Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN XÂY DỰNG PHÚ NHUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.3 KB, 40 trang )

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, TIÊU THỤ VÀ
XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN XÂY DỰNG PHÚ THUẬN
2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG PHÚ
THUẬN.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Xây Dựng Phú
Thuận.
Công ty TNHH Xây dựng Phú Thuận được thành lập theo quyết đònh số 005192
GP/TLND 02 do UBND Tỉnh Phú Yên cấp ngày 6 tháng 12 năm 1994.
Là một doanh nghiệp tư nhân, với số vốn ban đầu là 360.000.000đ do các thành viên
đóng góp.Với số vốn này công ty mua sắm máy móc thiết bò thi công và một số tài sản cố
đònh khác để làm hồ sơ năng lực sản xuất tham gia đấu thầu. Trong những năm đầu tiên,
tuy gặp nhiều khó khăn nhưng do sự quản lý tốt của ban lãnh đạo công ty, luôn coi chỉ tiêu
đảm bảo chất lượng công trình, đảm bảo được tiến độ thi công, đạt yêu cầu về kỷ mỹ thuật
là những chỉ tiêu hàng đầu nên cho đến nay công ty đã đứng vững và ngày càng phát triển.
Công ty được Bộ xây dựng và công đoàn ngành xây dựng tặng các danh hiệu huy chương
vàng chất lượng cao ngành xây dựng ( công trình Trường đào tạo cán bộ Tỉnh Phú Yên năm
1996) , các bằng khen, bằng chất lượng cao…
Đòa chỉ công ty hiện nay : Số 54 – Nguyễn Chí Thanh – Phường 7 – Thành Phố
Tuy Hoà - Tỉnh Phú Yên.
Tình hình về lực lượng lao động : Theo thống kê của phòng lao động hành chính
thì lực lượng trong toàn Công ty như sau:
- Từ năm 1994 -1997 tổng số cán bộ công nhân viên của toàn Công ty là 182
người trong đó:
+ Cán bộ quản lý 25 người chiếm 13,7%.
+ Công nhân trực tiếp sản xuất 157 người chiếm 86,2%.
- Từ năm 1997 - 2006 do một số cán bộ công nhân viên thuyên chuyển công tác
đi đơn vò khác và nghỉ chế độ cho nên số cán bộ công nhân viên của Công ty còn lại là 180
người trong đó:
+ Bộ máy quản lý: 26 người chiếm 14,4%.
+ Công nhân trực tiếp sản xuất: 154 người chiếm 85,6%.


2.1.2 Chức năng , nhiệm vụ của công ty :
Là một công ty chuyên về ngành xây dựng nên chức năng , nhiệm vụ chính của
công ty là kinh doanh xây dựng cơ bản,trang trí nội thất.
- Thực hiện các công việc xây dựng : Đào đắp đất , đá ,mộc , nề , công tác bê
tông cốt thép , công tác lắp đặt điện nước trong nhà.
- Thực hiện công trình xây dựng gồm :
+ Nhận thầu thi công các công trình xây dựng từ nhóm B trở xuống
+ Trang trí nội thất
- Hình thức tổ chức vốn :
+ Hình thức sở hữu vốn góp : vốn góp
+ Vốn điều lệ : 4.000.000.000 đ
- Lónh vực hoạt động : Công ty thưcï hiện chức năng kinh doanh các công trình
Xây Dựng.
2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất:
2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức quản lý:
Để tổ chức sản xuất và điều hành mọi hoạt động kinh doanh, các doanh nghiệp
đều phải tiến hành tổ chức quản lý, tùy thuộc vào qui mô, loại hình doanh nghiệp cũng như
đặc điểm và điều kiện sản xuất cụ thể mà doanh nghiệp thành lập ra các bộ máy quản lý
thích hợp được gọi là cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý.
Công ty là một đơn vò hạch toán độc lập, bộ máy quản lý của Công ty được tổ
chức thành các phòng thực hiện các chức năng nhất đònh bao gồm:
- Giám đốc: Là người đứng đầu bộ máy quản lý, phụ trách chung toàn Công ty,
chòu trách nhiệm chỉ đạo toàn bộ bộ máy quản lý, theo dõi các công tác xây dựng và thực
hiện kế hoạch sản xuất, theo dõi công tác tài chính, chòu trách nhiệm về bảo toàn và phát
triển vốn của Công ty, quyết đònh tổ chức bộ máy quản lý trong toàn Công ty đảm bảo tính
hiệu lực và hoạt động có hiệu quả cũng như việc tìm kiếm công ăn việc làm đảm bảo cuộc
sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
- Phó Giám đốc: Là người trực tiếp đôn đốc, chỉ huy các công trình và thay mặt
Giám đốc lãnh đạo Công ty khi Giám đốc đi vắng, theo sự ủy quyền của Giám đốc và chòu
trách nhiệm hòan toàn về các hoạt động trong lónh vực được giao trước Giám đốc Công ty.

Các vấn đề vượt quá giới hạn được giao thì phải có sự đồng ý của Giám đốc Công ty mới
thực hiện.
- Phòng tổ chức lao động hành chính: Có chức năng và nhiệm vụ quản lý lao
động, tiền lương. Xây dựng các đònh mức tiền lương, theo dõi ngày công làm việc, bố trí,
điều động sao cho phù hợp với kế hoạch sản xuất của Công ty, phụ trách công tác hành
chính quản trò, văn thư tạp vụ, bảo vệ, cấp dưỡng và y tế.
- Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế
toán trong Công ty, phản ánh toàn bộ tài sản hiện có cũng như sự vận động của nó, tính giá
thành sản phẩm, xác đònh kết quả tài chính, theo dõi công nợ, lập báo cáo thống kê tài
chính tháng, q, năm. Mặt khác phòng kế toán có trách nhiệm phân tích hoạt động kinh tế
tài chính của Công ty, tham mưu cho Giám đốc trong việc quản lý và sử dụng vốn một cách
có hiệu quả nhất.
- Phòng kinh tế kế hoạch: Phòng kinh tế kế hoạch tham mưu cho Giám đốc
trong lónh vực điều hành sản xuất một cách cụ thể. Công tác lập kế hoạch, lập dự toán, làm
hồ sơ đấu thầu các công trình làm hợp đồng với các chủ đầu tư, xây dựng các đònh mức,
tiên lượng vật tư và thanh toán khối lượng cho các đơn vò thi công.
- Phòng kỹ thuật an toàn: Tham mưu cho Giám đốc trong lónh vực điều hành
sản xuất cụ thể ở các mặt như: Công tác kỹ thuật trong thi công, giám sát kỹ thuật trên
công trường, làm thủ tục nghiệm thu từng hạng mục công trình, làm nhật ký từng công trình,
phụ trách an toàn trong thi công, chòu trách nhiệm về tiến độ thi công.
- Phòng vật tư xe máy: Giúp cho Giám đốc trong công tác mua sắm máy móc
thiết bò, vật tư công trình và thanh toán nhiên liệu cho lái xe, cung cấp vật tư đến tại công
trình phục vụ cho quá trình thi công được thuận lợi, chòu trách nhiệm về chất lượng vật tư
hàng hóa, làm thủ tục xuất nhập vật tư thiết bò, tham mưu cho Giám đốc ký kết các hợp
đồng về mua bán vật tư, hàng hóa và làm báo cáo thống kê vật tư hàng tháng để báo cáo
với Giám đốc Công ty.
- Đội xe máy thi công 1,2: Thực hiện việc điều hành xe, máy làm mặt bằng
đường tạm để tiến hành đào đúc móng, phục vụ vận chuyển các vật tư thiết bò, hàng hóa
phục vụ cho các công trình, theo dõi đònh mức tiêu hao xăm, lốp, nhiên liệu, ắc qui, làm thủ
tục nhận nhiên liệu với phòng vật tư khi cần thiết.

- Đội công trình 1,2,3,4 : Thực hiện việc thi công xây dựng do Công ty giao
như : giao cọc móc,san ủi mặt bằng ; thi công phần móng ; thi công phần thân ; thi công
phần hoàn thiện…chòu trách nhiệm về yêu cầu kỹ thuật, chất lượng cũng như tiến độ của
công trình mà Công ty đã giao.
Sơ đồ của bộ máy quản lý tại công ty ;
GIÁM ĐỐC
P.GIÁM ĐỐC


2.1.3.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất :
Loại hình sản xuất: Loại hình sản xuất là đặc tính tổ chức kỹ thuật của tổng hợp
chất của sản xuất được quy đònh bởi trình độ chuyên môn hóa tại nơi làm việc với số lượng,
chủng loại và tính chất ổn đònh của đối tượng sản xuất tại nơi làm việc.
Hiện tại do đặc điểm sản xuất của Công ty là chuyên dựng các công trình dân
dụng , cơ sở hạ tầng kó thuật , cơ sở hạ tầng xã hội...Do vậy việc bố trí nhân lực ở Công ty
không tập trung mà lại phân tán theo các tổ đội thi công, nên công nhân được bố trí riêng lẻ
theo từng đội khác nhau. Dựa vào các yếu tố trên ta có thể xác đònh được loại hình sản xuất
của Công ty là loại hình sản xuất hàng loạt lớn và thể hiện được cơ cấu sản xuất riêng của
mình.
2.1.3.3 Phương thức tổ chức qui trình sản xuất :
Phương thức tổ chức sản xuất của Công ty là phân tán dọc theo các tổ dội thi công
do đó phương thức tổ chức sản xuất của Công ty theo từng đội sản xuất, theo từng giai đoạn,
mỗi giai đoạn lại khác nhau nên việc hình thành tổ đội và bộ phận sản xuất đều thực hiện
khác nhau như khâu giao móc cọc và san ủi mặt bằng,thi công từng phần,nghiệm thu bàn
giao đưa công trình vào sử dụng.... các giai đoạn đều có từng nhóm chuyên nghiệp thực
hiện và mỗi giai đoạn đều có kỹ thuật viên phụ trách giám sát chặt chẽ.
Tổ chức sản xuất theo phương pháp trên giảm được thời gian chuẩn bò kỹ thuật, trình
độ chuyên môn hóa của công nhân được nâng cao, nguy cơ tai nạn lao động được đẩy lùi
dần, chất lượng công trình được nâng cao. Tuy nhiên vì đặc điểm của Công ty là tổ chức
sản xuất theo kiểu phân tán nên chi phí cho việc di chuyển lao động cũng như máy móc

thiết bò từ công trình này sang công trình khác là rất lớn.
2.1.3.4 Đặc điểm qui trình công nghệ:
Đây là công ty chuyên xây dựng các công trình dân dụng và cơ sở hạ tầng do vậy
sản phẩm của công ty này là các công trình hoàn thành và bàn giao ngay nên không có sản
phẩm tồn kho.
Để tiến hành thi công hoàn chỉnh một công trình thi công phải thực hiện qua các giai
đoạn sau:
P. KẾÙ TOÁNP.KỸ THUẬT
ĐỘI CÔNG
TRÌNH 4
ĐỘI CÔNG
TRÌNH 3
ĐỘI CÔNG
TRÌNH 2
ĐỘI CÔNG
TRÌNH 1
Giao cọc móc, san ủi mặt bằng
Thi công phần móng
Thi công phần thân
Thi công phần hoàn thiện
Nghiệm thu, bàn giao công trình
* Qui trình công nghệ được phân làm 6 giai đoạn chính:
- Giao cọc móc , san ủi mặt bằng .
- Thi công phần móng.
- Thi công phần thân.
- Thi công phần hoàn thiện.
- Nghiệm thu bàn giao và đưa công trình vào sử dụng.
+ Ở giai đoạn 1: Thành phần công việc gồm : Giao cọc móc và san ủi mặt bằng.
+ Ở giai đoạn 2: Thi công phần móng gồm các công việc : Đào hố móng, san dọn mặt
bằng hố móng, bê tông lót nền đá 4x6 (cm), lắp đặt cốt thép móng, lắp dựng ván khuôn đế

móng, tản móng, đổ bê tông móng, xây móng đá chẻ, lắp dựng ván khuôn cốt thép giằng
móng, lấp hố móng.
+ Ở giai đoạn 3: Thi công phần thân gồm: Thi công cột, ván khuôn cốt thép dầm sàn, đổ
bê tông dầm sàn, xây tường bao che, lắp dựng vì kèo, xà gồ mái, lợp mái.
+ Ở giai đoạn 4: Thi công phần hoàn thiện gồm: trát, ốp, bã, sơn, lát nền, trang trí.
+ Ở giai đoạn 5: Nghiệm thu, bàn giao và đưa công trình vào sử dụng
2.1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
2.1.4.1 Chính sách kinh tế của nhà nước
Sự phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi kinh tế hạ tầng ngày càng phát triển, xây
dưng cơ bản là ngành quan trọng tạo TSCĐ cho nền kinh tế quốc dân. Vì vậy Nhà nước ban
hành văn bản pháp lý về trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan chức năng tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp xây dựng tham gia đấu thấu và tổ chức thi công hoạt động có
hiệu quả pháp lý. Công ty TNHH Xây Dựng Phú Thuận hoạt động và phát triển trong
khuôn khổ của Pháp luật thực hiện đầy đủ nghóa vụ chính sách Nhà nước. Bên cạnh đó,tỉnh
Phú Yên và các ban ngành đã hỗ trợ giúp đỡ công ty để công ty hoàn thành nhiệm vụ và
đạt hiệu quả kinh doanh tốt hơn.
2.1.4.2 Các nhân tố môi trường
- Do đặc điểm sản phẩm của công ty tạo ra các công trình có thời gian thi công
lâu do đó chòu ảnh hưởng trực tiếp của điều kiện tự nhiên như mưa,gió,bão,lụt…
- Tạo cảnh quan sinh thái, kiến trúc thẩm mỹ xã hội.
- Xử lý vấn đề chất thải,môi trường.
2.1.4.3 Yếu tố con người
Con người là yếu tố quyết đònh quan trọng sử dụng nguồn lao động đòa phương
trong tỉnh, góp phần giải quyết việc làm cho một số bộ phận lao động trong tỉnh. Bên cạnh
đó công ty còn áp dụng một số biện pháp thu hút nguồn lao động như tăng lương, chế độ
bảo hiểm,… và biện pháp an toàn trong lao động.
2.1.4.4 Đối thủ cạnh tranh
Hiện nay trên đòa bàn tỉnh có nhiều công ty,doanh nghiệp về ngành xây dựng
vì vậy để chiếm vò thế của mình công ty không ngừng giữ vững uy tín và mở rộng quan hệ
với khách hàng.Công ty còn nâng cao chất lượng sản phẩm công trình xây dựng hoàn thiện,

đảm bảo đúng tiến độ thi công, thời gian hợp lý, kiến trúc kó thuật cao…
2.1.5 Đánh giá khái quát về tình hình tài chính của công ty
2.1.5.1 Phân tích tình hình biến động tài sản:
Bảng 1: PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỦA
CÔNG TY NĂM 2005-2006

ĐVT : Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch
Giá trò % Giá trò % Giá trò %
A.TSLĐ và đầu tư NH 10.416.611.218 87,90 11.467.186.870 86,82 1.050.575.652 10,09
I. Tiền 190.003.685 1,60 172.949.974 1,31 -17.053.711 -8,98
1. Tiền mặt 1.445.191 0,01 21.329.500 0,16 19.884.309 1375,89
2. Tiền gửi ngân hàng 188.558.494 1,591 151.620.474 1,15 -36.938.020 -19,59
II. Các khoản phải thu 9.837.814.592 83,01 7.789.500.888 58,97 -2.048.313.704 -20,82
1. Phải thu của khách
hàng 9.768.646.312 82,43 7.746.450.322 58,65 -2.022.195.990 -20,70
2. Các khoản phải thu
khác 69.168.280 0,58 43.050.566 0,33 -26.117.714 -37,76
III. Hàng tồn kho 363.640.421 3,07 2.861.723.256 21,67 2.498.082.835 686,97
1. Nguyên liệu liệu tồn
kho 58.322.021 0,49 187.054.146 1,42 128.732.125 220,73
2. Công cụ dụng cụ tồn
kho - 7.497.000 0,06
3. Chi phí SXKD dở
dang 305.318.400 2,58 2.667.172.110 20,19 2.361.853.710 773,57
IV. Tài sản lưu động
khác 25.152.520 0,21 643.012.752 4,87 617.860.232 2456,45
1. Tạm ứng 25.152.520 0,21 293.152.520 2,22 268.000.000 1065,50
2. Chi phí chờ kết

chuyển 349.860.232 2,65 349.860.232
B. TSCĐ và đầu tư dài
hạn 1.434.393.014 12,10 1.741.041.055 13,18 306.648.041 21,38
I. Tài sản cố đònh hữu
hình 1.130.670.310 9,54 1.602.273.435 12,13 471.603.125 41,71
1. Nguyên giá 1.652.654.864 13,95 2.244.270.754 16,99 591.615.890 35,80
2.Giá trò hao mòn luỹ kế -521.984.554 -4,40 -641.997.319 -4,86 -120.012.765 22,99
II.Chi phí xây dựng cơ
bản dở dang 303.722.704 2,56 138.767.620 1,05 -164.955.084 -54,31
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN 11.851.004.232 100 13.208.227.925 100 1.357.223.693 11,45
Nhận xét :
Qua bảng phân tích kết cấu tài sản trong 2005 và 2006 :
Tổng tài sản của công ty năm 2006 tăng so với năm 2005 là 1.357.223.693đ. Điều
này chứng tỏ quy mô Tài sản của Công ty đã được mở rộng hơn so với năm trước. Trong đó:
 A. TSLĐ & ĐTNH: Năm 2006 tăng 10,09% so với năm 2005 tương đương tăng
1.050.575.652 đ. Ngyên nhân của sự gia tăng này là do:
1. Tiền trong năm 2006 giảm 8,98% so với năm 2005 tương ứng giảm
17.053.711 đ. Sự suy giảm này là do sự suy giảm của tiền gởi Ngân Hàng mặc dù tiền mặt
có tăng hơn so với năm trước.
2. Các khoản phải thu năm 2006 giảm 20.59% tương đương giảm 2.048.313.704
đ so với năm 2005. Điều này chứng tỏ các khoản khách hàng thiếu nợ của công ty giảm so
với năm 2005.
3. Hàng tồn kho: năm 2006 tăng so với năm 2005 tương đương tăng
2.498.082.704 đ. Sở dó hàng tồn kho trong năm 2006 tăng so với năm 2005 là do giá nguyên
vật liệu tồn kho và chi phí sản xuất kinh doanh trong năm 2006 tăng hơn năm 2005.
4. TSLĐ khác: năm 2006 thì tăng so với năm 2005 tương đương về mặt giá trò
tăng 617.860.232 đ. Nguyên nhân của sự tăng này là do hai nhân tố chủ yếu: tạm ứng và
chi phí trả trước gây ra hai nhân tố này ở năm 2006 đều giảm mạnh so với năm 2005.
 B .TSCĐ & ĐTDH: Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 21,38% tương đương

306.648.041 đ. Nguyên nhân chủ yếu của sự gia tăng này là do:
1. TSCĐ năm 2006 tăng 41,71% tương đương tăng 471.603.125 đ so với năm
2005. Nguyên nhân giá trò tài sản cố đònh năm 2006 so với năm 2005 chủ yếu là do công ty
đã đầu tư thêm trang thiết bò mới.
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang: năm 2006 giảm so với năm 2005 là 54,31%
tương dương giảm 164.955.084 đ.
2.1.5.2 Phân tích biến động nguồn vốn
Bảng2 : PHÂN TÍCH KẾT CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN CỦA
CÔNG TY NĂM 2005-2006
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch
Giá trò % Giá trò % Giá trò %
A.Nợ Phải Trả 9.633.954.591 81,29 10.701.651.808 81,02 +1.067.697.217 11,08
I. Nợ ngắn hạn 9.633.954.591 81,29 10.701.651.808 81,02 +1.067.697.217 11,08
1. Vay ngán hạn 1.040.000.000 8,78 2.350.000.000 17,79 +1.310.000.000 125,96
2. Phải trả cho khách
hàng 5.865.502.474 49,49 4.990.079.065 37,78 -875.423.409 -14,92
3. Người mua trả tiền
trước 53.290.000 0,45 172.273.054 +118.983.054 223,27
4. Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước 39.313.816 0,332 48.503.728 0,37 +9.189.912 23,38
5. Phải trả công nhân
viên 102.716.648 0,867 111.061.796 0,84 +8.345.148 8,12
6. Phải trả đơn vò nội bộ 473.716.252 4,00 670.902.000 5,08 +197.185.748 41,63
7. Các khoản phải trả
khác. 2.059.415.401 17,38 2.358.832.165 17,86 299.416.764 14,54
II. Nợ dài hạn 0
B. Nguồn vốn chủ sở
hữu 2.217.049.641 18,71 2.506.576.117 18,98 289.526.476 13,06

I. Nguồn vốn kinh
doanh 2.093.956.970 17,67 2.377.882.310 18,00 283.925.340 13,56
II. Chênh lệch tỷ giá
và đánh giá lại TS -
III. Các loại quỹ 22.000.000 0,19 25.623.384 0,19 3.623.384 16,47
IV. Lãi chưa sử dụng 101.092.671 0,85 103.070.423 0,78 1.977.752 1,96
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN 11.851.004.232 100 13.208.227.925 100 1.357.223.693 11,45
Nhận xét:
Tổng nguồn vốn : Năm 2006 tăng so vói năm 2005 là:13.208.227.925 đ tương đương tăng
11,45%. Trong đó:
 A. N PHẢI TRẢ : Năm 2006 với năm 2005 tăng 1.067.697.217 đ tương
đương 11,08%. Sự gia tăng này là do:
Nợ ngắn hạn: năm 2006 tăng 11,08% tương đương tăng 1.067.697.217 đ sự
gia tăng này chủ yếu là do năm 2006 các khoản vay ngắn hạn của công ty tăng quá cao so
với năm 2005, bên cạnh đó khỏan phải trả khác cũng tăng hơn năm 2005. Như
vậy, sự gia tăng của nợ phải trả là do sự gia tăng của nợ ngắn hạn gây ra mặc dù, các
khoản khác cũng có tăng nhưng ảnh hưởng không đáng kể đối với nợ gia tăng của nợ phải
trả, vì các khoản này chiếm tỉ trọng rất thấp so với nợ ngắn hạn trong tổng cộng nguồn vốn.
 B . NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU : Năm 2006 tăng so với năm 2005 là
283.925.340 đ tương đương tăng 13,06%. Sự gia tăng này chủ yếu là do :
1. Nguồn vốn kinh doanh: năm 2006 tăng 283.925.340 đ tương đương tăng
13,56% so với năm 2005.
2. Các loại Quỹ: năm 2006 tăng so với năm 2005 :3.623.384 đ tương đương
tăng 16.47%. Sự gia tăng này chủ yếu là do việc trích quỹ khen thưởng và phúc lợi năm
2006 tăng so với năm 2005.
Tóm lại, từ 2 bảng phân tích kết Cấu Tài Sản – Nguồn Vốn cho ta thấy kết cấu Tài
Sản của công ty có thay đổi , nhưng không đáng kể. Nhìn chung, công ty có xu hướng tăng
dần tỷ trọng của TSLĐ & ĐTNH trong tổng tài sản và nợ phải trả cũng có xu hướng tăng
trong tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ, công ty sử dụng tốt khoản vốn chiếm dụng cho

quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Công ty đã sử dụng khoản này cho việc đầu tư vào
TSLĐ & ĐTNH là rất hợp lý, vì phù hợp với quy tắc sử dụng nguồn vốn cho việc đầu tư
vào tài sản của công ty.
2.1 5.3 Phân tích các tỷ số phản ánh khả năng thanh toán:
Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn tồn đọng những
khoản phải thu phải trả. Tình hình thanh toán các khoản này phụ thuộc vào phương thức
được áp dụng, chế độ trích nộp các khoản cho ngân sách nhà nước, sự thỏa thuận giữa các
đơn vò kinh tế.
Tình hình thanh toán có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt đông kinh doanh của doanh
nghiệp, nếu bò chiếm dụng vốn quá nhiều sẽ không đủ vốn trang trải cho quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh nên sẽ dẫn đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp bò giảm sút. Mặc khác, tình hình thanh toán thể hiện tinh thần chấp hành kỷ luật tài
chính, tín dụng của Nhà nước, thể hiện được nghệ thuật kinh doanh của các đơn vò trong
nền kinh tế thò trường. Vì vậy, chúng ta cần phải phân tích tình hình thanh toán để thấy rõ
hơn tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
a). Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành (Tổng quát) : R
ht
Công thức:
Tổng TS
R
ht
=
Tổng nợ phải trả
Bảng tính 1:
Stt
Chỉ tiêu
ĐVT 2005 2006
1 Tổng TS của DN đồng 11.851.004.232
13.208.227.92
5

2 Tổng nợ phải trả đồng 9.633.954.591
10.701.651.80
8
3 Tỷ số R
ht
Lần
1,23 1,23
Nhận xét:
Từ bảng tính trên ta thấy tỷ số R
ht
ở cả hai năm 2005 và 2006 đều lớn hơn 1. Điều
này chứng tỏ, công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán tất cả các khoản nợ.
b) Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn : R
c
Công thức:
TSLĐ & các khoản đầu tư ngắn hạn
R
c
=
Tổng nợ ngắn hạn
Bảng tính 2:
Stt Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006
1 TSLĐ & các khoản ĐT ngắn hạn Đồng 10.416.611.218 11.467.186.870
2 Tổng nợ ngắn hạn Đồng 9.633.954.591 10.701.651.808
3 Tỷ số R
c
Lần 1,08 1,07
Nhận xét:
Từ kết quả của bảng tính trên ta thấy cũng như tỷ số khả năng thanh toán hiện thời,
tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn (R

c
) ở cả hai năm 2005 và 2006 tỷ số R
C
đều lớn hơn 1.
Chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng TSCĐ và ĐTNH.

c). Tỷ số khả năng thanh toán nhanh : R
q
Công thức:
Vốn bằng tiền & các khoản quy đổi nhanh thành tiền
R
q
=
Nợ ngắn hạn
Bảng tính 3:
Stt
Chỉ tiêu ĐVT
2005 2006
1 VBT & các KQĐ nhanh thành tiền Đồng 190.003.685 172.949.974
2 Tổng nợ ngắn hạn Đồng 9.633.954.591 10.701.651.808
3 Tỷ số R
q
Lần 0,02 0,02
Nhận xét:
Qua bảng tính ta thấy tỷ số khả năng thanh toán nhanh R
q
của công ty trong cả
hai năm 2005 và 2006 đều nhỏ hơn 1. Tuy nhiên, lượng hàng tồn kho của công ty trong hai
năm này là rất lớn 363.640.421 đ năm 2005 và 2.861.723.256 đ năm 2006 đồng thời các
khoản phải thu khách hàng cũng quá lớn năm 2005 là :9.768.646.301 đ và năm 2006 là

7.746.450.322 đ. Vì vậy, dù tỷ số R
q
nhỏ hơn 1 nhưng vẫn chưa đủ để kết luận công ty
không thể sử dụng tiền vào các khoản quy đổi nhanh thành tiền để trang trải các khoản nợ
ngắn hạn.

c) Tỷ số khả năng thanh toán lãi vay: R
I
Công thức:
Lợi nhuận trước thuế & lãi vay
R
L
=
Lãi vay phải trả
Bảng tính 4:
Stt Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006
1 LNTT & lãi vay Đồng 123.156.751 164.903.061
2 Lãi vay phải trả Đồng 22.064.080 61.832.638
3 Tỷ số R
L
Lần
5,58
2,67
Nhận xét :
Tỷ số R
L
năm 2005 và năm 2006 lớn hơn 1.Điều này chứng tỏ khả năng công ty hoàn
toàn có thể sử dụng khoản lợi nhuận trước thuế và lãi vay để trang trải các khoản lãi vay
phải trả của công ty.
Tóm lại, từ việc phân tích các tỷ số về khả năng thanh toán ta thấy tình hình hoạt

động của công ty rất tốt.Vì tất cả các tỷ số qua hai năm 2005 & 2006 đều lớn hơn 1 chứng
tỏ công ty hoàn toàn có đủ khả năng thanh toán tất cả các khoản nợ từ: nợ phải trả,nợ ngắn
hạn, … cho đến lãi vay bằng tổng tài sản có của doanh nghiệp,TSLĐ & ĐTNH,đến lợi
nhuận trước thuế và lãi vay.
2.1.6 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.1.6.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn:
Lợi nhuận
Công thức: R
r
= ROI =
Tổng vốn bình quân

Bảng tính 1:
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
2005 2006
Chênh lệch 06 so
05
+/- %
1 Lọi nhuận sau thuế
Đồng
101.092.671 103.070.423 +1.977.752 1,96
2 Tổng vốn bq
Đồng
10.984.119.844 12.529.616.079 +1.545.496.235 14,07
3 Tỷ số R
r
%
0,01 0,01 0,0013

Nhận xét :
Qua bảng phân tích ta thấy:
- Lợi nhuận thực hiện năm 2006 cao hơn năm 2005 cho thấy công ty đã có sự
thuận lợi trong kinh doanh mặc dù không cao.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của công ty năm 2006 bằng so với năm
2005 là 0,01% vì vậy tỷ suất này đạt hiệu quả.
2.1.6.2 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu
Công thức: Lợi nhuận
R
e
=
Vốn chủ sỡ hữu
Bảng tính 2:
Chỉ tiêu
ĐVT
2005 2006
Chênh lệch 06 so 05
+/- %
Lợi nhuận trước thuế Đồng
140.406.487 151.574.151 +11.167.664 7,95
Lợi nhuận sau thuế Đồng
101.092.671 103.070.423 +1.977.752 1,96
Vốn chủ sở hữu bq Đồng
2.198.465.976 2.361.812.879 +163.346.903 1,07
Tỷ số R
e1
% 6,39 6,42 6,84 1,1
Tỷ số R
e2
% 4,60 4,36 1,21 0,26

Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy::
- Nguồn vốn của công ty được hình thành từ nguồn vốn trong thanh toán và nguồn vốn
chủ sở hữu do đó hệ số sinh lời vốn đầu tư của công ty được đo bằng tỷ suất lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu, nói cách khác chỉ tiêu này phản ánh khả năng thu lợi nhuận so với vốn
công ty bỏ ra đầu tư, cụ thể:
+ Năm 2005 cứ bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 6,39 đồng lợi nhuận
trước thuế và 4,90 đồng lợi nhuận sau thuế.
+ Năm 2006 cứ bỏ ra 100 dồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra 6,42 dồng lợi nhuận
trước thuế và 4,9 đồng lợi nhuận sau thuế.
2.1.6.3 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
Công thức:
Lợi nhuận thuần
Rp =
Doanh thu
Bảng tính 3:
Stt Chỉ tiêu ĐVT 2005 2006
Chênh lệch 06so 05
+/- %
1
Lợi nhuận trước
thuế Đồng
140.406.487 151.574.151 +11.167.664 7,95
2 Lợi nhuận sau thuế Đồng
101.092.671 103.070.423 +1.977.752 1,96
3 Doanh thu Đồng
9.986.685.589 12.945.198.743 +2.958.513.154 29,62
4 Tỷ số R
p1
% 1,41 1,17 -0,38 26,85

5
Tỷ số R
p2
% 1,01 0,80 -0,07 6,60
Nhận xét:
Qua bảng phân tích trên ta thấy:
- Năm 2005: cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được 1,41 đồng lợi nhuận trước thuế
và 1,01 đồng lợi nhuận sau thuế.
- Năm 2006: cứ 100 đồng doanh thu sẽ tạo ra được 1,17 đồng lợi nhuận trước
thuế và 0,08 đồng lợi nhuận sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận năm sau giảm hơn năm trước:
+ Lợi nhuận trước thuế giảm 0,38 tương đương giảm 26,85%.
+ Lợi nhuận trước thuế giảm 0,07 tương đương giảm 6,6%.
2.2 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
2.2.1.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán :
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán thanh toán
(kế toán công nợ)
Kế toán vật tư
TSCĐ, CCDC
Kế toán
ngân hàng
Thủ
quỹ
2.4.2.

2.2.1.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng tài chính kế toán, có nhiệm vụ tổ

chức, phân công và chỉ đạo toàn bộ công tác tài chính kế toán của Công ty như:
+ Kiểm tra, theo dõi mọi hoạt động liên quan đến tài chính của Công ty, nắm bắt
các thông tin kinh tế một cách chính xác, hạch toán chi phí đảm bảo theo đúng qui đònh của
Nhà nước, về bảo vệ tài sản, vật tư, tiền vốn, tiền lương, tiền thưởng... kiểm tra các vấn đề
về chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
+ Hàng tháng, q kế toán trưởng có nhiệm vụ kiểm tra các bảng tổng hợp, bảng
kê chi phí có liên quan và cách hạch toán chi phí của các bộ phận có hợp lý hay chưa, sau
đó tiến hành tính giá thành sản phẩm và xác đònh kết quả kinh doanh, kiểm tra việc thực
hiện các chế độ thuế phải nộp cho Nhà nước cũng như kiểm tra việc lập các báo cáo theo
đònh kỳ.
+ Tiến hành phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc
về những biện pháp có thể làm giảm chi phí sản xuất, nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng
lợi nhuận cho Công ty từ đó tăng thu nhập đối với người lao động.
- Kế toán tổng hợp: Là người chuyên làm công tác tập hợp các chi phí diễn ra
hàng ngày, tháng, q, năm liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty:
+ Tổng hợp các bảng kê, các bảng tổng hợp chi tiết các bộ phận để trình kế toán
trưởng xem xét.
+ Lập báo cáo tổng hợp từng loại chi phí theo nội dung, và làm báo cáo tài chính
theo quy đònh.
- Kế toán thanh toán:
+ Là người chòu trách nhiệm về việc theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt tại quỹ,
các khoản ứng và thanh quyết toán trong nội bộ cũng như thanh toán cho khách hàng.
+ Kiểm tra các thủ tục thanh toán có hợp lệ và đúng với quy đònh của Nhà nước
hay chưa? tổng hợp và thanh toán lương, thưởng cho các bộ công nhân viên trong toàn Công
ty.
+ Hàng tháng, q phải lập báo cáo chi tiết và tổng hợp các khoản 1111, 1121,
131, 331, 336, 338, 141, 334..v.v cho kế toán tổng hợp, để kế toán tổng hợp lại và làm báo
cáo chuyển lên kế toán trưởng để xem xét.
- Kế toán ngân hàng:
+ Chuyên theo dõi về vấn đề rút và gửi tiền vào ngân hàng cũng như các khoản

tiền chuyển khoản của các đơn vò nội bộ và khách hàng.
+ Theo dõi thuế giá trò gia tăng đầu ra và đầu vào của toàn bộ quá trình hoạt
động của đơn vò.
- Kế toán vật tư tài sản cố đònh và dụng cụ thi công:
+ Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư, là thành viên trong hội đồng
kiểm nghiệm vật tư trước khi nhập kho.
+ Thường xuyên đối chiếu với phòng vật xe máy về tình hình biến động tăng
giảm của vật tư, tài sản cố đònh trong kỳ.
+ Lập báo cáo chi tiết và tổng hợp tình hình nhập, xuất vật tư trong kỳ cho kế
toán tổng hợp, lập và trích hấu khao trong kỳ.
+ Tham gia hội đồng kiểm kê đánh giá tài sản cố đònh, công cụ dụng cụ theo
đònh kỳ quy đònh.
- Thủ quỹ:
+ Có nhiệm vụ theo dõi và thực hiện việc thu, chi và tồn quỹ tiền mặt, rút tiền
gửi ngân hàng về quỹ.
+ Kiểm tra quỹ hàng ngày.
+ Đối chiếu với kế toán thanh toán và kế toán tổng hợp trước khi báo cáo kế
toán trưởng.
2.2.2 Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty:
Để phù hợp với tình hình, đặc điểm của Công ty cũng như trình độ của từng nhân
viên kế toán, Công ty đã áp dụng hình thức kế toán Nhật Ký Chung. Các chứng từ luân
chuyển được minh hoạ theo sơ đồ :
SƠ ĐỒ LUÂN CHUYỂN CHỨNG TỪ
CHỨNG TỪ KẾ
TOÁN
SỔ NHẬT KÝ
CHUNG
SỔ, THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT
SỔ NHẬT KÝ

ĐẶC BIỆT
SỔ CÁI
BẢNG TỔNG
HP CHI
TIẾT
BẢNG CÂN ĐỐI
SỐ PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH

×