Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh ở Trung tâm giáo dục thường xuyên thông qua hệ thống bài tập chương Amin - Amino Axit - Protein : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1009.48 KB, 131 trang )

c quỳ tím là
A. anilin
B. natri hiđroxit. C. natri axetat.
D. amoniac.
Câu 6: Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl.
Khối lượng muối thu được là
A. 11,95 gam.
B. 12,95 gam.
C. 12,59 gam.
D. 11,85 gam.
Câu 7: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang
phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2.
B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3.
C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2.
D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 8: Hợp chất nào sau đây có lực bazơ yếu nhất?
A. Anilin.
B. Metylamin.
C. Amoniac.
D. Đimetylamin
Câu 9: Dùng nước brom không thể phân biệt được
A. dung dịch anilin và dung dịch amoniac.
B. anilin và xiclohexylamin (C6H11NH2).
C. anilin và phenol.
D. anilin và benzen.
Câu 10: Dung dịch etylamin có thể tác dụng được với dung dịch chất nào sau
đây?
A. NaOH.
B. NH3.
C. NaCl.


D. FeCl3 và H2SO4.

128


PHỤ LỤC 2
BÀI KIỂM TRA SỐ 2 (Thời gian : 15 phút )
Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl.
D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 2: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
Câu 3: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất
X là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3NH2.
Câu 4: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2
chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.
Câu 5: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N–CH2–COOH) phản ứng hết với
dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là
A. 43,00 gam.
B. 44,00 gam.
C. 11,05 gam.

D. 11,15 gam.
Câu 6: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản
ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4. D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 7: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là
A. C2H6.
B. H2N–CH2–COOH.
C. CH3COOH.
D. C2H5OH.
Câu 8: Amino axetic không phản ứng được với?
A. HCl.
B. NaOH.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 9: Phản ứng tạo polime của amino axit thuộc phản ứng
A. trùng hợp.
B. cộng hợp.
C. đồng trùng hợp.
D. trùng ngưng.
Câu 10: Điều nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch amino axit không làm giấy quỳ tím đổi màu.
B. Các amino axit đều tan được trong nước.
C. Khối lượng phân tử của amino axit (gồm 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –
COOH) luôn là số lẻ.
D. Hợp chất amino axit có tính lưỡng tính.

129



PHỤ LỤC 3
BÀI KIỂM TRA SỐ 3 ( Thời gian 45 phút )
Câu 1: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất
xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.
B. β–aminoaxit.
C. axit cacboxylic. D. este.
Câu 2: Số đồng phân cấu tạo amin bậc 1 ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu 3: Etyl amin có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3NH2.
B. C6H5OH.
C. C2H5NH2. D. C6H5NH2.
Câu 4: Chất nào sau đây có chứa 6C trong phân tử
A. Anilin
B. Glyxin
C. Alanin
D. Etyl amin
Câu 5 Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất
A. C3H7NH2.
B. C2H5NH2.
C. C6H5NH2.
D. CH3NH2.
Câu 6: Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là
A. anilin.
B. phenol.
C. metylamin.

D. glyxin.
Câu 7: Cho các chất sau: (1) NH3 ; (2) C2H5NH2; (3) CH3NH2 . Dãy nào sau đây là
đúng về thứ tự tăng dần lực bazơ
A. (1), (2), (3).
B. (3), (2), (1).
C. (3), (1), (2).
D. (1), (3), (2).
Câu 8: Cho các chất (1) metyl amin ; (2) phenyl amin ; (3) axit fomic ; (4) NaOH.
Số chất làm đổi màu quỳ tím thành xanh là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 9: Cho 9 gam etyl amin tác dụng với HCl vừa đủ thu được m gam muối. Giá
trị m là
A. 7,5.
B. 9.
C. 16,3.
D. 8,15 gam.
Câu 10: Cho 13 gam hỗn hợp 2 amin X, Y tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì
thu được 19,6 gam hỗn hợp 2 muối. Khối lượng HCl nguyên chất cần dùng là
A. 9 gam.
B. 6,6 gam.
C. 7,3 gam.
D. 7,75 gam.
Câu 11: Người ta cho glyxin phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là để
chứng minh glyxin
A. là hợp chất tạp chức.
B. là hợp chất lưỡng tính.
C. không đổi màu quỳ tím.

D. có khả năng trùng ngưng.
Câu 12: Khi cho 30 gam H2N-CH2-COOH tác dụng với HCl vừa đủ thì thu được
muối có khối lượng
A. 111,5 gam.
B. 44,6 gam.
C. 23,5 gam.
D. 36,5 gam.
Câu 13: Trùng ngưng 3   amino axit thu được tối đa số tripeptit là
A. 8.
B. 9.
C. 6.
D. 4.
Câu 14: Cho 60 gam H2N-CH2-COOH tác dụng vừa đủ dung dịch NaOH thu được
muối có khối lượng là
A. 89,2 gam.
B. 97 gam.
C. 115 gam.
D. 77,6 gam.

130


Câu 15: Cho 15 gam một amino axit dạng H2N-R-COOH tác dụng với dung dịch
HCl vừa đủ thu được 22,3 gam muối. Công thức amino axit là
A. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH(CH3)-COOH .
C. H2N-CH2CH(CH3)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu 16: Để phân biệt đipeptit và tripeptit ta dùng thuốc thử
A. dung dịch NaOH.

B. Cu(OH)2.
C. quỳ tím.
D. dung dịch HCl.
Câu 17: Cho các chất sau: etylamin; phenylamin; axit axetic; NaOH; phenol. Số
chất làm quỳ tím đổi màu là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 18: Cho dãy các chất: CH3COOCH3, C2H5OH, H2NCH2COOH, CH3NH2. Số
chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 19: Dung dịch chất nào không làm đổi màu quỳ tím?
A. C6H5NH2.
B. NH3.
C. CH3CH2NH2.
D. CH3NHCH2CH3.
Câu 20: Không thể dùng thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất lỏng: phenol,
anilin, benzen?
A. Dung dịch brom.
B. Dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
C. Dung dịch HCl và dung dịch brom.
D. Dung dịch NaOH và dung dịch brom.
Câu 21: Số đồng phân  -amino axit ở vị trí  ứng với CTPT C4H9NO2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 22: Sản phẩm thu được khi thủy phân hoàn toàn policaproamit trong dung dịch
NaOH, nóng, dư là
A. H2N[CH2]5COOH.
B. H2N[CH2]6COONa.
C. H2N[CH2]5COONa.
D. H2N[CH2]6COOH.
Câu 23: Để phân biệt các dung dịch keo: hồ tinh bột, xà phòng, lòng trắng trứng, ta
dùng:
A. HCl, bột Al. B. NaOH, HNO3. C. NaOH, I2.
D. HNO3, I2.
Câu 24: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
B. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị  –amino axit được gọi là
liên kết peptit.
D. Thuỷ phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các  –amino axit.
Câu 25: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. tím.
B. vàng.
C. đỏ.
D. xanh.
------------------HẾT--------------------

131



×