Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Thừa kế quyền sử dụng đất : Luận văn ThS. Luật: 6 01 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.65 MB, 98 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NH ÂN VĂN
*2* KĨI *J» fcĩl
« tl
K?J i l» m.ĨJt
*í>4 t l i h tj ki* <ĩjầJ » i h kjj k lj *J> k j. *7J *.?> lA*
bJ* « b *Jể
rp rỊVp[*
*
7
* »ịV»
JVrỊVrỊVfỊv
#1*'ỊVrfi
r|>«
ỊSrỊVrỊVry>rj>*
Y
> 'P rjv*
7
*rỊSrỊi
r|>

NGUYỄN VĂN MẠNH


THỪA KẾ QUYỂN sử DỤNG ĐẤT
m

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT
«




HÀ NÔI - 2000






ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯ ỜN G ĐẠI HỌC KH OA HỌC XÃ HỘI V À N H Â N V À N
•p

^ KĨ* «1# *2* k ìr vL» ^
*T* ểỊm »(»
*Ỵ«

\L | «ỉa « L
/f»

mĩm ầằm

*1/
«La
rỊ> ^s»
ifv ■)«

rỴ*

^ %£#o » «L «1#
^ ^ ¿ Ịĩ ¿ p


%?* tla

NGUYỄN VĂN MẠNH

THỪA KẾ QUYỀN sử DỤNG ĐÂT

C huyên ngành
M ã sỏ

: Luật kinh tế
: 60105

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT
*

mm



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KH O A HỌC
T S . PHẠM HỮU NGHỊ


HÀ NỘ I, 2000

è


LU Ậ N V ĂN THẠC SỸ KHO A HỌC LUẬT


THỬA KẼ QƯYỂN SỪ PỤNG D AT

MỤC LỤC

TRANG

Lời nói đầu

07

CHUƠNG 1 : NHŨNG VẤN ĐỀ CH UN G VỀ PHÁP LUẬT THÙẦ K Ế
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

12

1.1. Khái niệm và đặc điểm của thừa k ế quyền sử dụng đất

12

1.1.1. Khái niệm thừa kế quyền sử đụng đất.

12

1. ] .2. Đặc điểm của quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất

16

1.2. Sơ ỉược lịch sử phát iriển của pháp luật thừa kế đấl đai


23

(thừa k ế quyền sử dụng đất) ở Việt Nam
1.2.1. Q uyền thừa k ế đất đai trong pháp luật phong kiến

23

1 .2 .2 . Q u y ề n th ừ a k ế đ ấ t đ a i tro n g p h á p lu ậ t

th ờ i k ỳ P h á p

30

thừa kế quyền sử dụng đất ( thừa kế đất đai)

34

th u ộ c (1 8 5 8 - ỉ 9 4 5 )

1.2.3. Quyền

trong pháp luật của Nhà nước ta từ nãm 1945 đến nay.

CHUONG 2 : THÙA K Ế QUYỀN s ử DỤNG ĐẤT THEO PHÁP LUẬT

40

HIỆN H À NH

2.1. Thừa k ế quyền sứ dụng đất nồng nghiệp để trồng cây hàng


40

năm , nuôi trổng thuỷ sản.
2.2. Thừa k ế quyền sử dụng đất nông nghiệp để Ưồng cây lầu

48

năm , đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở.
2.3. Một số quy định về trình tự thừa k ế quyền sử dụng đất

49

2.3.1. Thừa k ế quyền sử đụng đất theo di chúc

49

N G U YÊN V Ă N M A N H

Đ A I HOC QUỐC GIA HẢ NÔI

5


LU ẬN V ĂN T H Ạ C SỸ KHOA HỌC LUẬT

THỬA KẼ QUYỂN s ử DỤNG D A T

2.3.2. Thừa k ế quyền sử dụng đất theo pháp luật


56

2.4. Thù tục thực hiện viộc thừa k ế quyền sử dụng đất

59

CHƯƠNG 3 : THỤC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THÙA KẾ QUYỀN

62

SỬ DUNG ĐẤT VÀ NHŨNG VẤN ĐỂ ĐẶT RA

3.1. Tinh hình giải quyết tranh chấp về thừa k ế quyền sử dụng

62

đất trong những năm gần đây (1995-1999)
3.1.1. Thực trạng và diên biến của tình hình giải quyết

tranh

62

chấp về thừa k ế quyền sử dụng đất trong những năm gần đây
(1995-1999)
3.1.2. Nguyên nhân và dự báo

71

3.2. Một số vấn để đặt ra qua thực tiễn áp dụng pháp luật thừa


74

k ế quyển sử dụng đất
3 .2 .1. Vấn đề xác định di sản là quyền sử dụng đất

75

3.2.2. Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thừa k ế quyền

sứ

X3

dụng đất
3.2.3. Về thời hiệu khởi kiện

85

3.2.4. Người thừa kế quyền sử dụng đất

89

3.2.5. Phân chia di sản thừa k ế

90

KẾT LUẬN

94


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

96

NGUYÊN V Ắ N M A N H

D A I HOC QUỔC G IA HA NÔI

6


LUẬN V Ă N TH Ạ C SỸ KHOA HỌC LUẬT

THỬA KÉ QUYỂN SỪ DỤNG D AT

BẢN G KÝ H IỆ U VIẾT TẮT

BLHĐ

: Bộ luật Hồng Đức

BLGL

: Bộ luật Gia Long

CHXHCN

: Cộng hoà xã hội chủ nghĩa


DCCH

: Dân chủ Cộng hoà

DLB

: Bộ Dân luật Bắc Kỳ

DLT

: Bộ Dân luật Trung Kỳ

DLN

: Bộ Dân luật Nam Kỳ giản yếu

HĐCP

: Hội đồng Chính phủ

HĐNN

: Hội đồng Nhà nước

HĐTP

: Hội đồng thẩm phán

KHPL


: Khoa học pháp lý

NNPK

: Nhà nước phong kiến

NXB

: Nhà AUất bản

TANDTC

: Toà án nhân dân tối cao

XHCN

: Xà hội chủ nghĩa

VKSNDTC

: Viện kiểm sát nhân dân tối cao

NGUYÊN V Ă N MẠNH

Đ Ạ I HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

4


THỪA KẼ QUYỂN s ử DỤNG Đ ÁT


LUẬN V Ã N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT

LỜI NÓI ĐẦU

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀ I:

Thừa k ế là sự dịch chuyển tài sản của một người đã chết sang cho người còn
sống theo những trình tự luật định. Qưyền thừa kế của một cá nhân gắn bó chật chẽ
với quyền sở hữu của cá nhân đó. Quyền sở hữu là tiền đề, là cơ sở của quyền thừa
kế và ngược lại, quyền thừa kế là căn cứ thiết lập quyển sở hữu mới. Vì vậy, hệ
thống pháp luật dân sự của tất cả các nước trôn thế giới khi bao giờ cũng qui định
về vấn để thừa kế như là một phương thức bảo đảm quyền sử hữu của chù sở hữu. “
Việc áp đụng chế độ di chúc khiến người có của sử dụng tài sản của mình ngay cả
khi đã chết”1.

Thừa k ế tồn tại trong mọi hình thái kinh tế - xã hội, tuy nhiên, do các điều kiện
khác nhau, mỗi Nhà nước đếu có những quy định về vấn đề thừa kế, tuỳ thuộc vào
hoàn cảnh ở từng thời điểm lịch sử cụ thể. ở nước ta, trước năm 1980 (Hiến pháp
1980), đất đai thuộc nhiều hình thức sở hữu : sờ hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở
lũru cá nhân, sở hữu cua nhà thờ thánh thất... . Thời kỳ đó, thừa kè đất đai cũng chi
là một dạng của thừa kế tài sản nói chung, do vậy, không có những quy định riêng
về thừa kế đất đai. Sau khi Hiến pháp năm 1980 được thông qua, đấl đai thuộc sở
hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý (Điều 19 Hiến pháp năm 1980), cá
nhân chỉ có quyền sử dụng đất và trước ngày Luật Đất đai năm 1993 có hiệu lực,
người sử dụng đất chỉ có quyền chuyển đổi quyển sử dụng đất dó 2. Việc quy định
như vậy hạn chế rất lớn việc đưa đất đai vào hoại động của nền kinh tế thị irường
với tư cách là một tư liệu sản xuất quan trọng nhất. Để khắc phục điều này, Luật
1 Ph.đ A nghen: “N guồn gốc cú a gia dinh, cùa c h ế độ tư hữii và nhà nước” - NXB Sự T hật - 1972, tr 63
2 T heo quy định c ủ a Luậl Đấl đai Iiâin 1987.


N GUYÊN V Ă N M Ạ N H

Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI

7


LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT

THỪA KẾ QUYÊN s ử DỤNG Đ Â T

Đất đai năm 1993 ' quy định : “Hộ gia đình, cá nhân dược nhà nước giao đấ! có

¿ị

quycn chuyển đòi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất” .
Do đó có thể thấy rằng khái niệm thừa kế quyền sử dụng đấl được ghi nhận chính
thức từ năm 1993 và được quy định một cách có hệ thông tại Phần thứ nám Chương
VI Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 1995: Việc quy định thừa kế quyền sử dụng đái
thành một chương tách biệt khỏi phần qụỹđịnh về thừa k ế 5, xuất phát từ những đặc
điểm riêng của quyền sử đụng đất - đối tượng của quyền thừa kế. Với những quy
định của Bộ luật Dân sự 1995, Luật Đất đai nãm 1993, Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật đất đai năm 1998, các quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất được
điều chỉnh tương đối chi tiết; đảm bảo lợi ích hợp pháp của các chú thể tham gia.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực này, pháp luật về thừa kế quyển sử dụng đất không thể
tránh khỏi những khiếm khuyết, bất cập mà thực tiền giải quyết tranh chấp đang đặt
ra một cách bức xúc, cần thiết phải được nghiên cứu một cách đầy đù.

2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ l)


Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ Thừa kế quyền sử dụng đất”, chúng tôi gặp
không ít khó khăn do chế độ quản lý đất đai của Nhà nước ta bị buông lỏng một
thời gian dài, sau đó lại luôn luôn thay đổi làm cho việc xem xét giải quyết các vụ
việc thừa kế quyền sử dụng đất hiện nay rất phức tạp. Bên cạnh đó, đất đai luôn gắn
liẻn với nhà cửa, cây cối, các cống trình khác, vì vậy thừa kế quyển sử dụng đất
luôn đòi hỏi phải giải quyết cùng với việc thừa kế các tài sản khác, việc vận dụng
pháp luật và nghiên cứu lại càng phức tạp.

Về phương diện tài liệu nghiên cứu, vấn đề thừa kế quyền sử dụng đất được đề cập
ở một số các giáo trình, sách tham khảo : Giáo trình Luật dân sự Việt nam của
5 Q uốc hội nước C H X H C N Việt Nam thõng qua ngày 14/03/1993
4 Đ iểu 3 K hoản 2 Luật Đ ất đai năm 1993
5 Q uyẻn thừa k ế chung dược quy định tại Phần íhứ lư Bộ luật Dân sự 1995.

NGUYÊN V Ă N M Ạ N H

Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA H Ã NỘI

8


LU ẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT

THỪA KÉ QUYẾN s ử DỤNG DAT

Trưòntĩ Đại học Luật Hà Nội, 10Ơ câu hỏi về thừa kế của luật gia Lê Kim Quế...,
tuy nhién những tài liệu này chỉ cung cấp nhữns; kiến thức cách cơ bản nhất, chung
nhất cho sinh viên và những người quan tâm khác.
Tác giả Nguyễn Tuấn Vũ với Luận văn thạc sĩ : Những vấn để pháp lý vế quyền

thừa k ế quyền sử dụng đất (Viện nghiên cứu Nhà nước và Pháp luât) cũng dã
nghiên cứu một số nội dung của quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất. Nhưng tác giả
mới giới hạn ở một số nội dung của pháp luật thừa kế quyển sử dụng đất theo Bộ
luật Dân sự 1995, Luật Đất đai năm 1993, chưa mở rộng nghiên cứu về thừa kế
quyền sử dụng đất trong pháp luật thời kỳ phong kiến, giai đoạn 1945 - 1995 6,
cũng như chưa thể để cập những quan điểm sửa đổi trong Luật Đất đai (sửa đổi)
năm 1998 và các văn bản hiên hành. Mặt khác, việc nghiên cứu thực tiễn giải quyết
các tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất của tác giả Nguyễn Tuấn Vũ còn rất mờ
nhạt, chưa có những số liệu thống kê cần thiết, nên giá trị phản ánh lình hình áp
dụng pháp luật thừa kê quyền sử dụng đất chưa cao.

3. MỤC ĐÍCH, PHẠM VI NGHIÊN c ú u

Thóng qua việc nghiên cứu một cách toàn diện về pháp ỉuật thừa kế quyển sứ dụng
đất trong lịch sử cũng như trong các ván bản hiện hành, chúng tôi mong muốn làm
sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật về thừa kế quyền sử dụng đất, bản
chất và đặc điểm của quan hệ thừa kế quyền sử dụng đất, từ đó xem xét những vấn
đề đặt ra từ thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất và đề xuất
phương hướng giải quyết.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu về pháp luật thừa kê
quyền sử dụng đất theo pháp luật hiện hành và thực tiền giải quyết các tranh chấp
6 Trước khi Q uốc Hội ihỏnu <|ua Bỏ luật Dân sự ngày 28/10/1995.

NGUYEN V Ă N M Ạ N H

Đ Ạ I HỌC QUỔC GIA H A NỘI

9



LU ẬN V Ã N T H Ạ C SỸ KHO A HỌC LU Ậ T

THỬA KẼ QUYỀN s ử DỤNG DẮT

về thừa k ế quyền sử dụng đất trong 5 năm gần đâv (1995 - 1999), những vuớng mãc
cần giải quyết và phương hướng khắc phục.

4. Phương p h á p nghièn cứu

Cơ sò phương pháp luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật lịch sử và chù nghĩa
duy vật biện chứng.
Bản luận văn không chỉ nghiên cứu nội dung của pháp luật về thừa kế quyền sử
dụng đất hiên nay m à còn đi sâu nghiên cứu những nội dung cơ bản của pháp luật
phong kiến, quan đó thấy được tính đặc trưng của pháp luật thừa kế đất đai trong thời
kỳ phong kiến, thấy được tính k ế thừa của pháp luật. Luận vãn cũng không chỉ nghiên
cứu để tài đơn thuần dựa trên các quy phạm pháp luật cụ thể mà luôn gắn với quá trình
áp dụng luật trone thời sống thực tiễn, nhằm chỉ rõ những ưu, khuyếl của pháp luật
thừa k ế quyển sử dụng đất hiện tại, góp phần hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật
này.

Khi nghiên cứu đề tài, để iàm rõ nội dung của đề tài, chúng tôi sử dụng các
phương pháp nghiên cứu cụ thể : phương pháp phân tích, so sánh, tống hợp, quy nạp,
diễn dịch. Do đó trong bân luận vãn, chúng tôi cố gắng phân tích một cách cụ thể
nhất nội dung của các quy phạm pháp luật về thừa kế quyền sứ dụng đất, có sự so sánh
giữa thừa k ế quyền sử dụng đâ't và thừa kế tài sản thông thường khác, thống kê và lập
biểu đồ về tình hình giải quyết tranh chấp về thừa kế quyến sử đụng đất trong những
năm gần đây (1995-1999).

5. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN :


Các kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu chuyên
khảo rấl có ích cho sinh viên luật khi học tập, nghiên cứu môn Luật Dân sự, Luật Đất
đai
NGUYEN V Ă N M Ạ N H

D Ạ I HỌC QUỔC G IA HÀ NÒI

10


LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LƯẶT

THỪA KẾ QUYỀN s ử DỤNG OẤT

Những nhận xét của chóng tôi về tình hình giải quyết tranh chấp thừa kế quyển
sử dụng đất có thể được các cơ quan hữu quan tham khảo nhằm hoàn thiện pháp luật và
cơ chế pháp lý về giải quyết các tranh chấp thừa kế quyển sử dụng đất.

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN :

Ngoài Lời nói đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Luân vãn có ba
chương:

- Chương 1 : Những vấn đề chung về pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất
- Chương 2 : Thừa kế quyển sử dụng đất theo pháp luật hiện hành
- Chương 3 : Thực tiễn áp dụng pháp luật thừa kế quyền sử dụng đất và những
vấn đề đặt ra.

NGUYÊN V Ã N M Ạ N H


O Ạ I HỌC QUỎC G IA HÀ NỘI

1I


LU Ậ N V ĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT

THỬA KẼ' QUYỂlM s ử DỤNG D A T

CHƯƠNG 1
NHỮNG VÂN ĐỂ CHUNG VỀ PHÁP LUẬT


THÙA KẾ QUYỂN s ử DỤNG ĐẤT

1.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THỪA KẾ QUYỀN

sử dụng đất

1.1.1. K h ái niệm th ừ a k ế qu yền sử d ụ n g đ ấ t

Thừa k ế quyén sử dụng đất là một tron« những hình thức thừa k ế tài sản,
mang bản chất là một quá ừình dịch chuyển tài sán từ người đã chết sang cho những
người còn sống theo Irình tự thừa k ế theo pháp luột hoặc thừa k ế theo di chúc. Tuy
nhiên, đây là một quá trình dịch chuyển đặc biệt, theo đó, không phải bấi cứ người
sử dụng đất nào cũng được để lại quyền sử dụng đấl cho người khác theo pháp luật
thừa kế và cũng không phải bất cứ ai được xác định trong di chúc hoặc đứng trong
hàng thừa k ế đểu được hưởng di sản là quyền sử dụng đất do người chết để lại.


Thừa k ế trước hết là một phạm trù kinh lố, có mầm mỏng xuấi hiện ngay
Irong thời kỳ sơ khai của xã hội loài người - chế độ cộng sản nguyên thuỷ. Trong
thời kỳ này, quan hệ thừa k ế chỉ dơn thuần là một quan hệ xã hội, việc thừa ké chí
nhằm di chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống được tiến hành
dựa trên quan hộ huyết thống và do những phong tục tạp quán riêng của lừng bộ lạc,
thị tộc quyết định "theo chế độ mẫu quyền, nghĩa là chừng nào huyết tộc chí kể về
bên mẹ và theo tập tục thừa k ế nguyên thuỷ trong thị tộc mới được thừa kế những
người trong thị tộc chết. Tài sản phải để lại trong thị tộc, vì tài sản để lại khồng có

NGUYÊN V A N M A N H

D A I HOC QUỐC G IA HÀ NÔI

12


LL»ẬN V ĂN TH ẠC SV KHOA HỌC LUẬT

THỬA KẾ OUYỂN SỪ DỤNG DAT

giá trị lớn, nên lâu nay trong thực tiễn có !ẽ người ta vẫn trao tài sản đó cho bà con
thân Chích nhất, nghĩa là trao cho những người cùng huyêì tộc với Mgười m ẹ"7.

Khi Nhà nước và Pháp luật ra đời, sự tác động của pháp luật vào các quan hệ
thừa kế đã làm cho các quan hẹ này trở thành các quan hệ pháp luật về thừa kế,
trong dó các quyền và nghĩa vụ của các chú thể được ghi nhận và bảo đảm thực hiện
bằng pháp luật. Từ đó khái niệm quyền thừa k ế mới xuất hiện, Nói cách khác,
quyền ihừa kế xuất hiện đồng thời với quyền sở hữu và phát triển cùng với sự phái
triển của xã hội loài người. Quyển sở hữu là tiền đề của quyền thừa k ế và ngược lại,
việc quy định quyền thừa kế là căn cứ để củng cố các quyền sở hữu. Việc quy định

một người có thể lập di chức đổ định đoạl tài sản của mình là căn cứ đố chủ sò' hữu
có thô định đoạt tài sản ngay cả khi dã chối.

Trong quan hệ thừa k ế 8, thừa k ế “đấl đai” luôn là m ột nội dung hết sức quan
trọng vì đấl đai luôn luôn là một tư liệu sản xuất quan trọng bậc nhất, có ý nghĩa
quyết định đối với sự phát triển của các quan hệ sán xuất, ảnh hường lớn đến lợi ích
của các bên tham gia trong quan hệ vé đất đai.
Bộ luật Dán sự tại Chương VI, Phần

thứ 5 quy định về thừa kế quyền sử

dụng đất có đưa ra khái niệm “ thừa kê quyển sử dụng đát là việc chuyển quyên sử

dụng đát của người chết sang cho người thừa k ế theo di chúc hoặc theo pháp
luật phù hợp với quy định của Bộ luật iùiy và pháp luật vế đất dai "1.

Như vậy, Ihừa k ế quyền sử dụng đấl cũng được hiểu như những quan hệ thừa
kế khác : bản chất của nó là quá trình dịch chuyển tài sản (quyền sử dụng đất) từ
người chết sang cho những người còn sống. Quá trình dịch chuyển này chịu sự quy
định của Bộ luật Dân sự và pháp luật về đáì đai ở khía cạnh :
7À ng nghen : “ N guồn gòc gia đình, chế độ tư hữu và Nhà nước" - NX B Sư ilựit, Hà Nội 19 6 1, II 79.
s Khi này, để cậ p quyền Ihừii kế với ltf cách là m ột quan họ pháp luật dân sự.

NGUYÊN V Ã N M ẠN H

Đ Ạ I HỌC QUÔC GIA HÀ NỌI

I’



L U Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC I.U Ậ T

THỪA KÊ QUYỂN s ử DỤNG Đ Ấ T

T h ứ nhất : Bộ luật Dân sự quy định trình lự thừa k ế : thừa kế theo di chúc, thừa ke
theo pháp luật, điều kiện của người để lại di sản, điều kiện của người thừa kế,
nguyên tắc phân chia dì sản...
T h ứ hai : pháp luật về đất đai thông qua các quy định của mình có ý nghĩa trong
việc xác định di sản (quyền sử dụng đất), xác định các điều kiện cụ thể của người
thừa k ế (như đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất chưa, hạn mức đất
được giao là bao nhiêu)..., qua đó khiến cho quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất phát
triển đúng theo ý chí của nhà nước, ý ch í của các chủ thể tham gia.

N hư vậy, thừa k ế quyền sử dụng đất có th ể hiểu là một ch ế định pháp luật

dàn sự : bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật dân sự điều chỉnh những quan
hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chuyển quyền sử dụng đất từ người đã chết sang
cho những người còn sống theo những irình tự nhất định.

Thừa kê quyên sử dụng đất còn được hiếu với tính chất là một quyến năng
dân sự. Ở khía cạnh này, thừa k ế quyền sử dụng đất là cách thức xử sự được phép
của người sử dụng đất cũng như của người thừa kế trong việc định đoạt quyền sử
dụng đất, phân chia di sản, nhận di sản là quyền sử dụng đất......Trong các quan hệ
pháp luật thừa k ế quyển sử dụng đất cụ thể, các chủ thể chủ động thực hiện những
quyền năng đó để biến chúng thành những quyền năng dân sự cụ thể, qua đó đáp
ứng được nhu cầu lợi, ích của bản thân mình.

Thừa k ế quyển sử dụng đất cũng có th ể hiểu ỉà một quan hệ pháp luật dân
sự. Với nghĩa này, thừa k ế quyền sử dụng đất là hình thức pháp lý của các quan hệ
xã hội phát sinh trong quá trình dịch chuyển quyền sử dụng đất từ Iigưdi chết sang

cho những người còn sống. Với các hiểu nằy thì thừa k ế quyền sử dụng đất hao gồm
ba bộ phận :
9 Đ iều 738 Bộ ku)t Dán sự
NGUYÊN V Ă N M Ạ N H

D Ạ I HỌC QUÔC G IA H À NỘI

14


L U Ậ N V Ầ N THẠC SỸ KHO A HỌC I.U Ậ T

THỪA KẺ QUYÊN s ử DÜNG OÃT

- Chu thể : người sử dụng đất (người để lại di sản); người thừa k ế quyển sử
dụng đất và những người có liên quan khác.
- Khách thể : hành vi thực hiện quyền, nghĩa vụ của các chủ thế. Ví dụ : hành
vi lập di chúc của người sử dụng đất nhằm định đoạt quyền sử dụng đất của mình;
hành vi nhận di sản (quyền sử dụng đất), từ chối nlìận di sản (quyển sử dụng đất)
của người thừa kế; hành vi công bô di chúc của người được gửi giữ di chúc...
- Nội dung : là tổng thổ các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự cua các chứ thế
trong quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất do người để lại di sản xác lập hoặc do
pháp luật quy định hoặc do sự thoả thuận của những níỊười thừa kế.

1.1.2. Đ ặc đ i ể m của quan hệ thừa kê quyển sử dụng đất

Do quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất cũng chỉ là mội dạng của quan hệ thừa
kế tài sản nói chung nên thừa k ế quyền sứ dụng đất có những nél chung với các
quan hệ thừa kế tài sản khác :


- Quá trịnh dịch chuyên quyển sử dụng đất (di sản) cũng như các tài sản
khác trong quan hệ thừa k ế được thực hiện dưới hai hình thức : thừa k ế theo di chóc
và thừa k ế theo pháp luật.

-

Người để lại di sản chỉ có thể là cá nhân chứ không thế là tổ chức

Cồng dân có q u y ền sở hữu về những tài sản thu nhập hợp pháp của mình. Khi
còn sống, họ có quyền đưa các loại tài sán đ ó vào trong giao lưu dân sự hoặc lập di
chúc để lại tài sản củ a mình cho người kh ác sau khi chết, trong trường hợp công dân
không lộp di chúc định đoạt tài sản cúa m ình sau khi chết, thi tài sản được phân
chia theo các quy định của pháp luật về thừa k ế (thừa k ế theo pháp luật).
Đối với pháp nhân hoặc các tổ chức khác được thành lập với những mục đích
và nhiệm vụ khác nhau, tài sản của pháp nhân, tổ chức đó được sử dụng để duy trì
NGUYỄN V Ă N M Ạ N H

D Ạ I HỌC QUỔC G IA H À NỘI

15


L líẶ N V Ã N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT

THỪA KÊ QUYỂN s ử DỤNG D AT

các hoạt động của chính mình. Không cá nhân nào có quvén định đoạt tài sản của
pháp nhân, tổ chức. Khi pháp nhàn tổ chức chấm dứt hoạt động, tài sán của pháp
nhân, tôt chức đó được giải quyết theo quy định của pháp luật.
Ví dụ : khi một doanh nghiệp phá sản (chấm dứt hoạt động), việc phân định

tài sản dựa trcn qui định của Luật Phá sản Doanh nghiệp năm ỉ 993 mà không theo
các quy định về thừa kế.

Đôi với thừa k ế quyền sự dụng đất, người để lại di sản cũng chí có thể là cá
nhân được Nhà nước giao đất sử dụng theo đúng quy định của pháp luật đấl đai. Hộ
gia đình, các tổ chức cũng có ihể dược Nhà nước giao đất, nhưng khi mội thành viên
trong hộ gia dinh chết hoặc một thành viên của lổ chức chết hoặc tổ chức chấm dứt
hoại động cua mình, thì không làm phát sinh quan hệ thừa kế đổi với đất đai mà
Nhà nước đã giao cho hộ gia đình, các tổ chức đó.

-

Người thừa k ế quyền sử dụng đất cũng như những người chừa ké lài sán

thông thường khác có thể là cá nhàn (thừa kế theo pháp luật) nhưng cũng có thê là
cá nhân hoặc tố chức (thừa k ế theo di chúc) nhưng nếu là cá nhân phải còn sông vào
thời điểm m ở thừa k ế nếu là tổ chức thì phải còn tổn lại vào thời điểm m ở thừa kế
10

' Người

thừa k ế nhận di sản là quyền sử dụng đất cũng phải thực hiện các

nghĩa vụ tài sản do người chết đ ể ỉại. Trong trường hợp di sản chưa được chia, thì
nghĩa vụ tài sản do người chết để lại. được Iigười quản lý di sản thực hiện theo thoa
thuận cuả những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì người ihừa
" Thòri dicm m ờ th ừ a k ế là thời điểm người c ó tài sàn chêì. N guyên lắ t cluing vé điểm này dược quy định tại Điéu
638 Bộ luại Dân sự

NGUYÊN V Ă N M Ạ N H


D Ạ I HỌC QUỎC G IA HÀ NỘI

<


LU ẬN VÀIM THẠC SỸ KHO A HỌC LU ẬT

THỪA KẾ QUYỂN s ử DỤNG D AT

kế hưởng quyền sử dụng đất phải thực hiộn nghĩa vụ tài sán do người chết để lại
tương ứng với phần tài sản m à mình nhận 11 .
Ví dụ : ông A có hai con là B và c . Trước khi chết, ông A de lại di chúc cho
B ngôi nhà (nhà và quyền sử dụng đất ở), cho c mảnh vườn. Nhưng trước khi chết,
ông A lại nợ c khoản tiền 20 triệu đồng. VẠy B và c là người thừa kế hướng di san
phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do A để lại, tính tương ứng với giá trị phần di sản mà
B và c được hưởng.

-

Người thừa k ế quyển sứ dụng đất cũng như người thừa k ế các tài sản

thông thườĩig khác, bên cạnh việc họ có quyến năng được hưởng di sản thừa kê
theo di chúc hoặc theo pháp ĩuậty những người này cũng có quyền từ chối nhận di
sản thừa kế, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ lài
sản của mình với người k h á c 12.
Ví dụ : ông Nguyễn X có hai con là Nguyễn T và Nguyễn H. Trước khi chết
ông X để lại di chúc cho T khoản tiền 100 triệu đồng, còn lại cho H căn nhà đang ỡ
và mảnh vườn. Sau khi ông X chết, H đang có món nợ phải trả (hoặc có nghĩa vụ
phải bổi thường thiột hại cho người khác). Luật không cho pliép khi này H được lu

chối nhận di sản của cha mình để lại (qua đó viên có' không có tài sản đế trả nợ
hoặc bổi thường thiệt hại) vì việc từ chối này ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp cúa
người khác.

Việc từ chối nhận di sản (quyến sử dụng đất) phải được lập thành văn bản;
người từ chối phải báo cho những người thừa k ế khác, người được giao nhiệm vụ
phán chia di sản, cône chứng nhà nước hoặc u ỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn
nơi có địa điểm m ở thừa k ế về việc từ chối nhận di sản trong thời hạn sáu tháng, ke
từ ngày m ở thừa kế.
11 Xcm Điều 6 40 Bộ luật D ân sự
12 Xem Điẻu 645 Bộ luạt D ân sự

TụGUYỄN v ă n m ạ n h

~

D Ạ I HỌC Q u ó c GIA HÀ N p i

5

V -W / /



r?


l u ậ n v ă n t h ạ c s ỹ k h o a h ọ c i .u ậ t

THỪA KỀ' QUYỂN s ử DỤNG O Ẩ T


- Thời điểm m ở thừa k ế và địa điểm m ở thừa kê
Trong quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất, việc xác định thời điểm mờ thừa
kế và (lịa điểm m ở thừa k ế nhìn chung cũng giống như đối với quan hệ thừa k ế các
tài sản thông thường khác.
Theo đó, 'thời điểm m ở thừa k ế là thời đièrn người có tài sấn chêt”[S. Việc
xác dịnh thời điểm m ở thừa k ế có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì tại thời điểm mỏ
thừa k ế sẽ xác định được chính xác quyển sử dụng đất do người chết để lại là bao
nhiêu (di sản); trên đó có những tài sản gì. Thời điểm m ở thừa kế cũng là càn cứ để
xác định những người thừa k ế tài sán của người chết (no;ười thỪLi k ế phíìi còn sốni’
nếu là cá nhân; phải còn tồn tại - nếu là tổ chức tại thời điểm m ớ thừa kế; trường
hợp đặc biệt nếu là thai nhi thì thai nhi đó phải đã thành thai trước thời điểm mỏ
thừa k ế nhưng còn sống sau khi sinh ra l4). Thời điểm m ỏ thừa k ế cũng là căn cứ để
xác định thời hiệu khởi kiện về quyền thừa k ế cũng như các loại lliời hạn khác trong
quan hộ thừa k ế (ví dụ : thời hạn từ chối nhận di sản15).

' Địa điểm m ở thừa kê là nơi cư trú cuối cùng của người đ ể lại di sản; nêu
không xác định được noỉ cư trú cuối cùng, thì địa điểm m ở thừa k ế là nơi có toàn
bộ hoặc phần lớn di sản"16.
Việc xác định địa điểm m ở thừa k ế có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quan
hệ thừa kế, đặc biệt là thừa k ế quyền sử d ụ n e đất. Tại địa điểm m ờ thừa k ế thường
phải tiến hành các công việc : kiểm kê tài sản ( quyền sử dụng đất) do người chết để
lại, đây cũng là nơi người thừa k ế thực hiện các quyền năng của mình ( nhận di sản,
từ chối nhận di sản...), hơn nữa, trong trường hợp có tranh chấp về thừa kê thì Toà
K hoản IĐ iều 636 Bộ luật Dân sự.
14 Xcm Đ iểu 638 Bỏ luật D an sự
15 Xem Đ iéu 645 Bộ luật D ân sự
lé Đ iểu 636 K hoản 2 Bộ luật D àn sự

NGUYÊN V Ắ N M Ạ N H


D Ạ I HỌC Q U ổC G IA H À NỘI

I8


L U Ậ N V Ă N THẠC

sv

KHO A HỌC LU ẬT

THỬA KẾ QUYỂN s ử DỤNG D AT

án nơi có toàn bộ hoặc phần lớn bất dộng sản (quyền sử dụng đất) là Toà án có
thẩm quyền giải quyết vụ án ‘7.

-

Thời hiệu khởi kiện quyến thừa kê

Thời hiệu khởi kiện về quyén thừa k ế quyền sử dụng đất cũng như thời hiệu
khởi kiện về quyền thừa k ế nói chung được quy định là 10 năm, kể từ thời điểm mở
thừa k ế 18. Đối với người chưa thành niên, thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế
quyền sử dụng đất là 10 năm tính từ khí người đó đu 18 tuổi |l’.
Thời gian không được tính vào thời hiệu khởi kiện trong trường hợp xảy ra
các sự kiện sau :
+ Có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm người thừa
kế không thể khỏi kiện trong phạm vi thời hiệu
+ Người thừa kế chưa tlìành niên; đang bị mất [tang ị ực [lành vi dán sự,

đang bị hạn c h ế năng lực hành vi dân sự nhưng chưa có người đại diện
+ Người đại diện củ a người thừa kế chưa ihành niên, của người thừa kế
mất năng lực hành vi dân sự, của người thừa kế hạn ch ế năng lực hành vi dân sự
chết nhưng chưa có người đại diện thay thế hoặc vì lý do chính đáng khác mà
không thể tiếp tục đại diện dược 20.

Tuy nhiên, trong thực tiễn áp dụng, việc xem xét hành vi khởi kiện về quyền
thừa k ế (đặc biệt đối với đất đai) có vượt quá thời hiệu khởi kiện hay không cần
phải cản nhắc nhiều yếu tố, m à theo tinh thẩn chung hiện nay, ironụ Irườmi hợp
người thừa kê do hạn c h ế về thể chấl, trình độ vãn hoá nhận thức, phong tục lập
quán ở từng địa phương có sự ảnh hưởng quyết định khiến cho người thừa k ế không
hiểu về quyền được thừa k ế tài sản của người chết để lại (nhất là đối với nữ giới), từ
1 Xem
'* Xem
19 N ghị
Xem

Đ iòu 13 Pháp lệnh T hù tục giải (Ị uy ế! các vụ án d ân sự.
Đ iều 6 4 X Bô luât Dân sự
quyết sò 02/H Đ T P n gày 19/10/1990 của T A N D T C
Đ icu 170 Bộ iuậl Dàn sự

NGUYỄN V Ă N M Ạ N H

O Ạ I HỌC QUÔC G IA H À NOI

1


LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT


THỬA KẺ' QUYỂN s ử DUNG D ÂT

đó việc khởi kiện vượt quá thời hiệu được quy định thì nếu xét tlìâ> cán ihicL vẫn
phải xem xét và giải q u y ế t 21.

Ngoài những nét chung n h ư đã phán tích ở trên, thừa k ế quyển sử dụng
đát còn có những đặc điểm riéng cho thấy sự khác biệi giữa quan hệ thừa kê
quyền sử dụng đất với quan hệ thừa k ế các tài sản thông thường khác :
-

Đ ối tượng của quan hệ thừa kẽ quyền sử dụng đất là m ột đối tượng đặc

b iệ t: quyền sử dụng đất.
Hiến pháp năm 1992 tại Điều 17, Bộ luật Dân sự tại Điểu 205, Luật Đất đai
1993 tại Điều 01 đều quy định : đất đai thuộc sở hữu toàn dàn do Nhà nước thông
nhất quán lý. Nhà nước giao đất cho các lố chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân,
các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, hộ gia đình và cá nhân sử
dụng ổn định, lâu dài dưới hình thức giao đấl khônsĩ thu tiền sử dụng đất và giao
đất có thu tiền sử dụng đất. Nhà nước còn cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thuó
đất. Tổ chức, hộ gia đình và cá nhân dược Nhà nước giao đất, cho thuc cìấụ dược
chuyển nhượng quyền sử dụng đất từ người khác gọi chung là người sử đụng đất
Như vậy, đối tượng ihừa k ế của quan hệ thừa k ế này là quyền sử dụng đấl mộl tài sản đậc biệt (quyền về tài sản). Tuy nhiên, không phải bất cứ loại đất nào
cũng có thể là đối tượng của quan hệ thừa k ế quyền sử dụng dất. Theo quy định của
Bộ luật Dân sự, chỉ có những loại đất sau mới có thế là đôi tượng cua quan hệ thừa
k ế quyền sử dụng đất (khi cá nhâíi là người sử dụng đất chết mới có thể làm phát
Sinh quan hệ thừa k ế quyển sử dụng đ ấ t ) 22:
+ Đất nông nghiệp để trồng cây hành năm, nuôi trồng thuỷ sản
4- Đất lâm nghiệp để Irổne câv lâu năm, đất lâm nghiệp để trồnu rừng
+ Đất ở


'

2! Xein Báo c á o tổng kết ngành Toà án nam 199?
21 Theo Đ iểm a K hoán 2 Đ iều 22 Nghị định số 17 ngày 29/03/1999 : đất chuyén dùng củng là đối tượng cù a quyền
thừa kẽ" quyền sứ dụng đất. Chúng tỏi sê dể Ci)p vấn đẻ này tại Cliương 3 cứa Luận ván.

NGUYÊN V Ă N M Ạ N H

D Ạ i HỌC QUÕC G iA HÀ N Ọ l

-U


LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT

THỬA KẾ' QUYỂN s ử DỤNG D ÁT

Đấl nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp
như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trổng thuỷ sản hoặc nghicn cứu thí »íĩhiệni vé nông
nghiệp 2\
Đất lâm nghiệp là đất dược xác định chủ yếu để SỈT dụng vào sản xuất lâm nghiệp
bao gồm đất có rừng tự nhiên, đất đang có rừng trồng và đất để sử dụng vào mục
đích lâm nghiệp như trồng rừng, khoanh nuôi, bảo hộ để phục hồi tự nhiên, nuôi
dưỡng, làm giàu rừng, nghiên cứu thí nghiệm về lâm nghiệp 24.
Đất ở của mỗi hộ gia đình bao gồm đất để làm nhà ở và các công trình phục vụ cho
đời sống của gia đình.

Nhà nước giao đất cho các tổ chức, hộ sia dinh, cá nhân sử đụne ổn dinh lâu
dài. Thời hạn giao đất sử dụng ổn định lâu dài đế trồng cây hàng năm, nuôi trồng

thuỷ sản là 10 năm, để trồng cây lâu năm là 50 năm; đối với đất ờ, Nhà nước giao
đất sử dụng lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân để làm nhà ở. N hà nước chỉ thu hồi
toàn bộ hoặc một phần đất đã giao sử dụng trong các trường hợp sau 25:
+ Tổ chức sử dụng đất bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm nhu cấu
sử dụng đất mà không thuộc các trường hợp được chuyển quyền sử dụng đất theo
quy định tại Điều 30 Luật Đất đai 1993; cá nhân sử dụng đất chết mà không có
người được quyền tiếp tục sử dụng đất đó.
+ Người sử dụng đất lự nguyện trả lại đất được giao
+ Đất không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng liền mà không được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quyết định giao đất cho phép.
+ Người sử dụng cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước
+ Đất sử dụng không đúng mục đích được giao
' 3 Xem Đ iều 42 Luậl Đẩt dai năm 1993
Xem Đ iều 43 Luật Đ ất đai nám 1993
25 Điểu 26 Luậl Đất dai nâm 1993

N G U Y Ế N V Ă N M ẠN H

O Ạ I HỌC QUÒC G IA H À IMỘI

21


LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LU ẬT

THỪA KÊ QUYỀN s ử DỤNG Đ Ấ T

4- Đất được giao không thẹo đúng thẩm quyền 26
+ Trong trường hợp có nhu cầu khẩn cấp của chiến tranh, chống thiên lai
hoặc trong tình trạng khẩn cấp, thì việc trưng dụng đất do Ưỷ ban nhân dàn huyện,

quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trở lên quyết định. Hết thời han trưng dunc,
người sử dụng đất được trả lại đất và được đền bù ihiệl hại 7.

Xuất phát từ thực tiễn quản lý đất hiện nay, theo quy định của pháp luật,
không phải bất cứ tranh chấp về quyển sử dụng đất đều được giải quyết theo trình tự
Toà án dựa trên các quy định của pháp luậl, trong đó có quan hẹ thừa ke quycn í>u
dụng đất. Toà án chi thụ lý và giải quyếl các tranh chấp thừa k ế quyền sử đụng đất
đối với các loại đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hợp pháp (sổ đỏ) hoặc
các loại đất gắn liền với những tài sản khác (nhà ở, công trình xây dựng k h á c ...)2ii.

-

Trong quan hệ thừa k ế quyền sử dụng đất, người đ ể lại di sản là cá nhớn

được cơ quan nhà nước cớ thẩm quyền cáp giày chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nếu đối với những tài sản thống thường khác, thì cá nhân có thể xác lộp quyến sở
hữu của m ình thông qua nhiều căn cứ khác nhau được pháp luật ghi nhận29; không
nhất thiết phải có sự công nhận của Nhà nước thông qua một hình thức nào đó và
chủ sở hữu có thể tuỳ ý định đoạt tài sản của mình; nhưng đối với quyền sử dụng
đất, người được coi là chủ sở hữu của quyển tài sản này nhất thiết phải được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đ ó 30

26 Xem Điều 23, 24 Luật Đ ất d a i 1993
27 Xetn Đ iéu 28 Luật Đất đai 1993
2ií Còng ván 92/K H X X ngày 08/08/1997 của T oà án nhàn dân tỏi cao
29 Điéu 176 Bộ luật Dàn sự ghi nhan 08 cân cử xác lập quyền sờ hữu.
Vì vậy, vé nguyên tắc, T oà án chỉ gịíii quvết. tranh chấp thừa kê quyền sử đụn lĩ dát khi đã cổ giấv chứng nhận
quvển sử dụng đất - Luận văn d ã trình bày ở phấn trcn.

NGUYỀN V Ă N M Ạ N H


Đ Ạ I HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI

22


LU Ậ N V Ă N THẠC SỸ KHO A HỌC LU Ậ T

-

THỬA KẾ QUYỂN s ử DỤNG D AT

Trong quan hệ thừa kê quyền sử dụng đất, nếu di sản là

đất

nóng nghiệp

đ ể trồng cày hàng nàm> nuôi trồng thuỷ sản, thỉ người thừa k ế chỉ có th ể là cá
nhản.
Trong q u a n hệ thừa k ế đối với những tài sản thông thường khác, người thừa
kế cỏ thổ là cá nhân hoặc tổ chức nếu nhu tổ chức dó đuực Người dể lại di sán lặp đi
chúc định đoạt tài sản của m ình cho tổ chức đó; nhưng trong quan hệ thừa kế quyền
sử dụng đất nông nghiệp để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản - người thừa
k ế chi có thể là cá nhân. Người thừa k ế quyền sử dụng đất không những phải có
những quan hệ về hỏn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng với người dể lại di sán được
xác định tại Điều 679 Bộ luật Dân sự mà đối với thừa k ế quyền sử dụng đất nông
nghiệp để trồng cây hàng năm , nuôi trồng thuỷ sản, người thừa k ế phải thoả mãn
được hai điều kiện :
+ Có nhu cầu sử dụng đất, có điều kiện trực tiếp sử đụng đất đúng mục

đích
+ Chưa có đất hoặc đang sử dụng đất dưới hạn mức theo quy định của
pháp luật về đất đ a i11.

1.2. Sơ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN

của phá p luật thừa k ê đ ấ t đai

(THƯA

KẾ QUYỂN SỬ DỤNG ĐẤT) Ở VIỆT NAM

1.2.1. Q u y ể n th ừ a kê đ ấ t đ a i t r o n g p h á p luật p h o n g kiến

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, NNPK Việt Nam đã đóng một vai trò to lớn
trong q uá trình phát triển của nưóc la. Tính từ đời Hổng Bàng (2878TCN - 256
TCN) đến năm 1945 là k hoản g hơn bôìi nghìn năm, nếu tính từ đời nhà Triệu (207
TCN) đến năm 1945 là khoảng hơn ba nghìn năm 32. Trong quá trình phát triển của
Xem Đ iều 740, 741 Bở luật Dan sự
52 Xem Đ ại ViệL sứ ký toàn ihư - quyển ! — NXB K hoa học Xã hội, 199S

NGUYÊN V Ă N M Ạ N H

Đ Ạ I HỌC QUÔC G IA HÀ NỘI

23


LU ẬN VĂN T H Ạ C SỸ KHOA HỌC LU ẬT


THỬA KẺ QUYỂN s ử DỤNG D A T

mình, các triều đại phong kiến Việt N am nối tiếp nhau thi hành nhiều chính sách về
đất đai th ể hiện thông qua cấc đạo, dụ, chiếu chỉ của Nhà vua, qua các phương thức
trị dân cứa của quan lại phong kiến.
M ột đặc điểm lớn trong thời kỳ này là sự ảnh hưởng tương dối rõ nét của
NNPK T rung Quốc đối với NN PK Việt Nam trong suốt cả quá trình phát triển của
mình trên nhiều lình vực : chính trị, vàn hoá - xã hội; tư tưởng và cả pháp luật. Tuy
nhiên, các triều đại phong kiến V iệt Nam bên cạnh viộc chịu sự ảnh hướng của
NNPK T run g Quốc, thì trong thời gian trị vì của mình đã có nhiều sự vận dụng sáng
tạo trong việc điều hành và quản ỉý đất nước, đặc biệt là lĩnh vực đất đai. Ví như,
năm 970, Khúc Hạo sau khi lên ngôi “sửa lại chế độ điền tô, thuế m á nặng nề của
thời Đường, ra ỉệnh bình quân -thuế ruộng, tha bỏ ỉực dịch, lập sổ hộ khẩu, kê rõ
quê quán, giao cho quản giáp trong c o i”3'; dưới thời Trần, “ ruộng đất tư hữu đã
phát triển m anh, c h ế độ thuế khoá được quy định trên cơ sớ c h ế độ sớ hữu ruộng
đất34...
Nhìn chung lại, dưới thời kỳ phong kiến, chế độ tư hữu về ruộng đất được áp
đụng mặc dù về mức độ thì ở mỗi triều dại có khác nhau. Điểu dó được ghi nhận
Irong các văn bản pháp luật thời kỷ bây giờ, đặc biệl là hai bộ luậl lớn lỉiừi ky
phong kiến: Bộ Q uốc Triều Hình Luật (BLHĐ) và Bộ Hoàng Việt Luật Lệ (BLGL).
Khi phân tích pháp luật thừa k ế trong các bộ luật nói trên và trong tục lệ
truyền thống Việt Nam, án lệ vạ các học thuyết pháp lv thòi kỳ thuộc địa đã rút ra
kết luận rằng c h ế độ thừa k ế cổ xưa được xây dựng trên ha nguyên tắc chú y ế u '5 :
- N guyên tắc tín ngưỡng và thờ cúng tổ tiên
- C hế độ gia đình phụ quyén
- Đạo hiếu
Vì G iáo trình Lịch sử N hà nước và Pháp luật V iệt N am - K hoa Luật • Trường Đại học K hoa học Xã hội VÌI Nhân Vân.
tr 42.
N guyên Huy Anh ■Q uá irình hình Ihành và.phát triển pháp luậl vể sỡ hữu Việt nam. NXB Chính (rị quốc lĩia.
I9 9 8 .tr 21.

' 5 Xem : N guyền Ngọc Đ iện - M ội sở suy ng h ĩ về iluTa k ế trong ỉuật dãn sự Việt Nam - N X B Trẻ Thành phố Hồ C hí
M inh 1 9 9 9 . t r 19,20,21,22.

NGUYỀN V Ă N M A N H

DA» HOC QUỐC GIA HÀ NÒI

24


LU ẬN V Ă N THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT

THỬA KẼ QUYẾN s ử DỤNG OÂT

BLHĐ được ban hành đưói triều đại vua Lê Thánh Tông (1483). v ề thừa kế
nói chung, BLHĐ quy định có hai hình thức thừa kế: thừa k ế theo di chúc và thừa
k ế theo luạt. Theo đó, người có tài sản có thể lập “chúc thư văn khế” để lại tài sần
cho mình hoặc cho người khác nhưng phải có sự chứng kiến của quan trưởng trong
làng hoặc có thể nhờ quan trưởng trong làng viết lliay, trường liựp không Iihờ quai)
trưởng trong làng viết thay và chứng kiến thì bị phạt 80 trượng và chúc thư không
CÓ giá trị 0.
Trong trường hợp người có tài sản chết mà không để lại chúc thư văn khế thì
thừa k ế được phân chia theo luật. BLHĐ không chỉ rõ các hàng thừa kế như Bộ luật
Dân sự hiện nay nhưng đã xác định lõ cha inẹ, vợ chồng, con cái (cả con trai và con
gái) đcu có quyển thừa k ế và tuỳ theo tính chất của mối quan hệ mà được chia iheo
mức dộ khác nhau.
BLHĐ không có những quy định riêng biệt về thừa kế đất đai vì pháp luật
phong kiến nói chung coi đất đai là tài sản thuộc "sở hữu tư nhân” nhu' mọi loại tài
sản khác. Tuy nhiên, BLHĐ cũng có những quy định l iêng về ihừa ké dai (dạc hiẹi
là đối với ruộng đất hương hoả) do đặc tính quan Irọng của loại tài sản này. Nghiên

cứu những quy định về thừa k ế đất đai trong BLHĐ chúng tôi thấy một số điểm
đáng lưu ý sau:

Thứ nhất: BLHĐ đã có những quy định bảo vệ quyền lợi của người phụ
nữ về vấn đề thừa k ế đất đai (điển sản) một cách thiết thực.
Điều 375 Chương Điền sản ghi nhận : “điền sản của hai vợ chồng làm ra thì
chia làm hai (trường hợp một người chết Irước), vợ chồng mỗi người được một
. phần, phán của vợ được nhận làm của ricng (chủ sở hữu).
v ' Điểu 25 C hương Đ iổn Sáii BLHĐ. Tliục ra, di chúc là m ột chõ đụih khóng máy quen Lliuục UOIIJ* Lục k cu cud Viọi
Nam. Khi ch a, m ẹ còn sốna nhưng đã bất đấu cảm thấy già yếu. cha I11Ç phấn nhicu dem tài sán phán chia cho các
con. Sự plĩítn ch ia này có thổ dược thực hiện bằng m iệng hoặc bằng vàn ban (gọi là san thư)

NGUYẺN V Ă N M Ạ N H

O ẠI HỌC QUÒC G IA HÀ NỘI

->


LUẬN V ĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LUẬT

THỪA KẼ QUYỂN s ử DỤNG D AT

Trường hợp vợ chổng đã cọ con, nếu một người chết trước, sau đó con cũng
lại chết thì điền sản thuộc về chồng hay vợ 37. Đối với các loại ruộng hương hoá (đe
thờ cúng tổ tiên), luật quy định quyền thừa kế trước hết thuộc về người con trai
trưởng của vợ cả, nếu không có con trai thì giao cho con gái trướng ;s.

Thứ hai : pháp luật phong kiến nói chung và BLH Đ nói rièng vẩn chịu
ảnh hưởng nhiều của tư tướng nho giáo “trọng nam - khỉnh nữ", do đó mặc dù

có những quy định tiến bộ về quyền thừa k ế tài sản nói chung và đất dai nói riêng
của người phụ nữ nhưng cốn nhiều điểm còn hạn chế, thê hiện sự bất bình đẳng giữa
nam - nữ, giữa vợ - chồng irong quan hệ thừa k ế đất đai.
Ví dụ : Trường hợp vợ chồng không có con mà chổng chết trước hoặc trường
hơp chồng chết trước mà không để lại chúc thư thì đối với điền sản chcì me để lai
cho

COI1

(cho chồng) được chia làm hai phần, người ‘ăn họ thừa tự” một phần để giũ'

việc tế tự, vợ được một phẩn, phần của người vợ thì chi đế nuôi dời mình, không
được nhận làm của riêng , vợ chết hay cải giá thì phần ấy lại ihuộe về người thừa lự.
Đôi với điền sản của vợ chồng làm ra thì chia làm hai, vợ - chồng mồi người dược
một phẩn, phẩn của vợ được nhận làm của riêng, phần của chổng lại chia làm ba,
cho vợ hai phần, để về việc tế tự và phần mộ một phần nhưng hai phần cho vợ cũng
chỉ để nuôi đời mình, khòng được nhận của riêng (vợ chết hay cài giá thì hai phần
ấy lại để về việc tế lự và phần mộ của chồng). Phần tế tự và phần mộ này nếu cha
mẹ còn sống thì cha mẹ giữ, nếu cha mẹ không còn thì người thừa tự giữ 3‘\
Như vậy, mặc dừ BLHĐ quy định người vợ cũng được thừa k ế trong trường
hop chồng chết trước, nhưng đối với những điền sản do cha mẹ chống để lại hoặc
đối với những điển sản thuộc phần của chổns, để lại ihì người vợ khòng có quyền sớ
hữu m ột cách tuyệl đối, mà chí có quyền chiếm hữu và sử dụng, khi chết đi hay khi
tái giá thì phải trả lại cho cha mẹ chồng hoặc là người thừa tự.
Điéu 376 Chương Đ iền sán - BLHĐ
5S G iáo (rình Lịch sử N hà nước và Pháp luât Việi Nam - K hoa L uật -Trường Đ ai học K hoa học Xã hội và Nhiìn vàn,
NXB Đại học Q uốc gia Hà Nội, 1997, tr 99 .
59 Điểu 375 BLHĐ

NGUYỄĨM V ĂN M Ạ N H


D Ạ I HỌC QUỐC G IA HA NỘI

26


×