Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học học phần hóa học hữu cơ lớp 12 ở trường Trung học phổ thông : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 144 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC
-----o0o-----

NGÔ THỊ NAM

TUYỂN CHỌN , XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ
THỐNG BÀ I TẬP THỰC TIỄN TRONG DA ̣Y HỌC
PHẦN HÓA HỌC HỮ U CƠ LỚP 12 Ở TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC

HÀ NỘI - 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGÔ THỊ NAM

TUYỂN CHỌN , XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀ I TẬP
THỰC TIỄN TRONG DA ̣Y HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮ U CƠ LỚP
12
̉
Ở TRƯỜNGTRUNG HỌC PHÔ THÔNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN
HÓA HỌC
Mã số: 60 14 10



Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG

HÀ NỘI – 2012


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt

Bài tập hóa học

BTHH

Dung dịch

DD

Dạy học

DH

Đối chứng

ĐC

Giáo viên

GV


Học sinh

HS

Trung học cơ sở

THCS

Trung học Phổ thông

THPT

Thực nghiệm

TN

Trắc nghiệm tự luận

TNTL

Trắc nghiệm khách quan

TNKQ

Sách giáo khoa

SGK



DANH MỤC BẢNG
Bảng
1.1

1.2

1.3

Nô ̣i dung
Tần suất sử dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực
tiễn đối với giáo viên trong dạy học hóa học ở trƣờng THPT
Kết quả điều tra sử dụng bải tập có nội dung gắn với thực
tiễn trong các tiết học
Ý kiến của giáo viên về sự cần thiết sử dụng bài tập có nội
dung gắn với thực tiễn

Trang
27

27

27

Kết quả tìm hiểu nguyên nhân của việc ít hoặc không đƣa
1.4

bài tập thực tiễn vào trong dạy học hóa học đối với giáo

27


viên THPT
1.5

Kết quả điều tra hứng thú của HS khi có yêu cầu giải quyết các
vấn đề liên quan đến thực tiễn trong môn hóa học

28

Kết quả điều tra sự quan tâm của học sinh về các vấn đề
1.6

liên quan đến thực tiễn đƣợc lồng ghép trong chƣơng trình

28

hóa học THPT
Kết quả điều tra ý kiến học sinh về sự cần thiết của bài tập
1.7

hoá học có nội dung gắn với thực tiễn

28

3.1

Kết quả bài kiểm tra bài 45 phút số 1

95

3.2


Kết quả bài kiểm tra bài 45 phút số 2

95

3.3

3.4

3.5

Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm
tra số 1
Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất luỹ tích bài kiểm số
2
Bảng phân loại kết quả học tập

99

100

101


3.6

Bảng tổng hợp các tham số đặc trƣng qua các bài kiểm tra

102


DANH MỤC HÌNH
Hình
3.1

3.2

Nô ̣i dung
Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra

Trang
45 phút

số 1
Đồ thị biểu diễn đƣờng lũy tích bài kiểm tra

45 phút

số 2

99

100

3.3

Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS ( bài số 1)

101

3.4


Đồ thị phân loại kết quả học tập của HS ( bài số 1)

102


MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU

1

1. Lý do chọn đề tài

1

2. Mục đích nghiên cứu

3

3. 3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

3

3.1. Khách thể nghiên cứu

3

3.2. Đối tƣợng nghiên cứu


3

4. Phạm vi nghiên cứu

3

5. Nhiệm vụ của đề tài

3

6. Giả thuyết khoa học

4

7. Phƣơng pháp nghiên cứu

4

7.1. Nghiên cứu lí luận

4

7.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn

4

7.3. Phƣơng pháp xử lý thông tin

4


8. Đóng góp của đề tài

4

9. Cấu trúc của luận văn

5

Chƣơng1. CỎ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊN CỨU

6

1.1. Lịch sử của vấn đề nghiên cứu

6

1.2. Bài tập hóa học

7

1.2.1. Khái niệm về bài tập hóa học

7

1.2.2. Ý nghĩa của bài tập Hóa học

7


1.2.3. Phân loại bài tập hóa học

9

1.2.4. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan

10

1.3. Bài tập hóa học gắn với thực tiễn

14


1.3.1. Khái niệm BTHH gắn với thực tiễn

14

1.3.2. Vai trò, chức năng của BTHH thực tiễn

14

1.3.3. Phân loại BTHH thực tiễn

17

1.3.4. Một số nguyên tắc khi xây dựng BTHH thực tiễn

23

1.4. Tình hình sử dụng BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học Hóa

học ở trƣờng THPT

26

1.4.1. Nhiệm vụ điều tra

26

1.4.2. Nội dung điều tra

26

1.4.3. Đối tƣợng điều tra

26

1.4.4. Phƣơng pháp điều tra

26

1.4.5. Kết quả điều tra

26

1.4.6. Đánh giá kết quả điều tra

28

Chƣơng 2. HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẦN HÓA
HỌC HỮU CƠ LỚP 12 Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ


30

THÔNG
2.1. Phân tích nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học hữu cơ
trong chƣơng trình THPT
2.1.1. Nội dung kiến thức phần hoá học hữu cơ

30

2.1.2. Đặc điểm về nội dung kiến thức và cấu trúc phần hoá học
hữu cơ
2.2. Hệ thống bài tập thực tiễn phần hóa học hữu cơ lớp

30

12

32
37

2.2.1. Nguyên tắc xây dựng

37

2.2.2. Hệ thống bài tập tự luận

38

2.2.3. Bài tập trắc nghiệm


74

2.2.4. Sử dụng bài tập thực tiễn trong dạy học Hóa học ở trƣờng
THPT
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM

88
92


3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

92

3.1.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm

92

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm

92

3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm

92

3.2.1. Lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm

92


3.2.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm

93

3.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm

94

3.3. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm

94

3.4. Xử lí kết quả thực nghiệm

96

3.4.1. Xử lí theo thống kê toán học

96

3.5. Phân tích kết quả thực nghiệm

103

3.5.1. Tỉ lệ HS yếu kém, trung bình, khá và giỏi

103

3.5.2. Đồ thị các đƣờng luỹ tích


103

3.5.3. Giá trị các tham số đặc trƣng

103

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

105

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

106

TÀI LIỆU THAM KHẢO

109

PHỤ LỤC

113


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Định hƣớng chung về đổi mới phƣơng pháp dạy học đã đƣợc xác
định trong Nghị quyết Trung ƣơng 4 khóa VII, Nghị quyết Trung ƣơng 2
khóa VIII, đƣợc thể chế hóa trong Luật Giáo dục là phƣơng pháp Giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học,

kĩ năng vận dụng vào thực tiễn, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học,
môn học, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, tạo đƣợc hứng thú học
tập cho học sinh, tận dụng đƣợc công nghệ mới nhất, khắc phục lối dạy
truyền thống truyền thụ một chiều thông báo các kiến thức có sẵn.
Là một môn khoa học vừa lý thuyết, vừa thực nghiệm, hóa học có rất
nhiều khả năng trong việc phát triển những năng lực nhận thức cho học
sinh. Nó cung cấp cho học sinh những tri thức khoa học phổ thông, cơ bản
về các chất, sự biến đổi các chất, mối liên hệ qua lại giữa công nghệ hóa
học, môi trƣờng và con ngƣời. Việc vận dụng những kiến thức lý thuyết
này vào cuộc sống, việc giải các bài tập có nội dung gắn với thực tiễn sẽ
làm phát triển ở các em tính tích cực, tự lập, óc sáng kiến, những hứng thú
nhận thức, kích thích hứng thú học tập của học sinh.
Giải bài tập hóa học là lúc học sinh hoạt động tự lực để củng cố và
trau dồi kiến thức hóa học của mình. Bài tập hóa học cung cấp cho học sinh
không chỉ kiến thức, cả con đƣờng để giành lấy kiến thức, cả niềm vui của
sự phát hiện ra kiến thức. Do vậy, bài tập hóa học vừa là mục đích, vừa là
nội dung, lại vừa là phƣơng pháp dạy học hiệu nghiệm. Thực tế dạy học
cho thấy, bài tập hóa học nói chung có tác dụng giúp học sinh rèn luyện và
phát triển tƣ duy. Thông qua việc giải những bài tập có những điều kiện và
yêu cầu thƣờng gặp trong thực tiễn (bài tập gắn với thực tiễn) nhƣ: bài tập
1


về cách sử dụng hoá chất, đồ dùng thí nghiệm; cách xử lí tai nạn do hoá
chất; bảo vệ môi trƣờng; sản xuất hoá học; xử lí và tận dụng các chất
thải… sẽ làm tăng lòng say mê học hỏi, phát triển tƣ duy sáng tạo, năng lực
giải quyết vấn đề ở học sinh. Việc tăng cƣờng sử dụng bài tập thực tiễn
trong dạy và học hoá học sẽ góp phần thực hiện nguyên lí giáo dục : “học
đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lí luận gắn liền với
thực tiễn”.

Tuy nhiên thực trạng dạy và học hoá học ở trƣờng phổ thông cho
thấy đôi khi lí thuyết chƣa gắn liền với thực tiễn, xa rời thực tiễn, nặng về
lí thuyết, nhẹ về thực hành. Những ứng dụng của hoá học trong đời sống và
sản xuất học sinh không biết hoặc biết một cách không tƣờng tận, không
hiểu bản chất. Chính vì những thực trạng trên mà hạn chế sự phát triển tƣ
duy và khả năng sáng tạo của học sinh, dần dần học sinh mất đi những hiểu
biết sáng tạo vốn rất lí thú của bộ môn khoa học thực nghiệm này. Trong
các sách giáo khoa hoá học ở Việt Nam, số lƣợng các bài tập gắn với thực
tiễn chƣa đa dạng, chƣa nhiều, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giải thích những
vấn đề liên quan hóa học trong đời sống và sản xuất của GV cũng nhƣ học
sinh. Học sinh có thể giải thành thạo các bài tập hoá học định tính, định
lƣợng về cấu tạo chất, về sự biến đổi các chất rất phức tạp nhƣng khi cần
phải dùng kiến thức hoá học để giải quyết một tình huống cụ thể trong thực
tiễn thì các em lại rất lúng túng.
Trên quan điểm đó cùng với sự mong muốn xây dựng đƣợc hệ thống
bài tập hóa học có chất lƣợng tốt, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học
hóa học phổ thông, phù hợp với việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học, tôi
đã chọn đề tài “Tuyể n cho ̣n , xây dƣ̣ng và sƣ̉ du ̣ng hê ̣ thố ng bài tâ ̣p thƣc̣
tiễn trong da ̣y ho ̣c phầ n hóa ho ̣c hƣ̃u cơ lớp
thông”.

2

12 ở trƣờng trung học phổ


2. Mục đích nghiên cứu
- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống các dạng bài tập hoá học gắn với
thực tiễn.
- Nghiên cứu cách sử dụng bài tập hoá học gắn với thực tiễn sao cho

có hiệu quả nhất.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học Hoá học ở trƣờng THPT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Bài tập hoá học dạng trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận
có nội dung gắn với thực tiễn phần hóa học hữu cơ 12 .
4. Phạm vi nghiên cứu
- Các bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn phần hóa học hữu
cơ 12.
- Thời gian thực hiện đề tài: từ 10/04/20011 đến 19/12/2011.
5. Nhiệm vụ của đề tài
- Điều tra thực trạng việc sử dụng các bài tập Hóa học thực tiễn trong
dạy hoc Hóa học ở trƣờng THPT
- Tìm hiểu nội dung của các bài có trong chƣơng trình hóa học hữu
cơ, đồng thời quan sát và tìm hiểu các hiện tƣợng hóa học trong đời sống
để nêu ra đƣợc kiến thức hóa học gắn với thực tiễn.
- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực tiễn
phần hóa học hữu cơ 12 dùng trong dạy học ở trƣờng THPT.
- Nghiên cứu cách sử dụng hệ thống bài tập hoá học gắn với thực
tiễn trong dạy học.
- Thực nghiệm sƣ phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã
xây dựng.

3


6. Giả thuyết khoa học
Nếu GV xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy
học hóa học thì sẽ giúp học sinh giải đáp đƣợc những tình huống có vấn đề

nảy sinh trong đời sống, trong lao động, sản xuất, làm tăng lòng say mê
học hỏi, phát triển tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nghiên cứu lí luận
- Nghiên cứu lí luận dạy học để biết đƣợc vai trò của bài tập hóa học
trong dạy học Hóa học
- Nghiên cứu lí luận về bài tập hóa học, bài tập hóa học thực tiễn và
cách sử dụng các bài tập này để mang lại hiệu quả cao.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Dự giờ và điều tra để biết đƣợc thực trạng dạy và học hóa học cũng
nhƣ thực trạng việc sử dụng các các bài tập hóa học thực tiễn ở trƣờng
THPT.
- Điều tra về hứng thú của học sinh với các hiện tƣợng hóa học trong
đời sống.
- Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm để kiểm nghiệm đƣợc hiệu quả của
đề tài.
7.3. Phương pháp xử lý thông tin
Sử dụng toán học thống kê xử lí kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
8. Đóng góp của đề tài
- Về mặt lí luận: Góp phần làm sáng tỏ tác dụng của bài tập trong
việc phát triển năng lực tƣ duy và hứng thú học tập cho học sinh.
- Về mặt thực tiễn: Xây dựng một hệ thống bài tập hoá học có nội
dung gắn với thực tiễn phần hóa học hữu cơ 12 giúp học sinh giải quyết các
hiện tƣợng trong đời sống bằng kiến thức hóa học.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu , kết luận , phần phụ lục , và tài liệu tham khảo ,
4


luận văn đƣơ ̣c trình bày trong 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Hệ thống bài tập gắn với thực tiễn phần Hóa học hữu cơ
12 ở trƣờng THPT
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm

5


CHNG 1
C S Lí LUN V THC TIN CA VN NGHIấN CU
1.1. Lch s ca vn nghiờn cu

Trong quỏ trỡnh dy v hc mụn húa hc, nu giỏo viờn ch ra c s
gn gi gia mụn hc vi thc t cho hc sinh thy thỡ cỏc em s yờu thớch
mụn húa hc hn. B Sỏch giỏo khoa mi hin nay cú rt nhiu cỏc t liu
kốm theo cỏc hỡnh nh sng ng phn no ú ỏp ng c yờu cu i
mi trong dy hc. Tuy nhiờn, do nhiu nguyờn nhõn nờn vic gn bi hc
vi cỏc ni dung cú liờn quan n thc tin cũn rt hn ch. Nhiu bi tp
húa hc cũn xa ri thc tin cuc sng v sn xut, quỏ chỳ trng n cỏc
tớnh toỏn phc tp. phn no ỏp ng nhu cu i mi ni dung,
phng phỏp ging dy v hc tp mụn húa hc ph thụng theo hng gn
bú vi thc tin, ó cú mt s sỏch tham kho ó c xut bn.
Bờn cnh ú, mt s hc viờn cao hc cng ó nghiờn cu v bo v
lun vn theo hng ti ny nh:
Cụng M (2005), Xõy dng, la chn h thng cõu hi lý thuyCl, Cl2) do trong phõn t

HS Cao su l cht lõu mũn, cú cha liờn kt ụi. Tỏc dng c vi lu
khụng tan trong nc, khú b hunh cho cao su lu hoỏ cú tớnh n hi,
phõn hu trong t nờn gõy ụ chu nhit, lõu mũn, khú ho tan trong cỏc
nhim mụi trng. Bin phỏp dung mụi hn so vi cao su thng.

khc phc: ngi ta cú th thu - Bn cht ca quỏ trỡnh lu hoỏ cao su (un
hi mt lng ln sm lp c núng 1500C hn hp cao su v lu hunh
sn xut du m cú cht lng vi t l khong 97:3 v khi lng) l to
cao.

cu ni SS giửừa caực maùch cao su to
thnh mng li.
S

S

S

S
S

S
0

S

,t
nS




S

* HS nghiờn cu SGK v cho b) Cao su tng hp: L loi vt liu polime

bit nh ngha cao su tng hp.

tng t cao su thiờn nhiờn, thng c

* HS nghiờn cu SGK, sau ú iu ch t cỏc ankaien bng phn ng
vit PTHH ca phn ng tng trựng hp.
hp cao su buna v cho bit * Cao su buna
nhng c im ca loi cao su
ny.

nCH2 CH CH CH2
buta-1,3-ủien

Na

CH2 CH CH CH2 n

t0, xt

polibuta-1,3-ủien

* HS nghiờn cu SGK v sau ú Cao su buna cú tớnh n hi v bn kộm
vit PTHH ca phn ng tng cao su thiờn nhiờn.
hp cao su buna-S v cao su * Cao su buna-S v buna-N
buna-N v cho bit c im ca
loi cao su ny.

t0

nCH2 CH CH CH2 + nCH CH2 xt

C6H5
buta-1,3-ủien
stiren

CH2 CH CH CH2 CH CH2
n
C6H5
cao su buna-S
t0,p

nCH2 CH CH CH2 + nCH2 CH xt
CN
buta-1,3-ủien
acrilonitrin

CH2 CH CH CH2 CH CH2
n
CN
cao su buna-N


* HS nghiên cứu SGK cho biết IV – KEO DÁN TỔNG HỢP
định nghĩa keo dán và bản chất 1. Khái niệm: Keo dán là vật liệu có khả
năng kết dính hai mảnh vật liệu rắn giống

của keo dán.

nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi
bản chất của vật liệu đƣợc kết dính.
* HS nghiên cứu SGK và liên hệ 2. Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng

thực tế sau đó cho biết định a) Nhựa vá săm: Là dung dịch đặc của cao su
nghĩa nhựa vá xăm và cách dùng trong dung môi hữu cơ.
nó.

b) Keo dán epoxi: Làm từ polime có chứa

* GV yêu cầu HS nêu những đặc nhóm peoxi
điểm cấu tạo của keo dán epoxi,
sau khi nghiên cứu SGK.
* GV yêu cầu HS nghiên cứu
SGK, sau đó viết PTHH của
phản ứng tổng hợp keo dán ure-

CH2 CH
O

c) Keo dán ure-fomanđehit
nH2N-CO-NH2 + nCH2=O

t0, xt

HN CO NH CH 2 n + nH2O

fomađehit và nêu đặc điểm của
loại keo dán này.
nH2N-CO-NH2 + nCH2O
ure

fomanñehit


H+, t0

nH2N-CO-NH-CH2OH
monomemetylolure

3. CỦNG CỐ
GV yêu cầu học sinh trả lời: Ảnh hƣởng của các vật liệu polime đối
với môi trƣờng?


Bài Kiểm Tra Số 1
A. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là
A. [Ag(NH3)2] NO3

C. dung dịch brom.

B. Cu(OH)2

D. Na

Câu 2. Từ dầu thực vật làm thế nào để có đƣợc bơ?
A. Hiđro hoá axit béo.
B. Hiđro hoá lipit lỏng.
C. Đề hiđro hoà lipit lỏng.
D. Xà phòng hoá lipit lỏng.
Câu 3. Metyl-2-aminobenzoat có mùi hoa cam đƣợc sử dụng làm hƣơng
liệu trong công nghệ thực phẩm. CTCT đúng của chất này là:
A.


B.

C.

COOCH3

COOC2 H5

NH 2

NH2

D.
COOCH2 NH2

COOCH3

NH 2

Câu 4. Tính khối lƣợng glucozơ chứa trong nƣớc quả nho để sau khi lên
men cho ta 100 lít ancol vang 10 0. Biết hiệu suất phản ứng lên men đạt
95%, ancol etylic nguyên chất có khối lƣợng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết
rằng trong nƣớc quả nhỏ chỉ có một chất đƣờng glucozơ.
A. 15,26kg

B. 17,52kg

C. 16,476kg

D. Kết quả


khác
Câu 5. Thuỷ phân hoàn toàn 10 g một loại chất béo cần 1,2 g NaOH. Từ 1
tấn chất béo trên đem nấu với NaOH thì lƣợng muối (dùng sản xuất xà
phòng) thu đƣợc là
A. 1028 kg

B. 1038 kg

C. 1048 kg

D. 1058kg


Câu 6.. Ứng dụng nào không phải là ứng dụng của glucozơ?
A. Làm thực phẩm dinh dƣỡng và thuốc tăng lực
B. Tráng gƣơng, tráng phích
C. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic
D. Nguyên liệu sản xuất PVC
Câu 7. Hợp chất đƣờng chiếm thành phần chủ yếu trong mật ong là:
A. Glucozơ

B. Fructozơ

C. Saccarozơ

D. Mantozơ

Câu 8. Để giữ cho mật ong không bị biến chất cần đổ đầy mật ong vào các
chai sạch, khô, đậy nút thật chặt và để ở nơi khô ráo. Tại sao cần làm nhƣ

vậy?
A. Để tránh sự oxi hóa của oxi trong không khí làm chuyển hóa các chất
trong mật ong.
B. Để mật ong không bị bay hơi và kết tinh.
C. Để tránh sự lên men của glucozơ trong mật ong và sự xâm nhập của vi
khuẩn.
D. Để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn và sự bay hơi của mật ong.
Câu 9. Glucozơ không có tính chất nào dƣới đây?
A. Tính chất của nhóm anđehit

B. Tính chất poliancol

C. Tham gia phản ứng thủy phân

D. Lên men tạo ancol etylic

Câu 10. Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra đƣợc dẫn vào dung dịch
nƣớc vôi trong dƣ đƣợc 55,2g kết tủa trắng. Tìm m, biết hiệu suất lên men
là 92%.
A. 46

B. 58

C. 84

D. 54

Câu 11. Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp gây ô nhiễm nguồn nƣớc nhƣ
thế nào
A. Làm hƣ hại các công trình thuỷ điện .

B. Tạo ra dung dịch hoà tan chất bẩn.


C. Làm tiêu hao lƣợng dƣỡng khí hoà tan trong nƣớc, phá hoại môi
trƣòng sinh thái của nƣớc.
D. Làm rừng ngập mặn bị thu hẹp.
Câu 12. Một số este đƣợc dùng trong hƣơng liệu, mỹ phẩm là do các este
đó có đặc tính gì?
A. là chất lỏng dễ bay hơi
B. có mùi thơm, an toàn với ngƣời
C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng
D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên
Câu 13: Chất giặt rửa tổng hợp có ƣu điểm:
A. Dễ sản xuất.
B. Có thể dùng để giặt rửa cả trong nƣớc cứng.
C. Rẻ tiền hơn xà phòng.
D. Có khả năng hòa tan tốt trong nƣớc.
Câu 14: Dầu mỡ (thực phẩm) để lâu bị ôi thiu là do
A. chất béo bị vữa ra.
B. chất béo bị thủy phân với nƣớc trong không khí.
C. bị vi khuẩn tấn công.
D. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không kh
Câu 15. Để xác định glucozơ trong nƣớc tiểu của ngƣời bị bệnh đái tháo
đƣờng ngƣời ta dùng
A. axit axetic

B. đồng (II) oxit

C. natri hiđroxit


D. đồng (II) hiđroxit

Câu 16. Phát biểu nào dƣới đây là đúng?
A. Đƣờng hóa học cũng thuộc loại cacbohiđrat nên rất an toàn khi sử
dụng.
B. Đƣờng hóa học ngọt hơn nhiều so với các loại gluxit nên đƣợc sử
dụng thay thế các loại đƣờng gluxit.


C. Đƣờng hóa học là chất tạo ngọt nhân tạo và sử dụng đúng liều
lƣợng cho phép thì an toàn cho ngƣời sử dụng.
D. Đƣờng hóa học không bị cấm sử dụng trong chế biến món ăn và
sản xuất đồ giải khát.
Câu 17. Phản ứng nào sau đây chuyển glucozơ và fructozơ thành một sản phẩm
duy nhất?
A. Phản ứng với Cu(OH)2, đun nóng.

B. pƣ với dd AgNO 3/NH3.

C. Phản ứng với H2 (Ni, t0).

D. Phản ứng với dung dịch Br 2.

Câu 18. Để chứng minh glucozơ có nhóm chức anđehit, có thể dùng một
trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không
chứng minh đƣợc nhóm chức anđehit của glucozơ?
A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO 3/NH3.
B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH) 2 /OH- đun nóng.
C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim.
D. Khử glucozơ bằng H2/Ni, t0.

Câu 19. Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là
A. Đều có trong củ cải đƣờng
B. Đều tham gia phản ứng tráng gƣơng
C. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thƣờng cho dung dịch màu xanh
D. Đều đƣợc sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”
Câu 20. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit
axetic, thu đƣợc axit axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm
thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit
axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 0,72.

B. 0,48.

C. 0,96.

D. 0,24.

B. Phần tự luận
Câu 1. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với metanol có
axit sunfuric xúc tác, ngƣời ta thu đƣợc metyl salixylat (C 8H8O3) dùng làm


thuốc xoa bóp giảm đau. Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản
ứng với anhiđrit axetic (CH3CO)2O thu đƣợc axit axetylsalixylic (C 9H8O4)
dùng làm thuốc cảm (aspirin).
Từ khí thiên nhiên chứa thành phần chính là metan hãy viết các
phƣơng trình hóa học của các phản ứng điều chế metyl salixylat và axit
axetylsalixylic.
Câu 2. Từ 10 kg gạo nếp (85% tinh bột) khi lên men sẽ thu đƣợc bao nhiêu
lit ancol etylic nguyên chất? biết rằng hiệu suất của quá trình lên men đạt

80% và ancol etylic có D=0,789 g/ml.


Bài Kiểm Tra Số 2
Câu 1. Mùi tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số tạp chất khác. Để
khử mùi tanh của cá trƣớc khi nấu nên
A. ngâm cá thật lâu trong nƣớc để amin tan đi.
B. rửa cá bằng giấm ăn.
C. rửa cá bằng dung dịch Na 2CO3.
D. rửa cá bằng dung dịch thuốc tím để sát trùng.
Câu 2. Lá của cây thuốc lá có chứa một loại amin rất độc với cơ thể là:
A. Côcain

B. Hêroin

C. Nicôtin

D. Anilin.

Câu 3. Khi làm việc với các hoá chất chứa kim loại nặng nhƣ Pb, Hg… để
tránh bị ảnh hƣởng tới sức khỏe, ngƣời ta thƣờng uống:
A. cafe

B. sữa

C. nƣớc chanh

D. nƣớc muối

Câu 4. Sữa tƣơi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa. Hiện tƣợng này là

do?
A. lƣợng đƣờng trong sữa bị kết tinh
B. sữa tƣơi để lâu nƣớc bay hơi làm vón cục
C. sữa tƣơi để lâu bị lên men làm đông tụ protein
D. oxi không khí oxi hóa protein trong sữa chuyển thành chất khác
Câu 5. Làm thế nào để phân biệt lụa sản xuất từ tơ nhân tạo ( tơ visco, tơ
xenluloaxêtat ) và tơ thiên nhiên ( tơ tằm, len)
A. Đốt tơ nhân tạo cho mùi khét, tơ thiên nhiên không cho mùi khét
B. Đốt tơ nhân tạo không cho mùi khét, tơ thiên nhiên cho mùi khét
C. Đốt tơ nhân tạo không cháy, tơ thiên nhiên cháy
D.Đốt tơ nhân tạo cháy, tơ thiên nhiên không cháy
Câu 6. Đặc tính nào của teflon mà teflon đƣợc sử dụng làm chất tráng phủ lên
chảo hoặc nồi để chống dính?
A. độ bền cao với các dung môi và hóa chất


B. độ bền nhiệt tốt
C. chịu đƣợc ma sát tốt, dẫn nhiệt tốt
D. cả A và B.
Câu 7. Hộp xốp đựng thức ăn đƣợc làm từ 2 loại nhựa PS và PP. Các loại
nhựa dó đƣợc điều chế từ các monome nào?
A. stiren và propen

B. axit stearic và propen

C. stiren và propan

C. ancol sec-butylic và propen

Câu 8. Loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn chỉ an toàn khi đựng các

thức ăn có nhiệt độ không vƣợt quá
A. 120oC

B. 100oC

C. 50oC

D. 150oC

Câu 9. Từ khí thiên nhiên ngƣời ta sản xuất nhựa PVC theo sơ đồ:
t cao
 HCl
TH
CH4 
 C2H2 
 C2H3Cl 
 PVC
0

Thể tích khí thiên nhiên cần lấy (đktc) để sản xuất 1 tấn PVC (hiệu
suất của cả quá trình là 90%) là
A. 716,8 m3

B.796,4m3

C. 358,4 m3

D. 398,2 m3.

Câu 10. Tỉ lệ số ngƣời chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần

số ngƣời không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thƣ có trong
thuốc lá là:
A. Aspirin B. Moocphin

C. Cafein

D. Nicotin

Câu 11. Mệnh đề nào sau đây phát biểu sai khi nói về quần áo làm bằng
chất liệu tơ nilon,len,tơ tằm?
A. Không nên là, ủi quần áo trên ở nhiệt độ quá cao
B. Không nên giặt quần áo trên bằng xà phòng có độ kiềm cao
C. Không nên giặt quần áo trên trong nƣớc máy
D. T ất cả các phƣơng án trên.
Câu 12. Nicotine là một chất hữu cơ có trong thuốc lá. Hợp chất này đƣợc
tạo bởi ba nguyên tố là Cacbon, Hiđro và Nitơ. Đem đốt cháy hết 2,349


gam nicotine, thu đƣợc Nitơ đơn chất, 1,827 gam H2O và 6,380 gam
CO2.Công thức đơn giản của nicotine là:
A. C3H5N

B. C5H7N

C. C3H7N2

D. C4H9N

Câu 13. PS là loại nhựa chế tạo hộp xốp đựng thức ăn. Hãy tính hệ số
polime hóa của loại nhựa này khi biết khối lƣợng của phân tử bằng 104

000.
A. 500

B. 1000

C. 800

D. 1040

Câu 14. .Khi trùng ngƣng 13,1 gam ε-aminocaproic với hiệu suất 80%,
ngoài amino axit còn dƣ ngƣời ta thu đƣợc m gam polime và 1,44 gam nƣớc.
Giá trị của m là
A. 10,41.

B. 9,04.

C. 11,02.

D. 8,43

Câu 15. Chỉ ra phát biểu nào sau đây là sai?
A. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm và len là protit
B. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit
C. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ
kiềm cao
D. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.
Câu 16. PVC đƣợc điều chế từ khí thiên nhiên theo sơ đồ sau
%
%
%

CH4 15
C2H2 95
CH2=CH-Cl 90
PVC. Thể tích khí thiên






nhiên(đktc) cần lấy để điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu ( khí thiên
nhiên chứa 95% metan về thể tích )
A. 1414m3

B. 5883,242m3

C. 2915m3

D. 6154,114m3

Câu 17. Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá
trình tạo este là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lƣợng axit
và ancol lần lƣợt là
A. 215 kg và 80kg

B. 172 kg và 84 kg

C. 85 kg và 40 kg

D. 86 kg và 42 kg


Câu 18. Khi bị axit nitric dây vào da thì chỗ da đó có màu


A. vàng

B. tím

C. xanh lam

D. hồng.

Câu 19. Ứng dụng của polime nào dƣới đây là không đúng ?
A. PE đƣợc dùng làm màng mỏng, túi đựng.
B. PVC đƣợc dùng làm ống dẫn nƣớc, vải che mƣa.
C. poli(metyl metacrylat) đƣợc dùng làm kính ô tô, răng giả.
D. nhựa novolac đƣợc dùng làm vật liệu cách điện, vỏ máy.
Câu 20. Melamin C3N3(NH2)3 đƣợc đƣa vào thực phẩm để làm tăng chỉ số
nitơ toàn phần . Nitơ trong melamin không có tính dinh dƣỡng nhƣ nitơ
trong đạm thật vì thế gọi là lƣợng đạm "giả". % khối lƣợng của N trong
melamin bằng bao nhiêu?
A. 66,67%

B. 73,21%

C. 57,14%

D. 51,85%

Tự Luận:

Câu 1. Cho 52,2 gam hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic tác dụng với
350ml dung dịch HCl 2M dƣ thu đƣợc dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng
vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 3,5M. Tính Phần trăm khối lƣợng axit
glutamic và glyxin


A. MẪU PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Kính chào quý thầy/cô!
Hiện nay chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu “Tuyển chọn,
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn trong dạy học phần hóa học
hữu cơ 12 ở trƣờng THPT”. Chúng tôi xin đƣợc gởi đến quí thầy/cô Phiếu
tham khảo ý kiến, xin quí thầy/cô đánh dấu vào những phần mình chọn.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến nhiệt tình của quý thầy/cô.
Họ và tên giáo viên:..........................................................................
Trƣờng..........................................Lớp giảng dạy..........................
1. Trong giảng dạy hoá học ở trƣờng THPT thầy, cô đã sử dụng bài tập
có nội dung liên quan đến thực tiễn:
A. Thỉnh thoảng

B. Thƣờng xuyên

C. Ít khi

D. Không bao giờ

2. Thầy, cô khai thác và sử dụng những nội dung hoá học gắn với thực
tiễn trong tiết:
A. Nghiên cứu bài mới

B. Thực hành


C. Ôn tập, luyện tập

D. Kiểm tra

3. Việc khai thác và sử dụng bài tập hoá học có nội dung gắn với thực
tiễn theo thầy, cô là:
A. Cần thiết

B. Không cần thiết

C. Ý kiến khác

5. Theo thầy, cô nguyên nhân của việc ít hoặc không đƣa bài tập hóa
học có nội dung gắn với thực tiễn trong dạy học hóa học là:
A. Không có nhiều tài liệu
B. Mất nhiều thời gian tìm kiếm, biên soạn
C. Thời gian tiết học hạn chế
D. Trong các kì kiểm tra, kì thi không yêu cầu


×