Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Thông lệ về quản trị công ty của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD - nghiên cứu áp dụng vào công ty cổ phần ở Việt Nam : Luận văn ThS. Luật: 60 38 50

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.1 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN ĐẶNG MINH

THÔNG LỆ VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA TỔ
CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ OECD NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN
Ở VIỆT NAM

luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc

Hµ néi - 2008


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN ĐẶNG MINH

THÔNG LỆ VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỦA TỔ
CHỨC HỢP TÁC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ OECD NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN
Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số

: 60 38 50

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Duy Nghĩa


Hµ néi - 2008


MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN

2.2.
Trang

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG

2.2.2
1
5

THÔNG LỆ TỐT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY
VÀ CÁC THÔNG LỆ TỐT VỀ QUẢN TRỊ
CÔNG TY THEO OECD

1.1.
1.1.1.
1.1.2.
1.1.3.
1.1.3.1.
1.1.3.2.

1.1.3.3.
1.2.
1.2.1.
1.2.1.1.
1.2.1.2.
1.2.2.
1.2.3.

Một số vấn đề lý luận về áp dụng thông lệ tốt về quản
trị công ty
Một số khái niệm và định nghĩa
Bản chất của việc áp dụng các thông lệ tốt về quản trị
công ty
Cơ sở của việc áp dụng thông lệ tốt vào quản trị công ty
Sự tự nguyện và thích nghi áp dụng thông lệ tốt
Cơ chế luật hóa các thông lệ tốt vào hệ thống pháp luật
Các cơ chế bổ trợ khác
Các thông lệ tốt về quản trị công ty của OECD
Sự hình thành các thông lệ tốt về quản trị công ty
của OECD
Giới thiệu chung về OECD
Giới thiệu chung về các nguyên tắc quản trị công ty
của OECD
Tính không bắt buộc, tính thích nghi và ý nghĩa của
các thông lệ tốt về quản trị công ty của OECD
Một số thông lệ tốt về quản trị công ty của các tổ
chức khác
Chương 2: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG
TY CỔ PHẦN VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC


2.2.1

5
3.3.

12
12
13
14
17
17

3.3.1.
3.3.2.

3.3.2.1.
3.3.2.2.
3.3.2.3.

17
18
3.3.2.4.
20
24
26

Tổng quan các quy định của pháp luật Việt Nam về
công ty cổ phần
1


30
39
47

Cơ sở của việc áp dụng thông lệ tốt vào quản trị công
ty cổ phần
Thực tiễn du nhập và áp dụng thông lệ tốt vào quản
trị công ty cổ phần ở Việt Nam
Các cơ chế áp dụng thông lệ tốt vào quản trị công ty
cổ phần ở Việt Nam
Đề xuất các biện pháp và cơ chế
Nghiên cứu tình huống áp dụng thông lệ quản trị
công ty: trường hợp Công ty cổ phần Cho thuê Máy
bay Việt Nam
Giới thiệu Công ty cổ phần Cho thuê Máy bay Việt Nam
Cơ cấu quản trị Công ty cổ phần Cho thuê Máy bay
Việt Nam
Yêu cầu và thực tiễn áp dụng các chuẩn mực quốc tế
trong quản trị và điều hành hoạt động kinh doanh của
Công ty
Sự thể chế hóa các thông lệ tốt về quản trị công ty
trong các văn bản quản lý nội bộ của Công ty cổ phần
Cho thuê Máy bay Việt Nam

47

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


83
85
90

THÔNG LỆ TỐT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY
VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

2.1.

30

QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

3.1.
3.2.

5
10

Sự cần thiết và các tác động của việc áp dụng thông
lệ tốt vào quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam
Hiện trạng về quản trị công ty trong công ty cổ phần
ở Việt Nam
Sự cần thiết và các tác động của việc áp dụng thông
lệ tốt vào quản trị công ty cổ phần
Chương 3: CƠ CHẾ ÁP DỤNG THÔNG LỆ TỐT VÀO

26
2


49
51
51
72

73
74
75

79


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngày nay, các thông lệ tốt về quản trị công ty (QTCT) ngày càng
được đề cập đến nhiều trong quá trình hội nhập. Bên cạnh các yếu tố lợi
nhuận, tốc độ tăng trưởng, các vấn đề về hành xử của doanh nghiệp,
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các yêu cầu về môi trường, v.v...
đòi hỏi mức độ cao trong việc áp dụng thông lệ kinh doanh chuẩn mực để
phát triển trong một môi trường đầy thách thức. Quản trị công ty với các
thông lệ tốt của nó dần du nhập vào Việt Nam như một tất yếu. Trước
thực tế đó, việc tìm hiểu các thông lệ quốc tế tốt về quản trị công ty và
việc nghiên cứu áp dụng các thông lệ này vào các công ty ở Việt Nam là
rất cần thiết.
Sự hiện diện của một hệ thống quản trị công ty hiệu quả với việc áp
dụng các thông lệ tốt, trong phạm vi một công ty đơn lẻ và cao hơn nữa
trong cả nền kinh tế như một tổng thể, giúp cho sự thúc đẩy phát triển
cho cả nền kinh tế quốc gia.
Áp dụng thông lệ tốt về QTCT, đặc biệt đối với công ty cổ phần
(CTCP) ở giai đoạn ban đầu, vừa là hoạt động mang tính thử nghiệm, mở

đường trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực vừa tạo ra nhu
cầu thể chế hóa trong lĩnh vực pháp luật. Hiện nay, môi trường pháp lý
cho hoạt động này cũng còn nhiều vấn đề cần được nghiên cứu. Đánh giá
được khả năng và thực tiễn áp dụng thông lệ tốt về QTCT của các doanh
nghiệp Việt Nam, nhu cầu và các bước phát triển của hoạt động này
trong tương lai và khả năng điều chỉnh pháp luật đang đặt ra những vấn
đề cần xem xét. Đề tài "Thông lệ về quản trị công ty của tổ chức hợp
tác và phát triển kinh tế OECD - Nghiên cứu áp dụng vào công ty cổ
phần ở Việt Nam" là một hướng tiếp cận nhằm phân tích và đề xuất các
cơ chế điều chỉnh, đặc biệt về mặt pháp lý một cách thích hợp đối với
hoạt động này, do đó, là cần thiết trong bối cảnh hiện nay cả trên phương
diện lý luận và thực tiễn.
3

2. Tình hình nghiên cứu
Trên thế giới, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã có
rất nhiều nghiên cứu và báo cáo về thông lệ tốt về QTCT và thực tiễn áp
dụng ở các nền kinh tế ("Best practices in corporate governance"),
nhưng các báo cáo chủ yếu tập trung vào các quốc gia thành viên.
Ở Việt Nam, QTCT và các thông lệ tốt của nó là một khái niệm còn
chưa phổ biến. Hiện nay, các công trình nghiên cứu khoa học về áp dụng
thông lệ tốt về quản trị công ty còn rất ít, tiêu biểu nhất là luận án tiến sĩ
luật học "Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo pháp luật Việt
Nam và pháp luật Trung Quốc" của tác giả Ngô Viễn Phú. Thông lệ tốt
mới chỉ được đề cập như những tiêu chí quản trị của doanh nghiệp mang
tính khuyến nghị, chưa có các nghiên cứu sâu về cơ chế áp dụng và
hướng thể chế hóa các thông lệ này vào CTCP. Với đề tài "Thông lệ về
quản trị công ty của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế OECD Nghiên cứu áp dụng vào công ty cổ phần ở Việt Nam", tác giả có sự kế
thừa, học hỏi kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học liên quan
và các nghiên cứu của các tổ chức quốc tế về tình hình QTCT ở Việt

Nam đã được công bố nhằm đặt ra một số yêu cầu về xây dựng và cải
thiện môi trường pháp lý cho việc áp dụng thông lệ tốt trong loại hình
CTCP ở Việt Nam hiện nay.
3. Mục đích nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trong bối cảnh luật pháp Việt Nam đang có
nhiều biến chuyển, sự ra đời và áp dụng của Luật Doanh nghiệp "thống
nhất" 2005 với sự giới thiệu nhiều quy định và chuẩn mực mới về quản
trị công ty theo thông lệ quốc tế. Việc áp dụng các thông lệ và chuẩn mực
quản trị công ty là xu hướng tất yếu khách quan. Nghiên cứu cơ chế áp
dụng các thông lệ có tính quốc tế này là mục đích của luận văn. Để thực
hiện mục đích và ý tưởng này, tác giả sử dụng một số tư liệu từ báo chí,
một vài vụ việc đã được đưa ra giải quyết bằng con đường tố tụng Tòa
án, những thông tin này sẽ làm sáng tỏ cho các nội dung nghiên cứu của
đề tài. Cụ thể, đề tài nhắm đến các mục đích sau:
4


- Nờu ra v lm rừ mt s vn v thụng l tt v QTCT theo tiờu
chun quc t, c bit chỳ trng n thụng l tt v QTCT ca OECD;
- ỏnh giỏ cỏc vn nh tớnh qu hiu qu, cỏch thc t chc,
nhng khú khn, tr ngi, nhng bo m phỏp lý v nhng xut, gii
phỏp nhm nõng cao hiu qu ca vic ỏp dng thụng l tt trong qun tr
cụng ty ca CTCP Vit Nam;
- Gúp mt phn nh trong cung cp thụng tin mang tớnh tham kho
cho cng ng doanh nghip, c bit l cỏc cụng ty niờm yt v nhng
nguyờn tc, kinh nghim ỏp dng nhng chun mc v thụng l quc t
tiờn tin v QTCT;
- Phõn tớch lý lun v thc tin ỏp dng thụng l tt qua vic lm rừ
cỏc quy nh liờn quan trong Lut Doanh nghip 2005; Lut Chng
Khoỏn 2006; cỏc lut v quy nh liờn quan.

4. i tng v phm vi nghiờn cu
V i tng nghiờn cu v phm vi nghiờn cu ca ti c gii
hn trong cỏc vn sau:
- Tỡm hiu mt s thụng l tt v QTCT theo OECD; s th hin cỏc
thụng l tt v QTCT trong phỏp lut hin hnh ca Vit Nam;
- Nghiờn cu c ch xõy dng v ỏp dng thụng l tt vo CTCP v kin
ngh cỏc gii phỏp hon thin quy nh phỏp lut v thụng l tt Vit Nam;
- Nhng xut v gii phỏp v mt phỏp lý v thc t nhm nõng
cao hiu qu ỏp dng cỏc thụng l tt vo CTCP Vit Nam.
5. Phng phỏp nghiờn cu ti
thc hin lun vn, tỏc gi ó s dng phng phỏp lun duy vt
bin chng, phng phỏp lun duy vt lch s, phng phỏp phõn tớch
quy phm phỏp lut c th, phng phỏp i chiu phỏp lut, phng
phỏp nghiờn cu tỡnh hung. Thờm vo ú, chỳng tụi s s dng cỏc
phng phỏp nghiờn cu khoa hc ph bin nh phng phỏp tng hp;
phng phỏp phõn tớch, ỏnh giỏ; phng phỏp h thng; phng phỏp
so sỏnh, i chiu; phng phỏp lch s...
5

6. Kt cu ca lun vn
Ngoi phn m u, kt lun, danh mc ti liu tham kho v ph
lc, ni dung ca lun vn gm 3 chng:
Chng 1: Mt s vn lý lun v ỏp dng thụng l tt v QTCT
v cỏc thụng l tt v QTCT theo OECD.
Chng 2: Phỏp lut ca Vit Nam v CTCP v vic ỏp dng cỏc
thụng l tt v QTCT vo CTCP Vit Nam.
Chng 3: C ch ỏp dng thụng l tt vo qun tr CTCP Vit Nam.
nội dung cơ bản của luận văn
Chng 1
MT S VN Lí LUN V P DNG THễNG L TT

V QUN TR CễNG TY V CC THễNG L TT
V QUN TR CễNG TY THEO OECD
1.1. Mt s vn lý lun v ỏp dng thụng l tt v qun tr
cụng ty
1.1.1. Mt s khỏi nim v nh ngha
Khỏi nim "qun tr cụng ty"
Khỏi nim "qun tr cụng ty" trong lun vn ny c tỏc gi ly t
ch "corporate governace". ó cú rt nhiu nh ngha v QTCT, theo
ú, QTCT c hiu nh tng hp cỏc thit ch v phng phỏp nh
hng cho cụng ty trong mt khuụn kh hot ng nhm hng ti vic
to ra ti sn thng d v hi hũa húa li ớch ni b cng nh m bo
trỏch nhim xó hi ca doanh nghip.
Theo OECD, QTCT l mt h thng cỏc c ch, cỏc hnh vi qun lý.
C ch ny xỏc nh vic phõn chia cỏc quyn v ngha v gia cỏc c ụng,
Hi ng qun tr (HQT), cỏc chc danh qun lý v nhng ngi cú li ớch
liờn quan, quy nh trỡnh t ban hnh cỏc quyt nh kinh doanh. Bng cỏch
ny, cụng ty to ra mt c ch xỏc lp mc tiờu hot ng, to ra phng
6


tiện thực thi và giám sát việc thực hiện các mục tiêu đó. QTCT không
phải là một khái niệm tĩnh, ngay cả trong OECD, khái niệm này cũng có
sự biến chuyển theo thời gian. Nhìn chung, theo OECD, QTCT "là hệ
thống được xây dựng để điều khiển và kiểm soát các doanh nghiệp. Cấu
trúc QTCT chỉ ra cách thức phân phối quyền và trách nhiệm trong số
những thành phần khác nhau có liên quan tới doanh nghiệp như HĐQT,
Giám đốc, cổ đông, và những chủ thể khác có liên quan. Quản trị công ty
cũng giải thích rõ qui tắc và thủ tục để ra các quyết định liên quan tới vận
hành doanh nghiệp. Bằng cách này, QTCT cũng đưa ra cấu trúc thông
qua đó người ta thiết lập các mục tiêu công ty, và cả phương tiện để đạt

được mục tiêu hay giám sát hiệu quả công việc" (OECD 4/1999).
Với sự hội nhập môi trường pháp lý quốc tế, pháp luật Việt Nam về
QTCT cũng đang dần tiệm cận đến các khái niệm pháp lý gần với
"chuẩn" quốc tế. Theo đó, pháp luật Việt Nam hiện hành coi QTCT là hệ
thống các quy tắc để đảm bảo cho công ty được định hướng điều hành và
được kiểm soát một cách có hiệu quả vì quyền lợi của cổ đông và những
người liên quan đến công ty. Các nguyên tắc QTCT cơ bản bao gồm:
- Đảm bảo một cơ cấu quản trị hiệu quả;
- Đảm bảo quyền lợi của cổ đông;
- Đối xử công bằng giữa các cổ đông;
- Đảm bảo vai trò của các bên có quyền lợi liên quan đến công ty;
- Minh bạch trong hoạt động của công ty;
- HĐQT và Ban kiểm soát lãnh đạo và kiểm soát công ty có hiệu quả.
1.1.2. Bản chất của việc áp dụng các thông lệ tốt về quản trị công ty
Thông lệ tốt, thực tế ở Việt Nam hiện nay chỉ áp dụng phổ biến và
được nhận thức bởi các công ty niêm yết. Theo định nghĩa của pháp luật
Việt Nam, "công ty niêm yết" là công ty cổ phần được chấp thuận niêm
yết cổ phiếu trên Sở Giao dịch Chứng khoán (SGDCK)/ Trung tâm Giao
dịch Chứng khoán (TTGDCK) trên lãnh thổ Việt Nam;

trong điều hành hoạt động công ty. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là sự áp
dụng này do ai thực hiện, hay là chủ thể của nó? Câu trả lời chính xác
nhất có lẽ là HĐQT và các Giám đốc, những người quản lý hay được ủy
trị quản lý công ty, đó là các chủ thể cơ bản của hoạt động QTCT.
1.1.3. Cơ sở của việc áp dụng Thông lệ tốt vào quản trị công ty
1.1.3.1. Sự tự nguyện và thích nghi áp dụng thông lệ tốt
Với sự bành trướng của các công ty đa quốc gia, sự xuất hiện của
các siêu thực thể kinh tế này ở các quốc gia tạo ra tác động lan truyền về
các thiết chế, thông lệ quản trị tại quốc gia tiếp nhận đầu tư: các công ty
nội địa "bắt chước" hình mẫu quản trị của công ty đa quốc gia (ở mức độ

nhất định), các nhân viên được đào tạo có thể rời các công ty đa quốc gia
để làm việc cho các công ty địa phương; tác động hai chiều: các công ty
địa phương buộc phải nỗ lực hơn vì cạnh tranh trở nên gay gắt hơn, trong
đó, công tác QTCT được đặt ra như một trong những nhân tố hàng đầu
quyết định sự phát triển công ty. "Công nghệ quản lý" được xem như một
trong những nguồn lực hàng đầu của công ty.
Trong sự phức tạp của tổ chức kinh doanh, người ta hướng đến những
chuẩn mực, chuẩn tắc hành xử chung, lâu dần được chấp nhận rộng rãi và
thành lệ. Các thông lệ kinh doanh đang ngày càng đóng một vai trò quan trọng
điều chỉnh các hoạt động của thị trường toàn cầu. Chúng ta đã và đang chứng
kiến vô vàn các hình thức thông lệ như Incoterms 2000, các khuyến nghị của
Phòng Thương mại Quốc tế ICC, các thông lệ tốt về QTCT của OECD và
của các tổ chức nghề nghiệp. Bên cạnh luật quốc gia và điều ước quốc tế,
thông lệ và thực tiễn kinh doanh đang ngày càng có vai trò cực kỳ quan trọng.
Hiện nay, rất nhiều quốc gia thành viên OECD ủng hộ phương pháp tiếp cận
các quy định và thực thi bằng việc kết hợp các tiêu chuẩn minh bạch thông tin
với sự tin tưởng vào cơ chế tuân thủ tự nguyện. Điều này tạo ra cán cân thăng
bằng giữa các quy định pháp luật và các sáng kiến được thực thi tự nguyện.
1.1.3.2. Cơ chế luật hóa các thông lệ tốt vào hệ thống pháp luật

Bản chất của việc áp dụng thông lệ tốt trong QTCT chính là sự tuân
thủ tự nguyện kết hợp với việc áp dụng pháp luật các nguyên tắc quản trị

Hệ thống các quy định về QTCT của một quốc gia bao gồm các quy
định chính thức và không chính thức. Bản chất của thông lệ, với đúng

7

8



như từ ngữ nó phản ánh là các khuyến cáo, là tập quán của thương nhân,
nhưng theo nghĩa nào đó thì được, buộc phải, được khuyến cáo hay được
khuyến khích áp dụng… tức là nó có giá trị về mặt thực tiễn rất cao. Giá
trị thực tiễn của thông lệ được phản ánh ở mức độ phổ biến trong việc áp
dụng của nó. Không phải ngẫu nhiên mà Incoterm - Các điều khoản
thương mại quốc tế được công nhận và sử dụng rộng rãi trên toàn thế
giới; các thông lệ quản trị công ty của OECD được khuyến cáo áp dụng
và được rất nhiều công ty sử dụng
Thông lệ tốt về QTCT có thể được đưa vào các quy định pháp luật
một cách trực tiếp (quy định thành các điều luật trong văn bản) hoặc dựa
trên các khuyến nghị của các tổ chức xã hội - nghề nghiệp, của các cơ
quan quản lý nhà nước. Điều đáng chú ý ở đây là, dù theo cơ chế nào:
khuyến nghị hay bắt buộc áp dụng, dưới hình thức nào: quy định pháp
luật hay khuyến nghị thì các thông lệ tốt về QTCT đang ngày càng được
hiện hữu rõ ràng trong các công ty đại chúng.
Việc luật hóa các thông lệ tốt về QTCT đã được áp dụng rất đa dạng
ở các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia có nền kinh tế phát triển. Việc thể
chế hóa các thông lệ này vào hệ thống luật quốc gia tạo cho thông lệ một
vỏ bọc pháp lý và tính khả dụng cao hơn cho việc ứng dụng các thông lệ
vào thực tiễn, đặc biệt đối với các công ty đại chúng.
1.1.3.3. Các cơ chế bổ trợ khác

Các nguyên tắc QTCT đã được phát triển ở nhiều quốc gia khác nhau
và được áp dụng ở các thị trường chứng khoán, các công ty, các nhà đầu tư
tổ chức và các hiệp hội với sự hỗ trợ từ nhà nước và các tổ chức liên quan.
Như một quy luật bất thành văn, các nguyên tắc này phù hợp với các kiến
nghị áp dụng này không được quy định một cách rõ ràng bởi luật mặc dù các
quy tắc này, trong một số trường hợp, có thể có liên kết chặt chẽ với các
quy định về niêm yết cổ phiếu, và do đó, có ý nghĩa bắt buộc áp dụng với

các công ty niêm yết. Ví dụ, các công ty niêm yết ở thị trường chứng
khoán Luân Đôn và Toronto không bị bắt buộc áp dụng các kiến nghị về
các nguyên tắc QTCT trong các bộ quy tắc về QTCT của quốc gia mình.
Tuy nhiên, các công ty này có nghĩa vụ công bố là họ có tuân thủ các kiến
nghị về thông lệ QTCT hay không trong các tài liệu nội bộ của mình, trong
trường hợp không tuân thủ,các công ty này cần đưa ra các giải thích liên
quan đến các việc không áp dụng các thông lệ hay có sự áp dụng khác biệt.
Sự công bố hay giải trình này đã dẫn tới một sức ép đáng kể trong việc
áp dụng các thông lệ/nguyên tắc QTCT đối với các công ty niêm yết.
Như vậy, các thông lệ tốt về QTCT, trong nhiều trường hợp là không
có tính bắt buộc áp dụng, kể cả đối với công ty niêm yết. Tuy nhiên, bằng
con đường này hay con đường khác, với các tác động và nghĩa vụ đi kèm,
các công ty niêm yết thường sẽ chọn áp dụng các thông lệ này như điều kiện
tiên quyết cho việc niêm yết trên thị trường chứng khoán (TTCK).

Việc áp dụng thông lệ tốt về QTCT không chỉ chịu tác động đơn thuần
từ các văn bản luật do Nhà nước ban hành, nó còn chịu vô vàn yếu tố tác
động. Một xã hội thượng tôn pháp luật cũng tạo ra vô vàn cơ chế giám sát,
cả về khía cạnh cưỡng chế nhà nước và các sức ép vô hình từ về mặt văn
hóa, đạo đức kinh doanh, mối quan hệ với truyền thông và dư luận… Tất cả
tạo ra các luồng gió thổi vào công ty, càng có tính "đại chúng", công ty càng
phải tuân thủ các yếu tố giám sát và kiềm chế này, càng phải có tính minh
bạch cao; nếu đi đúng hướng với các sự tác động đó, công ty sẽ phát triển
bền vững trong xã hội và điều ngược lại sẽ xảy ra khi công ty đi ngược lại
với các chuẩn mực pháp lý và các chuẩn mực xã hội khác. QTCT, do đó,
phải được xem là một nghệ thuật dung hòa các tác động đó.

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (tiếng Anh: Organisation for
Economic Co-operation and Development; viết tắt: OECD) là một diễn đàn
dành cho chính phủ của các nền kinh tế thị trường phát triển nhất thế giới

cùng nhau bàn bạc giải quyết các vấn đề kinh tế của bản thân họ và của
thế giới. Hiện OECD có ba mươi thành viên, 24 trong số đó được Nhóm
Ngân hàng Thế giới xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập cao, 6 quốc
gia khác được xếp vào nhóm các quốc gia có thu nhập trung bình cao.

9

10

1.2. Các thông lệ tốt về quản trị công ty của OECD
1.2.1. Sự hình thành các thông lệ tốt về quản trị công ty của OECD
1.2.1.1. Giới thiệu chung về OECD


1.2.1.2. Giới thiệu chung về các nguyên tắc quản trị công ty của OECD
Các thông lệ QTCT của OECD được xem là một trong các thông lệ
QTCT có tầm ảnh hưởng lớn nhất. Đầu tiên, các nguyên tắc QTCT của được
xác nhận bởi các Bộ trưởng OECD vào năm 1999 và sau đó được cập nhật,
bổ sung và hoàn thiện vào năm 2004, từ đó đã trở thành một chuẩn quốc tế
cho các nhà lập chính sách, nhà đầu tư, các công ty và các đối tượng có liên
quan khác trên toàn thế giới. OECD vẫn đang tiếp tục đưa ra các đề xuất và
khuyến nghị áp dụng của các nguyên tắc QTCT trên toàn thế giới.
Theo OECD, các thông lệ hay nguyên tắc QTCT bao gồm 06 vấn đề
chính (mỗi một thông lệ lại được hỗ trợ bởi một số các nguyên tắc phụ
hay "nguyên tắc bổ trợ"). Tác giả xin được trích dẫn nội dung các thông
lệ về QTCT của tổ chức này tại Phụ lục 1 của luận văn.
1.2.2. Tính không bắt buộc, tính thích nghi và ý nghĩa của các
thông lệ tốt về quản trị công ty của OECD
Không có một mô hình đơn nhất nào cho QTCT. Tuy nhiên, các nghiên
cứu được tiến hành ở các quốc gia OECD và cả các quốc gia ngoài OECD

đã chỉ ra một số nhân tố chung làm nền tảng cho sự QTCT tốt. Các nguyên
tắc QTCT của OECD được xây dựng dựa trên các nhân tố đó và được trình
bày có hệ thống nhằm bao quát các mô hình khác nhau về QTCT đang tồn tại.

các tiêu chuẩn có tính gợi ý về QTCT nhưng OECD có thể nói là tổ chức
đi đầu trong việc nghiên cứu, áp dụng và khuyến nghị về các nguyên tắc
QTCT hiện đại, là cơ sở cho sự nghiên cứu, ban hành và phổ biến áp
dụng các khuyến nghị, thông lệ về QTCT của các tổ chức khác.
Chương 2
PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
VÀ VIỆC ÁP DỤNG CÁC THÔNG LỆ TỐT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG
TY VÀO CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM
2.1. Tổng quan các quy định của pháp luật Việt Nam về công ty
cổ phần
Hiện tại, khung pháp lý điều chỉnh CTCP của Việt Nam là khá hoàn
chỉnh với sự ra đời của Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Chứng khoán
2006 và hệ thống các văn bản hướng dẫn các đạo luật này.
Danh mục các văn bản pháp luật chủ yếu
điều chỉnh vấn đề QTCT của CTCP

Trên cơ sở các nguyên tắc của OECD, các tổ chức quốc tế khác, các
hiệp hội tư nhân và hơn 20 bộ quy tắc quốc gia về QTCT đã được ban
hành. Hiện nay, có nhiều tổ chức đưa ra các khuyến nghị, các thông lệ,

Tên
Ngày
Nội dung
và số ban hành
ban hành
Luật Doanh nghiệp 29/11/2005 Về thành lập, tổ chức, hoạt động của CTCP

số 60/2005/QH11
Nghị định
05/9/2007 Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của
139/2007/NĐ-CP
Luật Doanh nghiệp
Luật Chứng khoán 29/6/2006 Quy định về chứng khoán và thị trường
số 70/2006/QH11
chứng khoán.
Quyết định số
13/03/2007 Quy chế Quản trị công ty áp dụng cho các
12/2007/QĐ-BTC
công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng
khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
Quyết định số
19/03/2007 Ban hành Điều lệ mẫu áp dụng cho các
15/2007/QĐ-BTC
công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng
khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán
Nghị định số
19/01/2007 Quy định chi tiết thi hành một số điều của
14/2007/NĐ-CP
Luật chứng khoán
Thông tư số
18/04/2007 Hướng dẫn về việc công bố thông tin trên
38/2007/TT-BTC
thị trường chứng khoán
Quyết định
15/5/2007 Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của
35/2007/QĐ-BTC
công ty quản lý quỹ


11

12

Các nguyên tắc về QTCT của OECD không có tính bắt buộc và không
nhằm đến một mô hình cụ thể chi tiết cho công tác lập pháp quốc gia.
Đúng hơn là, các nguyên tắc này hướng tới việc định ra các mục tiêu của
công ty và đưa ra các khuyến nghị về các phương thức để đạt các mục
tiêu đó. Các mục tiêu này có vai trò như những điểm tham khảo, có thể
được các nhà hoạch định chính sách sử dụng trong việc rà soát và phát
triển khung pháp luật về QTCT, phản ánh hoàn cảnh kinh tế, xã hội,
chính trị, pháp lý và văn hóa của quốc gia, hoặc có thể được các chủ thể
tham gia thị trường sử dụng để phát triển chính các "thông lệ" của mình.
1.2.3. Một số thông lệ tốt về quản trị công ty của các tổ chức khác


Các quy định về QTCT về cơ bản được quy định trong Luật Doanh
nghiệp 2005. Luật Doanh nghiệp 2005 đã tạo nên một bước khai thông
và là sự giới thiệu mới các quy chuẩn QTCT cho Việt Nam. Các quy
định then chốt của những thông lệ tốt nhất trong giám sát điều hành công
ty đã được đề cập đến trong luật này, đó là: (i) quyền của các cổ đông,
đặc biệt là vấn đề bảo vệ cổ đông thiểu số và cổ đông bên ngoài công ty;
(ii) các thủ tục triệu tập và tiến hành cuộc họp đại hội đồng cổ đông
nhằm khuyến khích sự tham gia của các cổ đông và tiếng nói của họ
trong hoạt động giám sát điều hành công ty; (iii) chức năng giám sát của
HĐQT và Ban Kiểm soát; (iv) các quy định về HĐQT và thành viên Hội
đồng quản trị; (v) các biện pháp bảo vệ chống xung đột về quyền lợi,
giao dịch nội gián, các giao dịch với bên có liên quan về quyền lợi và
giao dịch gian lận tự tiến hành giữa các thành viên HĐQT và các nhà

quản lý cấp cao; (vi) chế độ công bố thông tin kịp thời đối với các thông
tin đáng tin cậy có liên quan đến tình hình tài chính và hoạt động của
công ty; (vii) các biện pháp khuyến khích gắn liền với hiệu quả hoạt
động nhằm tạo ra nỗ lực làm việc cao nhất từ phía các thành viên HĐQT
và các nhà quản lý cấp cao.
Trong các văn bản pháp luật liên quan đến QTCT, có thể nói Luật
Doanh nghiệp 2005, Luật Chứng khoán 2006 và các văn bản hướng dẫn
là các luật xương sống điều chỉnh tổ chức và hoạt động công ty, có các
quy định trực tiếp về các nguyên tắc QTCT.
2.2. Sự cần thiết và các tác động của việc áp dụng thông lệ tốt
vào quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam
2.2.1. Hiện trạng về quản trị công ty trong công ty cổ phần ở Việt Nam
Các thông lệ tốt, trên thực tế, gần như chỉ được áp dụng ở các công
ty niêm yết mà thôi, ở các quốc gia phát triển có tỷ lệ công ty niêm yết
rất cao nhưng con số này ở Việt Nam còn rất ít. Tuy nhiên, các thông lệ
lại có vai trò thực tiễn rất cao đối với các công ty cổ phần nói chung ở
Việt Nam, đặc biệt đối với các công ty chưa niêm yết nhưng số lượng cổ
đông lên đến hàng nghìn; các công ty chịu tác động của các quỹ đầu tư,
13

các công ty nhận nguồn vốn đầu tư gián tiếp. Từ sự áp dụng, các thông lệ
có giá trị như "luật" ("by laws"). CTCP niêm yết hiện nay được coi là
hình thức công ty hoàn bị nhất với nhiều lý thuyết hiện đại về nó. Có thể
nói sự áp dụng các thông lệ tốt về QTCT được thể hiện rõ ràng nhất ở
CTCP niêm yết.
QTCT
áp dụng các lý thuyết quản trị vào
hoạt động của
doanh nghiệp
áp dụng các thông lệ tốt, các quy chuẩn quản trị tiên tiến là việc làm cần

thiết và có hữu ích về mặt lâu dài, bởi lẽ luôn tồn tại những giá trị chung
và đúng cho mọi nền kinh tế: đó là minh bạch thông tin, là bảo đảm thực
thi quyền của cổ đông, phát huy các cơ chế giám sát thị trường và dỡ bỏ
các rào cản của chủ nghĩa thân hữu và cấu kết để trục lợi tài sản, đặc biệt
trong các DNNN.
2.2.2. Sự cần thiết và các tác động của việc áp dụng thông lệ tốt
vào quản trị công ty cổ phần
Một số vụ việc nổi bật liên quan đến QTCT trong thời gian gần đây:

QTCT

:

 Vụ công ty Đay Sài Gòn chỉ ra tầm quan trọng của việc tuân thủ
các quy trình và chuẩn mực quản trị. Ở một phương diện nhất định, Luật
Doanh nghiệp có thể coi là luật về các quy trình và thủ tục liên quan đến
việc tổ chức ra quyết định và thủ tục thi hành, giám sát các hoạt động của
công ty. Các quy định của điều lệ và Luật Doanh nghiệp cần phải được
tuân thủ để tránh các tranh chấp nội bộ công ty có thể dẫn đến các hậu
quả xấu và hình ảnh công ty.

Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng Quản trị. Theo Luật Doanh nghiệp, HĐQT là cơ quan quản lý
công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng
14


cổ đông. Theo đó, HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký
hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và

người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định. Các vấn đề
cần đặt ra trong vụ việc này là: (i) việc tuân thủ các quy định của Luật
Doanh nghiệp và tính ứng dụng của Điều lệ mẫu được ban hành bởi Bộ
Tài chính; (ii) vấn đề "phê chuẩn" của Đại hội đồng cổ đông đối với các
quyết định của HĐQT phải được hiểu như thế nào.
Chương 3
CƠ CHẾ ÁP DỤNG THÔNG LỆ TỐT
VÀO QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM
3.1. Cơ sở lý luận của việc áp dụng thông lệ tốt vào quản trị công
ty cổ phần
Việc áp dụng thông lệ tốt về QTCT, ngoài thói quen và khuyến nghị
áp dụng theo cơ chế tự nguyện, cần dựa vào các quy định pháp luật thành
văn. Theo đó, Luật Công ty hay Luật Doanh nghiệp cần được xem như là
nền tảng cơ bản của sự thể chế hóa các thông lệ QTCT. Nói cách khác,
Luật Công ty, hay Luật doanh nghiệp là luật sơ sở để tạo dựng và thể chế
hóa một cách chính thức các thông lệ về QTCT. Cần phải xây dựng một
Luật Công ty hoàn bị làm nền tảng cho việc áp dụng các thông lệ QTCT
của chính những thực thể kinh doanh sinh ra từ đạo luật này.

hợp đồng, ví dụ như người cho vay, người lao động, và khách hàng: làm
thế nào bảo đảm việc các cổ đông, thông qua công ty, không hành động
một cách cơ hội chủ nghĩa đối với các bên liên quan kia. Với mục tiêu
quy định tạo ra sự cân bằng pháp lý giữa các thái cực đó, việc áp dụng
các thông lệ tốt về QTCT luôn phải hướng tới mục tiêu chủ đạo này, để
"thúc đẩy phúc lợi xã hội trên bình diện tổng thể… thúc đẩy tổng phúc
lợi của các cổ đông, người lao động, nhà cung ứng, và khách hàng của
công ty mà không có sự hy sinh phi lý của các đối tác thứ ba như cộng
đồng địa phương và người thụ hưởng môi trường tự nhiên".
3.2. Thực tiễn du nhập và áp dụng thông lệ tốt vào quản trị công
ty cổ phần ở Việt Nam

Gần đây, trước sức ép cạnh tranh toàn cầu và yêu cầu về QTCT một
cách bài bản, các thông lệ tốt về QTCT đang dần được du nhập vào công
ty ở Việt Nam qua ngàn vạn kênh dẫn khác nhau, chính thức và không
chính thức.
Về khía cạnh pháp lý, thông lệ tốt về QTCT được Nhà nước thể chế
hóa chính thức vào trong các luật như Luật Doanh nghiệp 2005, Luật
Chứng khoán 2006 và các văn bản hướng dẫn; Điều lệ mẫu dành cho
công ty niêm yết; Hiện nay, Bộ Tài chính và UBCKNN đã du nhập các
quy định, khái niệm về thông lệ tốt về QTCT vào bản điều lệ mẫu dành
cho các công ty niêm yết.

Trong QTCT, một vấn đề được đặc biệt chú trọng là mối quan hệ và
mâu thuẫn giữa chủ sở hữu công ty (các cổ đông) và giám đốc công ty:
làm thế nào đảm bảo các giám đốc hành động vì lợi ích của chủ sở hữu
chứ không phải chỉ đơn thuần vì lợi ích riêng của cá nhân giám đốc. Thứ
hai: mâu thuẫn giữa chủ sở hữu đa số (hay các cổ đông nắm quyền kiểm
soát công ty) và chủ sở hữu thiểu số: làm thế nào bảo đảm các chủ sở hữu
nắm quyền kiểm soát công ty không sử dụng quyền kiểm soát của họ để
tước đoạt quyền lợi của các chủ sở hữu không có quyền kiểm soát. Thứ
ba: mâu thuẫn giữa các cổ đông và các bên khác mà công ty có cam kết

Về khía cạnh thực tế, hiện nay sự áp dụng các thông lệ QTCT khá
phổ biến với các CTCP, đặc biệt đối với các công ty niêm yết. Tuy Luật
Doanh nghiệp 2005 đã đề ra một số quy định cơ bản về quản trị công ty
đối với công ty cổ phần theo nguyên tắc quốc tế; Luật Chứng khoán quy
định các công ty đại chúng thực hiện nguyên tắc quản trị công ty theo
Luật Doanh nghiệp nhưng việc thực thi quản trị công ty ở Việt Nam đang
gặp rất nhiều khó khăn. Việc thực thi thành công QTCT và minh bạch tài
chính đối với các doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi một quá trình. Với việc
ban hành các chính sách và quy định pháp luật về QTCT trong thời gian

qua, dù sao, cũng là tiền đề quan trọng để tăng cường việc áp dụng các

15

16


quy chuẩn quốc tế về vấn đề này vào các doanh nghiệp Việt Nam, trước
hết các công ty niêm yết.
3.3. Các cơ chế áp dụng thông lệ tốt vào quản trị công ty cổ phần
ở Việt Nam
3.3.1. Đề xuất các biện pháp và cơ chế
 Xây dựng các điều kiện áp dụng thông lệ tốt vào quản trị CTCP
Xây dựng các điều kiện áp dụng thông lệ tốt vào quản trị CTCP ở
Việt Nam phải được các nhà lập quy và ban hành chính sách chú trọng.
 Tạo ra cơ chế xã hội có tính khuyến nghị áp dụng
Áp dụng thông lệ tốt về QTCT đòi hỏi một cơ chế tổng thể với sự
tác động qua lại của nhiều nhân tố xã hội. Việc tạo ra cơ chế xã hội có
tính khuyến nghị áp dụng qua việc ban hành các điều lệ mẫu, các khuyến
nghị của Chính phủ, của các tổ chức chuyên môn, của các tổ chức nghề
nghiệp, các hiệp hội là rất quan trọng trong một xã hội tôn trọng tôn
trọng tín nghĩa và để ý nhiều đến các tác động xã hội ngoài pháp luật như
Việt Nam. Các bộ quy chuẩn đạo đức - "Code of Ethics" hay Quy chuẩn
Thông lệ - "Code of Practices" cũng nên nghiên cứu để ban hành và gợi ý
cho các doanh nghiệp, trước hết là các CTCP áp dụng.
 Áp dụng thông lệ tốt đòi hỏi sự hoàn bị của hệ thống và tăng
cường cơ chế giám sát xã hội
QTCT liên quan đến nhiều yếu tố. Do đó, nó đòi hỏi sự tiến triển của
cả hệ thống và sự giám sát xã hội đối với hoạt động doanh nghiệp. Trong
môi trường kinh doanh, doanh nghiệp không bơi một mình, song hành

cùng doanh nghiệp, có rất nhiều đối thủ cạnh tranh cũng như vô vàn cơ chế
giám sát khác, từ kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước, người cho vay, nhà
đầu tư, đối tác cho đến khách hàng, vấn đề là cần tạo ra được các "con mắt"
để luôn có cơ hội làm rõ được tính hợp lý và hợp pháp của các hoạt động của
doanh nghiệp, nhằm tăng cường lợi ích tổng thể một cách tối đa, không chỉ
vì cổ đông mà còn sự phát triển của cả nền kinh tế và lợi ích cộng đồng.
Trong đó, quyền viện cầu công lý cần được đảm bảo cho các cổ đông và
17

những người có quyền và lợi ích liên quan, điều này lại phụ thuộc nhiều
đến các tố quyền và cả năng lực, thẩm quyền của hệ thống tư pháp.
 Hoàn thiện các quy định pháp luật
Các quy định pháp lý về quản trị công ty ở Việt Nam còn chưa đầy
đủ và chặt chẽ. Một bước tiến quan trọng của Luật Doanh nghiệp 2005 là
tạo một khung pháp lý thống nhất để nâng cao hiệu quả của QTDN ở
Việt Nam. Tuy nhiên, theo ý kiến tác giả, trong bối cảnh Việt Nam, cần
tăng cường cơ chế áp dụng thông lệ QTCT mang tính bắt buộc và cưỡng
chế thay vì khuyến nghị, do đó, cần có các văn bản hướng dẫn Luật chi
tiết các vấn đề về quản trị công ty; quy định cụ thể mức độ và hình thức
xử phạt đối với doanh nghiệp vi phạm các quy định QTCT. Thúc đẩy
việc triển khai các mô hình quản trị công ty tiên tiến trong các doanh
nghiệp tại Việt Nam là một ưu tiên để có thể hình thành các doanh
nghiệp lớn, đủ sức cạnh tranh trên thị trường khu vực và thế giới.
 Xác định và cân nhắc lợi ích cụ thể của việc áp dụng thông lệ tốt
với sự nỗ lực và thích ứng của bản thân doanh nghiệp
Thực hiện thay đổi không chỉ đơn thuần mang tính kỹ thuật, đặc
biệt trong trường hợp thiếu sự thống nhất giữa những người ra quyết định
(các cổ đông chiến lược, thành viên HĐQT…) và các Bên có quyền lợi
nghĩa vụ liên quan. Vì vậy, điều quan trọng là hiểu được vai trò trọng yếu
của mỗi "nhóm lợi ích" này trong quá trình áp dụng các thông lệ về

QTCT, và rút kinh nghiệm từ các thông lệ tốt nhất và các điều chưa
thành công từ các nước trên thế giới, đặc biệt là các nước đang phát triển.
 Tăng cường quyền tự lập quy của doanh nghiệp
Công ty như một hệ thống hợp đồng với sự tham gia của rất nhiều
chủ thể, công ty, hơn nữa bản thân nó có sự phức tạp, đặc biệt về mặt tài
chính, nó khác với các hiệp hội, tổ chức phi lợi nhuận ở đó. Lợi ích của
các chủ thể gắn kết nhưng có thể có sự đối kháng, nhiệm vụ của quản trị
công ty là dung hòa và định hướng cho các lợi ích đó đi đúng quỹ đạo
của công ty và phù hợp với các quy định; quyền tự lập quy của công ty
không nằm ngoài mục đích đó.
18


 Sự tham dự tích cực tại cuộc họp Đại hội đồng cổ đông
Thực tế cho thấy các CTCP hiện nay, chủ yếu các cổ đông thiểu số
tham gia hoạt động giám sát doanh nghiệp dưới hình thức tham gia cuộc
họp Đại hội đồng cổ đông. Tuy nhiên, cuộc họp của cơ quan có quyết
quyết định cao nhất này thường chỉ là thường niên theo luật định với sự
tham gia rất hãn hữu của các cổ đông, thậm chí là cổ đông tổ chức.
 Vấn đề ủy quyền dự họp Đại hội cổ đông, họp Hội đồng quản trị
và tiêu chuẩn thành viên HĐQT
Với hiện trạng CTCP ở Việt Nam hiện nay, cần có quy định cực kỳ
chặt chẽ và hạn chế trong vấn đề ủy quyền dự họp. Điều này liên quan
đến trách nhiệm của cổ đông và của thành viên Hội đồng quản trị. Những
chủ thể này, hơn ai hết, phải là người trực tiếp quản lý hoạt động của
công ty để có chỉ đạo thích hợp. Tình trạng ở một số CTCP với các cổ
đông chi phối là các tập đoàn, các Tổng Công ty nhà nước đang chứng
minh điều này. Việc này làm giảm bớt nghiêm trọng tính hiệu quả trong
hoạt động của công ty và uy tín cũng như khả năng thực hiện nghĩa vụ
của công ty đối với các bên thứ ba.

Thực tế cho thấy, đặc biệt là các công ty cổ phần có các cổ đông là
các doanh nghiệp nhà nước (thường là các cổ đông sáng lập với tỷ lệ cổ
phần chi phối), việc cử thành viên nắm giữ chức vụ ủy viên HĐQT
thường là từ nhân sự chủ chốt của các cổ đông, những người này thường
đang nắm giữ các chức vụ quan trọng trong cổ đông doanh nghiệp nhà
nước đó (thường là người đứng đầu Bộ phận Kế hoạch đầu tư hay Phó
Tổng Giám đốc phụ trách tài chính của doanh nghiệp). Hệ lụy của điều
này là người đó, khi đảm nhận chức vụ ủy viên HĐQT, không thể phân
bổ thời gian để có sự chỉ đạo sát sao với ban điều hành của Công ty, chưa
tính đến việc người này có thể đã là thành viên HĐQT tại một CTCP khác.

nào, mà chính là chất lượng của HĐQT và Ban Giám đốc sẽ có vai trò
quyết định trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty.
 Tăng cường sự giám sát xã hội
Đối với một công ty niêm yết, có nhiều thiết chế ghìm giữ và cương
tỏa nó, về khía cạnh quản lý nhà nước đó là Ủy ban chứng khoán Nhà
nước, các cơ quan quản lý Nhà nước trực tiếp liên quan khác cùng các
quy định luật pháp, về khía cạnh xã hội là sự tác động của nhà đầu tư,
công chúng, báo chí, kiểm toán. Trong vô vàn thiết chế tác động đó, các
thông lệ về quản trị, có thể nói đóng vai trò rất lớn trong hiệu chỉnh
hướng đi của công ty.
 Cơ chế thực thi - cần nhìn nhận ở góc độ hệ thống
Câu hỏi đặt ra là trọng tâm của công ty giờ đây có là HĐQT, cũng
như các cơ cấu tổ chức nội bộ trọng tâm của công ty khác? Câu trả lời là
trọng tâm công ty vẫn là các thiết chế nội bộ công ty nhưng trọng tâm đó
chính là điểm cân bằng của các lực tác động từ bên ngoài. Nếu lãnh đạo
công ty với các thiết chế quản lý nội bộ của mình thực hiện quản trị công
ty không tốt, cái trọng tâm đó rất dễ bị lệch về phía lực hút của một
nhánh ngoại lực bất kỳ. Mất đi vị trí trọng tâm, hay chiến lược, công ty
mất thăng bằng và dễ ngã. Nhiệm vụ của nhà quản trị là phải giữ được

thăng bằng giữa các yếu tố tác động đến công ty.
 Đảm bảo quyền lợi cổ đông thiểu số bằng các quy định thực tế
trong Điều lệ công ty: các tố quyền cần được thực thi

Công tác tuyển chọn và đào tạo lãnh đạo doanh nghiệp cũng cần
được đặc biệt chú trọng, khi trong CTCP rất nhiều chủ sở hữu, không
phải quyền sở hữu quyết định một công ty hoạt động hiệu quả như thế

Quyền lợi, lợi ích hay một cái gì đó tương đương ngày nay không
chỉ là các lợi ích vật chất gắn liền với cơm ăn áo mặc của người có
quyền; vấn đề này phải được nhìn nhận ở một góc nhìn tổng quan hơn,
đó là (i) việc hưởng quyền, (ii) cơ chế bảo vệ quyền (bao gồm khả năng
khiếu kiện), (iii) khả năng "chuyển đổi" quyền. Qua góc nhìn này, các
quy định về bảo vệ quyền của cổ đông thiểu số theo Luật Doanh nghiệp
2005 nhiều trường hợp chỉ là mang tính hình thức. Ví dụ như tính khả
nhượng thực tế của cổ phần.

19

20

 Đào tạo về QTCT


 Tăng cường sự chi tiết và tuân thủ Điều lệ
Hiện nay, các vấn đề cơ bản về QTCT đã được đề cập trong Luật
Doanh nghiệp, Luật Chứng khoán và các văn bản liên quan. Tuy nhiên,
QTCT không phải là một mô thức chung có tính tuyệt đối cho bất kỳ
doanh nghiệp nào. Do đó, các vấn đề cụ thể về QTCT cần được xác định
bởi chính các cổ đông của công ty và được thể chế hóa vào Điều lệ "luật" của công ty. Các vấn đề về QTCT, xuất phát từ tính đa dạng và

yêu cầu về sự linh hoạt của nó, cũng cần được lặp đi lặp lại và cần được
ghi nhận ở nhiều văn bản nội bộ của công ty. Quỹ đầu tư Mekong Capital
đã có khuyến nghị về các quy định về QTCT, ngoài việc được ghi nhận ở
Điều lệ công ty, còn có thể được đề cập trong Thỏa thuận giữa các cổ
đông, Thỏa thuận đăng ký mua cổ phần hay các Nghị quyết của Đại hội
đồng cổ đông.
Điều lệ công ty, khi được ban hành và phê chuẩn, sẽ có hiệu lực
giống như "luật". Khi các thông lệ tốt về QTCT chưa được quy định cụ
thể trong văn bản pháp lý hay chưa có một bộ hướng dẫn chuẩn về vấn
đề này, Điều lệ cần phải quy định để áp dụng vào hoạt động điều hành
công ty.
 Tăng cường trách nhiệm đối với xã hội của công ty
Tối đa hóa giá trị tài sản cho cổ đông không có nghĩa là ban điều
hành công ty lờ đi vấn đề trách nhiệm đối với xã hội chẳng hạn như bảo
vệ người tiêu dùng, trả lương công bằng cho nhân viên, chú ý đến bảo
đảm an toàn lao động, đào tạo và nâng cao trình độ của người lao động
… và đặc biệt là ý thức bảo vệ môi trường. Chính trách nhiệm xã hội đòi
hỏi người lãnh đạo công ty không chỉ có chú trọng đến lợi ích của cổ
đông (các cổ đông) mà cần chú trọng đến lợi ích của những người có liên
quan khác (các bên có quyền lợi liên quan).

ra quyết định, đó là - Đại hội đồng cổ đông hàng năm; Hội đồng quản trị
(ban giám đốc); Ban kiểm soát (trong trường hợp doanh nghiệp có trên
11 cổ đông). Luật Doanh nghiệp hiện tại có quá ít quy định về vai trò của
Giám đốc điều hành - một chức danh rất quan trọng trong công ty cổ
phần. Trong bối cảnh hiện trạng CTCP ở Việt Nam, để áp dụng thành
công các thông lệ tốt về QTCT của OECD, cần tăng cường vai trò và trao
nhiều quyền quyết định cho Giám đốc điều hành, cả về mặt luật thực
định và về mặt quy định nội bộ của CTCP.
 Áp dụng chế định thành viên HĐQT độc lập không điều hành

Một nguyên tắc cơ bản của QTCT theo OECD là các thành viên
không điều hành nên chiếm đa số trong cơ cấu HĐQT nhằm mục đích
tăng cường chức năng giám sát của Hội đồng. Tương tự như vậy, một
nguyên tắc của các thông lệ tốt nhất trong giám sát điều hành công ty
ngày càng được nhiều nước áp dụng là Chủ tịch HĐQT, với vai trò là
người đứng đầu lãnh đạo và điều hành Hội đồng quản trị, không nên
đồng thời là Tổng giám đốc điều hành với nhiệm vụ điều hành hoạt động
hàng ngày của công ty (khoản 1 Điều 1 Luật Doanh nghiệp 2005 quy
định Chủ tịch HĐQT có thể kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty
nếu Điều lệ công ty không có quy định khác). Trường hợp kiêm nhiệm
có thể gây ra tình trạng lạm dụng quyền lực và không phân định rõ ràng
hoạt động giám sát với hoạt động điều hành.
 Khuyến khích phát triển và tăng cường sử dụng các dịch vụ tư vấn

Hiện nay, cơ cấu tổ chức cốt lõi của mô hình giám sát điều hành
CTCP theo Luật Doanh nghiệp bao gồm ba bộ phận cấu thành có quyền

Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế ngày càng sôi động, một thực tế
cần phải được nhìn nhận một cách đúng mực là từ sự chênh lệch về trình
độ phát triển và trình độ quản lý kinh tế giữa Việt Nam và các nền kinh tế
phát triển trên thế giới, các doanh nghiệp Việt Nam, thậm chí các cơ
quan quản lý nhà nước Việt Nam, phải dần làm quen với những khái
niệm dường như còn khá xa lạ, đã và đang du nhập vào Việt Nam với tư
cách là những chuẩn mực được công nhận chung trong "sân chơi toàn
cầu", ví dụ như các khái niệm về "quản trị công ty", "thông lệ tốt nhất"
hay "trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp".... Tăng cường áp dụng thông

21

22


 Tăng cường vai trò quyết định của Giám đốc điều hành và Ban
điều hành


lệ tốt về QTCT, do đó, cần sự hiện diện và vai trò của các công ty tư vấn
chuyên nghiệp có liên quan, như công ty luật, công ty kiểm toán…chứ
không chỉ liên quan đến trách nhiệm của Chính phủ.
3.3.2. Nghiên cứu tình huống áp dụng thông lệ QTCT: trường hợp
CTCP Cho thuê Máy bay Việt Nam
Hiện nay, việc áp dụng thông lệ tốt về QTCT đã được một số doanh
nghiệp Việt Nam chú trọng, đặc biệt đối với các công ty hoạt động trong
các lĩnh vực có sự hợp tác quốc tế ở mức độ thường xuyên và có sự tham
gia của các cổ đông là các quỹ đầu tư nước ngoài.
đưa ra trường hợp Công ty Cổ phần Cho thuê Máy bay Việt Nam để thấy
được thực trạng áp dụng thông lệ QTCT ở
: (i) cơ cấu quản trị CTCP Cho thuê Máy bay Việt Nam; (ii) Yêu
cầu và thực tiễn áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong quản trị và điều
hành hoạt động kinh doanh của Công ty như sự tham gia của các thành
viên chiến lược trong HĐQT VALC
ai trò của các cổ đông tổ chức
tại VALC
(iii) sự thể chế hóa các thông lệ tốt về QTCT trong các văn
bản quản lý nội bộ của công ty.
KẾT LUẬN
Để thúc đẩy xã hội dân doanh, một phương thức tốt nhất là sự ổn
định và phát triển của mỗi một công ty, đặc biệt là loại hình CTCP với
khả năng huy động vốn từ xã hội rất lớn, từ đó, tác động tới toàn bộ nền
kinh tế. Nghiên cứu các tiêu chuẩn QTCT hiện đại và sự áp dụng vào
doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt đối với loại hình CTCP, do đó, có ý

nghĩa về mặt thực tiễn rất lớn.
Về khía cạnh pháp lý: Hiện nay, xu hướng cải cách pháp luật của các
quốc gia, đặc biệt pháp luật về kinh doanh theo hướng chuẩn hóa theo
thông lệ quốc tế tốt đang diễn ra như một tất yếu, đặc biệt ở các quốc gia
có nền kinh tế mới nổi như Việt Nam (tài liệu "Doing Bussiness 2007 How To Reform). Luật Doanh nghiệp thống nhất 2005, Luật Chứng
23

Khoán 2006 có các quy định về quản trị công ty theo hướng tiệm cận gần
hơn với các thông lệ tốt về quản trị công ty của quốc tế. Nghiên cứu sự thể
chế và cơ chế pháp lý áp dụng thông lệ tốt vào doanh nghiệp trong các văn
bản pháp luật về công ty của Việt Nam, do đó, thực sự cần thiết đối với
người nghiên cứu luật kinh doanh. Nhìn chung, các thông lệ tốt về QTCT
đang dần du nhập sâu hơn vào QTCT của các doanh nghiệp ở Việt Nam,
tuy nhiên, ở các mô hình công ty đặc thù, sự áp dụng các thông lệ này, dù
dưới cơ chế bắt buộc luật định hay tự nguyện áp dụng đều có sự "thắt
chặt" hơn ở loại hình CTCP, đặc biệt là các doanh nghiệp niêm yết và
các công ty hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán.
Tầm quan trọng của việc áp dụng các thông lệ tốt vào doanh nghiệp
không thể được đánh giá thấp, bởi sự thành công hay thất bại của quá
trình này ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh về kinh tế của Việt Nam.
Về mặt thực tế cũng như khía cạnh pháp lý, QTCT còn rất mới đối
với Việt Nam, các công ty còn chưa quen với nguyên tắc QTCT theo
thông lệ quốc tế. Đề tài nêu ra sự cần thiết đối với doanh nghiệp và chính
phủ trong việc áp dụng và khuyến khích áp dụng các tiêu chuẩn quản trị
chuẩn mực nhằm phát triển xã hội và nền kinh tế Việt Nam. Cùng với sự
phát triển nhanh chóng của khối doanh nghiệp cả về số lượng và quy mô,
đặc biệt là sự hình thành các công ty lớn, QTCT, công cụ giúp tách biệt
giữa sở hữu và quản lý, đang ngày càng thu hút sự quan tâm của cộng
đồng doanh nghiệp và các nhà xây dựng pháp luật về doanh nghiệp. Việc
đề xuất các cơ chế và phương thức áp dụng thông lệ tốt về QTCT vào

CTCP ở Việt Nam có thể đưa đến hiệu quả kinh doanh cao hơn cho thực
thể áp dụng, và cao hơn là cho cả tổng thể nền kinh tế. Tác giả xin mượn
câu nói sau để kết luận cho bản luận văn này:
"Áp dụng các thông lệ tốt về quản trị ở các công ty có ý nghĩa trọng
yếu đối với nền kinh tế Thế giới cũng như đối với vấn đề quản trị quốc
gia" (James D. Wolfensohn, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới, 1999).

24



×