Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Quản lý hệ sinh thái nước ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.85 MB, 28 trang )


QUẢN LÝ HỆ SINH
THÁI NƯỚC NGỌT

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT
QUẢN LÝ HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT
NỘI DUNG
NỘI DUNG
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ

Đặc điểm môi trường của hệ sinh thái nước ngọt
- Nồng độ muối khoáng thấp
- Đây là vùng nước thiên nhiên xa biển
- Bao gồm:
Hệ sinh thái nước đứng: hồ, ao, ruộng lúa, đầm
Hệ sinh thái nước chảy: sông, suối
- Đặc tính chung là trong nước có ít thành phần các
ion Na
+
, Cl
-
, SO
4
-2
; nhiều các ion dạng Ca
2+
, HCO
3
-
,
CO


3
2-
.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT

- Có khoảng 10 nghìn trong số 25 nghìn loài cá được biết đến
(40% tổng lượng cá trên thế giới) sống ở các HST nước ngọt.
- Hệ thống sông Amazon là hệ sinh thái nước ngọt có đa dạng
sinh học nhất trên Trái đất.
- Hồ nước ngọt lớn nhất thế giới là hồ Baikal với rất nhiều các
loài nước ngọt. Hơn một nửa các loài động vật 982 trong tổng
số 1.825 loài – là các loài đặc hữu.
- Hệ sinh thái thủy vực nước ngọt rất phong phú và đa dạng, tùy
thuộc vào loại hình thủy vực mà có các kiểu hệ sinh thái đặc
trưng với các nơi cư trú của các loài.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT

HỆ SINH THÁI SÔNG
HỆ SINH THÁI SÔNG
HỆ SINH THÁI SUỐI
HỆ SINH THÁI SUỐI
HỆ SINH THÁI KÊNH, RẠCH
HỆ SINH THÁI KÊNH, RẠCH
HỆ SINH THÁI
NƯỚC CHẢY
HỆ SINH THÁI
NƯỚC CHẢY
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT

ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT

1.1 Thủy vực sông

Sông vùng núi

Sông vùng đồng bằng
Đặc điểm
- pH: phụ thuộc nhiều yếu tố
như điều kiện tự nhiên, địa hình,
nhân tác…
- Nhiệt độ: phụ thuộc nhiệt độ
không khí, khí hậu…sự phân
tầng ít xảy ra
- Độ trong: phụ thuộc vào hàm
lượng phù sa, độ lớn, nhỏ của
sông và các hoạt động của lưu
vực.
- DO: phụ thuộc vào nhiệt độ,
cường độ quang hợp, hô hấp
của thực vật.
Lưu vực sông

HST SÔNG
HST động vật đáy gồm nhóm
tôm, cua, trai, ốc…vào mùa
lụt thường suất hiện nhiều
loài cá sông (có tập tính đẻ
trứng vào mùa lụt)
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT
HST CỬA SÔNG
Quần xã sinh vật mang tính

hỗn hợp giữa nhóm sinh thái
nước ngọt, nước lợ và mặn.
Là nơi cư trú, nơi nuôi dưỡng
vừa là bãi đẻ trứng của nhiều
loài cá biển và nhiều loài
động vật không xương sống

1.2 Hệ sinh thái suối

Đặc trưng bởi sự thay đổi theo
đới độ cao với hàm lượng DO
cao, nhiệt độ thấp, nước chảy,
nền đáy (đá tảng, sỏi, cát…)

Thành phần HST suối gồm:
thực vật thủy sinh, ấu trùng, các
loại ốc kích thước nhỏ, cá kích
thước nhỏ

Do độ trong lớn nên các loại tảo
bám đá nhiều và cơ sở thức ăn
cho cá và động vật không xương
sống

Khu hệ thủy sinh vật HST suối
có tỷ lệ các loài đặc hữu cao.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT

1.3. Hệ sinh thái kênh rạch


Môi trường nước, đặc biệt là pH,
độ mặn thường thay đổi theo
mùa khí hậu.

Vào mùa mưa, pH thấp do rửa
trôi phèn; vào mùa khô, do ảnh
hưởng triều nên độ mặn cao.

Khu hệ thủy sinh vật khá phong
phú, gồm các loài phân bố rộng
và không/ít loài đặc trưng.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT

HST NƯỚC ĐỨNG
HST NƯỚC ĐỨNG
HST
HST
HỒ, AO
HỒ, AO
HST ĐẦM LẦY
HST ĐẦM LẦY


ĐẦM PHÁ
ĐẦM PHÁ
HST HỒ CHỨA
HST HỒ CHỨA
NHÂN TẠO
NHÂN TẠO
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT


1.4. Hệ sinh thái hồ, ao
- Mối đe dọa HST hồ là sự di nhập các loài
cá lạ, sự ô nhiễm, phì dưỡng và sự thay đổi
mực nước.
- Quần thể sinh vật trong hồ khá phong phú
và nhạy cảm với những biến đổi môi
trường.
- Đặc trưng của HST hồ là các loài cá ăn
nổi.
- HST ao hẹp, cạn, nền đáy bùn, lượng dinh
dưỡng cao nên nhóm sinh vật nổi phát triển
mạnh, sinh vật đáy chủ yếu là nhóm giun ít
tơ.
- Nếu ao có hệ thực vật thủy sinh bậc cao
phát triển (bèo) thì hệ động vật phong phú
hơn.
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ SINH THÁI NƯỚC NGỌT

×