Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2009-2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.7 KB, 35 trang )

MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NH NƯỚC VỀ
CHẤT LƯỢNG, AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM RAU VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2009-2015
3.1. Bối cảnh và những yếu tố tác động tới hoạt động quản lý nh
nước về chất lượng, ATVSTP rau trong thời gian tới
3.1.1. Một số xu hướng thay đổi về thị trường tiêu thụ
a) Mặc dù khẩu phần ăn hàng ngày của người Việt Nam chủ yếu là gạo,
cá và rau nhưng khi mức thu nhập tăng thì mức tiu thụ cc sản phẩm tươi sống,
rau quả cũng tăng lên. Người tiêu dùng thuộc tầng lớp trung lưu và giàu có
ngày càng địi hỏi thực phẩm an tồn v chất lượng tốt hơn. Ước tính trong giai
đoạn 2006-2010 mức tăng trưởng về nhu cầu tiêu thụ rau khoảng 11,6%/năm.
b) Thay đổi thị trường xuất khẩu: Chính sách mở cửa và tự do hóa xuất
khẩu của Việt Nam từ những năm thập niên 90 thế kỷ XX đ mở cửa cho
doanh nghiệp xuất khẩu được php tìm kiếm thị trường mới cho sản phẩm của
mình. Cơng cuộc đầu tư cho sản xuất an toàn; ứng dụng công nghệ bảo quản
và chế biến; nỗ lực xây dựng áp dụng hệ thống tiêu chuẩn HACCP, GAP …
nhằm thỏa mn cc tiu chuẩn về an tồn thực phẩm của cơ sở, doanh nghiệp đ
từng bước mở cửa các thị trường giàu có như EU, Mỹ, Nhật Bản, Úc, Canada,
… Xuất khẩu sang Trung Quốc cũng được kích thích nhờ khoảng cách địa lý
gần, đường biên giới chung khá dài.
3.1.2. Dự bo tình hình sản xuất v quy hoạch, kế hoạch pht triển sản
xuất rau của Việt Nam:
a) Nhu cầu đa dạng trong khẩu phần ăn của của người tiêu dùng tăng,
đặc biệt ở khu vực thành thị tác động sản xuất dịch chuyển từ những sản
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
phẩm truyền thống như lúa gạo sang những mặt hàng có lợi nhuận cao hơn,
trong đó có mặt hng rau.
b) Ngành nông nghiệp tạo công ăn việc làm cho khoảng 24 triệu người,
với 80% trổng tổng số 12 triệu hộ gia đình nơng thơn phụ thuộc trực tiếp hoặc
gin tiếp vo sản xuất nơng nghiệp. Tuy nhin tốc độ tăng thu nhập của khu vực
nông thôn vẫn cịn thấp. Năm 2003 có khoảng 85% người nghèo sống ở nông


thôn và 80% số đó làm nghề nông, sự đói nghèo cịn trầm trọng hơn nữa ở
vùng sâu vùng xa và miền núi. Thực tế đó địi hỏi việc pht triển phn ngnh thực
phẩm tươi sống có giá trị cao, giúp xóa đói giảm nghèo thông qua tạo công ăn
việc làm và phát huy lợi thế điều kiện địa lý tự nhin ở những vng cao để sản
xuất trái vụ.
c) Qu trình đô thị hóa; tình hình biến đổi khí hậu và biến động bất
thường về giá vật tư nông nghiệp địi hỏi phải cĩ sự thay đổi hình thái canh tác
(sản xuất rau truyền thống sang sản xuất rau an toàn) và sự thay đổi về tổ
chức sản xuất (hình cc nhĩm, hợp tc x chuyn ngnh kiểu mới, cơng ty trch
nhiệm hữu hạn chuyn sản xuất v phn phối rau an tồn…)
d) Đẩy mạnh xuất khẩu luôn là một trong những ưu tiên hàng đầu trong
chính sách phát triển kinh tế của đất nước và thực tiễn những năm qua đ
khẳng định tiềm năng của Việt Nam trong xuất khẩu nông sản. Xuất khẩu
nông sản trung bình tăng 14,6%/năm, riêng nghành rau chiếm 67,3% tổng
kim nghạch xuất khẩu rau hoa quả của Việt Nam trong năm 2007. Các sản
phẩm xuất khẩu chủ yếu là gạo, cà phê, rau, quả, hạt điều, hạt tiêu, chè, lạc và
thủy sản. Mặc dù vậy, Việt Nam vẫn bị cho rằng chỉ thành công trong xuất
khẩu sản phẩm có chất lượng trung bình nhưng lại thất bại khi tiếp cận những
thị trường khó tính, trừ hàng thủy sản. Trong khi đó, tiềm năng xuất khẩu
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
nông sản có giá trị cao khác (sản phẩm tươi sống – đặc biệt là rau) lại rất phù
hợp với nhu cầu tiêu dùng của các thị trường phát triển.
e) Quyết định 150/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính
phủ phê duyệt quy hoạch chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy
sản cả nước đến năm 2010 và tầm nhìn 2020 v cc chính sch quy hoạch ngnh đ
xc định định hướng phát triển cơ cấu và quy hoạch vùng sản xuất nông sản
thực phẩm phục vụ tiêu thụ nội địa và xuất khẩu đến năm 2020 yêu cầu phát
triển sản xuất rau đạt diện tích 750 ngàn ha (Bố trí chủ yếu ở đồng bằng sông
Hồng, Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long và một số
vùng khác có đủ điều kiện). Kim ngạch xuất khẩu đạt 690 triệu USD.

f) Quyết định số 107/2008/QĐ-TTg ngy 30 thng 7 năm 2008 của
Thủ tướng Chính phủ Về một số chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất, chế
biến, tiêu thụ rau, quả, chè an toàn đến 2015.
* Mục tiu đến 2010:
- Tối thiểu 20% diện tích rau tại các vùng sản xuất an toàn tập trung
đáp ứng yêu cầu sản xuất an toàn theo hướng thực hành nông nghiệp tốt
(VIETGAP);
- Tối thiểu 30% tổng sản phẩm rau tiêu thụ trong nước, làm nguyên liệu
cho chế biến và cho xuất khẩu là sản phẩm được chứng nhận và công bố sản
xuất, chế biến theo quy trình sản xuất an tồn theo: VIETGAP v hệ thống phn
tích mối nguy v kiểm sốt điểm tới hạn (HACCP).
*. Mục tiêu đến 2015:
Các mục tiêu nêu trên đạt 100%.
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
3.1.3. Những cam kết quốc tế về ATVSTP của Việt Nam:
Việt Nam gia nhập ASEAN/AFTA năm 1995, ASEM năm 1996, APEC
năm 1998 và trở thành thành viên chính thức của WTO năm 2007. Trong
khuôn khổ Hiệp định Thuế quan ưu đi chung CEPT, từ năm 2006, Việt Nam đ
phải cắt giảm thuế đối với hàng nhập khẩu từ các nước ASEAN xuống cịn 0-
5%. Trong khuơn khổ WTO, một số hng nơng sản, trong đó có rau phải cắt
giảm mức thuế mạnh (trên 50% so với mức ưu đi tối huệ quốc năm 2001).
Ngoài ra, các hình thức trợ cấp xuất khẩu trực tiếp sẽ từng bước xóa bỏ, các
chính sách ưu đi sản xuất trong nước có thể sẽ không phát huy nhiều tác dụng.
Tuy nhiên, các hình thức hỗ trợ sản xuất ph hợp vẫn được phép duy trì đối với
những tiểu ngành cịn non trẻ, cĩ tiềm năng phát triển nhưng đang gặp khó
khăn (như ngành chăn nuôi, rau và trái cây). Kết quả các doanh nghiệp trong
nước đang ngày càng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các sản hẩm
thực phẩm nước ngoài ngay trên thị trường nội địa.
Việt Nam đ cam kết v phải đáp ứng các yêu cầu của Hiệp định TBT,
SPS và các thỏa thuận quốc tế khác có liên quan đến an toàn vệ sinh thực

phẩm, an toàn dịch bệnh và an toàn môi trường. Cụ thể:
- Minh bạch hĩa, cung cấp cụ thể, r rng, kịp thời v cĩ thể dự đoán trước
mọi chính sách, luật lệ, quy định có liên quan đến đảm bảo an tồn vệ sinh
thực phẩm.
- Hi hịa cc biện php SPS của Việt Nam với cc tiu chuẩn, hướng dẫn
quốc tế (Codex).
- Phân tích rủi ro hay khả năng đánh giá rủi ro đối với cuộc sống và sức
khỏe của con người trên cơ sở phương pháp đánh giá rủi ro của các tổ chức
quốc tế xây dựng. Đây là yêu cầu thách thức nhất của Hiệp định SPS. Ngoài
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
yêu cầu cao về trình độ, chuyên môn của nguồn nhân lực cịn cĩ yu cầu về
năng lực chẩn đoán, giám sát, hồ sơ lưu trữ và cơ sở dữ liệu.
3.2. Quan điểm quản lý:
a) Đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm nói chung và đói với
ngành rau nói riêng là nội dung quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế
- x hội; đảm bảo sức khỏe, thể chất người dân và phục vụ yêu cầu hội nhập
kinh tế quốc tế.
b) Quản lý chất lượng, ATVSTP l trch nhiệm của cả hệ thống chính trị v
tồn x hội. Đảm bảo sự phối hợp liên ngành và tổ chức chỉ đạo thống nhất,
xuyên suốt từ Trung ương đến địa phương, sự tham gia tích cực của người sản
xuất, kinh doanh, tiêu dùng.
c) Quản lý chất lượng, ATVSTP nĩi chung v sản phẩm rau nĩi ring phải
thực hiện theo nguyn tắc kiểm sốt tồn bộ qu trình “từ trang trại tới bn ăn”;
phịng ngừa, kiểm sốt chặt chẽ cơng đoạn có nguy cơ, nguy cơ cao trong toàn
bộ dây chuyền sản xuất và cung cấp.
d) Đảm bảo hệ thống cơ quan quản lý chất lượng, ATVSTP chuyên
trách, thống nhất từ Trung ương đến địa phương. đẩy mạnh phân công, phân
cấp và nâng cao vai trị quản lý cấp địa phương.
e) Huy động các nguồn lực trong nước và quốc tế. Phát huy vai trị của
khu vực tư nhân và các hiệp hội ngành, nghề tham gia công tác hoạt động

đảm bảo chất lượng, ATVSTP. Đẩy mạnh x hội hĩa cc hoạt động dịch vụ kỹ
thuật, tư vấn, đánh giá, chứng nhận chất lượng, ATVSTP.
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
3.3. Mục tiu pht triển:
3.3.1. Mục tiu tổng qut:
Hồn thiện hệ thống thể chế, tăng cường năng lực thực thi pháp luật của
hệ thống cơ quan quản lý nh nước đảm bảo hiệu lực và hiệu quả quản lý chất
lượng, ATVSTP rau nhằm góp phần phát triển bền vững nông nghiệp, nông
thôn, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân, cung cấp thực phẩm rau
có chất lượng, an toàn cho thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu, góp
phần thực hiện hiệu quả các cam kết về TBT/SPS trong WTO của Việt Nam.
3.3.2. Mục tiu cụ thể:
(1) Hệ thống văn bản QPPL quản lý chất lượng, đảm bảo ATVSTP
nông lâm thủy sản nói chung cũng như ATVSTP rau nói riêng được hoàn
thiện cơ bản theo hướng hài hịa với quy định quốc tế.
(2) Hoàn thành việc sắp xếp tổ chức bộ máy và đầu tư năng lực cơ bản
cho cơ quan quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP nông sản cấp trung
ương, cấp tỉnh.
(3) Quản lý chất lượng, đảm bảo ATVSTP rau được tăng cường ở tất cả
các công đoạn của quá trình sản xuất:
- 80 % các tỉnh, thành phố phê duyệt và triển khai quy hoạch và đảm
bảo điều kiện cơ sở hạ tầng các vùng sản xuất rau an toàn.
- 45-50% diện tích sản xuất rau dụng ViệtGAP.
- 70% cơ sở sơ chế, chế biến rau áp dụng quản lý chất lượng theo
HACCP, GMP, GHP, đáp ứng TCVN về an toàn vệ sinh thực phẩm.
(4) Tạo chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức của tất cả các đối tượng
liên quan, từ người quản lý, nh sản xuất đến người tiêu dùng về tầm quan
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
trọng, kiến thức, phương pháp luận và thông tin đảm bảo an toàn vệ sinh thực
phẩm rau. 80% cơ sở sản xuất kinh doanh, 70-80% nông dân được cập nhật

các thông tin, kiến thức về đảm bảo chất lượng và ATVSTP nói chung và
ATVSTP rau nĩi ring.
(5) Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế và đẩy mạnh x hội hĩa
nhằm huy động tổng thể các nguồn lực cho công tác quản lý chất lượng,
ATVSTP.
(6) Giảm tình trạng ơ nhiễm thuốc bảo vệ thực vật, vi sinh vật v hĩa
chất trn rau v tỉ lệ mắt bệnh tiu hĩa v cc bệnh khc ly truyền qua thực phẩm rau.
(7) Tăng xuất khẩu mặt hàng rau. Giảm số lô hàng bị cơ quan hữu quan
các nước nhập khẩu từ chối. Góp phần đưa giao dịch thương mại nông sản
tăng trưởng; thu được kết quả thương mại như mong muốn khi gia nhập
WTO.
3.3. Giải php pht triển
Để tăng cường quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP rau, trước hết
cần triển khai các giải pháp đồng bộ nhằm hoàn thiện thượng tầng quản lý
chất lượng, ATVSTP nói chung cũng như ATVSTP nông sản nói riêng; tạo
nền tảng, cơ sở để triển khai, thực thi các quy định pháp luật cụ thể về chất
lượng, ATVSTP rau.
3.3.1. Về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản pháp quy, quy chuẩn kỹ thuật
phục vụ công tác ATVSTP nói chung và ATVSTP rau nĩi ring:
- Hồn thnh v trình Quốc hội thơng qua Luật An tồn thực phẩm thay thế
Php lệnh Vệ sinh An tồn thực phẩm 2003. Đồng thời tổ chức xây dựng Nghị
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
định hướng dẫn Luật thay thế Nghị định 163/2004/NĐ-CP hướng dẫn một số
điều của Pháp lệnh Vệ sinh An toàn Thực phẩm cần sửa đổi cho phù hợp Hiệp
định SPS; tạo cơ sở các cơ quan quản lý nh nước cấp Trung ương và địa
phương triển khai nhiệm vụ kiểm soát chất lượng, ATVSTP rau theo phân
công, phân cấp hợp lý.
- Rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định dư lượng hóa chất, kháng sinh,
thuốc BVTV, kim loại nặng, ô nhiễm vi sinh vật; quy định về điều kiện đảm

bảo VSATTP tại cơ sở trồng trọt, sơ chế, kinh doanh rau.
- Hoàn thiện, ban hành các quy định thức hành nông nghiệp tốt (GAP)
đối với các sản phẩm rau nói chung; rau ăn lá; rau ăn quả.
- Xy dựng cc quy chuẩn kỹ thuật về giống cy trồng; thuốc bảo vệ thực
vật; kiểm dịch thực vật.
3.3.2. Về tổ chức bộ my quản lý nh nước
Xác định r chức năng, nhiệm vụ, phân công phân cấp và cơ chế phối
hợp giữa các cơ quan quản lý nh nước về chất lượng, ATVSTP nông sản từ
trung ương đến địa phương.
- Cơ cấu lại phân công nhiệm vụ quản lý chất lượng, ATVSTP nông
lâm sản ở các Cục chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn. Làm r phạm vi, mức độ tham gia quản lý giữa cc Cục QLCL NLS&TS,
Cục Trồng trọt, Cục BVTV, Cục Chế biến Thương mại Nông lâm sản và Nghề
muối, đặc biệt trong hoạt động kiểm soát chất lượng, ATVSTP rau trong quá
trình sản xuất v chứng nhận chất lượng sản phẩm cuối cùng.
- Xc tiến nhanh Đề án thành lập Chi cục Quản lý Chất lượng nông lâm
sản và thủy sản (Chi cục QLCLNLS&TS) tại 63 tỉnh/thành phố trực thuộc
Trung ương.
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
- Tổ chức lực lượng thanh tra chuyên ngành chất lượng, ATVSTP nông
sản ở các Cục chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Pht triển nơng thơn v
Chi cục QLCLNLS&TS tỉnh/thnh phố.
- Giao nhiệm vụ quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATVSTP
nông sản, ATVSTP rau cho Ủy ban nhân dân x. Pht triển đội ngũ cộng tác
viên để triển khai hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật, giám sát đảm
bảo chất lượng nông sản.
3.3.3. Về phn cấp quản lý nh nước
Tiếp tục phân cấp mạnh cho chính quyền địa phương trong quản lý chất
lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm rau.
a) Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (cấp tỉnh):

- Xy dựng qui hoạch, kế hoạch về quản lý chất lượng, ATVSTP rai của
tỉnh. Ban hành văn bản qui phạm pháp luật, chế độ chính sách về chất lượng,
ATVSTP rau áp dụng tại địa phương.
- Tổ chức thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và các chương
trình mục tiu tại địa phương, kiểm tra giám sát quá trình thực hiện của cơ
quan quản lý cấp huyện, x.
- Kiểm tra, công nhận điều kiện đảm bảo ATVSTP các cơ sở, vùng
trồng trọt, thu hoạch, sơ chế, chế biến bảo quản rau phục vụ nội tiêu trên địa
bàn tỉnh.
- Trực tiếp kiểm tra, chứng nhận chất lượng, ATVSTP rau tiêu thụ nội
địa.
b) Cấp huyện, quận, thị x, thnh phố thuộc tỉnh (cấp huyện):
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
- Tổ chức thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và các chương
trình mục tiu về chất lượng, ATVSTP rau tại địa phương.
- Kiểm tra, cơng nhận điều kiện đảm bảo ATVSTP các cơ sở/vùng
trồng trọt, thu hoạch, bảo quản, sơ chế, chế biến rau trên địa bàn huyện theo
phân công của cấp tỉnh.
c) Cấp x, phường, thị trấn (cấp x):
- Tổ chức thực hiện các chương trình mục tiu về chất lượng, ATVSTP
rau tại địa phương.
- Tuyên truyền, phổ biến, Giám sát việc thực hiện các qui định của
pháp luật về sử dụng thuốc BVTV, phân bón tại các cơ sở trồng rau.
- Giám sát điều kiện đảm bảo ATVSTP các cơ sở trồng rau, thu hoạch,
bảo quản, vận chuyển rau trên địa bàn x.
- Xác nhận xuất xứ, cấp chứng nhận thu hoạch từ cơ sở trồng trọt, sơ
chế đảm bảo chất lượng, ATVSTP rau đưa ra tiêu thụ trực tiếp.
3.3.4. Tăng cường hiệu quả phối hợp liên ngành và ngành dọc
- Xây dựng Thông tư liên tịch hướng dẫn phân công quản lý nhà nước
về ATVSTP giữa các bộ ngành hữu quan trên cơ sở Luật ATTP và các văn bản

hướng dẫn dưới Luật; tạo cơ sở xác định phạm vi và mức độ quản lý trong
lĩnh vực chất lượng, ATVSTP rau giữa các Bộ, ngành và cơ quan chức năng
trực thuộc.
- Kết hợp chặt chẽ các chương trình hoạt động của bộ, ngành liên quan,
đảm bảo tính kế thừa trong các hoạt động quản lý theo chuỗi v đầu tư cơ sở hạ
tầng, trang thiết bị và đào tạo chuyên môn nghiệp vụ về đảm bảo chất lượng,
ATVSTP rau.
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
- Tăng cường quan hệ phối hợp và chỉ đạo theo ngành dọc; cải tiến quy
trình điều phối thông tin, giám sát trực tiếp giữa cơ quan trung ương và địa
phương; nâng cao năng lực thu thập dữ liệu và thông tin báo cáo, phù hợp với
các chương trình gim st quốc gia v hệ thống thống k bo co về chất lượng,
ATVSTP rau.
3.3.5. Xây dựng và thống nhất phương pháp luận quản lý trn cơ sở
phân tích nguy cơ về ATTP nông lâm thủy sản.
Nâng cao nhận thức cho các cấp quản lý chỉ đạo và bồi dưỡng kỹ năng
cơ bản về đánh giá nguy cơ cho lnh đạo và cán bộ nhân viên các cơ quan quản
lý hữu quan từ trung ương đến địa phương. Xây dựng các nhóm chuyên gia về
đánh giá nguy cơ ô nhiễm hóa học và ô nhiễm vi sinh vật thuộc cấp trung
ương.
Điều tra, lựa chọn các mặt hàng mũi nhọn và áp dụng các biện pháp
quản lý nguy cơ, triển khai việc thực hiện và giám sát có hiệu quả. Từng bước
ở rộng phạm vi áp dụng phân tích nguy cơ tới người sản xuất ở các quy mô
khác nhau và cho thị trường tiêu thụ trong nước.
Xây dựng và gắn kết chương trình phn tích v kiểm sốt nguy cơ về
ATTP tại cc Cục quản lý chuyn ngnh; thiết lập hệ thống cơ sở dữ liệu chia sẻ
thông tin giữa các bên.
Xây dựng năng lực phân tích nguy cơ trong tình huống khẩn cấp.
Nghiên cứu phát triển và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để xây dựng
cơ sở dữ liệu tổng hợp về ATVSTP nông sản phục vụ cho việc đánh giá mối

nguy hóa học và vi sinh vật trong thực phẩm.
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
3.3.6. Về tăng cường năng lực thực thi pháp luật của các cơ quan
quản lý nh nước.
3.3.6.1. Pht triển nguồn nhn lực.
- Đảm bảo có đủ biên chế cho các cơ quan quản lý CL NLS&TS để
hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ đ được giao. Các tỉnh, thành phố căn cứ
vào dân số, địa lý, điều kiện kinh tế x hội v thực tế sản xuất kinh doanh nơng
lm thủy sản để định mức biên chế phù hợp.
- Xy dựng hệ thống tiu chuẩn chức danh quản lý chất lượng, ATVSTP
sản phẩm trồng trọt, bảo vệ thực vật. Xây dựng và thực hiện kế hoạch phát
triển nguồn nhân lực về quản lý chất lượng, ATVSTP rau đồng bộ trên cơ sở
khảo sát, đánh giá, tập hợp nhu cầu đào tạo ngắn hạn và dài hạn đối với từng
lĩnh vực và chuyên ngành trong hệ thống từ trung ương đến địa phương.
- Đẩy mạnh đào tạo phân tích rủi ro cho cán bộ quản lý v kỹ thuật cấp
Trung ương và địa phương trong lĩnh vực chất lượng, ATVSTP sản phẩm thực
vật.
- Mở rộng nội dung đào tạo chuyên ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật v
an tồn vệ sinh thực phẩm sản phẩm trồng trọt tại cc loại hình đào tạo cao
đẳng, trung học chuyên nghiệp.
3.3.6.2. Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật
a) Đầu tư cơ bản và bổ sung cơ sở vật chất kỹ thuật:
- Triển khai đúng tiến độ các dự án đầu tư nâng cấp và mở rộng trụ sở
làm việc và phịng kiểm nghiệm của cc cơ quan quản lý chất lượng nông sản
từ trung ương đến địa phương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
- Nâng cấp hiện đại các phịng kiểm nghiệm hiện cĩ tương đương với hệ
thống các phịng kiểm nghiệm của cc nước trong khu vực về các chỉ tiêu chất
lượng, AVSTP sản phẩm thực vật. Trang bị đồng bộ thiết bị kiểm nghiệm các
chỉ tiêu chất lượng, ATVSTP sản phẩm thực vật cho các phịng kiểm nghiệm

Phịng kiểm nghiệm kiểm chứng quốc gia v khu vực.
- Đầu tư thiết bị kiểm nghiệm chất lượng cơ bản cho các Chi cục quản
lý chất lượng nông lâm thủy sản cấp tỉnh. Đầu tư trang thiết bị kiểm tra nhanh
hiện trường cho cấp huyện.
b) Đầu tư nghiên cứu phân tích nguy cơ và các chương trình gim st chất
lượng, ATVSTP đối với một số sản phẩm rau chủ lực như xà lách, bắp cải, su
hào, súp lơ, củ cải, khoai tây, cà rốt, rau gia vị, măng và nấm:
- Đầu tư nghiên cứu và xây dựng chương trình phn tích v kiểm sốt rủi
ro về an tồn thực phẩm một số sản phẩm rau chủ lực (bắp cải, cà chua, dưa
chuột, khoai tây, hành, đậu, súp lơ, ớt, măng và nấm….), đảm bảo gắn kết với
các chương trình kiểm sốt dịch bệnh; xy dựng hệ thống cơ sở dữ liệu chia sẻ
thông tin với các bên tham gia.
- Đào tạo cho các cấp quản lý v cn bộ nhân viên các cơ quan quản lý
hữu quan từ trung ương đến địa phương.
- Đầu tư nghiên cứu, áp dụng Hệ thống cảnh báo nhanh về ATTP; hệ
thống truy xuất nguồn gốc.
c) Đầu tư nghiên cứu khoa học:
- p dụng cc tiến bộ khoa học cơng nghệ trong quản lý, kiểm sốt chất
lượng, ATVSTP rau.
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN
- Đầu tư cho các đề tài nghiên cứu theo yêu cầu cấp bách của sản xuất
về ATVSTP, các quy trình, tiu chuẩn phương pháp thử đối với các sản phẩm
trồng trọt.
3.3.6.3. Hợp tc quốc tế
- Tăng cường tham gia các hoạt động của các tổ chức quốc tế FAO,
IPPC, OIE, CODEX,...nng cao vai trị v tham gia tích cực vo qu trình xy dựng
tiu chuẩn quốc tế về sản phẩm trồng trọt.
- Đẩy mạnh việc đàm phán, ký kết cc thỏa thuận song phương và đa
phương với các nước, khu vực và vùng lnh thổ theo hướng thừa nhận lẫn
nhau.

- Khai thác hiệu quả các dự án, nâng cao hiệu quả hỗ trợ quốc tế thông
qua cải thiện sự phối hợp của các dự án, chương trình SPS do nước ngoài tài
trợ và của Việt Nam. Tăng cường vai trị điều phối của nhà tài trợ để góp phần
sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực và tài chính nhà nước đầu tư; đặc biệt là
Chương trình pht triển sản phẩm rau sạch do Chính phủ Đan Mạch tài trợ
2008-2015.
- Xây dựng các dự án kêu gọi tài trợ nước ngoài cho công tác quản lý
chất lượng vật tư nông nghiệp, ATVSTP rau, tập trung vào các nhóm dự án:
Hỗ trợ kỹ thuật; Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực; Hỗ trợ nghiên cứu
ứng dụng công nghệ, phương pháp quản lý tin tiến; Xy dựng cc mơ hình điểm
về phát triển sản xuất đảm bảo chất lượng, ATVSTP rau Việt Nam.
- Vận hành hiệu quả Văn phịng Thơng bo v Hỏi đáp quốc gia về
TBT/SPS. Tăng cường năng lực Nhóm Đặc trách kỹ thuật về thương mại
thuộc Vụ Hợp tác Quốc tế - Bộ NN&PTNT nhằm tăng cường quan hệ điều
phối giữa các dự án hỗ trợ về ATVSTP rau.
SV: Hồng Thị Lan Anh L ớp: KTPT 47B_QN

×