Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Nghị luận về 1 đoạn thơ, bài thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.66 KB, 14 trang )



nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
( sgk ngữ văn 12 - chương trình chuẩn)
( sgk ngữ văn 12 - chương trình chuẩn)


* Tìm hiểu khái niệm
* Tìm hiểu khái niệm
.
.
- Nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá
- Nghị luận về thơ (tác phẩm và đoạn thơ) là quá
trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn để
trình sử dụng tất cả những thao tác làm văn để
làm rõ nội dung tư tưởng, phong cách nghệ
làm rõ nội dung tư tưởng, phong cách nghệ
thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mỹ,
thuật của thơ đã tác động tới cảm xúc thẩm mỹ,
tư duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc
tư duy nghệ thuật và những liên tưởng sâu sắc
của người viết.
của người viết.


I. Nghị luận về một bài thơ.
1. Đề bài : Phân tích bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
"Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,


Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."
1947
a). Tìm hiểu đề.
- Bài yêu cầu phân tích những giá
trị về tư tưởng và nghệ thuật của
bài thơ.
- Lưu ý hoàn cảnh ra đời của bài
thơ.


b). Lập dàn ý.
GV: E hãy căn cứ vào những
câu hỏi gợi ý trong SGK lập
dàn ý cho đề bài trên ( Các
em có thể trao đổi với nhau
theo bàn của mình). (7')
* Mở bài.
Giới thiệu khái quát hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Bài thơ đư
ợc Bác Hồ sáng tác tại Việt Bắc vào năm 1947.
* Thân bài.
- Vẻ đẹp của đêm trăng khuya nơi núi rừng Việt Bắc được
miêu tả hết sức thơ mộng. (Chú ý phân tích những hình ảnh
mang tính nghệ thuật: trăng hoa, cây cổ thụ ; tiếng suối). Nhà
thơ sử dụng thủ pháp so sánh: tiếng suối như tiếng hát thật mới
mẻ tiếng suối gần gũi với con người, đầy sức sống.


- Chú ý điệp từ " lồng" tạo lên một hình ảnh vừa lung linh
vừa huyền ảo như những bông hoa tuyệt đẹp
- Tâm trạng của nhân vật trữ tình: Hoà tâm hồn mình với ánh

trăng, vơí tiếng suối song không đắm chìm trong cái đẹp mà
một lòng thao thức không ngủ vì lo cho vận mệnh của dân
tộc. Khác các ẩn sĩ thời xưa.
- Bài thơ vừa có tính chất cổ điển vừa hiện đại.
(Giải thích)
- Nhận định về những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của bài
thơ: Bài thơ là một bức tranh thiên nhiên thật đẹp song đẹp
hơn cả chính là chân dung của Bác, vị lãnh tụ vô vàn kính
yêu của chúng ta.
* Kết luận: Sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ
trong bài thơ.

×