Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá trình độ tiếng Việt của học viên quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 8 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

BÁO CÁO TỎNG KỂT
KẾT QUẢ T H ựC HIỆN ĐÈ TÀI ÁN N G H IÊN C Ủ I
CAP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề tài:
X â y dự n g bộ tiêu ch u ấn đánh g iá trình độ tiến g V iệt củ a h ọ c viên quốc tế

Mã số đề tài/dự án: QG.TĐ. 13-17
Chủ nhiệm đề tài/dự án: GS.TS.Vũ Đức Nghiệu

hr.ĩp ://v n u .e d u .v n /h o m e /? C 2 0 4 1


PHẦN I. TH Ô NG TIN CHUNG

1.

Tên đề tài:

Xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá trình độ tiếng Việt của học viên quốc tế
2. Mã số: QG.TĐ. 13-17
3. Danh sách chủ nhiệm, thành viên tham gia thực hiện đề tài/dự án

Chức danh thực hiện
TT

Chức danh, học vị, họ và tên Đon vị công tác


1.

GS.TS.VŨ Đức Nghiêu

Trường
ĐHKHXH&NV

Chủ nhiệm

TS.Trần N h ậ t C h ín h

K h o a V iêt N a m hoc

Thành viên

PGS.TS. N guyễn Hồng cổ n

Khoa Ngôn ngữ học

Thành viên

PGS.TS. N guyễn Văn Hiệu

Phò ng Đ ối ngoại

Thành viên

PGS.TS. N guyễn Chí Hoà

Trung tâm ĐBCLĐT


Thư ký

ThS. Đào Văn Hùng

Khoa Viêt Nam hoc

Thành viên

TS. N guyễn Việt Hương

Khoa Viêt Nam hoc

Thành viên

PGS.TS. Nguyễn Thiện Nam

Khoa Viêt Nam hoc

Thành viên

PGSTS. N guyễn Văn Phúc

Khoa Viet Nam hoc

Thành viên

PGS.TS. Vũ Văn Thi

Khoa Viêt Nam hoc


thành viên

TS. N guyễn Thị Thuận

Khoa Việt Nam học

thành viên

đề tài

4. Tổ chức chủ trì: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
5. Thời gian thực hiện:
5.1 Theo h ọ p đồ ng:

từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 9 n ă m 2015 .

5.2 G ia h ạn (nếu có):

đến th á n g

5.3 Thực hiện thực tế:

từ tháng 9 năm 2013 đến tháng 6 năm 2014..

6. Sản phâm đã đăng ký:
6.1.

Sản p h ẩ m k h o a h ọ c côn g nghệ:


- 01 báo cáo tổng hợp : 100 trang
- 01 bản th ả o sách

- 01 bài tạp chí, 02 bài hội thảo
- X ây d ự n g 18-24 bộ đ ề thi

năm


6.2

. Sản phẩm đào tạo: - Góp phần đào tạo 01 tiến sỹ

6.3. Các sản phẩm khác:
7. Tổng kinh phí được phê duyệt của đề tài, dự án: 450 (bốn trăm năm mươi triệu)
đồng.

PHÀN II. NỘI DUNG VÀ KÉT QUẢ NGHIÊN c ử u
1. M ụ c tiêu

2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu đã tiến hành
2.1. Phương pháp tiếp cận
Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng.
- Để xây dựng bộ tiêu chuẩn, nhóm biên soạn đã kiểm kê, hệ thống hóa các nội dung căn
bản của các hiện tượng từ vưng, ngữ pháp đã được giảng dạy trong một số sách dạy tiêng
Việt được dùng rộng rãi từ 1968 đến nay, phân loại, đánh giá thành 3 trình độ ở 6 câp.
2.2. Phương pháp nghiên cíni
- Để thiết kế các bài thi, các kiểu bài thi theo phương pháp trắc nghiệm khách quan được
áp dụng.
3. Nội dung và kết quả nghiên cứu

3. ỉ. M ô tả các k ế t q u ả n g h iê n c ím đ ạ t đ ư ợ c
N hóm tác g iả đ ã h oàn th iện n h ữ n g nội d u n g c ơ bản d ư ớ i đây:
N ội d u n g 1: C ơ s ở lý lu ậ n và th ự c tiên về kiếm tra đánh g iả n ă n g lực ngôn ngữ, n ó i c h u n g
và tiến g Việt, n ó i riêng.

Nội dung 2: Xây dựng Bộ tiêu chuân đánh giá năng lực tiêng Việt gôm 10 tiêu chuân và
51 tiêu chí tương ứng với 6 cấp độ A I , A2,BỈ, B2,C1,C2.
N ộ i d u n g 3: X â y d im g 24 bộ đ ề thi vớ i 3600 câu h ỏ i thi kh á c n h a u đư ợc trình b à y tro n g
1500 trang kh ổ A 4

3.2. Đánh giá về các kết quả nghiên cứu đã đạt được
- Tính mới và giá trị khoa học
Tính mới, tính độc đáo, tình sáng tạo: Đây là lần đần tiên một bộ tiêu chuẩn đánh giá
năng lực tiếng Việt được thiết kế dựa trên cơ sở lý luận hiện đại và thực tiễn giảng dạy
tiếng Việt cho người nước ngoài tại Việt N am , kèm theo nó là 24 bộ đề gốc có dung lượng
từ 60-70 trang moi bộ, cùng với văn bản hướng dẫn sử dụng đánh giá năng lực tiếng Việt
của học viên q u ố c tế.

- Giá trị thực tiễn và khả năng ứng dụng
+ Có thê sử d ụ n g bộ tiêu ch u ấ n g ồ m 10 tiêu chuân và 51 tiêu ch í làm c ơ s ở đê đ ánh g iá và

làm cơ sở cho việc thiết kế chương trình giảng dạy, biên soạn giáo trình tiếng Việt ph ủ
hợp vớ i chuẩn m ự c q u ố c tế.


+ Có th ể s ử d ụ n g bộ đề th i đ ể đ á n h g iá n ă n g lực tiến g Việt của học viên quôc tê trên
p h ạ m vi to à n cầu th ô n g qua m ạng internet.

4. Thay đổi so với thuyết minh ban đầu: Không
PHẦN III. SẢN PHẨM CỦA ĐÈ TÀI/Dự ÁN

1. Sản phẩm khoa học công nghệ và đào tạo

Tình trạng

STT

Sản phẩm

(Đã in/chấp nhận
in/xác nhận sử
ISSN/
dụngkết quả; có ghi
ISBN địa chỉ và ghi nhận/
cảm ơn sự tài trợ
của ĐHQGHN
đúng quy định)

1

Công trình công bố quốc tế trên tạp chí thuộc danh mục ISI hoặc Scopus: Không

2

Công trình công bố quốc tế trên tạp chí không thuộc danh mục ISI và Scopus:
Không

3

C ông trình công bô trên tạp chí khoa học chuyên ngành trong nước


3.1

N g u y ễn Chí Hòa: Hướng tới xây dựng bộ tiêu ISSN
ch u ẩ n đ á n h g iá n ă n g lự c tiến g Việt của h ọ c viên
quốc tế; Ngôn ngữ và đời sống số 11 (217)
2013;tr23.

Đ ã in

3.2

Dào Văn Hùng: Ý nghĩa của nhóm trợ từ những ISSN

Đ ã in

hắn, đến, tới, t h ô i , c ơ và việc d ạ y tiếng Việt cho
người nước ngoài; N gôn ngữ và đời sống số 11
(2 17)2013;

3.3

V ũ V ăn Thi : Lời chào trong tiếng Việt và m ột ISSN
vài van đề về xử lý chào hỏi trong giáo trình dạy
tiếng; Ngôn ngữ và đời sống số
11
(217)2013 18

Đ ã in

Các bài báo khác có liên quan

3.4

Nguyễn Thiện Nam: Nhận xét hai cuốn sách dạy ISSN
tiếng Việt xuất bản vào cuối thế kỷ XIX, Ngôn
ngữ và đời sốna số 11 (217)2013 ;tr2

Đ ã in

3.5

N ewu v•• ễ n Văn Phúc: G iả i XohÓD
X 'tỉrnc hành cho ISSN
thanh điệu Tiếng Việt trên cơ sở ngữ âm, N gôn
ngữ và đời sống số 11 (217)2013 ;tr 11

Đã in

3.6

Trần Nhật C hính: P h á t triển n g h ĩa m ới củ a từ, ISSN
m ộ i p h ư ư n g thứ c g ó p p h ú n làm g ià u vôn lừ vự ng

Đ ã in


tiên g V iệt g ia i đ o ạ n 1 9 3 0 -1 9 4 5 ; N gôn ngữ và
đời sống số 11 (217) 2 0 1 3 ;tr30

...... -.......... 1


Đ ã in

3.7

N guyễn Thị Thuận: H ọ c tiế n g n ó i c h u n g và ISSN
tiến g V iệt n ó i r iê n g v ớ i h erita g e stu d en ts...', N gôn
ngừ và đời sống số 11 (217)2013; tr35

4

Báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc tế: Không

5

Báo cáo khoa học đăng kỷ yếu hội nghị quốc gia

5.2

N guyễn Chí Hòa “ G iảng dạy tiếng Việt theo ISBN
cách tiếp cậ n g ia o t i ế p ” Trong cuốn N g h iê n
cứu, dào tạo Việt Nam học và tiếng Việt: Những
vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại
học Quốc gia Hà N ội M S120-K H X H -2013; tr.
420.

Đ ã in

5.4

N guyễn Thị Thuận: Trao đổi về biên soạn và ISBN

giảng dạy tiếng V iệt chuyên neành; Trong cuốn
Nghiên cứu, dào tạo Việt Nam học và tiếng Việt:
Những vấn đề lý luận và thực tiên, Nhà xuât bản
Đại học Quốc gia Hà N ội M S120-K H X H -2013;
tr 481

Đ ã in

C ác bài v iế t có liên q u an

5.3

V ũ V ăn T h i: M ột s ố vẩn đ ề về x â y dựng giáo ISB N
trình tiếng Việt T ro n g cu ố n Nghiên cứu, dào tạo
Việt N a m h ọ c và tiế n g Việt: N h ữ n g vấ n đ ề lý
luận và thực tiễn, N hà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội MS 120-K H X H -2013; tr.481

Đ ã in

5.1

T rần N h ậ t C h ín h : Vai trò của văn bản quoc ngữ IS B N
tro n g việc h ìn h th à n h hệ th ố n g th u ậ t n g ữ tiến g
Việt g ia i đ o ạ n 1 9 9 0 -1 9 3 0 ; Trong cuốn N g h iê n
cícu, d à o tạo Việt N a m h ọ c và tiế n g Việt: N h ữ n g
van đ ề lý luận và thực tient, N h à x u ất bản Đ ại
họ c Q u o c g ia H à N ộ i M S 1 2 0 -K H X H -2 0 1 3 ; tr
366


Đ ã in

6

S ách c h u y ên k h ảo

6.1

01 b ản th ảo th ảo s á c h c h u y ê n k h ảo
(5 6 4 tran g )

7

B ằ n g sán g ch ế, g iải p h á p h ữ u íc h ...

8

K et q u ả c ô n s bố k h á c h o ặ c m in h c h ứ n g k ết q u ả n e h iê n cứ u đã đ ư ợ c sử dụng


1.2. Ket quá đào tao

STT

Thời gian và kinh
phí tham gia đề
tài/dự án
(sổ tháng/sổ tiền)

Họ và tên


Công trình công bố liên quan
(Sản phẩm KHCN, luận án, luận văn)

Nghiên cứu sinh

1

Ngọ Thị Hoa

6 tháng
45 triệu đồng

2. Sản phẩm khác

3. Tổng họp kết quả các sản phầm KHCN và đào tạo Cã đăng ký và hoàn thành của đề tài/ dự án
STT

Sản phâm

1

Bài báo ISI/Scopus

2

Bài báo quốc tế không thuộc ISI/Scopus

3


Bài báo tạp chí trong nước

4

Báo cáo Hội nghị quốc tế

5

Báo cáo Hội nghị quốc gia

6

Sách chuyên khảo

7

Dằng sáng chế, giải pháp hữu ích

8

Kết quá khác hoặc minh chứng áp dụng

9

Đào tao/hỗ trơ đào tao NCS

10

Đào tạo thạc sĩ


Số lưọng đã
hoàn thành

Số lưcmg đăng ký

3

7

0

4

01

Đang thực hiện

PHẦN IV. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
Hiện nay, chủ trì đề tài chưa nhận kinh phí đợt 2

STT

Nội dung chi

A

Chi phí trực tiếp

1


Nhàn công lao động khoa học

- Trong đó, chi cho NCS và học viên
cao học:

Kinh
phí
được duyệt

Kinh
phí
thực hiện

(triệu đồng)

(triệu đồng)

45

Ghi chú


5

■............
Chi cho hoạt động chuyên môn

170

(thu thập tư liệu, biên soạn các tiêu

chuẩn, biên soạn bộ đề, viết các chuyên
đề, viết báo cáo tổng k ế t... .)

6

Chi phí trực tiếp khác

B

Chi phí gián tiếp

1

Chi phí quản lý của tổ chức chủ trì

10

Tổng số :

225

PHẦN V. KIÉN NGHỊ
(Vê phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài/dự án; về quản lý,tỏ chức thực hiện ở các cap)
-Triển khai kết quả vào thực tiến kiếm tra đánh giá .
-Cần triển khai các đề tài khoa học về các giải pháp nâng caonăng lực tiếng Việt của học viên
quốc tế đáp ứng yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn

H à Nội, n g à y ... 0.%... th á n g ...<&.. năm ..2 D J4

Tố chức chủ trì đề tài/dự án


Chủ nhiệm đề tài/dự án



×