Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GVTHPT MODULE 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.34 KB, 12 trang )

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN NỘI DUNG 3
MODUL 34

TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Ở TRƯỜNG THPT
GV thực hiện: Trần Thị Yến Trinh
PHẦN I: NHẬN THỨC VỀ NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
I.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THPT
I.1.1. Đa dạng hóa các hình thức HĐGDNGLL
Trước hết, phải đa dạng hoá các hình thức HĐGDNGLL, khắc phục tính
chất đơn điệu, lặp đi lặp lại một vài hình thức đã quá quen thuộc với HS và gây
ra nhàm chán, tẻ nhạt đối với các em. Để thực hiện phương hướng này cần phải
cụ thể hoá ở những điểm sau:
-Nắm thật chắc nội dung hoạt động của từng chủ đề, ở từng tháng. Mỗi
chủ đề hoạt động có mục tiêu giáo dục riêng. Mục tiêu đó định hướng GV trong
việc xây dựng nội dung hoạt động của chủ đề. Từ nội dung hoạt động của chủ
đề tháng, GV cụ thể hoá thành nội dung cho hoạt động của từng tuần, nhưng
phải đảm bảo tính thống nhất và mối liên quan chặt chẽ giữa các nội dung hoạt
động của các tuần với nhau.
-Lựa chọn các hình thức hoạt động phù hợp với nội dung của tuần, của
tháng. Những hình thức này có thể được thay đổi hoặc được nhắc lại ở mọi chủ
đề tháng. Điều đó sẽ có tác dụng trong việc giúp HS thực hiện HĐGDNGLL
một cách linh hoạt, chủ động hơn.

1


-Gắn đổi mới các hình thức hoạt động với đổi mới phương pháp tổ chức
HĐGDNGLL. Điều này thể hiện ở chỗ tăng cường tính chất tương tác, tính sáng


tạo của HS khi tham gia vào hoạt động. Tính sáng tạo là công cụ nhận thức thiết
yếu giúp HS nâng cao hiểu biết của mình qua hoạt động. Đổi mới phương pháp
tổ chức HĐGDNGLL là phải khuyến khích tính sáng tạo của HS.
I.1.2. Phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo, độc lập của học sinh
Đổi mới phương pháp HĐGDNGLL cần định hướng vào việc phát triển
tính chủ động, tích cực, sáng tạo của HS, khả năng hoạt động độc lập, khả năng
tự đề xuất và giải quyết vấn đề trong hoạt động cũng như khả năng tự kiểm tra,
đánh giá kết quả hoạt động của các em. Nói cách khác đó là khả năng tự quản
HĐGDNGLL của HS. Tự quản HĐGDNGLL tạo điều kiện cho HS phát huy
tinh thần trách nhiệm trong việc tham gia và điều khiển hoạt động của tập thể.
Vì vậy, đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL phải kiên quyết khắc phục
tính chất áp đặt, bao biện làm thay HS. Cụ thể là:
-Phải đưa HS vào nhũng tình huổng cụ thể với những công việc được giao
cụ thể. Có như vậy mới giúp các em có điều kiện để trưởng thành.
-Phát huy cao độ khả năng của đội ngũ cán bộ lớp, đồng thời khéo léo lôi
cuốn mọi thành viên trong lớp cùng tham gia vào các khâu của quá trình hoạt
động.
I.1.3. Tăng cường vận dụng thiết bị và phương tiện dạy học
Đổi mới phương pháp tổ chức HĐGDNGLL theo phương hướng tăng
cường vận dụng thiết bị và phương tiện dạy học của các môn học.
Trong điều kiện hiện nay, việc huy động sử dụng các thiết bị và phương
tiện dạy học của một số môn học vào HĐGDNGLL là một cách làm thể hiện sự
sáng tạo và linh hoạt. Những phương tiện dạy học của các môn học đuợc dùng
cho việc tổ chức HĐGDNGLL có thể là: bản đồ giáo khoa, tranh ảnh, băng
hình, sơ đồ, biểu bảng...
Các phương tiện và thiết bị dạy học có sẵn ở trường, hoặc do GV tự làm;
2


hoặc có thể do HS sưu tầm được, vì vậy đối với bất kì một hoạt động nào khi tổ

chức thực hiện cũng phải phối hợp nhiều loại thiết bị và phương tiện dạy học từ
nhiều nguồn khác nhau.
I.2. THIẾT KẾ KỊCH BẢN CỦA MỘT CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG
SỐNG ĐỂ TỔ CHỨC CHO HS THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
I.2.1. NHIỆM VỤ
Xây dựng được kịch bản, thiết kế được một chủ đề giáo dục kĩ năng
sống cho HS THPT để tổ chức một buổi ngoại khóa.
I.2.2. THÔNG TIN

Thiết kế các chủ đề giáo dục kĩ năng sống có thể theo 2 cách:
(1)
Mọi chủ đề trực tiếp tập trung vào kĩ năng sống cốt lõi. Theo
cách này, qua hoạt động theo chủ đề, nngười học sẽ hiểu kĩ năng s ống đó
là gì, cách hình thànhh kĩ nănng sống đó và vận dụng nó đ ể gi ải quy ết các
tình huống giả định.
(2)
Mọi chủ đề gắn với một vấn đề thường nảy sinh trong cuộc
sống ở lứa tuổi này, để giải quyết nó thì cần phải vận dụng những kĩ năng
ssống khác nhau. Qua đó mà hình thành và rèn luy ện nhữnng kĩ năng sống
đó. Trong trường hợp này, các kĩ năng được gắn liền với các vấn đề c ụ th ể.

Những việc cần làm khi thiết kế chủ đề giáo dục kĩ năng sống:
- Xác định mục tiêu của chủ đề và phương tiện cần có để tổ ch ức các
hoạt động.
- Xác định nội dung của chủ đề giáo dục kĩ năng sống và thi ết k ế các
hoạt động cần thiết:
+ Hoạt động 1: Hướng vào làm ho người học hiểu kĩ năng s ống đó là
gì.


 Bước 1: hướng vào khai thác kinh nghiệm của HS để xử lí vấn đ ề đặt

ra.

3


 Bước 2: phản hồi, chia sẻ những cách xử lí theo thói quen, kinh
nghiệm cũ của các nhóm trong phạm vi lớp.
+ Hoạt động 2: Hướng vào làm cho HS nắm được cách th ức (hoặc các
bước) hình thành kĩ năng sốnng đó.
Tiếp thu, lĩnh hội kĩ năng, cách ứng xử mới thông qua hoạt đ ộng nhóm
nhỏ. Thực chất là HS thông hiểu kĩ năng sống đó là gì và các b ước th ực
hiện kĩ năng đó; hoặc làm mô hình mẫu của hành vi.
+ Hoạt động 3: Hướng vào tạo tình huống/ cơ hội để HS rèn luy ện kĩ
năng sống đó, mà thực chất là vận dụng kĩ nănng sống đã tiếp thu ở ho ạt
động 2 để xử lí các tình huống mới.
Mọi hoạt động lại được cấu trúc theo logic sau:
Mục tiêu của hoạt động  Cách tiến hành hoạt động  Kết luậnn rút
ra sau hoạt động.
PHẦN II: VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN GIẢNG DẠY
II.1. PHƯƠNG HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
HĐGDNGLL Ở TRƯỜNG THPT
Thực hiện phương hướng đa dạng hóa các hình thức tổ chức HĐGDNGLL
và phát huy tính chủ động, sáng tạo, tích cực, độc lập của HS, người giáo viên
khi tổ chức HĐGDNLL cần sử dụng linh hoạt các phương pháp như:
- Phương pháp tổ chức Câu lạc bộ
- Phương pháp tổ chức thi hoặc hội thi
- Phương pháp thảo luận
- Phương pháp tổ chức hoạt động giao lưu

- Phương pháp đóng vai
- Phương pháp giải quyết vấn đề
4


- Phương pháp giao nhiệm vụ
- Phương pháp trò chơi
….
Các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL được vận dụng từ các phương
pháp giáo dục và phương pháp dạy học. Khi vận dụng những phương pháp này,
GV cần linh hoạt, tránh máy móc. Trong một hoạt động, có thể đan xen sử dụng
nhiều phương pháp khác nhau thì sẽ có hiệu quả hơn. Người GV tổ chức hoạt
động cho HS cần hết sức linh hoạt, sáng tạo khi vận dụng các phương pháp và
phải luôn chú ý phát huy vai trò chủ động, tính tích cực của HS. Đó là yêu cầu
cơ bản xuyên suốt trong tổ chức HĐGDNGLL để mang lại hiệu quả.
II.2. THIẾT KẾ KỊCH BẢN CỦA MỘT CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC KĨ NĂNG
SỐNG ĐỂ TỔ CHỨC CHO HS THPT THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KĨ NĂNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP
I.
1.

MỤC TIÊU
Về nhận thức

HS thấy được tầm quan trọng của kĩ năng chọn nghề phù h ợp và n ắm
được những căn cứ, yếu tố cần xem xét khi lựa chọn nghề nghiệp cho bản
thân.

2.
Về kĩ năng sống
- HS có kĩ năng tư duy phê phán, biết phân tích, đánh giá, l ựa ch ọn các
nghề khác nhau, kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ trong quá trình l ựa ch ọn
nghề nghiệp phù hợp với bản thân.
- Củng cố kĩ năng hợp tác, giao tiếp, đương đầu với cảm xúc, kĩ năng
thuyết phục và ra quyết định….
3.
Về thái độ

5


HS có thái độ và trách nhiệm rõ ràng trong suy nghĩ khi lựa ch ọn ngh ề
nghiệp cho bản thân.
II.

THÔNG ĐIỆP

Nghề nghiệp trong tương lai là một trong những vấn đề quan tr ọng
của cuộc đời mỗi con người, chọn nghề phù hợp với kh ả năng của mình và
nhu cầu của xã hội sẽ giúp con người phát huy hết kh ả năng c ủa mình và
thành đạt trong sự nghiệp. Đó là điều kiện tiên quy ết đảm bảo cho con
người có chất lượng cuộc sống. Nếu không biết chọn nghề, con ng ười sẽ
có thể đi lầm đường, bị lẩn quẩn trong bế tắc, do đó ảnh h ưởng đ ến
những mặt khác trong cuộc sống.
III.
TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Giấy màu, giấy khổ A4 để HS viết những ý kiến của mình
- Giấy khổ Ao để thống kê kết quả xác định giá trị

- Bút dạ, bút viết
- Băng dính, kéo
- Tài liệu phân phát: những tố chất cần thiết trong từng nghề
IV.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
HĐ1: DỰ ĐỊNH CHỌN NGHỀ

KẾT QUẢ CẦN ĐẠT
I. DỰ ĐỊNH CHỌN NGHỀ

- BƯỚC 1: làm việc cá nhân
Mỗi HS được phát một mảnh
giấy và ghi các câu trả lời vào đó:
(1) Bạn đã dự định chọn
nghề/ thi vào trường ĐH, CĐ nào?
Vì sao?
(2) Bạn có tin rằng bạn sẽ
làm tốt công việc trong ngành
nghề mà bạn đã dự định chọn
không?
6


- BƯỚC 2: Làm việc nhóm
GV chia HS thành các nhóm
nhỏ từ 5 đến 7 người. Thành viên

- Dự định nghề nghiiệp cho


trong nhóm chia sẻ những dự định

tương lai là điều rất quan trọng.
- Trong thực tế:

của mình và tổng hợp ý kiến của
toàn nhóm. Đặc biệt chú ý lí do vì

+ Dự định nghề nghiệp trong

sao từng người trong nhóm lại lựa

tương lai của mọi người rất đa dạng.

chọn nghề/ trường sẽ vào.

Trong đó có người tin rằng sẽ làm

- BƯỚC 3: Đại diện nhóm

tốt ngành nghề mình sẽ lựa chọn

trình bày trước lớp ý kiến của

trong khi một số khác chưa hình

nhóm.

dung được.
+ Lí do lựa chọn nghề nghiệp

trong tương lai của cả lớp có những
điểm chung, đồng thời có những
điểm riêng, có những điểm phù hợp,
cũng có những điểm chưa phù hợp.
II. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN SỰ LỰA CHỌN NGHỀ
NGHIỆP

HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU
NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐEÉN SỰ LỰA CHỌN NGHỀ
7


NGHIỆP
- BƯỚC 1: Chia lớp thành các
nhóm, mỗi nhóm giải quyết một
tình huống sau:
TH1: Cha mẹ bạn làm cùng
nghề và rất muón bạn đi theo
nghề của họ để có thể thừa kế
được vốn kinh nghiệm của cha
mẹ nhưng bạn thực sự không
thích nghề đó. Cha mẹ gây áp lực
cho bạn, buộc bạn phải đi theo
nghề của họ. Trong tình huống đó,
bạn phải làm gì?
+ TH2: Hiền có người bạn
thân. Bạn thân của Hiền đã xác
định rõ ràng trường bạn ấy sẽ thi

vào, nghề bạn aáy sẽ làm còn Hiền
vẫn còn chưa biết thế nào. Nhưng
rồi Hiền quyết định sẽ thi cùng
trường và chọn cùng ngành với
người bạn thân của mình vì Hiền
muốn được cùng học với nhau.
Nếu là Hiền, bạn có quyết định
như vậy không? Nếu là bạn của
Hiền, bạn có lời khuyên nnào
không?
+ TH3: Sơn và Nam là hai anh
em sinh đôi, năm nay cùng vào học
8


lớp 10. Họ đang có nhiều hoài bão,
ước mơ về tương lai. Họ thường
trao đổi với nhau về những dự
định trong cuộc sống, trong đó có
việc chọn nghề. Về khía cạnh này,
hai anh em Sơn, Nam có những lựa
chọn khác nhau: Sơn dự định sẽ
chọn nghề có nhiều tiền để có
cuộc sống đầy đủ còn Nam dự
định sẽ chọn nghề được mọi
người kính trọng.

- Chọn nghề là công việc hệ

Nhóm của các bạn có bình trọng đối với cuộc đời mỗi con

luận gì về dự định của Sơn và người, không nên phạm sai lầm khi
Nam?

chọn nghề như chấp nhận sức ép

- BƯỚC 2: Làm việc chung của bố mẹ, làm theo bạn bè hay chỉ
toàn lớp

quan tâm đến một giá trị phiến diện

+ Các nhóm cử đại diện trình nnào đó của nghề nghiệp…
bày cách xử lí tình huống của

- Quyền lựa chọn nghề nghiệp

nhóm mình.

là ở bản thân, tuy nhiên, trong nhiều

+ Các thành viên trong lớp trường hợp cần tiếp nhận sự tư vấn
bình luận, nhận xét, đặt câu hỏi từ những người khác để có quyết
cho các nhóm.

định sáng suốt cho mình.
III. CHỌN NGHỀ PHÙ HỢP

9


HOẠT


ĐỘNG

3:

CHỌN

NGHỀ PHÙ HỢP
- BƯỚC 1: Làm việc nhóm
HS được chia nhóm theo
hứng thú nghề nghiệp từ 3-7
người, đọc tài liệu phân phát về
các nghề mà thành viên trong
nhóm định lựa chọn, thảo luận các
câu hỏi:
(1) Muốn chọn nghề đúng

Việc lựa chọn nghề cho bản

cần chú ý các yếu tố quan trọng thân phải căn cứ đồng thời vào các
nào?

yếu tố sau:
(2) So sánh với những tố chất

- Đặc điểm của nghề và nhu cầu

cần thiết của nghề mà bạn được xã hội về nghề;
lựa chọn có phù hợp với bản thân
không.


- Hứng thú, năng lực và điều mà
bản thân cho là có giá trị;

- BƯỚC 2: Làm việc chung cả
lớp

- Nhu cầu và xu hướng phát
triển của xã hội về cơ cấu kinh tế-xã

+ Đại diện từng nhóm trình hội, ngành nghề;
bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.

- Khả năng di chuyển nghề
nghiệp từ nghề đó sang nghề khác;

+ Các thành viên trong lớp
10

IV. TỔNG KẾT


nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi cho

- Việc lựa chọn nghề phù hợp
rất quan trọng;

từng nhóm.


- Mọi người cần biết cách xác
định nghề nghiệp phù hợp cho bản
thân;
- Cần tự nhận thức những yếu
tố cần tính đến để có thể chọn nghề
phù hợp với bản thân;
- Những kĩ năng sống được thực
hành và vận dụng:
+ Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp
tác khi thảo luận nhóm và thảo luận
chung cả lớp;
+ Kĩ năng tư duy phê phán, tư
HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT

duy sáng tạo trong các hoạt động tự

GV yêu cầu HS nêu lên:

nhận thức về thiên hướng nghề

- Từ chủ đề này, bạn rút ra nghiệp của bản thân, xử lí các tình
được những thu hoạch nào về huống chọn nghề, xác định các yếu
tố cần tính đến để có thể chọn nghề

mặt nhận thức?

- Những kĩ năng sống nào phù hợp với bản thân và khi trả lời
các câu hỏi để rút ra những điều

được sử dụng trong chủ đề này?


kiện cần thu hoạch qua chủ đề;
+ Thực hành kĩ năng tự nhận
thức về xu hướng nghề và những tố
chất nghề của mình;
+ Hình thành kĩ năng lựa chọn
nghề nghiệp trong tương lai cho bản
thân.
11


RÚT KINH NGHIỆM

12



×