Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

De an giao dat giao rung Huyen Van Chan giai doan 2008-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.68 KB, 133 trang )

UBND Huyện Văn Chấn
UBND Huyện Văn Chấn
Ban quản lý dự án 661
Ban quản lý dự án 661
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số: /ĐAGR- DA661
Số: /ĐAGR- DA661
Văn Chấn, ngày 30 tháng 9 năm 2007
Văn Chấn, ngày 30 tháng 9 năm 2007
Đề án
Đề án
Giao rừng, cho thuê rừng
Giao rừng, cho thuê rừng
Huyện Văn Chấn
Huyện Văn Chấn
Giai đoạn 2008-2011
Giai đoạn 2008-2011
-----------------
-----------------
Chủ dự án: Hạt kiểm lâm Huyện Văn Chấn
Chủ dự án: Hạt kiểm lâm Huyện Văn Chấn
Cơ quan quản lý: Chi cục kiểm lâm Tỉnh Yên bái
Cơ quan quản lý: Chi cục kiểm lâm Tỉnh Yên bái
Văn Chấn, Tháng 3 năm 2009
Văn Chấn, Tháng 3 năm 2009
Đặt vấn đề
Đặt vấn đề
ừng là một bộ phận của môi trờng sống, là tài nguyên quý báu của đất n-


ớc ta, có khả năng tái tạo rất phong phú, đa dạng, có giá trị to lớn nhiều
mặt đối với nền kinh tế quốc dân, văn hoá cộng đồng, du lịch sinh thái,
nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia và chất lợng cuộc sống dân tộc trên dải đất
hình chữ S thân yêu. Việc bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng là trách nhiệm và
nghĩa vụ vô cùng quan trọng của các cấp, các ngành và toàn xã hội.
R
Trong những năm gần đây, công tác bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng
luôn đợc Nhà nớc quan tâm. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã chỉ đạo các
biện pháp tổng hợp trong việc quản lý bảo vệ rừng và đã thu đợc kết quả rõ rệt. Tuy
nhiên nguy cơ tiềm ẩn làm suy thoái rừng do chặt phá rừng, cháy rừng gây ra vẫn
thờng xuyên đe doạ, có lúc, có nơi xảy ra nghiêm trọng, do vậy cha đáp ứng đợc
yêu cầu bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng một cách bền vững.
Rừng, đất lâm nghiệp thờng xuyên chịu sự tác động của các yếu tố ngoại
cảnh. Trong đó sự tác động của con ngời có ảnh hởng mang tính quyết định đến
tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp, đến hiệu quả sử dụng rừng, đất lâm nghiệp. Quản
lý, quy hoạch phân bổ hợp lý tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp là một trong những
biện pháp mang tính hiệu quả kinh tế cao trong việc phát triển kinh tế xã hội. Kết
hợp hài hòa giữa khai thác, sử dụng, bảo vệ rừng, đất lâm nghiệp và hệ sinh thái
chung sẽ tạo sự phát triển ổn định và lâu dài.
Ng y nay, trong thời kỳ đổi mới, hoà cùng nhịp độ phát triển chung của đất
nớc, lâm nghiệp đã và đang có những bớc chuyển mình mạnh mẽ từ nền lâm
nghiệp truyền thống dựa vào khai thác rừng tự nhiên và sử dụng lực lợng quốc
doanh là chính sang xây dựng nên lâm nghiệp xã hội, huy động sự tham gia của
toàn dân và các thành phần kinh tế, tăng cờng công tác bảo vệ rừng, trồng rừng,
chế biến gỗ từ rừng trồng đáp ứng nhu cầu của xã hội và xuất khẩu. Việc bảo vệ có
hiệu quả diện tích rừng tự nhiên hiện còn, đẩy mạnh công tác phủ xanh đất trống
đồi núi trọc, đặc biệt trồng rừng kinh tế, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên
rừng đa lâm nghiệp trở thành ngành, nghề chính ở khu vực miền núi, tăng thu
nhập, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho nhân dân, thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ X của Đảng. Đồng thời, để khắc phục yếu

kém, tiếp tục đẩy mạnh việc trồng mới 5 triệu ha rừng theo Quyết định số
100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 của Thủ tớng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính
sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng là việc làm có ý nghĩa
hết sức quan trọng, giúp cho địa phơng sắp xếp, bố trí, sử dụng hợp lý và có hiệu
quả nguồn tài nguyên đất đai. Qua đó, vừa đáp ứng đợc yêu cầu Nhà nớc thống
nhất quản lý rừng, đất lâm nghiệp, vừa tránh đợc sự chồng chéo, sử dụng rừng, đất
lâm nghiệp sai mục đích sử dụng gây lãng phí, hủy hoại môi trờng. Đồng thời bảo
2
vệ đợc cảnh quan thiên nhiên và môi trờng sinh thái, góp phần thúc đẩy quá trình
phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.
Do vậy việc thực hiện công tác quy hoạch phân bổ sử dụng rừng, đất lâm
nghiệp là một yêu cầu mang tính cấp bách của từng địa phơng, là căn cứ để hoạch
định mục tiêu phát triển toàn diện của huyện và từng địa phơng trong giai đoạn
hiện nay và những năm tiếp theo. Đối với huyện Văn Chấn, trong những năm qua,
do cha lập quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, lên việc sử dụng đất lâm nghiệp đợc
căn cứ trên nhu cầu sử dụng đất hàng năm của địa phơng và nhu cầu sử dụng đất
của các doanh nghiệp lâm nghiệp. Vì vậy không đảm bảo định hớng các yếu tố sử
dụng đất lâu dài, toàn diện, hợp lý và bền vững, cha có cơ sở pháp lý khi xây dựng
các Dự án trên đất lâm nghiệp của địa phơng. Do vậy, công tác lập quy hoạch sử
dụng đất lâm nghiệp là một nhiệm vụ quan trọng trong công tác quản lý Nhà nớc
về rừng và đất lâm nghiệp của địa phơng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế khách quan, quy hoạch sử dụng rừng, đất lâm
nghiệp Huyện Văn Chấn giai đoạn 2008-2010. Ban quản lý dự án 661 Huyện Văn
Chấn xây dựng Dự án đầu t phát triển rừng giai đoạn 2008-2010 nhằm điều chỉnh
toàn diện về định hớng phát triển ngành, đáp ứng yêu cầu đổi mới và xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện huy động, thu hút nguồn lực trong và ngoài nớc
đầu t phát triển ngành lâm nghiệp.
Nội dung dự án bao gồm: 3 phần chính
Nội dung dự án bao gồm: 3 phần chính

Phần I: Sự cần thiết phải rà soát, bổ sung Dự án
Phần II: Nội dung Dự án
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Phần I
3
sự cần thiết phải rà soát, bổ sung dự án
I - Cơ sở pháp lý:
- Căn cứ vào Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tớng
Chính phủ về mục tiêu nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới
5 triệu ha rừng.
- Căn cứ Nghị quyết số 73/2006/QH 11 về việc điều chỉnh chỉ tiêu, nhiệm
vụ của Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2006-2010 của Quốc hội khóa
XI kỳ họp thứ 10.
- Căn cứ Quyết định 100/2007/QĐ-TTg ngày 6/7/2007 của Thủ tớng Chính
phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về
mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách và tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha
rừng.
- Căn cứ Quyết định số 46/2007/QĐ-BNN ngày 28/6/2007 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn Ban hành Quy định việc xác định rừng trồng, rừng
khoanh nuôi thành rừng.
- Căn cứ kết quả rà soát, Quy hoạch 3 loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-
TTg ngày 5/12/2005 của Thủ tớng Chính phủ với mục đích xác định rõ diện tích các
loại rừng để làm cơ sở cho việc tổ chức sắp xếp lại sản xuất trong ngành lâm nghiệp,
thực hiện các chủ trơng chính sách về đầu t, giao rừng, khoán bảo vệ rừng, sắp xếp
đổi mới và phát triển lâm trờng quốc doanh theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP
ngày 3/12/2004 của Chính phủ, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu
t phát triển sản xuất trong ngành lâm nghiệp.
- Căn cứ vào Kế hoạch số 13/KH-UBND ngày 21/3/2006 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Yên bái về việc kế hoạch rà soát, Quy hoạch 3 loại rừng cấp xã của tỉnh
Yên bái.

- Căn cứ Thông t số 43/2002/TT-BTC ngày 7/5/2002 Hớng dẫn, việc quản
lý, cấp phát với Ngân sách Nhà nớc cho Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng.
- Căn cứ Quyết định số 38/2005/QĐ-BNN ngày 6/7/2005 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về việc Ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng
rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng
- Căn cứ Công văn số 578/UBND-NLN ngày 12/4/2007 của Uỷ ban nhân
dân Tỉnh Yên Bái về việc thành lập Ban quản lý Dự án 661 cấp Huyện để tổ chức
quản lý chỉ đạo điều hành việc giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá
nhân theo chủ trơng của Nhà nớc.
- Căn cứ Công văn số 516/NN-PTNT ngày 16/8/2007 của Sở Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về việc xây dựng các Dự án 661 cơ sở dựa trên kết quả rà
4
soát Quy hoạch 3 loại rừng đã đợc Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt và kết quả bàn
giao diện tích rừng và đất lâm nghiệp từ các lâm trờng.
II - Cơ sở thực tiễn:
- Xuất phát từ yêu cầu:
Mục tiêu nâng cao chất lợng rừng trồng. Nâng cao giá trị của rừng bằng các
loài cây kinh tế. Để ngời dân có thể sống đợc từ rừng. Đó là mục tiêu của thời kỳ
sau (2008-2010).
Mục tiêu xác định rõ diện tích các loại rừng để làm cơ sở cho việc tổ chức
sắp xếp lại sản lợng trong ngành lâm nghiệp (Chỉ thị 38/2005/CT-TTg ngày
05/12/2005 về việc rà soát, quy hoạch lại 3 loại rừng)
- Tạo môi trờng sinh thái, giảm nhẹ thiên tai, điều hoà nớc, điều hoà khí hậu.
- Nâng cao giá trị kinh tế của rừng để ngời dân có thu nhập, cung cấp
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phục vụ công tác xây dựng, sản xuất đồ
mộc dân dụng, phát triển nghề thủ công mỹ nghệ và xuất khẩu.
- Đất trống còn nhiều, rừng hiện có cần bảo vệ, cải tạo, nâng cấp.
- Về chất lợng các công trình đã đầu t (Chủ yếu là lâm sinh).
- Yêu cầu về bảo vệ an ninh quốc phòng nói chung.
- Yêu cầu của phục vụ học tập cho học sinh.

- Sự cần thiết tạo môi trờng sinh thái cho vùng du lịch, phát triển kinh tế xã hội.
III - Điều kiện tự nhiên, tài nguyên và kinh tế xã hội.
A. Đặc điểm tự nhiên:
1. Vị trí địa lý:
Văn Chấn là một huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Yên Bái, có toạ
độ địa lý:
21
0
19'25" ữ 21
0
48'38"Vĩ độ Bắc.
104
0
16'15" ữ 104
0
55'01" Kinh độ Đông.
- Phía Đông giáp: Huyện Trấn Yên.
- Phía Tây giáp: Thị xã Nghĩa Lộ - Huyện Trạm Tấu.
- Phía Nam giáp: Huyện Phù Yên (Sơn La) - Huyện Tân Sơn (Phú Thọ).
- Phía Bắc giáp: Huyện Văn Yên - Huyện Mù Cang Chải.
Tổng diện tích tự nhiên toàn huyện là: 120.714,61ha, chiếm 17% diện tích
toàn tỉnh và là huyện lớn thứ 2 về diện tích trong 9 huyện, thị, thành phố của tỉnh
Yên bái.
5
Huyện Văn Chấn có 31 đơn vị hành chính (gồm 28 xã và 03 thị trấn, trong
đó có 11 xã thuộc đối tợng đặc biệt khó khăn).
Văn Chấn cách trung tâm chính trị - kinh tế- văn hoá của tỉnh 72 km, cách
Thị xã Nghĩa Lộ 10 km, cách Hà Nội trên 200km, có Quốc lộ 32 chạy dọc theo
chiều dài của huyện, là cửa ngõ đi vào các huyện Trạm Tấu, Mù Cang Chải (tỉnh
Yên bái), Phù Yên, Bắc Yên (tỉnh Sơn La) và tỉnh Lai Châu, là điều kiện thuận lợi

cho việc giao lu phát triển kinh tế với tỉnh bạn (Sơn La, Phú Thọ, Lai Châu) và các
huyện lân cận trong tỉnh.
2. Địa hình vùng dự án:
Văn Chấn nằm ở sờn phía Đông Bắc của dãy Hoàng Liên Sơn. Địa hình
phức tạp, có nhiều núi cao và suối lớn chia cắt. Độ cao trung bình so với mặt nớc
biển 400m. Địa hình của huyện đợc chia thành 3 vùng lớn: Vùng trong (vùng M-
ờng Lò), Vùng ngoài và Vùng cao thợng huyện.
- Vùng trong (vùng Mờng Lò): Là vùng tơng đối bằng phẳng gồm 12 xã và
01 thị trấn, trải dài từ xã Sơn Lơng đến Đồng Khê.
Vùng Mờng Lò có dân c đông đúc, đại bộ phận là ngời Kinh, Thái, Mờng...
có tập quán canh tác tiến bộ hơn các vùng khác. Đây là vùng lúa trọng điểm của
huyện và của tỉnh.
- Vùng ngoài: Bao gồm 08 xã, 01 thị trấn. Vùng có mật độ dân c thấp hơn
vùng trong, đại bộ phận là ngời Tày, Kinh có tập quán canh tác lúa nớc, chè, cây ăn
quả và vờn đồi, vờn rừng, đời sống dân c khá hơn so với toàn vùng.
- Vùng cao thợng huyện: Là vùng có độ cao trung bình 600m trở lên, bao gồm
10 xã. Vùng này dân c tha thớt, đại bộ phận là đồng bào dân tộc ít ngời: Mông, Dao,
Khơ Mú... Tập quán canh tác lạc hậu, đời sống còn nhiều khó khăn. trình độ dân trí
thấp, cơ sở hạ tầng yếu kém... nhng tiềm năng đất đai, lâm, khoáng sản có khả năng
huy động vào phát triển kinh tế trong thời gian tới tơng đối khá.
3. Điều kiện khí hậu thời tiết, thuỷ văn:
* Khí hậu, thời tiết
Do vị trí địa lý, đặc điểm địa hình phức tạp nên khí hậu Văn Chấn cũng thể
hiện những biểu hiện bất thờng:
- Nhiệt độ trung bình: 20-30
0
C, mùa đông rét đậm, nhiệt độ xuống tới -2
0
C
đến -3

0
C. Tổng nhiệt độ của cả năm đạt 7.500-8.100
0
C.
- Lợng ma: Đợc chia thành 2 vùng rõ rệt, từ tháng 11 năm trớc đến tháng 4
năm sau là mùa ít ma, từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm là mùa ma nhiều. Lợng
ma trung bình hàng năm từ 1.200-1.600mm.
Riêng khu vực Ba Khe (xã Cát Thịnh) số ngày ma lớn hơn (163ngày/ năm),
lợng ma cũng cao hơn (cao nhất là 2.569mm/năm, thấp nhất 528mm/năm), nguyên
6
nhân là do gió Đông Nam mang nhiều hơi nớc gặp dãy núi Khe Đao (cao 1.164m)
chặn lại, gây ra ma.
- Độ ẩm, ánh sáng: Độ ẩm bình quân từ 83-87%, thấp nhất là 50%, lợng
bốc hơi trung bình từ 770-780mm/năm. Thời gian chiếu sáng nhiều nhất từ tháng
5 đến tháng 9, ít nhất từ tháng 11 năm trớc đến hết tháng 3 năm sau. Tổng số giờ
nắng trong năm từ 1.360-1.730 giờ, lợng bức xạ thực tế đến đợc mặt đất bình quân
cả năm đạt 45%.
- Gió: Do đặc điểm địa hình lòng máng theo hớng Đông Nam - Tây Bắc, nên h-
ớng gió chủ yếu thổi theo độ mở của thung lũng. Gió khô và nóng thờng xuất hiện từ
tháng 3 đến tháng 9 hàng năm (tập trung nhiều nhất vào tháng 5 đến tháng 7), ngày gió
nóng nhiệt dộ lên tới 35-38
0
C, bình quân mỗi năm có 20 ngày gió nóng.
- Sơng muối: Thờng xuất hiện từ tháng 12 năm trớc đến tháng 02 năm sau,
mỗi ngày kéo dài từ 01-02giờ.
* Thuỷ văn:
Do điều kiện địa hình núi dốc mạnh, lợng ma lớn và tập trung nên đã tạo
nên một hệ thống ngòi, suối khá dày đặc, có tốc độ dòng chảy lớn và lu lợng nớc
thay đổi theo từng mùa. Mùa khô nớc cạn, mùa ma dễ gây sụt lở đất ven suối xảy
ra lũ quét.

Một số ngòi chính:
- Hệ thống Ngòi Thia: Đợc bắt nguồn từ vùng núi cao trên 2.000m. độ dốc
lớn, tốc độ dòng chảy thợng nguồn rất mạnh, do vậy hệ thống Ngòi Thia ngoài
việc cung cấp nớc để tới tiêu cho cánh đồng Mờng Lò thì tiềm năng về thuỷ điện
của hệ thống Ngòi Thia rất cao. Hệ thống Ngòi Thia gồm: Ngòi Nhì, Nậm Tăng,
Nậm Mời, Nậm Đông.
- Hệ thống Ngòi Lao: Bắt nguồn từ vùng núi cao chảy qua các xã vùng
ngoài phục vụ nớc tới tiêu cho các cánh đồng lúa ở vùng ngoài.
- Hệ thống Ngòi Hút: ở vùng thợng huyện chảy về phục vụ cho tới tiêu
một số cánh đồng vùng cao.
4. Tình hình dân sinh, kinh tế, xã hội:
a) Dân số:
Toàn huyện có 30.432 hộ với dân số 141.975 ngời, mật độ dân số 117ng-
ời/1km
2
. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,34%.
Dân c nông thôn chiếm 88,6%, dân c thành thị 11,4% tổng số dân c với trên
18 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Kinh 37%, Thái 21%, Tày 14%, Mờng 7%,
Dao 8%, Mông 5%, còn lại là các dân tộc khác.
b) Lao động, việc làm:
7
Dân số trong độ tuổi lao động là: 76.520 ngời, chiếm 54,3% dân số. Lao
động trong khu vực thành thị chiếm 11,4%, nông thôn 88,6%. Nhìn chung lao
động trên địa bàn huyện tập trung chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp, lao động phi
nông nghiệp là những ngời phục vụ hoạt động thơng mại bán lẻ tại trung tâm, đầu
mối giao thông các xã. Do vậy, ngoài thu hoạch nông sản thì phần lớn thời gian
trong năm lao động không việc làm hoặc việc làm không thờng xuyên, ổn định
điều này đã kéo theo thu nhập của ngời dân ở mức thấp.
Cơ cấu lao động ở các khu vực đã có sự chuyển dịch theo hớng ngành công
nghiệp xây dựng và ngành thơng mại dịch vụ tăng dần còn ngành nông lâm nghiệp

giảm dần.
c) Thực trạng phân bố, mức độ phát triển của các đô thị, khu dân c nông thôn:
* Hiện trạng khu dân c đô thị: Tổng diện tích đất khu dân c đô thị trên địa
bàn huyện là: 4.745,6ha chiếm 3,9% tổng diện tích tự nhiên của toàn huyện, trong
đó:
- Đất nông nghiệp: 2.980,73ha chiếm 62,81% tổng diện tích đất trong khu
đô thị, bao gồm 2.287,19ha đất sản xuất nông nghiệp; 659,27ha đất lâm nghiệp và
134,27ha đất nuôi trồng thuỷ sản.
- Đất phi nông nghiệp: 350,9ha chiếm 7,39% so với đất trong khu đô thị.
- Đất cha sử dụng: 1.413,97ha chiếm 29,80% tổng diện tích khu dân c.
Hiện trạng chung khu dân c đô thị của huyện có quy mô nhỏ (loại5) tốc độ
đô thị hoá diễn ra chậm, kinh tế cha phát triển. Ngoài công nghiệp chế biến chè,
sản xuất tiểu thủ công nghiệp và các hoạt động dịch vụ thơng mại tuy đợc hình
thành song ở quy mô nhỏ. Kết cấu hạ tầng kinh tế đã đợc đầu t xây dựng những
cha cập với yêu cầu hội nhập và xu thế giao lu kinh tế hiện nay. Các chỉ số bình
quân tiêu dùng của khu dân c đô thị nh: Điện, đờng, nớc sinh hoạt, hệ thống thông
tin liên lạc (điện thoại) và mức hởng thụ văn hoá cha cao.
Để cho các đô thị của huyện trở thành vệ tinh thúc đẩy phát triển kinh tế xã
hội trong vùng, cần có sự quan tâm đầu t của Nhà nớc để phát triển sản xuất công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, Lâm nghiệp đầu t lớn về phát triển trồng rừng kinh
tế, dịch vụ và xây dựng các công trình công cộng phúc lợi khác.
*Hiện trạng khu dân c nông thôn:
Tổng diện tích đất khu dân c nông thôn: 7.560,72ha, chiếm 6,26% tổng
diện tích tự nhiên toàn huyện, trong đó:
- Đất nông nghiệp: 1.465,9 ha, chiếm 19,39% đất khu dân c, bao gồm:
1.342,38ha đất sản xuất nông nghiệp; 123,52 đất nuôi trồng thuỷ sản.
- Đất phi nông nghiệp: 1.244,79ha, chiếm 16,46% đất khu dân c.
- Đất cha sử dụng: 4.850,03ha chiếm 64,15% tổng diện tích khu dân c.
8
Nhìn chung khu vực dân c nông thôn của huyện trong những năm qua đã có

sự thay đổi đáng kể, nhiều công trình công cộng đợc xây mới, đờng giao thông đ-
ợc nâng cấp, mở rộng tới từng thôn, bản, những ngôi nhà tranh tre dựng tạm nay đ-
ợc thay thế bằng mái ngói kiên cố, đời sống của ngời dân ngày càng đợc cải thiện.
Tuy nhiên, thực trạng khu dân c vẫn còn kém phát triển, đất công cộng chiếm tỷ lệ
thấp (8,73% đất khu dân c), giao thông đi lại khó khăn nhất là vào mùa ma, tình
trạng thiếu nớc sinh hoạt đang là vấn đề bức xúc cần đặc biệt quan tâm giải quyết.
d) Hiện trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Văn Chấn:
* Tăng trởng kinh tế: Tổng giá trị tăng thêm năm 2004 (giá CĐ 94) là
533.450 triệu đồng, đến năm 2005 đạt 595.9000 triệu đồng; Tốc độ tăng trởng
bình quân thời kỳ 2001-2005 đạt 9,8% sơ với mục tiêu quy hoạch 10,5% thấp hơn
0,07%.
Cơ cấu các ngành kinh tế:
- Ngành nông-lâm nghiệp: 5,1%; ngành công nghiệp xây dựng: 16%;
ngành dịch vụ: 12%.
Về thu nhập bình quân đầu ngời (theo giá thị trờng): Thu nhập bình quân
đầu ngời từ 2,6 triệu đồng năm 2000 lên 4,2 triệu đồng năm 2005, tăng 1,6lần so
với năm 2000.
* Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Trong 5 năm 2001-2005, cơ cấu kinh tế có sự chuyển biến đúng hớng và
tích cực, giảm dần tỷ trọng ngành nông-lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng ngành công
nghiệp-xây dựng và ngành thơng mại dịch vụ.
- Ngành nông-lâm nghiệp giảm từ 53% năm 2000 xuống 47% năm 2004 và
còn 42,2% năm 2005.
- Ngành công nghiệp-xây dựng: tăng từ 26,5% năm 2000 lên 34,6% năm 2005.
- Ngành Thơng mại-Dịch vụ: tăng từ 20,5% năm 2000 lên 23,2% năm 2005.
* Thực trạng phát triển các ngành:
- Ngành giáo dục: Đợc chú trọng phát triển theo hớng nâng cao chất lợng và
từng bớc thực hiện xã hội hoá. Cơ sở vật chất cho giáo dục đợc quan tâm đầu t. Số
phòng học xây chiếm 87%, tăng 45% so với năm 2000. Có 3 trờng học đạt tiêu chuẩn
quốc gia; 99% số giáo viên trong biên chế đợc chuẩn hoá.

Giáo dục vùng cao, vùng sâu, vùng xa có nhiều tiến bộ. Loại hình lớp bán
trú dân nuôi ở vùng cao đợc duy trì và bớc đầu có hiệu quả. Hệ thống giáo dục
mầm non đang trên đà phát triển. Huyện đã xoá trắng xã về giáo dục mầm non, có
27/31 xã, thị trấn có trờng mầm non độc lập.
9
Công tác xoá mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học thờng xuyên đợc củng cố
và giữ vững, đến nay đã có 19 đơn vị đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục
tiểu học đúng độ tuổi. Công tác phổ cập giáo dục trung học cơ sở đợc đẩy mạnh,
có 28 xã, thị trấn hoàn thành phổ cập trung học cơ sở, tăng 14 đơn vị so với mục
tiêu Đại hội Đảng bộ huyện khoá XVII đề ra.
- Ngành văn hoá, thể dục thể thao: Đời sống văn hoá ở cơ sở đợc quan
tâm, phong trào văn hoá văn nghệ đợc phát triển rộng khắp, đặc biệt phong trào
"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá" đã phát triển sâu rộng. Xây dựng
đợc 215 làng bản, cơ sở văn hoá, tăng 192 cơ sở so với năm 2000. Số gia đình đợc
công nhận gia đình văn hoá năm 2005 đạt 75%, tăng 28% so với năm 2000, vợt
chỉ tiêu Đại hội đề ra.
Các thiết chế văn hoá đợc quản lý và đầu t xây dựng mới, ngày càng phát
huy hiệu quả, phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân. Thực hiện nếp sống văn minh
trong việc cới, tang, lễ hội có nhiều tiến bộ.
Công tác truyền thanh, truyền hình có nhiều cố gắng, cải thiện về nội dung,
nâng cao một bớc về chất lợng và thời lợng phát sóng. Toàn huyện đã xây dựng đ-
ợc 22 Trạm truyền thanh cơ sở. Các hoạt động văn hoá, thông tin đã hớng mạnh về
cơ sở tập trung tuyên truyền đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nớc và
nhiệm vụ chính trị của địa phơng.
Hởng ứng cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gơng Bác Hồ
vĩ đại", phong trào thể dục thể thao đã thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
Nhiều môn thể thao truyền thống đợc khôi phục và phát triển. Cơ sở vật chất phục
vụ thể thao đợc quan tâm đầu t, tạo điều kiện cho hoạt động thể thao phát triển sâu
rộng.
* Lĩnh vực kinh tế:

- Ngành nông-lâm nghiệp: Giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng GDP
của ngành nông-lâm nghiệp đạt bình quân 5,1% (mục tiêu của huyện là 5%) tăng
cao hơn giai đoạn 1996-2000 trên 0,3%.
Tổng giá trị tăng thêm toàn ngành tăng từ 158.890 triệu đồng năm 2000 lên
203.800 triệu đồng năm 2005 (theo giá cố định 1994); từ 198.200 triệu đồng năm
2000 lên 265.175 triệu đồng năm 2005 (giá hiện hành).
Ngành nông nghiệp:
Cây lơng thực: Tổng sản lợng lơng thực năm 2005 đạt 43.727 tấn, tăng
7.400 tấn so với năm 2000, trong đó thóc là: 37.427 tấn, ngô là 6.300 tấn.
Về cây lúa nớc: diện tích gieo trồng năm 2005 đạt 7.720 ha, tăng 544 ha so
với năm 2000, sản lợng đạt 36.927 tấn, tăng 6.300 tấn so với năm 25000. Trong 5
năm diện tích, sản lợng, năng suất lúa nớc đều tăng do tích cực khai hoang mở
10
rộng diện tích, thâm canh tăng vụ vùng cao và đầu t chăm sóc, bón phân hợp lý, áp
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
Về cây lúa nơng: Diện tích gieo trồng năm 2005 còn 500ha, giảm 1.000ha
so với năm 2000, năng suất đạt 10tạ/ha, sản lợng 500 tấn, giảm 860 tấn so với năm
2000.
Về cây ngô: Năm 2005 diện tích gieo trồng cả năm đạt 3.000ha, năng suất
21tạ/ha sản lợng đạt 6.300 tấn. Do tăng diện tích trồng ngô đông trên đất 2 vụ lúa,
đầu t giống mới và thâm canh nên diện tích gieo trồng đã tăng gần 500ha, năng
suất tăng 4tạ/ha so với năm 2000.
Về cây chè: Tổng diện tích chè năm 2005 đạt: 3.820ha trong đó: có
3.500ha chè kinh doanh, năng suất đạt 71 tạ/ha, sản lợng chè búp tơi đạt 25.000
tấn.
- Cây ăn quả: Diện tích trồng cây ăn quả các loại, năm 2005 đạt 3.100ha,
sản lợng quả tơi các loại đạt 5.100 tấn. Trong đó các cây ăn quả chủ yếu: Nhãn,
cam, quýt.
Xây dựng cơ bản và kết cấu hạ tầng:
Thực hiện phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm, huyện Văn Chấn đã

huy động đợc nhiều nguồn lực, tập trung đúng hớng và phát triển nhanh kết cấu hạ
tầng cần thiết phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện và nâng cao đời
sống nhân dân.
* Giao thông: Tổng vốn đầu t cho phát triển giao thông giai đoạn 2001-
2005 đạt 71,8 tỷ đồng trong đó nhân dân đóng góp chiếm 32,6%. Đã mở mới
72,6km đờng ô tô, rải nhựa 25,8km, làm đờng bê tông xi măng 6,4km và xây dựng
17 cầu treo, tổng chiều dài: 1030m (trong đó 11 cầu cho ô tô); 30 cầu bê tông cốt
thép các loại. Mở mới 165km đờng dân sinh, rải cấp phối sỏi suối 200km và một
số công trình khác. Hoàn thành việc nâng cấp, rải nhựa đờng Sơn Thịnh - Suối
Giàng. Mở thông đờng ô tô đến 3 xã vùng cao (An Lơng, Nậm Mời, Sùng Đô).
Hiện nay 100% số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã,.
* Thuỷ lợi: Toàn huyện có 700km kênh mơng nội đồng (đã kiên cố đợc
142km); 180 công trình thuỷ lợi.
Hiệu ích tới thực tế của toàn bộ các công trình đạt 3.100ha so với thiết kế
3.438ha (đạt 90%).
* Nớc sạch cho ngời dân:
- Số lợng công trình nớc sạch: Toàn huyện có 23 công trình nớc sạch.
- Tỷ lệ hộ đợc dùng nớc hợp vệ sinh: đạt 78%.
11
* Hệ thống cơ sở vật chất của ngành giáo dục: Cùng với sự phát triển
chung của mạng lới hạ tầng, các cơ sở vật chất của ngành giao dục đã đợc đầu t
xây dựng.
Toàn huyện có 82 trờng (Bao gồm từ mầm non đến Trung học phổ thông.
Trung tâm giáo dục thờng xuyên, trung tâm học tập cộng đồng). Tỷ lệ lớp học đợc
xây dựng kiên cố đạt 75%.
* Hệ thống thông tin liên lạc: Đã có 30/31 xã sử dụng điện lới quốc gia, số
hộ dùng điện đạt 80%.
Hệ thống thông tin liên lạc ngày càng hiện đại hoá, phục vụ có hiệu quả
nhiệm vụ chính trị của địa phơng và nhu cầu của nhân dân. 100% số xã có máy
điện thoại, bình quân 100 ngời dân có 1,4 máy điện thoại; 100% số xã có công

văn, báo chí chuyển đến trong ngày; xây dựng mới đợc 26 bu điện văn hoá xã.
B. Hiện trạng tài nguyên rừng và tình hình sử dụng đất:
1. Tổng diện tích tự nhiên: 120.714,61ha.
1.1. Cơ cấu các loại đất:
a) Đất lâm nghiệp: 84.833,33ha .
- Đất có rừng: 64.952,16ha.
+ Rừng tự nhiên: 47.850,44ha.
+ Rừng trồng: 17.101,72ha.
- Đất cha có rừng: 19.881,17ha.
b) Đất nông nghiệp: 16.674,83ha.
c) Đất chuyên dùng: 1.881,96ha.
d) Đất thổ c: 965,40ha.
e) Đất khác: 16.359,09ha.
1.2 Tổng diện tích đất lâm nghiệp:
- Đất có rừng: 64.952,16ha.
+ Rừng tự nhiên: 47.850,44ha
Trong đó: - Rừng phát triển tốt: 25.228,20ha.
- Rừng cần cải tạo: 22.622,28ha.
+ Rừng trồng: 17.101,72ha.
Trong đó: - Rừng phát triển tốt: 6.658,42ha.
- Rừng cần cải tạo, trồng bổ sung: 10.443,30ha.
12
- Đất cha có rừng: 19.881,17ha.
Gồm các trạng thái:
- Trạng thái Ia: 5.109,47ha.
- Trạng thái Ib: 4.026,60ha.
- Trạng thái Ic: 10.491,10ha.
2. Hiện trạng đất đai tự nhiên vùng dự án (Chia theo cơ cấu, trạng thái
và chức năng)
Loi t. loi rng

Tng Phõn theo chc nng
din tớch c dng Phũng h Sn xut
1 2 3 4 5
Din tớch t nhiờn 56.151,62 25.808,30 30.343,32
I . t cú rng 34.474,25 20.321,90 14.152,35
A. Rng t nhiờn 28.266,75 19.530,90 8.735,85
1. Rng g 22.470,95 16.414,80 6.056,15
- Rng giu
- Rng trung bỡnh 4.853,80 4.360,20 493,60
- Rng nghốo 3.556,30 3.173,10 383,20
- Rng phc hi 14.060,85 8.881,50 5.179,35
2. Rng tre na 973,30 167,20 806,10
- Tre lung
- Na 973,30 167,20 806,10
- Vu
- Tre na khỏc
3. Rng hn giao 1.633,20 314,50 1.318,70
- G + Tre na 1.633,20 314,50 1.318,70
4. Rng nỳi ỏ 3.189,30 2.634,40 554,90
B. Rng trng 6.207,50 791,00 5.416,50
1. RT cú tr lng 3.618,70 296,90 3.321,80
2.RT cha cú tr lng 2.263,10 410,00 1.853,10
3. RT l tre lung 56,00 56,00
4. RT l cõy c sn 269,70 84,10 185,60
II. t trng 11.142,30 5.486,40 5.655,90
1. C, lau lỏch (Ia) 3.776,20 1.411,40 2.364,80
2. Cõy bi, g ri rỏc (Ib) 2.063,20 1.308,20 755,00
3. G tỏi sinh ri rỏc (Ic) 5.302,90 2.766,80 2.536,10
4. Nỳi ỏ
5. Bói cỏt ly, t b xõm hi

III. t khỏc 10.535,07 10.535,07
Hiện trạng và đất đai trên cơ sở kết quả Rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng
tỉnh Yên bái và kết quả bàn giao khi thực hiện sắp xếp đổi mới các lâm trờng quốc
doanh theo Nghị định 200/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ.
13
3. Tài nguyên và chất lợng:
Huyện Văn Chấn có tổng diện tích đất có rừng: 64.952,16 ha. Trong đó
* Rừng tự nhiên: 47.850,44ha
+ Rừng gỗ: 40.407,24ha.
- Rừng cấp trữ lợng III: 1.236,10 ha
- Rừng cấp trữ lợng IV: 10.143,2 ha
- Rừng cấp trữ lợng V: 6.405,70 ha.
- Rừng non có trữ lợng: 18.470,04ha.
- Rừng non cha có trữ lợng: 4.152,2ha.
+ Rừng tre nứa: 1.527,80 ha
- Tre luồng: 612,7ha.
- Nứa: 750,9ha.
- Vầu: 164,2ha.
+ Rừng hồn giao: 2.726,1ha
- Gỗ + tre nứa: 2.726,1ha.
+ Rừng núi đá: 3.189,3ha.
* Rừng trồng: 17.101,72ha
- Rừng trồng có trữ lợng: 6.522,62 ha.
- Rừng trồng cha có trữ lợng: 8.585,2ha.
- Rừng trồng tre luồng: 566,1ha.
- Rừng trồng cây đặc sản: 1.427,8ha.
C. Nhận xét và đánh giá vùng dự án:
1. Đánh giá về các dự án Lâm nghiệp đã đầu t:
1.1 Dự án thuộc Chơng trình 327 (1993-1998):
Dự án đợc đầu t theo:

- Quyết định số 112/QĐ-UB ngày 11/11/1994 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên
bái về việc điều chỉnh kế hoạch năm 1994 cho các dự án thuộc chơng trình 327.
- Quyết định số 19/QĐ-UB ngày 9/3/1995 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên bái
về việc giao kế hoạch năm 1995 cho các dự án thuộc chơng trình 327.
Quyết định số 201/QĐ-UB ngày 26/10/1995 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên
bái về việc điều chỉnh kế hoạch năm 1995 cho các dự án thuộc chơng trình 327.
14
- Quyết định số 41/QĐ-UB ngày 29/3/1996 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Yên
bái về việc giao kế hoạch năm 1996 cho các dự án thuộc chơng trình 327.
- Quyết định số 16/QĐ-UB ngày 25/02/1997 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Yên bái về việc giao kế hoạch năm 1997 cho các dự án thuộc chơng trình 327.
- Quyết định số 21/1998/QĐ-UB ngày 23/02/1998 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Yên bái về việc giao kế hoạch năm 1998 cho các dự án thuộc chơng trình 327.
a) Kết quả lâm sinh đã đạt đợc:
+ Bảo vệ rừng: 13.323,0ha
- Bảo vệ rừng tự nhiên: 10.879,0ha
- Bảo vệ rừng trồng phòng hộ: 452,0ha.
- Bảo vệ rừng khoanh nuôi: 1.992,0ha
+ Trồng mới rừng: 370,0ha
+ Chăm sóc rừng trồng: 751,0ha
b) Kết quả về xây dựng hạ tầng:
Dự án 327 đã đầu t xây dựng vờn ơm cây giống, mở rộng đờng nội vùng dự
án, xây dựng đờng băng cản lửa, cọc mốc, biển báo và các thiết bị, dụng cụ chữa
cháy.
c) Vốn đầu t của dự án thuộc chơng trình 327:
Tổng vốn đầu t theo các năm chia theo cơ cấu: (cha tổng hợp)
STT Hạng mục
Tổng vốn
đã đầu t
Chia theo các năm

Năm
1993
Năm
1994
Năm
1995
Năm
1996
Năm
1997
Năm
1998
Tổng số
A Xây dựng cơ bản:
I Lâm sinh
1 Bảo vệ rừng
2 Khoanh nuôi
3 Trồng mới và chăm sóc
4 Chăm sóc rừng:
- Năm 2:
- Năm 3
- Năm 4
5. Hỗ trợ trồng chè Shan
II Xây dựng hạ tầng
1 Xây dựng vờn ơm
2
3
III Thiết bị:
15
B Vốn sự nghiệp

1 Vốn quản lý dự án
2 Vốn xây dựng dự án
1.2- Dự án thuộc chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng (1999-2007):
Dự án đầu t theo :
- Quyết định số: 141/1999/QĐ-UB ngày17 tháng 9 năm 1999 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc điều chỉnh kế hoạch vốn đầu t dự án 5 triệu ha rừng
(Rừng phòng hộ). Với tổng số vốn đầu t: 1.293,21 triệu đồng.
- Quyết định số: 21/2000/QĐ-UB ngày 20 tháng 3 năm 2000 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc giao chỉ tiêu kế hoạch các chơng trình quốc gia ch-
ơng trình mực tiêu năm 2000 tỉnh Yên bái. Với tổng số vốn đầu t: 1.099,63 triệu
đồng.
- Quyết định số: 31/2001/QĐ-UB ngày 23 tháng 02 năm 2001 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc giao chỉ tiêu kế hoạch các chơng trình quốc gia ch-
ơng trình mực tiêu năm 2001 tỉnh Yên bái. Với tổng số vốn đầu t: 1.130,2 triệu
đồng.
- Quyết định số: 260/2001/QĐ-UB ngày 06 tháng 12 năm 2001 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc điều chỉnh kế hoạch các chơng trình mục tiêu quốc
gia và chơng trình mục tiêu năm 2001 Tỉnh Yên bái. Với tổng số vốn điều chỉnh:
1.144,2 triệu đồng.
- Quyết định số: 37/2002/QĐ-UB ngày 22 tháng 2 năm 2002 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc giao chỉ tiêu kế hoạch các chơng trình quốc gia ,
chơng trình 135 và dự án 5 triệu ha rừng năm 2002 tỉnh Yên bái. Với tổng số vốn
đầu t: 2.633,6 triệu đồng.
- Quyết định số: 277/QĐ-UB ngày 31 tháng 10 năm 2002 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Yên bái về việc điều chỉnh kế hoạch các chơng trình mục tiêu quốc gia
chơng trình 135 và dự án 5 triệu ha rừng năm 2002 tỉnh Yên bái Với tổng số vốn
đầu t: 2.775,7 triệu đồng.
- Quyết định số: 19/2003/QĐ-UB ngày 22 tháng 01 năm 2003 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc giao chỉ tiêu kế hoạch các chơng trình mục tiêu
quốc gia chơng trình 135 và dự án 5 triệu ha rừng năm 2003 tỉnh Yên bái Với tổng

số vốn đầu t: 3.570,8 triệu đồng
- Quyết định số: 250/QĐ-UB ngày 15 tháng 8 năm 2003 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Yên bái về giao chỉ tiêu bổ sung kế hoạch vốn trồng và chăm sóc rừng
phòng hộ thuộc dự án 5 triệu ha rừng năm 2003 tỉnh Yên bái. Với tổng số vốn đầu
t: 1.362,1triệu đồng.
16
- Quyết định số: 340/QĐ-UB ngày 17 tháng 11 năm 2003 của Uỷ ban nhân
dân tỉnh Yên bái về việc điều chỉnh kế hoạch các chơng trình mục tiêu quốc gia
Chơng trình 135 và Dự án 5 triệu ha rừng năm 2003 tỉnh Yên bái. Với tổng số vốn
đầu t: 3.656,6 triệu đồng.
- Quyết định số: 317/2004/QĐ-UB ngày 19 tháng 10 năm 2004 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc điều chỉnh kế hoạch các chơng trình mục tiêu quốc
gia Chơng trình 135 và Dự án 5 triệu ha rừng năm 2004 tỉnh Yên bái. Với tổng số
vốn đầu t điều chỉnh: 4.637,6 triệu đồng.
- Quyết định số: 389/2004/QĐ-UB ngày 15 tháng 12 năm 2004 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc giao chỉ tiêu kế hoạch các chơng trình mục tiêu
quốc gia Chơng trình 135 và Dự án 5 triệu ha rừng năm 2005 tỉnh Yên bái. Với
tổng số vốn đầu t điều chỉnh: 6.531,3 triệu đồng.
- Quyết định số: 419/2005/QĐ-UB ngày 14 tháng 11 năm 2005 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc điều chỉnh kế hoạch các chơng trình mục tiêu quốc
gia Chơng trình 135, Đề án 134 và Dự án 5 triệu ha rừng năm 2005 tỉnh Yên bái.
Với tổng số vốn đầu t điều chỉnh: 5.994,7 triệu đồng.
- Quyết định số: 59/2006/QĐ-UBND ngày 13 tháng 02 năm 2006 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc giao chỉ tiêu Kế hoạch các Chơng trình mục tiêu quốc gia,
Chơng trình 135, Dự án 5 triệu ha rừng và hỗ trợ theo Quyết định 134/2004/QĐ-TTg
tỉnh Yên bái năm 2006. Với tổng số vốn đầu t: 5.286,9 triệu đồng.
- Quyết định số: 486/QĐ-UBND ngày 12 tháng 4 năm 2007 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Yên bái về việc giao chỉ tiêu kế hoạch chi tiết Dự án 5 triệu ha rừng
thuộc nguồn ngân sách Nhà nớc năm 2007 tỉnh Yên bái. Với tổng số vốn đầu t:
3.542,64 triệu đồng.

a) Kết quả lâm sinh đã đạt đợc:
+ Bảo vệ rừng: 33.250,9ha
- Bảo vệ rừng tự nhiên: 11.545,0ha
- Bảo vệ rừng trồng phòng hộ: 3.867,9ha.
- Bảo vệ rừng khoanh nuôi: 17.838,0ha
+Trồng mới rừng: 2.200,0ha
+ Chăm sóc rừng trồng: 3.971,3ha
b) Kết quả về xây dựng hạ tầng:
Dự án 661 đã đầu t xây dựng vờn ơm cây giống với mức kinh phí là: 445,0
triệu đồng.
17
Hỗ trợ trồng chè Shan với kinh phí đầu t: 530,0 triệu đồng.
c) Vốn đầu t của dự án thuộc chơng trình 327:
Tổng vốn đầu t theo các năm chia theo cơ cấu:
STT Hạng mục
Tổng
vốn đã
Chia theo các năm
Năm 1999 Năm 2000
Năm
2001
Năm 2002
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006

Năm
2007
Tổng số 29.431,18 1.293,21 1.099,63 1.144,20 2.775,70 3.656,60 4.637,60 5.994,70 5.286,90 3.542,64
A Xây dựng cơ bản: 27.788,46 1.220,01 1.099,63 1.057,60 2.619,10 3.461,40 4.381,30 5.657,80 5.011,40 3.280,22
I Lâm sinh 27.343,46 1.220,01 1.099,63 1.057,60 2.619,10 3.266,40 4.271,30 5.567,80 4.961,40 3.280,22
1 Bảo vệ rừng 6.526,95 427,99 495,13 567,90 631,70 749,50 828,60 863,20 965,40 997,53
2 Khoanh nuôi 609,60 76,40 88,00 74,00 123,20 108,00 40,00 100,00
3 Trồng mới và chăm sóc 12.844,60 480,00 320,00 272,00 1.628,20 1.940,00 2.000,00 3.150,00 2.204,40 850,00
4 Chăm sóc rừng: 6.744,81 235,62 196,50 143,70 111,00 381,40 1.277,70 1.364,60 1.601,60 1.432,69
- Năm 2: 3.791,32 235,62 196,50 120,00 111,00 381,40 770,00 555,80 882,00 539,00
- Năm 3 2.015,10 23,70 456,70 537,70 397,00 600,00
- Năm 4 881,19 51,00 271,10 322,60 236,49
5. Hỗ trợ trồng chè Shan 617,50 125,00 87,50 125,00 90,00 190,00
II Xây dựng hạ tầng 445,00 195,00 110,00 90,00 50,00
1 Xây dựng vờn ơm 445,00 195,00 110,00 90,00 50,00
2
3
III Thiết bị:
1
2
3
B Vốn sự nghiệp 1.642,72 73,20 86,60 156,60 195,20 256,30 336,90 275,50 262,42
1 Vốn quản lý dự án 1.618,72 73,20 62,60 156,60 195,20 256,30 336,90 275,50 262,42
2 Vốn xây dựng dự án 24,00 24,00
d) Nhận xét, đánh giá về kết quả thực hiện dự án:
Những kết quả đạt đợc:
- Về kinh tế - xã hội: Dự án giải quyết việc làm cho hàng nghìn hộ gia đình
trên địa bàn huyện, nâng cao đời sống cho đồng bào các dân tộc, trớc mắt là thu
nhập từ tiền nhân công thông qua thực hiện dự án và đợc hởng sản phẩm từ rừng
theo Quyết định 178/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ, góp phần xoá đói giảm

nghèo giữ vững trật tự xã hội, an ninh quốc phòng khu vực miền núi nói riêng, cả
huyện nói chung. Cơ sở hạ tầng trong vùng dần đợc tăng lên, việc giao lu, tiếp xúc
18
và tiếp cận những tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc mở rộng, giúp cho trình độ dân trí
trong vùng ngày càng nâng cao.
- Về môi trờng sinh thái: Bảo vệ đợc vốn rừng hiện có, tạo rừng mới bằng
khoanh nuôi tái sinh và trồng mới nâng độ che phủ rừng từ 43% năm 1999 lên
52% năm 2006 bảo tồn đợc tính đa dạng sinh học, tạo nguồn sinh thuỷ, giữ nớc,
bảo vệ đất, phát huy tác dụng phòng hộ đầu nguồn, hạn chế thiên tai, phục vụ sản
xuất nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế, du lịch sinh thái.
Những thuận lợi khó khăn:
*Thuận lợi:
Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng là dự án quan trọng đợc Quốc hội khoá X
thông qua, đợc triển khai thực hiện trong bối cảnh quốc gia và toàn cầu đang hết
sức quan tâm tới vấn đề môi trờng, đợc cộng đồng Quốc tế đánh giá cao sự nỗ lực
của Chính phủ Việt Nam trong công tác bảo vệ và phát triển rừng.
Dự án đợc Chính phủ, các Bộ ngành Trung ơng chỉ đạo trực tiếp; đợc các
cấp chính quyền địa phơng, các tổ chức đoàn thể quần chúng và nhân dân đồng
tình hởng ứng thực hiện.
Dự án 661 kế thừa đợc thành quả, kinh nghiệm dự án 327, là bớc chuyển biến
tích cực từ lâm nghiệp quốc doanh thuần tuý sang lâm nghiệp xã hội, tạo ra nhiều
việc làm, thu hút đợc nhiều ngời tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
Sự tăng trởng liên tục và bền vững của nền kinh tế quốc dân trớc hết là kinh tế
nông nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp.
Khoa học và chuyển giao công nghệ về trồng rừng có tiến bộ, góp phần nâng
cao chất lợng và hiệu quả trồng rừng trong những năm gần đây
* Khó khăn:
Bớc đầu triển khai thực hiện là chuyển dự án 327 sang Dự án 661, tuy đã đ-
ợc rà soát và xây dựng bổ sung thêm một số dự án mới để hoàn thiện hệ thống Dự
án, song các chỉ tiêu khối lợng và chất lợng vẫn mang tính chắp vá.

Quy hoạch lâm nghiệp theo 3 loại rừng độ chính xác cha cao, ranh giới
ngoài thực địa giữa rừng phòng hộ với rừng sản xuất cha rõ ràng, gặp khó khăn
trong việc tổ chức thực hiện dự án. Nguồn lực tài chính đầu t cho Dự án 661 hạn
chế so với yêu cầu, dẫn đến tiến độ thực hiện dự án 8 năm đạt thấp. Sản xuất Lâm
nghiệp mang tính đặc thù phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết, chu kỳ kinh doanh
cây rừng dài ngày, hệ số rủi ro cao, do vậy cha lôi cuốn đợc các nhà đầu t vào sản
xuất lâm nghiệp.
* Những hạn chế, thiếu sót:
- Nhận thức của cấp uỷ, chính quyền địa phơng và nhân dân trong thực hiện
Dự án 661 đã đợc nâng lên một bớc so với thực hiện Dự án 327. Tuy nhiên vẫn
19
còn một số ít địa phơng cha thực hiện tốt công tác tuyên truyền các chủ trơng
chính sách của Đảng, Nhà nớc về bảo vệ và phát triển rừng đến ngời dân, đặc biệt
là vùng sâu, vùng xa, vùng có ngời HMông di c tự do, nên trong tổ chức thực hiện
còn gặp rất nhiều khó khăn.
- Công tác chỉ đạo thực hiện sản xuất lâm nghiệp của chính quyền, Ban
quản lý dự án còn nhiều lúng túng trong chỉ đạo và điều hành thực hiện dự án, thời
gian dành cho chỉ đạo thực hiện dự án cha nhiều, bên cạnh đó còn thiếu nhiều cán bộ
chuyên môn về lâm nghiệp khó khăn trong việc chỉ đạo kỹ thuật dự án.
- Quy hoạch phát triển lâm nghiệp độ chính xác cha cao; quy hoạch lại 3
loại rừng cha cụ thể, ranh giới ngoài thực địa còn chồng chéo; hầu hết các xã cha
có quy hoạch phát triển lâm nghiệp, đây là những khó khăn trong việc quản lý và
xây dựng dự án đầu t cho phát triển rừng.
- Trong thực hiện còn một số chính sách tính đồng bộ cha cao, cha sát thực
tế, cần đợc sửa đổi bổ sung, nh: Thủ tục khai thác lâm sản theo Quyết định số
40/2005/QĐ-BNN của Bộ NN& PTNT còn bất cập cho ngời hởng lợi sản phẩm từ
rừng theo Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg của Thủ tớng Chính phủ ; Kinh phí tỉa
tha rừng trồng cha đợc đề cập trong dự án; suất đầu t trồng rừng phòng hộ đã đợc
nâng lên từ 2,5triệu đồng/ha lên 4 triệu đồng/ha nhng vẫn còn thấp so định mức
lao động. Chính sách về lâm nghiệp còn quá ít, cha tạo ra động lực trong phát triển

nghề rừng.
-Tỷ trọng đầu t cho các hợp phần trong thực hiện dự án so với mục tiêu
không đều còn xem nhẹ hợp phần trồng rừng, thiên về bảo vệ rừng (dễ làm ), do
vậy đất trống, đồi núi trọc còn lại lớn, khả năng trồng phủ xanh khi kết thúc dự án
khó đạt đợc mục tiêu đề ra .
- Trong quá trình thực hiện dự án một bộ phận ngời dân cha nhận thức đầy
đủ về trách nhiệm bảo vệ và phát triển rừng, nên ở một số ít cơ sở về cơ bản diện
tích rừng vẫn đảm bảo nhng chất lợng rừng cha cao.
- Suất đầu t cho khoán bảo vệ rừng thấp, trong khi công tác bảo vệ rừng
phức tạp, khó khăn phải có sự phối hợp giữa ngời dân và chính quyền địa phơng và
các tổ nhóm bảo vệ vòng ngoài , do đó một số ít địa phơng phải trích một phần
kinh phí khoán bảo vệ cho các tổ nhóm bảo vệ vòng ngoài. Trên thực tế đã phát
huy tốt hiệu quả bảo vệ rừng, tuy nhiên cha đúng với cơ chế chính sách đầu t của
dự án.
Phần II
Nội dung dự án
20
I. Tên, Phạm vi dự án, thời gian và cơ quan quản lý:
1. Tên dự án: Đầu t xây dựng và phát triển rừng huyện Văn Chấn.
2. Phạm vi, địa điểm dự án: Trên địa bàn 21 xã của Huyện Văn Chấn bao
gồm các xã: Nghĩa Tâm, Minh An, Thợng Bằng La, Cát Thịnh, Chấn Thịnh, Đại
Lịch, Tân Thịnh, Bình Thuận, Suối Bu, Đồng Khê, Suối Giàng, Sơn Thịnh, Suối
Quyền, Nậm Mời, Sơn Lơng, Sùng Đô, An Lơng, Nậm Lành, Tú Lệ, Nậm Búng,
Gia Hội. Nằm trên 132 khoảnh, 31 tiểu khu.
3. Thời gian thực hiện: 2008-2010.
4. Chủ dự án: Ban quản lý Dự án 661 Huyện Văn Chấn.
5. Cơ quan quản lý: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tỉnh Yên
bái.
II. Mục tiêu của dự án:
1. Về môi trờng: Tăng cờng công tác quản lý Nhà nớc về rừng và các biện

pháp bảo vệ diện tích rừng hiện có một cách hữu hiệu, đầu t các nguồn vốn để
trồng rừng trong cả 3 loại rừng để tăng độ che phủ của rừng lên 60% vào năm
2010, góp phần đảm bảo an ninh môi trờng, giảm thiểu tác hại của thiên tai, tăng
khả năng sinh thuỷ của rừng và bảo tồn đa dạng sinh học.
2. Về kinh tế: Sử dụng có hiệu quả diện tích đất trống đồi núi trọc bằng
việc u tiên trồng rừng sản xuất theo hớng sử dụng cây con nhân giống vô tính, đa
dạng hoá các loài cây trồng có giá trị kinh tế cao để cung cấp nguyên liệu cho
công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản và tạo điều kiện phát triển kinh tế trang trại.
3. Về xã hội: Đầu t kết cấu hạ tầng cải thiện bộ mặt nông thôn miền núi,
thu hút lao động và giải quyết việc làm cho nhân dân, nâng cao đời sống cho ngời dân
vùng dự án. Từ đó góp phần ổn định chính trị, xã hội và an ninh, quốc phòng.
III- Nhiệm vụ của dự án:
1. Quy hoạch đất đai: (Phân chia theo mục đích sử dụng và phân loại đất)
1.1- Đất rừng phòng hộ
Chia theo cơ cấu lâm sinh:
* Đất có rừng:
+ Cần bảo vệ: 20.321,9ha
- Bảo vệ rừng tự nhiên: 16.232,5ha.
- Bảo vệ rừng sau khoanh nuôi: 3.298,4ha.
- Bảo vệ rừng trồng: 791,0ha
21
+ Cần cải tạo, trồng bổ sung thêm (những diện tích chất lợng rừng kém, về
mật độ cây/ha không đảm bảo và thể chất của từng cá thể kém, khả năng không
thể thành rừng đợc). ha
* Đất cha có rừng:
- Khoanh nuôi tái sinh (IC- Cây gỗ rải rác): 2.735,5ha
- Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên:
- Khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung cây lâm nghiệp:
+ Trồng mới rừng:
- Phải trồng mới rừng (IA, IB Trảng cỏ và cây bụi thấp): 2.750,9ha

- Trồng lại rừng đã trồng nhng không thể thành rừng đợc.
- Chăm sóc rừng trồng: Chăm sóc rừng đã trồng các năm
Năm 2005:
Năm 2006:
Năm 2007:
1.2- Đất rừng sản xuất:
Chia theo cơ cấu lâm sinh:
Đất có rừng:
+ Cần bảo vệ: 14.152,35ha
+ Cần cải tạo, trồng bổ sung thêm (những diện tích chất lợng rừng kém, về
mật độ cây/ha không đảm bảo và thể chất của từng cá thể kém, khả năng không
thể thành rừng đợc).
+ Đất cha có rừng:
- Khoanh nuôi tái sinh (IC- Cây gỗ rải rác): 2.536,1ha
- Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên:
- Khoanh nuôi tái sinh kết hợp trồng bổ sung cây lâm nghiệp.
+ Trồng mới rừng:
- Phải trồng mới rừng (IA, IB Trảng cỏ và cây bụi thấp): 3.119,8ha
- Trồng lại rừng đã trồng nhng không thể thành rừng đợc.
+ Chăm sóc rừng trồng: Chăm sóc rừng đã trồng các năm:
Năm 2005: 1.260,0ha.
Năm 2006: 1.934,0ha.
Năm 2007: 2.200,0ha.
2. Nhiệm vụ cụ thể của dự án:
22
STT Hạng mục đầu t của dự án Đơn vị tính Tổng diện
tích quy
hoạch
Chia ra
Đất rừng

phòng hộ
Đất rừng
sản xuất
I Lâm sinh

25.808,3 25.808,3

1 Bảo vệ rừng hiện có
ha
20.321,9 20.321,9

a Rừng tự nhiên
ha
16.232,5 16.232,5

b Rừng khoanh nuôi tái sinh
ha
3.298,4 3.298,4

c Rừng trồng
ha
791,0 791,0

2 Khoanh nuôi rừng
ha
2.735,5 2.735,5

a Khoanh nuôi tái sinh tự nhiên
ha
2.735,5 2.735,5


b Khoanh nuôi tái sinh có trồng bổ sung
ha


3 Trồng mới và chăm sóc rừng
ha
2.750,9 2.750,9

a Rừng phòng hộ đầu nguồn
ha
2.750,9 2.750,9

b Rừng đặc dụng
ha
c Rừng phòng hộ ven biển
ha
d Rừng phòng hộ môi trờng sinh thái
ha
4 Trồng lại rừng
ha
5 Trồng cải tạo, trồng bổ sung rừng
ha
6 Chăm sóc rừng đã trồng các năm
ha
a Năm thứ 2
ha
b Năm thứ 3
ha
c Năm thứ 4

ha
7 Tỉa tha, mở tán rừng trồng
ha
8 Thiết kế lâm sinh
ha
II Xây dựng hạ tầng

1 Đờng nội vùng dự án
km

2 Nhà bảo vệ rừng
cái

3 Chòi canh lửa
cái

4 Đờng ranh cản lửa
km

5 Vờn ơm
m
2

6 Cọc mốc, biển báo


7 Công trình, thiết bị phòng chống cháy rừng


III Thiết bị



IV- Các giải pháp chính thực hiện dự án:
1. Về tổ chức quản lý:
- Giao cho Ban quản lý dự án 661 Huyện Văn Chấn làm chủ dự án.
- Thành lập Ban quản lý .
- Giao đất cho dân.
2. Kỹ thuật:
* Bảo vệ diện tích rừng hiện có: Lập hồ sơ thiết kế, ký kết hợp đồng, giao
khoán bảo vệ rừng cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân.
23
Tuyên truyền thờng xuyên liên tục tới nhân dân trong vùng về ý nghĩa tầm
quan trọng của công tác bảo vệ rừng phòng hộ. Đồng thời phối hợp chặt chẽ với
các thông tin văn hoá, báo chí, vận dụng các hình thức tuyên truyền dễ hiểu, dễ
nhớ, dễ làm: Panô, áp phích, biển báo...Phù hợp với đặc điểm của từng vùng dân
tộc, từng lứa tuổi để mọi ngời nhận thức đợc vai trò chức năng của rừng phòng hộ
và am hiểu pháp luật bảo vệ rừng từ đó tự giác chấp hành nghiêm chỉnh nội quy,
Quy chế của Nhà nớc, ngành, địa phơng đề ra. Đối với các trờng hợp có hành vi vi
phạm đến rừng cần đợc xử phạt nghiêm theo đúng luật bảo vệ và phát triển rừng.
- Bố trí sắp xếp những cán bộ có đủ năng lực giải quyết khi những vấn đề
cấp bách xảy ra, đáp ứng đợc những đòi hỏi của các công việc quản lý bảo vệ rừng
quy định.
- ở những nơi có nhiều ngời qua lại, gần đờng giao thông và những nơi có
ảnh hởng không tốt đến rừng cần xây dựng hệ thống bảng chỉ dẫn bằng bê tông
với kích thớc rộng 1m, dài 1,5 m, trên bảng ghi rõ nội dung, quy chế bảo vệ rừng,
tên khu rừng, sơ đồ khu vực bảo vệ.
- Xây dựng các mốc chỉ dẫn bằng gỗ hoặc bê tông đờng kính 16 cm, dài 1,2
m trên mốc ghi rõ số hiệu lô, khoảnh, tiểu khu. Nơi cắm mốc tại các điểm nút nơi
tiếp giáp các lô, các khu rừng khác.
* Trồng mới và chăm sóc rừng, bảo vệ rừng.

a. Kỹ thuật trồng mới:
- Tiêu chuẩn cây con đem trồng: Cây con có bầu, khoẻ, không sâu bệnh,
không cụt ngọn, đờng kính cổ rễ bình quân >3mm, cao bình quân 30 - 35 cm, tuổi
từ 3 tháng trở lên với cây phù trợ, 6 tháng tuổi trở lên với cây trồng chính.
- Các loại đất tiến hành trồng rừng: Đất trống cỏ, đất trống cây bụi....
- Cơ cấu và mật độ trồng:
+ Loài cây trồng chính: Trám, Lát, Sấu, Ràng Ràng, Thông, Mỡ.
+ Loài cây phù trợ: Keo, Bạch đàn, Bồ đề.
- Mật độ trồng: 1.660 cây/ha. Trong đó: loài cây trồng chính 660 cây/ha,
cây phù trợ 1.000 cây/ha.
- Thời vụ trồng: Vụ xuân hoặc vụ thu.
- Cự ly hàng: Hàng cách hàng 2m.
- Cự ly cây: + Cây trồng chính: Cây cách cây 4 m
+ Cây phù trợ: Cây cách cây 2,5 m.
- Phơng thức trồng: Trồng hỗn giao theo băng (Rộng 10 m), đám (1 ha),
cây trồng chính trên băng dọn, cây phù trợ trên băng chừa.
- Phơng thức trồng: Trồng thủ công.
24
- Trớc khi trồng cần phải xử lý thực bì, phát dọn sống theo băng song song
với đờng đồng mức, làm đất cục bộ theo hố, kích thớc hố 40 x 40 x 40 cm, cần
loại bỏ đất củ, sỏi đá, lấp đất mùn tầng mặt xuống hố, làm đất trớc khi trồng 10-
20 ngày.
- Kỹ thuật trồng: Trồng đúng thời vụ vào ngày dâm mát, có ma nhỏ dùng
bay hoặc cuốc đào giữa hố, rạch bỏ vỏ bầu không để vỡ bầu, sau đó đặt cây ngay
ngắn giữa hố, lấp bằng đất mùn tầng mặt lèn chặt từ dới lên, lấp đất trên cổ rễ 1,5 -
2 cm, vun thành hình mâm xôi.
b. Chăm sóc:
+ Đối với trồng rừng phòng hộ: Sau khi trồng chăm sóc 4 năm liên tục.
- Năm 1: Chăm sóc 3 lần, nội dung chăm sóc bao gồm: Trồng dặm những
cây bị chết sau khi trồng, phát dọn dây leo, cây bụi, cỏ dại chèn ép, kết hợp vun

xới quanh gốc cây với đờng kính 0,8 - 1 m, sâu 20-25 cm.
- Năm 2: Chăm sóc 2 lần: Luỗng phát dây leo cây bụi, cỏ dại chèn ép, kết
hợp vun xới quanh gốc cây với đờng kính 0,8- 1 m.
- Năm 3: Chăm sóc 1 lần: Luỗng phát dây leo cây bụi, cỏ dại.
Sau khi trồng cần tiến hành bảo vệ, ngăn chặn sự phá hoại của ngời và gia
súc, thờng xuyên theo dõi phát hiện sâu bệnh và lửa rừng để có biện pháp phòng
trừ kịp thời.
3- Giải pháp về chính sách và pháp luật:
- Xây dựng một hành lang pháp lý để thiết lập lâm phận và cắm mốc ranh giới
trên thực địa. Sửa đổi và hoàn thiện chính sách giao, cho thuê rừng và đất lâm nghiệp.
Ưu tiên giao, khoán rừng phòng hộ cho các cộng đồng, tổ chức kinh tế, hộ gia đình để
quản lý bảo vệ và hởng lợi lâu dài theo quy hoạch, kế hoạch đã duyệt.
- Căn cứ vào quỹ đất lâm nghiệp từng xã, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất đã đợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt cho các tổ chức, hộ gia đình,
cá nhân và đơn vị nhận đất trồng rừng để Ban quản lý dự án tiến hành giao đất
trồng, quản lý bảo vệ rừng.
- Giao đất đợc quy hoạch để trồng rừng phòng hộ ở vùng rất xung yếu và
xung yếu cho các tổ chức, hộ gia đình để trồng, chăm sóc và bảo vệ lâu dài trên
diện tích đất cha có rừng trong lâm phận phòng hộ.
- Thực hiện tốt Luật bảo vệ và phát triển rừng đã ban hành. Tiến hành thu
hồi những diện tích rừng trồng phòng hộ nằm ngoài lâm phận.
- Đối với rừng tự nhiên, rừng trồng phòng hộ trớc đây nay chuyển sang
trồng rừng kinh tế tiến hành giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất đợc quy hoạch để trồng rừng sản xuất cho các tổ chức thuộc các thành
25

×