Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.29 KB, 23 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LUẬT HÌNH SỰ
I. CÂU HỎI ĐÚNG SAI
1. Người từ đủ 14 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi hành vi VPHC do mình
gây ra. S - Đ18.
2. Tổ chức bi xử lý hành chính về mọi hành vi VPHC do mình gây ra. S – chỉ bị xử
phạt.
3. Người nước ngoài không bị áp dụng các biện pháp xử lý hành chính khác. Đ.
4. Không áp dụng hình thức phạt tiền đốivới người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
VPHC. Đ – Đ7.
5. Mọi phương tiện, tang vật được sử dụng VPHC đều bị tịch thu. S – Đ17.
6. Mọi trường hợp khám người phải có quyết định bằng văn bản. S.
7. Việc khám phương tiện vận tải, đồ vật bắt buộc phải có chủ phương tiện vận tải, đồ
vật chứng kiến. S.
8. Mọi trường hợp khám phương tiện vận tải, đồ vật phải lập biênn bản. Đ.
9. Không được khám nơi cất giấu, tang vật, phương tiện VPHC vào ban đêm. S.
10. Thành viên hội đồng quốc phòng và an ninh phải là đại biểu quốc hội?
Đáp án: Sai
11. Chủ tich nước có quyền ban hành những loại văn bản QPPL nào?
Đáp án: Lệnh và quyết định.
12. Chủ tịch nước phải luôn là đại biểu quốc hội?
Đáp án: Đúng. Chủ tịch, phó chủ tịc nước đều do quốc hội bầu lên trong số đại biểu
quốc hội.
13. Phó Thủ tướng chính phủ luôn là đại biểu Quốc Hội?
Đáp án: Sai. Trong chính phủ chỉ cần Thủ tướng là đại biểu Quốc Hội.
14. TAND tối cao, các TAND ở địa phương, các TAQS và các tòa khác do luật định là
những cơ quan duy nhất có quyền xét xử của nước CHXHCN Việt Nam ?
Đáp án: Sai. Đ127: Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết đinh thành lập TA
đặc biệt.
15. Nhiệm kì của Chánh án TAND tối cao theo nhiệm kì của Quốc hội?
Đáp án: Đúng. Đ128 HP 1992.



16. Tất cả các vụ án đều đươc xét xử công khai?
Đáp án: Sai. Đ 131: Tùy trường hợp có thể xét xử công khai hoặc xử kín.
16. TAND tối cao là cơ quan xét xử cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam?
Đáp án: Đúng. Đ134 Hiến pháp 1992.
17. TAND tối cao giám đốc việc xét xử của tất cả các loại tòa án, kể cả TA đặc biệt?
Đáp án: Sai: Trừ trường hợp Quốc hội quy định khác khi thành lập TA đặc biệt.
18. Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành chính về mọi vi phạm hành chính do
mình gây ra.
Sai vì người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt hành chính về vi phạm hành chính do
minh cố ý.
19. Người từ 14 tuổi đến 16 tuổi khi vi phạm hành chính hinh thức phạt được áp dụng
với họ là phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền.
Sai vì Khoản 1 điều 7 quy định người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi VPHC bị phạt
cảnh cáo.
20. Khi phạt tiền đối với người VPHC từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì mức phạt tiền
được áp dụng giống như quy định đối với người từ đủ 18 tuổi trở lên.
Sai vì khi phạt tiền đối với người từ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi thì mức tiền phạt không
được quá ½ mức phạt với người chưa thành niên.
21. HĐND có thẩm quyền ban hành nghị quyết, chỉ thị và các quyết định để thưch
hiện nhiệm vụ của mình? Đúng hay sai?
Sai. HĐND có quyền ban hành nghị quyết.
UBND mới có quyền ban hành quyết định và chỉ thị.
HĐND các cấp là cơ quan đại diện của nhân dân ở địa phương có quyền ra các nghị
quyết để điều chỉnh các quan hệ xã hội quan trọng trên các lĩnh vực thuộc phạm vi thẩm
quyền được giao.
Nghi quyết của HĐND cấp dưới không được trái với NQ của HĐND cấp trên hoặc
với quyết định, chỉ thị của UBND cấp trên.
22. Theo cách phân loại chúng có thể chia các nguyên tắc của pháp luật XHCN nói
chung thành 2 loại? Đúng hay sai.

ĐÚNG. Đó là:


i. Các nguyên tắc chung mang tính chất chính trị –xh.
ii. Những nguyên tắc pháp lý đăc thù.
+ Nhóm nguyên tắc kinh tế.
+ Nhóm nguyên tắc chính trị.
+ Nhóm nguyên tắc xã hội.
+ Nhóm nguyên tắc đạo đứC.
+ Nhóm nguyên tắc tư tưởng - văn hóA.
iii. Các nguyên tắc pháp lý cơ bản đặc thù
+ Nguyên tắc phản ánh đầy đủ ý chí, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân trong Pháp
luật.
+ Đảm bảo tính kip thời đồng bộ, phù hợp của hệ thống pháp luật, phát huy cao độ
hiệu lực của hệ thống pháp luật.
+ Nguyên tắc mỗi người đều bình đẳng trước pháp luật.
+ Nguyên tắc pháp chế XHCN.
23. Hình thức pl XHCN bao gồm tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản QPPL? Đúng
hay sai.
ĐÚNG. Nêu khái niệm ra...
24. Có ý kiến cho rằng trong một số trường hợp đặc biệt quan hệ pháp luật có thể
phát sinh chỉ cần dưới tác động của 2 yếu tố: QPPL và sự kiện pháp lý mà không cần tới
năng lực chủ thể ? Đúng hay sai.
(Ví dụ quan hệ pháp luật thừa kế – người đã chết nên không có năng lực chủ thể)
SAI vì đây là quan hệ pháp luật không phải phát sinh giữa người chết với người chết
mà là giữa những người thừa kế và nhà nước và với người thứ bA.
25. “Công dân nước CHXHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam” đúng hay
sai?
Đáp: Đúng (Điều 49 Hiến Pháp 1992)
26. Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có quyền ứng cử và đủ 21 tuổi trở lên có

quyền bầu cử đúng hay sai?
Đáp: Sai
Đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử.


Đủ 21 tuổi trở lên có quyền ưng cử.
27. Chế độ tiền lương, thời gian lao động, chế độ nghĩ ngơi, chế độ Bảo hiểm xả hội
do nhà nước quy định đúng hay sai?
Đáp án: Đúng (Điều 56 Hiến Pháp 1992)
28. Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, đất đai, nhà ở,
tư liệu sản xuất, tư liệu sinh hoạt đúng hay sai?
Đáp: Sai
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nước quản lí.
Nhà nước giao đất cho cá nhan các tổ chức sử dụng ổn định và lâu dài.
29. Công dân có quyền tự do xây dựng nhà ở đúng hay sai?
Đáp: Sai
Quyền tự do xây dựng nhà ở phải theo quy hoạch và pháp luật (Điều 62 Hiến pháp
1992)
30. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn được nhà nước CHXHCN Việt Nam
bảo vệ quyền lợi nếu quyền lợi đó là chính đáng đúng hay sai?
Đáp: Đúng (Điều 75 Hiến Pháp nước CHXHCN Việt Nam)
31. Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất củ nước CHXHCN Việt Nam
đúng hay sai?
Đáp: Đúng (Điều 83 Hiến Pháp 1992)
32. Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp đúng hay sai?
Đáp: Đúng (Điều 83 Hiến Pháp 1992)
33. Quốc hội họp mỗi năm 2 kì đúng hay sai?
Đáp: Sai
Một số trường hợp, Chủ tịch nước,Thủ tướng chính phủ, hoặc ít nhất 2/3 tổng số đại
biểu Quốc hội yêu cầu thì UBTV Quốc hội triệu tập Quốc hội họp bất thường.

34. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Quốc hội là “Tập trung dân chủ” đúng hay
sai?
Đáp: Đúng
35. Chủ tịch UBTV Quốc hội là Chủ tịch Quốc hội đúng hay sai?
Đáp: Đúng (Điều 5 luật Tổ chức Quốc hội)


36. Luật, nghị quyết của Quốc hội chỉ cần quá nữa tổng số Đại biểu Quốc hội tán
thành đúng hay sai?
Đáp Sai
Một số trường hợp cần có 2/3, đó là rường hợp bãi, miễn ĐB Quốc hội, rút ngắn hoặc
kéo dài nhiệm kì của Quốc hội, sửa đổi Hiến pháp.
37. Pháp lệnh, nghị quyết cũa UBTV Quốc hội phải được quá nữa tổng số thành viên
của UBTV Quốc hội biểu quyết tán thành đúng hay sai?
Đáp: Đúng (Điều 93 Hiến Pháp 1992)
38. Thành viên của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không thể đồng thời là thành viên
chính phủ và làm việc theo chế độ chuyên trách dúng hay sai?
Đáp: Đúng (Khoảng 2 Điều 5 luật Tổ chức Quốc hội)
39. Quốc hội phải họp công khai không được họp kín đúng hay sai?
Đáp: Sai
Một số trường hợp theo yêu cầu của Chủ Tịch nước, UBTV Quốc hội,Thủ tướng
Chính phủ hoặc 1/3 tổng số Đại biểu Quốc hội thì họp kín.
40. Trong thời gian Quốc hội không họp, nhiêmvụ và quyền hạn của Quốc hội thuộc
về UBTV Quốc hội đúng hay sai?
Đáp: Sai
UBTV Quốc hội có nhiêm vụ và quyền hạn riêng.
Trong thời gian Quốc hội không họp UBTV Quốc hội có quyền quyết định một số vấn
đề thuộc về nhiệm vụ quyền hạn của Quốc hội.
41. Quốc hội bầu Chánh án TAND tối cao,Viện trưởng VKSND tối cao trong số các
đại biểu Quốc hội do ai giới thiệu?

Đáp: Chủ tịch nước (Điều 75 luật Tổ chức Quốc hội)


CÂU HỎI TRẮC NGIỆM
1. Mức phạt tiền trong xử lý VPHC là:
A. 5.000đ – 5.000.000đ
B. 5.000đ – 100.000.000đ
C. 20.000đ – 500.000.000đ
D. 10.000đ – 500.000.000đ
Đáp án: a
2. Độ tuổi tối thiểu của người bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị
trấn:
A. Đủ 12 tuổi.

B. Đủ 13 tuổi.

C. Đủ 14 tuổi.

D. Đủ 16 tuổi.

Đáp án: A.
3. Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn:
A. Từ 3 tháng đến 6 tháng.
B. Từ 3 tháng đến 1 năm.
C. Từ 6 tháng đến 1 năm.
D. Từ 6 tháng đến 2 năm.
Đáp án: A.
4. Thời hạn áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục:
A. Từ 3 tháng đến 6 tháng.
B. Từ 3 tháng đến 1 năm.

C. Từ 6 tháng đến 1 năm.
D. Từ 6 tháng đến 2 năm.
Đáp án: D.
5. Thời hạn tối đa để tạm giữ người theo thủ tục hành chính (kể từ thời điểm bắt
đầu giữ người vi phạm):
A. 12 h.

B. 24 h.

C. 36 h.

D. 48 h.

Đáp án: D.
6. Ai là người lập hồ sơ của người bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục
trước khi chuyển đi?
A. Trưởng công an xã.


B. Chủ tịch UBND xã.
C. Trưởng công an huyện.
D. Chủ tịch UBND huyện.
Đáp án: B.
7. Trong thời hạn bao lâu kể từ ngày ra quyết định, cơ quan công an cấp tỉnh có
trách nhiệm đưa người phải chấp hành quyết định vào cơ sở giáo dục?
A. 10 ngày.

B. 5 ngày.

C. 3 ngày.


D. 7 ngày.

Đáp án: C.
8. Tạm giữ tang vật, phương tiện VPHC chỉ áp dụng trong trường hợp:
A. Có người trông thấy tang vật, phương tiện được sử dụng để VPHC.
B. Ngăn chặn ngay VPHC.
C. Xác minh tình tiết làm căn cứ quyết định xử lý.
D. Cả B, C.
Đáp án: D.
9. Căn cứ để khám người theo thủ thủ tục hành chính:
A. Khi cần thu thập thêm tình tiết làm căn cứ quyết định xử lý VPHC.
B. Khi cần xác định chính xác người VPHC.
C. Khi có căn cứ cho rằng người đó cất giấu trong người đồ vật, tài liệu, phương tiện
VPHC.
D. Cả A, B, C.
Đáp án: C.
10. Cá nhân có thể được hoãn chấp hành quyết định xử phạt khi bị pạht tiền:
A. Từ 1.000.000đ
B. Từ 2.000.000đ trở lên.
C. Từ 500.000đ trở lên.
D. Quá mức thu nhập của người đó.
Đáp án: C.
11. Quyền hành pháp được thực hiện bởi các thẩm quyền:
A. Ban hành chính sách quản lý, ra quyết định quy phạm hành chính bằng hoạt động
lập quy.


B. Áp dụng pháp luật bằng việc ra quyết định hành chính cá biệt cụ thể.
C. Tổ chức phục vụ đời sống xã hội để đảm bảo thực hiện lợi ích công cộng.

D. Cả A, B, C.
Đáp án: D.
12. Có mấy hình thức thực hiện quyền lực trong quản lý hành chính Nhà nước?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Đáp án: C – Dân chủ trực tiếp, Dân chủ đại diện, Dân chủ chuyên nghiệp.
13. Chủ thể có thẩm quyền quy định VPHC và chế độ áp dụng các biện pháp xử
lý hành chính khác là:
A. Chính phủ.
B. UBND.
C. Các tổ chức đoàn thể.
D. Cả A, B, C.
Đáp án: A.
14. Nhận định nào sau đây sai:
A. Một hành vi VPHC chỉ bị xử phạt hành chính một lần.
B. Các biện pháp xử lý hành chình khác quy định tại Pháp lệnh XLVPHC áp dụng với
mọi người có hành vi VPHC không phân biệt công dân Việt Nam hay người nước ngoài.
C. Vi phạm do trình độ lạc hậu là một tình tiết giảm nhẹ trong xử phạt VPHC.
D. Cơ cấu quy phạm Luật Hành chính bao gồm ba phần: Giả định, quy định và chế
tài.
Đáp án: B.
15. Nhận định nào sau đây đúng:
A. Xử phạt VPHC bao gồm hai hình thức là cảnh cáo và phạt tiền.
B. Trong xử lý VPHC, trục xuất được áp dụng là hình thức xử pạht chính hoặc xử phạt

bổ xung trong từng trường hợp cụ thể.
C. Mức phạt tiền trong xử phạt VPHC tối đa đến 200.000.000đ.
D. Mức phạt tiền tối đa áp dụng đối với hànhh vi VPHC trong lĩnh vực trật tự an toàn
giao thông là 20.000.000đ.
Đáp án: C.


16. Có mấy biện pháp xử lý hành chính khác?
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6.

Đáp án: C.
17. Nhận định nào sau đay đúng:
A. Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là từ 3 đến 6 tháng.
B. Thời hiệu áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn là 1 năm kể từ khi
thực hiện hành vi VPHC.
C. Thời gian áp dụng biện pháp đưa váo trường giáo dưỡng là từ 6 tháng đến 3 năm.
D. Thời hiệu áp dung biện páhp đưa vào trường gióa dưỡng là 1 năm kể từ khi thực
hiện hành vi VPHC.
Đáp án: A.
18. Nhận định nào sau đây sai:
A. Quan hệ pháp luật hành chính có tghể xuất hiện theo sáng kiến của bất kỳ bên nào.
B. Tranh châp giưa các bên tham gia quan hệ pháp luật hành chính được giải quyết
chủ yếu theo trình tự hành chính.
C. Bên vi phạm yêu cầu của quy phạm Luật Hành chính phải chịu trách nhiệm trước

bên kia khi tham gia quan hệ pháp luật hành chính.
D. Trong quản lý pháp luật hành chính luôn phải có một chủ thể bắt buộc là cơ quan,
tổ chứC, cá nhân có thẩm quyền.
Đáp án: C.
19. Người có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo
dục đối với người có hành vi VPPL là:
A. Chủ tịch UBND cấp huyện.
B. Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
C. Cả a và b đều đúng.
D. Cả a và b đềy sai.
Đáp án: C.
20. Những hình thức hoạt động mang tính pháp lý của các cơ quna hành chính
Nhà nước bao gồm:
A. Ban hành những quyết định có ý nghĩa chung, chỉ đạo.


B. Ban hành các quyết định mang tính quy phạm.
C. Ban hành những văn bản cá biệt áp dụng các quy phạm pháp luật.
D. Cả A, B, C.
Đáp án: D.
21. Các biện pháp ngăn chặn VPHC và bảo đảm việc xử lý VPHC bao gồm:
A. Tạm giữ người, tang vật, phương tiện VPHC; khám người; bảo lĩnh hành chính;
trục xuất.
B. A và khám phương tiện, đồ vật.
C. B và khám nơi cất giấu tang vật, phương tiệnh hành chính.
D. Cả A, B, C đều sai.
Đáp án: D.
22. Tạm giữ người theo thủ tục hnàh chính có thời hạn tối đa là:
A. 12 giờ.


B. 24 giờ.

C. 48 giờ.

D. 3 ngày.

Đáp án: C.
23. Thời hạn hoãn chấp hành quyết định phạt tiền không quá:
A. 1 tháng.

B. 2 tháng.

C. 3 tháng.

D. 4 tháng.

Đáp án: C.
24. Chủ tịch hội đồng quốc phòng và an ninh là:
a.

Chủ tịch nước.

b.

Thủ tướng chính phủ.

c.

Chủ tịch quốc hội.


d.

Bộ trưởng bộ quốc phòng.

25. Ký kết điều ước quốc tế do:
a. Chủ tịch nước.
b. Chính phủ.
c. Quốc hội.
d. A, B, C đều sai.
26. Điều chỉnh địa giới các đơn vị hành chính dưới cấp tỉnh, Tp trực thuộc trung ương
do:
a. Chủ tịch nước.


b. Chính phủ.
c. Quốc hội.
d. Chủ tịch UBND tỉnh.
27. Việc bãi bỏ những nghị quyết của HĐND tỉnh, TP trực thuộc Trung ương trái với
hiến pháp, luật và các văn bản cơ quan nhà nước cấp trên:
e.

Chủ tịch nước.

f.

Chính phủ.

g.

Uy Ban Thường Vụ Quốc Hội và Quốc Hội.


h.

Thủ tướng chính phủ (chỉ được quyền đình chỉ).

28. Chánh án TAND địa phương chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước:
a.

Hội đồng nhân dân.

b.

Ủy ban nhân dân.

c.

Chủ tịch UBND cùng cấp.

d.

TA cấp trên.

29. Viện trưởng VKS ND địa phương do ai bổ nhiệm, miễn nhiệm cách chức?
a.

Hội đồng nhân dân.

b.

Ủy ban nhân dân.


c.

Viện trưởng VKSND tối cao.

d.

a và C.

30. Trong thời gian QH không họp, Viện trưởng VKSND tối cao chỉ phải chịu trách
nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy Ban Thường vụ Quốc Hội?
ĐA: Sai. ủy ban thường vụ quốc hội và chủ tịc nước.
31. Việc bổ nhiệm thủ trưởng, phó thủ trưởng cơ quan điều tra do:
a.

Thủ trưởng ngành quyết định, theo đề nghị của thủ trưởng cơ quan điều

tra cấp trên trực tiếp.
b.

Giám đốc Công an cấp tỉnh.

c.

Thủ trưởn cơ quan điều tra cấp trên trực tiếp.

d.

Đáp án khác.


32. Có bao nhiêu nguyên tắc đặc trưng trong việc đánh giá chứng cứ:
a. 2


b. 3
c. 5
d. Đáp án khác.
(Nguyên tắc hội thẩm và thẩm phán xét xử độc lập theo pháp luật, nguyên tắc chi phối hệ
thống của chứng cứ trong vụ án, nguyên tắc giải thích sự nghi ngờ theo hướng có lợi cho bị
can, bị cáo)
33. Thẩm quyền tạm giữ:
a.

Trưởng công an xã, thị trấn.

b.

Chỉ huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn và tương đương.

c.

Người chỉ huy đồn biên phòng nơi biên giới hải đảo.

d.

b và c đúng.

34. Thời hạn tạm giam của tội nghiêm trọng là:
a.


Không quá 3 tháng.

b.

2 tháng.

c.

Không quá 4 tháng.

d.

4 tháng.

35. Thẩm quyền cấm đi khỏi nơi cư trú:
a.

Chủ tịch UBND xã.

b.

Chủ tịch UBND huyện.

c.

Cơ quan nào tiến hành tố tụng vụ án đó.

d.

Trưởng công an cấp huyện.


LUẬT HÀNH CHÍNH
36.Các biện pháp hành chính được phân ra thành:
a.

Các biện pháp phòng ngừa và các biện pháp ngăn chặn hành chính.

b.

Các biện pháp trách nhiệm hành chính và các biện pháp xử phạt hành chính.

c.

A hoặc B.

d.

A, B đều sai.

37.Trong các dấu hiệu dưới đây, dấu hiệu nào không là dấu hiệu bắt buộc trong cấu
thành vi phạm hành chính:


a.

Hành vi vi phạm hành chính.

b.

Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả vi phạm hành chính.


c.

Lỗi của người vi phạm hành chính.

d.

Mục đích, động cơ vi phạm hành chính.

38.Cơ quan nào sau đây không có thẩm quyền ban hành văn bản chứa đựng quy
phạm pháp luật hành chính:
a.

Cơ quan quyền lực nhà nước .

b.

Cơ quan hành chính nhà nước.

c.

Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao.

d.

Hội đồng nhân dân các cấp.

39.Quản lý hành chính nhà nước có thể thực hiện bằng các hình thức:
a.


Ban hành văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật.

b.

Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp và thực hiện những hoạt động mang

tính chất pháp lý khác.
c.

Thực hiện những tác động về nghiệp vụ, kĩ thuật.

d.

Cả A, B, C.

40.Nhận định nào sau đây đúng:
a.

Mọi vi phạm hành chính đều có thời hiệu xử phạt là một năm.

b.

Người có thẩm quyền xử phạt nếu có lỗi trong việc để quá thời hiệu xử phạt vi

phạm hành chính thì bị xử lý kỉ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
c.

Trong thời hiêuj xử phạt vi phạm hành chính mà người, tổ chức lại thực hiện

hành vi vi phạm hành chính được tính lại kể từ thời điểm thực hiện hành vi vi phạm mới.

d.

Cả A, B, c đều đúng.

41.Trong trường hợp vi phạm hành chính thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều
người thì việc xử phạt do:
a.

Người phát hiện đầu tiên thực hiện.

b.

Chủ tịch UBND nơi xảy ra vi phạm.

c.

Lãnh đạo cấp cao hơn xử phạt.

d.

Người thụ lý đầu tiên.


42.

Những người nào sau đây có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt

trục xuất trong vi phạm hành chính:
a.


Cục trưởng cục hải quan.

b.

Bộ trưởng bộ quốc phòng.

c.

Bộ trưởng bộ công an.

d.

Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
43.

Quyết định đưa vào cơ sở giáo dục do:

a.

Chủ tịch UBND cấp xã.

b.

Chủ tịch UBND cấp huyện.

c.

Chủ tịch UBND cấp tỉnh.

d.


Trưởng công an các cấp.
44.

Thời hạn áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn:

a.

Từ 6 tháng đến 2 năm.

b.

Từ 6 tháng đến 1 năm.

c.

Từ 3 tháng đến 1 năm.

d.

Từ 3 tháng đến 6 tháng.
45.

Các cơ quan nào dưới đây có thẩm quyền quy định hành vi vi phạm

hành chính:
a.

Quốc hội, chính phủ, chủ tịch nước.


b.

Quốc hội, UB thường vụ Quốc hội, chính phủ.

c.

Quốc hội, UB thường vụ Quốc hội, chủ tịch nước.

d.

Chính phủ, U thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
46.

Có mấy loại cưỡng chế nhà nước:

a.

2

b.

3

c.

4

d.

Y kiến khác.


47. Nhận định nào dưới đây là đúng nhất:
a.

UBND các cấp có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong mọi lĩnh vực.


b.

Cơ quan quản lý chuyên ngành có thẩm quyền xử phạt các vi phạm hành chính

thuộc lĩnh vực mà ngành mình đang quản lý.
c.

Ban hành những văn bản áp dụng quy phạm pháp luật không phải là hình thức

hoạt động chủ yếu của các cơ quan hành chính nhà nước.
d.

Cả A, B, C đều sai.

48. Nhận định nào dưới đây là đúng:
a.

Chủ tịch nước quy định thủ tục trục xuất.

b.

Quốc hội quy định thủ tục trục xuất.


c.

Chính phủ quy định thủ tục trục xuất.

d.

Thủ tướng chính phủ quy định thủ tục trục xuất.

49. Chủ thể của các hình vi hành chính:
a.

Các cơ quan nhà nước.

b.

Các công chức nàh nước.

c.

Nhân dân.

d.

Cả A, B đều đúng.
50.

Hình thức xử phạt chính trong xử phạt vi phạm hành chính:

a.


Cảnh cáo, phạt tiền.

b.

Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề; tịch thu tang vật phương

tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
c.

Cả a và B.

51. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định có bao nhiêu hình phạt bổ
sung:
a.

2

b.

3

c.

4

d.

5

51.


Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính quy định có bao nhiêu biện

pháp khắc phục hậu quả:
a.

3

b.

4


c.

5

d.

Đáp án khác.

53. Giáo dục tại xã phường thị trấn do ai quyết định:
a.

Trưởng công an xã, phường thị trấn.

b.

Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn.


c.

Trưởng công an quận, huyện, thị trấn.

d.

Chủ tịch ủy ban nhân dân quận, huyện, thị trấn.
54.Thời hạn áp dụng giáo dục tại xã phường thị trấn là:

a.

Từ 3 tháng đến 6 tháng.

b.

Từ 3 tháng đến 9 tháng.

c.

Từ 3 tháng đến 12 tháng.

d.

Do nguời ra quyết định quyết định.
55.Thẩm quyền quyết định việc đưa vào cơ trường giáo dưỡng là:

a.

Trưởng công an quan huyện thị xã thành phố thuộc tỉnh.


b.

Chủ tịch UBND quận huyện thị xã thành phố trực thuộc tỉnh.

c.

Giám đốc công an tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.

d.

Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.

56. Thời gian áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng là:
2.

3 tháng đến 12 tháng.

3.

6 tháng đến 1 năm.

4.

6 tháng đến 2 năm.

5.

9 tháng đến 2 năm.

6.


Thời gian khác.

57. Thẩm quyền quyết đinh đưa vào cơ sở giáo dưỡng:
a.

Chủ tịch UBND cấp huyện.

b.

Chủ tịch UBND cấp tỉnh.

c.

Quy định khác.

d.

Cả a và B.

58. Thời hạn áp dụng biện pháp dựa vào cơ sở chữa bệnh là:
a.

3 tháng đến 1 năm.


b.

6 tháng đến 2 năm.


c.

Quy định riêng đối với từng đối tượng.

59. Thẩm quyền quyết định quản chế hành chính:
a.

Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện.

b.

Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

c.

Giám đốc công an cấp tỉnh.

60. Thời hạn quản chế hành chính là:
a.

3 tháng đến 1 năm.

b.

6 tháng đến 1 năm.

c.

6 tháng đến 2 năm.


61. Có bao nhiêu biện pháp ngăn chặn được quy định:
a.

6

b.

7

c.

8

d.

9

62. Thời hạn tạm giữ theo thủ tục hành chính là:
a.

12 giờ

b.

14 giờ

c.

48 giờ


d.

Đáp án khác.

63.

Thẩm quyền tạm giưx người theo thủ tục hành chính.

A. Xử lý vi phạm hành chính gồm:
B.Xử phạt vi phạm hành chính.
C. Các biện pháp xử lý vi phạm hành chính khác.
D.Cả a và B.
64. Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:
a.
chỉ ngay.

Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện và xử lý kịp thời và phải bị đình


b.

Việc xử lý vi phạm hành chính phải được tiến hành nhanh chóng, công minh,

triệt để.
c.

Mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phải được khắc phục theo đúng quy

định của pháp luật.
d.


Tất cả.

65. Không xử lý vi phạm hành chính các trương hợp sau:
a.

Tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng, sự kiện bất ngờ.

b.

Vi phạm hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc mắc các bệnh khác

làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều chỉnh hành vi của mình.
c.

Cả a và B.

66. Các tình tiết giảm nhẹ:
A. Người vi phạm hành chính đã ngăn chặn làm giảm bớt tác hại của vi phạm hoặc tự
nguyện khắc phục hậu quả, bồi thương thiệt hại.
B. Người VPHC đi tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi.
C. VPHC trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người
khác gây ra.
D. Vi phạm do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần.
E. Người vi phạm là phụ nữ có thai, người già yếu, người có bệnh hoặc tàn tật làm hạn
chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
F. Vi phạm vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra.
G.Vi phạm do trình độ lạc hậu.
67. Tình tiết tăng nặng:
A.Vi phạm có tô chứC.

B.Vi phạm nhiều lần trong cung lĩnh vực hoặc tái phạm trong cung lĩnh vực.
C. Xúi giục lôi kéo người chưa thành niên vi phạm, ép buộc người bị lệ thuộc vào
minh về tinh thần và vật chất vi phạm.
D. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm.
e. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai hoặc những khó khăn đặc
biệt khác của xã hội để vi phạm.


f. Vi phạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc đang
chấp hành quyết định xử lý vi phạm hành chính.
g. Tiếp tục thực hiện hành vi vi phạm hành chính mặc dù người có thẩm quyền đã
yêu cầu chấm dứt hành vi đó.
h. Sau khi vi phạm đã có hành vi trốn tránh, che dấu vi phạm hành chính.
68. Nhà nước xây dựng quân đội nhân dân trên cơ sở nào?
a/ Kết hợp xây dựng với bảo vệ tổ quốC.
b/ Kết hợp sức mạnh của lực lượng vũ trang với sức mạnh của toàn dân.
c/ Kết hợp sức mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại.
d/ Tất cả các cơ sở trên.
Đáp án: D.
69. Nhận định nào sau đây đúng
A/ Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cừ vào Quốc hội và Hội đồng
nhân dân theo quy định của Pháp luật.
B/ Công dân có quyền xây dựng nhà ở.
C/ Cả A,b đều sai.
D/ Cả A,b đều đúng
Đáp án: C.
70. Quốc hội có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm những đối tượng nào sau đây:
A/ Uỳ viên uỷ ban thường vụ quốc hội.
B/ Phó thủ tướng.
C/ Bộ trưởng.

D/ Tất cả đối tượng trên.
Đáp án: A (Khoản 7 Điều 84 Hiến pháp 1992)
71. Việc quy định cấp, hàm trong Lực Lượng vũ trang nhân dân do:
A/ Bộ trưỏng Bộ Quốc phòng và Bộ trưởng Bộ Công an.
B/ Thủ tướng chính phủ.
C/ Chủ tịch nước.
D/ Quốc hội.
Đáp án:D (Khoản 11 Điều 84 Hiến pháp 1992)


72. Hình thức hoạt động của Quốc Hội được thề hiện ở:
A/ Các kì hộp Quốc hội.
B/ Hoạt động của UBTV Quốc hội.
C/ Các hoạt động của đoàn Đại Biểu Quốc hội và các đại biểu Quốc hội.
D/ Tất cả các hình thức trên.
Đáp án: D
(Điều 3 luật Tổ chức Quốc hội)
73. Quốc hội có quyền ban hành:
A/ Hiến Pháp và Pháp luật
B/Hiến pháp, luật và nghị quyết.
C/ Hiến pháp, luật, nghị quyết và quyết định.
D/ Hiến pháp, luật, nghị quyết, quyết định và pháp lệnh.
Đáp án:B.
74. UBTV Quốc hội có quyền ban hành:
a/ Quyết định, lệnh, nghị quyết, pháp lệnh.
B/ Quyết định, nghị quyết, pháp lệnh.
C/ Nghị định, lệnh, nghị quyết, pháp lệnh.
D/ Nghị quyết, pháp lệnh.
Đáp án: D.
75. Việc công bố và chủ trì việc Bầu cử Đại biểu Quốc hội do:

A/ UBTV Quốc hội.
B/ Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam.
C/ Đoàn đại biểu Quốc hội.
D/ Uỷ ban của Quốc hội.
Đáp án: A.
(Điều 91 Hiến Pháp 1992)
76. Mỗi kì hộp Quốc hội phải có ít nhất bao nhiêu Đại biểu Quốc hội tham gia:
A/ Toàn bộ số Đại biểu Quốc hội.
B/ Ít nhất 3/4 tổng số Đại biểu Quốc hội tham giA.
C/ Ít nhất 2/3 tổng số Đại biểu Quốc hội tham giA.


D/ Ít nhất 1/2 tổng số Đại biểu Quốc hội tham giA.
Đáp án: C.
77. UBTV Quốc hội họp mấy lần trong tháng:
A/ 1 lần.
B/ 2 lần.
C/ Tuỳ theo tình hình yêu cầu mà có thể họp hay không.
D/ Ít nhất 1 lần.
Đáp án: D.
(Điều 17 luật Tổ chức Quốc hội)
78. Quốc hội nước ta hiện nay thành lập mấy Uỷ ban:
A/ 5 Uỷ ban.
B/ 6 Uỷ ban.
C/ 7 Uỷ ban.
D/ 8 Uỷ ban.
Đáp án: C.
(Điều 21 luật Tổ chức Quốc hội)
79. Chương trình hoạt động của Hội đồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội
do:

A/ Quốc hội quyết định.
B/ UBTV Quốc hội quyết định.
C/ Hội đồng và Uỷ ban đó quyết định.
D/ Chủ tịch Quốc hội quyết định.
Đáp án: C.
(Điều 30 luật Tổ chức Quốc hội)
80. Kì hộp Quốc hội thứ I Khoá mới được triệu tập chậm nhất bao lâu kể từ ngày
bầu cử Đại biểu Quốc hội:
A/ 3 tháng.
B/ 2 tháng.
C/ 1 tháng.
D/ 15 ngày.


Đáp án: B. (Điều 86 Hiến pháp 1992)
CÂU HỎI CHUYÊN SÂU:
1/ Nội dung của quyền VH_GD được ghi nhận trong hiến pháp 1992. Tại sao có sự
ghi nhận đó?
Đáp án:
Nội dung các quyền VHGD:
Con người là nhân tố quyết định đối với sự phát triển của xã hội vì vậy con người phải
được giáo dụC, phải được trao dồi kiến thứC. Do đoó quyền học tập mà hiến pháp quy định
là mội quyền cơ bản cực kì quan trọng của công dân. Điều 59, 60, 65, 66 của chương V: “
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” Hiến pháp 1992 ghi nhận:
+ Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Bậc tiểu học là bắt buộc không phải trả
học phí...Điều 59.
+ Điều 60: Công dân có quyền nghiên cứu khoa họC, kĩ thuật, phát minh, sáng chế,
sáng kiến cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất...
+ Điều 65: Trẻ em được gia đình, Nhà nước và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dụC.
+ Điều 66: Thanh niên được gia đình, Nhà nước và xã hội tạo điều kiện học tập, lao

động và giải trí, phát triển thể lựC, trí tuệ, bồi dưỡng về đạo đứC, truyền thống dân tộC, ý
thức công dân và lý tưởng XHCN, đi đầu trong công cuộc lao động sáng tạo và bảo vệ tổ
quốC.
Cơ sở của việc ghi nhận: Vì xuất phát từ quan điểm con người là yếu tố quyết định
mọi thắng lợi, Bác Hồ xác định:” Muốn xây dựng CNXH phải có con người XHCN”. Vì vậy
cách mạng chính trị-tư tưởng là một trong 3 nội dung của CMXHCN. Nội dung cách mạng
chính trị tư tưởng lần đầu tiên được cụ thể hóa trong HP 1992. Chính sách phát triển GDVN
luôn thể hiện nhất quán tư tưởng vì con người, giải phóng con người, tạo điều kiện để mọi
người chủ động làm chủ bản thân, làm chủ xã hội bằng năng lực và trí tuệ của mình. Nhận
thức rõ tầm quan trọng của công tác GDĐảng ta đã đưc ra nhiều nghị quyết, quan điểm về
phát triển GD_ĐT, những quan điểm đó đã được thể chế hóa trong HP 1992 và đã xác
nhận:” GD là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển GD nhằm nâng cao dân trí, bồi
dưỡng nhân lựC, đào tạo nhân tài”.Đồng thời xác định rõ: ”Mục tiêu của GD là hình thành


và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân; đào tạo những người lao động
có nghề, năng động và sáng tạo, có niềm tự hào dân tộC, có đạo đứC, có ý chí vươn lên góp
phần làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc”. (Điều 35).
2/ Tại sao quyền và nghĩa vụ của công dân được quy định trong hiến pháp và luật?
3/ Vị trí của Quốc hội Việt Nam theo HP 1992.



×