Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH SẢN PHẨM SỮA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.37 KB, 11 trang )

lý luận chung về năng lực cạnh tranh của
ngành sản phẩm sữa Việt nam
I/ những vấn đề lý luận chung về năng lực cạnh tranh
của một ngành sản phẩm:
Nếu sét về năng lực cạnh tranh, chúng ta phải dặt ngành sản phẩm trong hai
môi trờng cạnh tranh cụ thể để phân tích: đó là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong nớc và cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp nớc ngoài.
Trong bài này, chỉ lựa chọn đánh giá khả năng cạnh tranh ở tầm vĩ mô, tức là khả
năng cạnh tranh của ngành sản phẩm giữa các đối thủ quốc tế trên cùng một thị tr-
ờng, không đi vào phân tích năng lực cạnh tranh giữa các sản phẩm trong cùng
một nớc.
1.Khái niệm về năng lực cạnh tranh và cách tiếp cận vấn đề :
Vấn đề cạnh tranh, về mặt lý luận, từ lâu đã đợc các nhà kinh tế học trớc
C.Mác và chính các nhà kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin cũng đã đề cập đến.
Thuật ngữ cạnh tranh đợc dùng ở đây là cách gọi tắt của cụm từ cạnh tranh kinh tế
(Economic Competition ) bằng một dạng cụ thể của cạnh tranh.
Cạnh tranh xuất hiện trong quy trình hình thành và phát triển của sản xuất và
trao đổi hàng hoá. Do đó, hoạt động cạnh tranh gắn liền với sự tác động của các
quy luật thị trờng, nh quy luật giá trị, quy luật cung cầu do các cách tiếp cận
khác nhau, nên trong thực tế có nhiều quan niệm khác nhau về cạnh tranh. Kế
thừa các quan điểm của các nhà nghiên cứu, chúng ta có thể thấy rằng: cạnh tranh
là quan hệ kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các chủ thể của nền kinh tế thị tr-
ờng cùng theo đuổi mục đích, đó là lợi ích (trong đó bao gồm cả vấn đề lợi nhuận
tối đa). Cạnh tranh chính là phơng thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tế giữa
các chủ thể.
Cạnh tranh có thể đợc phân chia thành nhiều loại dựa trên các tiêu thức khác
nhau, nếu xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể kinh tế trong cạnh tranh, có
cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành. C.Mác đã dùng cách
phân loại trên đây nghiên cứu cơ sở khoa học của các phạm trù giá trị thị trờng,
giá cả sản xuất và lợi nhuận bình quân. ở đó, C.Mác chỉ rõ trớc hết để đạt mục
tiêu bán cùng một loại hàng hoá đã xuất hiện sự cạnh tranh trong nội bộ ngành,


kết quả là hình thành giá trị thị trờng. Và sau nữa, để đạt mục tiêu giành nơi đầu t
có lợi, giữa các chủ thể kinh tế đã xuất hiện cạnh tranh giữa các ngành, kết quả là
hình thành lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất. Cuối cùng xét theo phạm vi
lãnh thổ ngời ta nói tới cạnh tranh trong nớc và cạnh tranh quốc tế. Trong trờng
hợp này năng lực cạnh tranh của sản phẩm sữa đợc đánh giá trên góc độ là cạnh
tranh trong nội bộ ngành sản phẩm đồng thời xét theo phạm vi lãnh thổ chúng ta
đánh giá và so sánh khả năng cạnh tranh nh là cuộc cạnh tranh quốc tế, mặc dù
vấn đề chúng ta nghiên cứu chủ yếu là cạnh trên thị trờng trong nớc là chính.
Khi nghiên cứu về cạnh tranh, các nhà nghiên cứu còn sử dụng các khái niệm
nh sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh tranh. Rõ ràng các khái
niệm trên đều có quan hệ với cạnh tranh nhng không hoàn toàn đồng nhất với
nhau. Trong thực tế, thì sức cạnh tranh, khả năng cạnh tranh và năng lực cạnh
trang đợc sử dụng nh những khái niệm đồng nghĩa. Thuật ngữ năng lực cạnh tranh
đợc sử dụng rộng rãi trong các phơng tiện thông tin đại chúng, trong các sách báo
chuyên môn, trong giao tiếp hàng ngày của các chuyên gia kinh tế, các chính
khách, nhà kinh doanh Cho đến nay vẫn cha có một sự nhất trí cao trong các
học giả và giới chuyên môn về khái niệm và cách thức đo lờng phân tích năng lực
cạnh tranh của cấp quốc gia, ngành, công ty Lý do là ở chỗ có nhiều cách hiểu
khác nhau về năng lực cạnh tranh.
Trong bài này, trên quan điểm xuất phát của cạnh tranh là bắt đầu từ khi các
doanhh nghiệp phải đơng đầu với những khó khăn trong việc chiếm lĩnh thị trờng
khi cung lớn hơn cầu. Nên chúng ta có thể hiểu khả năng cạnh tranh của ngành
sản phẩm của một nớc chính là điểm mạnh mà đối thủ cạnh tranh không dễ dàng
có đợc (đối thủ cạnh tranh ở đây có thể là các cùng đối thủ cạnh tranh cùng ngành
của một nớc khác hoặc các đối thủ cạnh tranh từ các sản phẩm thay thế ). Điểm
mạnh ở đây, theo M.Porter đó là khả năng doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu của
khách hàng với chi phí sản xuất thấp nhất. Tức là, khả năng cạnh tranh của sản
phẩm ở đây có đợc thể hiện qua giá, có thể là chất lợng hay là sự kết hợp của cả
hai mà doanh nghiệp hay ngành sản phẩm của một nớc có thể cung cấp cho khách
hàng của mình mà vẫn đảm bảo đợc mức lãi xuất cho doanh nghiệp hay cho

ngành.
2.Phơng pháp phân tích khả năng cạnh tranh của ngành sản
phẩm sữa:
Phơng pháp phân tích này dựa trên cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh của
M.Porter về ngành sản phẩm. Theo M.Porter năng lực cạnh tranh của sản phẩm có
thể dựa vào hai tiêu thức: sản phẩm có giá rẻ hơn so với đối thủ cạnh tranh hoặc là
sản phẩm có giá cao hơn bằng cách tạo ra sự khách biệt. Nhng xét đến sau cùng
M.Porter vẫn cho rằng bản chất khả năng cạnh tranh của một ngành sản phẩm đối
với một nớc là khả năng giảm chi phí sản xuất loại sản phẩm ngành đó.
Do vậy chúng ta có thể sử dụng hai chỉ tiêu sau để đánh giá khả năng cạnh
tranh của ngành sản phẩm:
2.1.Các tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh của sản phẩm:
2.1.1 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về giá:
Chỉ tiêu này đợc sử dụng với vai trò là một sự so sánh về giá giữa các doanh
nghiệp cạnh tranh. Đây là chỉ tiêu cơ bản quan trọng đầu tiên khi xem xét xem
một sản phẩm nào đó có khả năng cạnh tranh hay không. Bởi thông qua giá, mà
doanh nghiệp có khả năng thu hút ngày càng nhiều hơn khách hàng về phía mình,
tất nhiên là trong mối tơng quan với chất lợng sản phẩm mà doanh nghiệp cung
cấp cho khách hàng. Chỉ tiêu này đặc biệt quan trọng nhất là đối với các doanh
nghiệp hay với ngành sản xuất sản phẩm có ít hàm lợng khoa học kĩ thuật, nh
hàng tiêu dùng thông thờng đặc biệt là hàng lơng thực thực phẩm. Nhất là trong
điều kiện về thu nhập của ngời tiêu dùng còn thấp.
Vấn đề khả năng cạnh tranh về giá còn cho thấy chi phí sản xuất của doanh
nghiệp thấp hơn các đối thủ của nó. Điều này thể hiện các hoạt động tạo ra giá trị
của doanh nghiệp có tính u việt hơn các đối thủ cạnh tranh. Chi phí thấp cho phép
doanh nghiệp có khả năng đơng đầu với những diễn biến bất lợi của có tác động
đến giá cân bằng thị trờng.
2.1.2 Khả năng cạnh tranh của sản phẩm về chất l ợng:
Trớc tiên, chất lợng sản phẩm ít nhất phải đợc xác nhận về chất lợng và quy
trình công nghệ của các cơ quan chuyên trách. Đây là nhân tố đầu tiên đảm bảo

doanh nghiệp thực hiện các tiêu chuẩn cơ bản, đủ t cách sản xuất ra loại hàng hoá
nào đó theo quy định của pháp luật (đối với từng sản phẩm đặc thù đều có những
tiêu chuẩn kiểm định riêng về chất lợng do cơ quan có thẩm quyền đa ra).
Thứ hai đó là chất lợng đợc khẳng định trong tâm trí ngời mua hàng, đó là
một thứ tài sản vô hình vô cùng quý báu của doanh nghiệp nh uy tín, tên tuổi sản
phẩm. Nó thể hiện sự tin tởng vào sản phẩm của khách hàng, tức là khi lựa chọn
để sử dụng loại sản phẩm đó ngời mua nghĩ ngay đến sản phẩm của doanh nghiệp,
ngay cả khi giá sản phẩm có cao hơn thị trờng. Đó là khi, nếu cùng một chủng
loại sản phẩm giá nh nhau, chất lợng sản phẩm sẽ đợc đo bằng số lợng ngời mua
lựa chọn loại sản phẩm của doanh nghiệp, tức là thị phần của doanh nghiệp có đợc
trên cùng một loại sản phẩm. Chất lợng tạo sự tin cậy lâu dài của khách hàng vào
sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp doanh nghiệp nào có uy tín hơn về chất lợng
sẽ thắng thế trong cạnh tranh.
Chất lợng sản phẩm còn đợc đánh giá theo quy trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm. Nh vậy, chỉ tiêu chất lợng thực ra xét về bản chất nó đã nằm trong chỉ tiêu
về giá. Tuy nhiên, trong một số trờng hợp nó đợc chú trọng nhiều hơn, nhất là đối
với các sản phẩm đợc sản xuất và cung cấp với giá cao hơn bằng cách tạo ra sự
khác biệt sản phẩm. Để làm đợc nh vậy, công ty phải tạo ra thế mạnh cơ bản trong
một hoặc một số chức năng sáng tạo ra giá trị.
Nhìn chung các đánh giá cạnh tranh thờng sử dụng trong ngắn hạn, nếu trong
điều kiện cạnh tranh tơng đối hoàn hảo thì khả năng cạnh tranh của một doanh
nghiệp hay một ngành sản phẩm của một nớc đợc biểu hiện ở chỉ số thị phần
chiếm lĩnh đợc. Thế nhng trên thực tế, trong lịch sử kinh tế năng lực cạnh tranh
ngành của một số nớc dựa phần lớn vào chế độ bảo hộ của Chính phủ. Nh việc
Chính phủ đa ra hạn ngạch có thể làm hạn chế sự cạnh tranh của các sản phẩm
nhập khẩu do vậy mà sản phẩm trong nớc mới chiếm lĩnh đợc thị trờng lớn hơn.
2.2.Nội dung phân tích nh sau:
Trong tác phẩm bàn về cạnh tranh toàn cầu, Porter đã tổng hợp phơng pháp
nghiên cứu trong quá khứ, xây dựng mô hình lý luận gồm bốn nhân tố giữ vai trò
mấu trốt đối với sự thành công trong cạnh tranh của một ngành nhất định. Trong

bốn nhân tố này, em kết hợp nhân tố thứ ba và thứ t để thuận lợi hơn trong quá
trình phân tích, nh vậy chỉ còn ba nhân tố cơ bản:
2.Nhu cầu trong nớc.
1.Việc kết hợp các yếu tố sản xuất.
3.Cạnh tranh trong nớc với các doanh nghiệp chủ chốt.
Dựa trên cơ sở lý luận của M.Porter, chúng ta có thể tiến hành phân tích nh
sau:
*Trớc tiên chúng ta phân tích khái quát theo quan sát trên thị trờng xem
ngành sản phẩm đợc sản xuất trong nớc phục vụ cho quy mô thị trờng nh thế nào.
Rõ ràng sản phẩm của một nớc chiếm thị phần lớn, phục vụ đa số khách hàng của
thị trờng thì phải là sản phẩm u điểm nổi trội, tức là có khả năng cạnh tranh. Từ
đây chúng ta có những nhận định ban đầu về khả năng cạnh tranh của ngành sản
phẩm.
*Sau đó, chúng ta đi vào bản chất vấn đề, những biểu hiện khả năng cạnh
tranh trên thị trờng nhờ vào phân tích thị phần có thể tin cậy đợc hay không. Tức
là chúng ta đi vào đánh giá sức cạnh tranh theo các tiêu chí về giá và chất lợng
của sản phẩm. Nếu sản phẩm có khả năng cạnh tranh thật sự thì những thì việc sản
phẩm có quy mô thị trờng lớn là hoàn toàn hợp lý. Nếu ngợc lại, tức là thị trờng
cạnh tranh không hoàn hảo, không phản ánh đợc thực chất vấn đề.
*Từ việc đánh giá chỉ tiêu cạnh tranh trên sẽ có hai trờng hợp xảy ra:
TH1: Nếu ngành sản phẩm trong nớc có khả năng cạnh tranh chúng ta phân
tích các yếu tố tác động đến sức cạnh tranh của ngành sản phẩm. Từ đó, có các
định hớng giải pháp khắc phục những khó khăn từ các yếu tố tác động.

×