Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

KẾ HOẠCH BỘ MÔN HÓA 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.1 KB, 29 trang )

Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011

TỔ: HÓA – SINH – ĐỊA – TD
Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011
I. MỤC TIÊU BỘ MÔN:
1) Về kiến thức: Giúp học sinh:
 Phải nhớ ,nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển nhận
thức ở cấp cao hơn.
 Biết được tính chất chung của mỗi loại hợp chất: Oxít, axít, bazơ, muối và đơn chất kim loại và phi kim.Biết tính chất, ứng dụng và điều
chế của những hợp chất vô cơ,hữu cơ cụ thể.Hiểu được mối quan hệ về tính chất hóa học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với
nhau, và viết được phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ.
 Hiểu được mối quan hệ về thành phần và cấu tạo phân tử với tính chất hóa học của các hợp chất hữu cơ và viết được phương trình phản
ứng hóa học.
 Biết vận dụng dãy

“hoạt động hóa học của kim loại
’’
để đoán biết phản ứng của mỗi kim loại trong dãy với nước với dd axít, dd muối.
 Biết vận dụng bảng
‘’
Tuần hoàn các nguyên tố hóa học
‘’
để suy ra cấu tạo nguyên tử và tính chất của một nguyên tố với nguyên tố lân
cận .
 Biết vận dụng
‘’
thuyết cấu tạo hóa học
‘’
để viết CTCT của một số hợp chất hữu cơ đơn giản.
 Biết vận dụng một số biện pháp bảo vệ đồ dùng bằng kim loại không bị ăn mòn.Biết các chất hóa học gây ra sự ô nhiễm môi trường
nước,đất và biện pháp bảo vệ môi trường.


2) Về kĩ năng :
Rèn luyện cho HS một số kĩ năng
 Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản, quan sát hiện tượng, nhận xét, kết luận về tính chất cần nghiên cứu.
 Biết vận dụng những kiến thức hóa học để giải thích một hiện tượng hóa học nào đó xảy ra trong thí nghiệm hóa học, trong đời sống và
trong sản xuất.Biết CTHH của một số chất khi biết tên chất đó và ngược lại, biết gọi tên chất khi biết CTHH của chất.
 Biết cách giải một số dạng bài tập : nhận biết một số chất, mối quan hệ giữa các chất hóa học . Các loại nồng độ của dd và pha chế dung
dịch. Xác định CTHH của chất. Tìm khối lượng hoặc lượng chất trong một phản ứng hóa học. tìm thể tích chất khí ở đktc và đk phòng, những
bài tập có nội dung khảo sát và tra cứu.
3) Về thái độ:
 Gây hứng thú ham thích học tập bộ môn hoá học.Tạo niềm tin về sự tồn tại và sự biến đổi của vật chất, về khả năng nhận thức của con
người , về vai trò của hóa học đối với chất lượng của cuộc sống và nhân loại.
 Có ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung và hóa học nói riêng vào cuộc sống và nhân loại.
 Rèn những phẩm chất, thái độ cẩn thận kiên trì trung thực tỉ mỉ chính xác,tinh thần trách nhiệm và hợp tác.
GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 2 -
Kê hoạch bộ môn hóa 9 2010 – 2011
II. KHUNG PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH:
LỚP 9
Cả năm: 37 tuần (70 tiết)
Học kì I: 19 tuần (36 tiết)
Học kì II: 18 tuần (34 tiết)
Nội dung
Số tiết
Lí thuyết Luyện tập Thực hành Ôn tập
Kiểm
tra
Chương 1. Các loại hợp chất vô cơ 13 2 2
Chương 2. Kim loại 7 1 1
Chương 3. Phi kim. Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 9 1 1
Chương 4. Hiđrocacbon. Nhiên liệu 8 1 1
Chương 5. Dẫn xuất của hiđrocacbon. 10 1 2

Ôn tập đầu năm, học kì I và cuối năm 4
Kiểm tra 6
Tổng số : 70 tiết 47 6 7 4 6
Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 3 -
Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011
III. KẾ HOẠCH CỤ THỂ :
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
1
1
ÔN TẬP
ĐẦU
NĂM
 Kiến thức:
-Hệ thống hóa những khái niệm cơ bản về:Nguyên tử, phân tử,CTHH,PTHH, các định luật,
các loại phản ứng, dung dịch, nồng độ dung dịch, bài tập hóa học.
 Kỹ năng:
- Biết cách lập công thức của 1 chất
- Viết và cân bằng PTHH theo sơ đồ PƯ cho trước.
- Tính toán được 1 số bài toán hoá học đơn giản.
Đàm thoại,
vấn đáp
CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
1
2

2
3
4
TÍNH
CHÂT
HÓA
HỌC CỦA
OXYT,
PHÂN
LOẠI
OXYT,
MỘT SỐ
OXYT
QUAN
TRỌNG
 Kiến thức:
- Tính chất hoá học của oxit:
+ Oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit.
+ Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ.
- Sự phân loại oxit, chia ra các loại: oxit axit, oxit bazơ, oxit lưỡng tính và oxit
trung tính.
- Tính chất, ứng dụng, điều chế canxi oxit và lưu huỳnh đioxit.
 Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của CaO, SO
2
.
- Phân biệt được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của một số
oxit.
- Phân biệt được một số oxit cụ thể.

- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của oxit trong hỗn hợp hai chất.
 Trọng tâm:
− Tính chất hóa học của oxit
− Phản ứng điều chế mỗi loại oxit.
Vấn đáp ,tìm
tòi,
Theo nhóm nhỏ
3
5
6
7
AXIT
 Kiến thức:
- Tính chất hoá học của axit: Tác dụng với:quỳ tím,bazơ, oxit bazơ và kim loại.
- Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H
2
SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc (tác
GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 4 -
Kê hoạch bộ môn hóa 9 2010 – 2011
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG
PHÁP

ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
3
4
5
6
7
MỘT SỐ
AXIT
QUAN
TRỌNG
dụng với kim loại, tính háo nước). Phương pháp sản xuất H
2
SO
4
trong công nghiệp.
 Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất hoá học của axit nói chung.
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận được về tính chất hoá học của axit HCℓ, H
2
SO
4
loãng,
H
2
SO
4
đặc tác dụng với kim loại.
- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của H
2

SO
4
loãng và H
2
SO
4
đặc,
nóng.
- Nhận biết được dung dịch axit HCℓ và dung dịch muối clorua, axit H
2
SO
4
và dung
dịch muối sunfat.
- Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit HCℓ,H
2
SO
4
trong phản ứng.
 Trọng tâm:
− Tính chất hóa học của axit, tính chất riêng của H
2
SO
4
.
− Nhận biết axit H
2
SO
4
và muối sunfat

Vấn đáp ,tìm
tòi,
Theo nhóm nhỏ
4
8
LUYỆN
TẬP:
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC CỦA
OXYT VÀ
AXIT
 Kiến thức:
- Nắm được tính chất hóa học của oxyt bazơ, oxyt axit và mối quan hệ giữa oxyt bazơ
và oxyt axit.
- Nắm được tính chất hóa học của axit.Dẫn ra những phản ứng hóa học minh họa cho
tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể, như CaO, SO
2
, HCl, H
2
SO
4
 Kỹ năng:
- Vận dụng những kiến thức về oxyt, axit để làm bài tập
 Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của oxyt và axit
Vấn đáp, tìm
tòi,
Học tập theo

nhóm, đàm
thoại phát hiện
5 9
THỰC
HÀNH
TÍNH
CHẤT
HÓA HỌC
CỦA
OXYT VÀ
AXIT
 Kiến thức:
-Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ hoặc axit.
- Nhận biết dung dịch axit, dung dịch bazơ và dung dịch muối sunfat.
 Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng và viết được các PTHH của thí nghiệm.
- Viết tường trình thí nghiệm
Thực hành
Rèn luyện
các kỹ năng
thao tác thí
nghiệm: quan
sát hiện
tượng ,
giải thích kết
Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 5 -
Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011
TUẦN

TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
5 9
THỰC
HÀNH
.
 Trọng tâm:
− Phản ứng của CaO và P
2
O
5
với nước.
− Nhận biết các dung dịch axit H
2
SO
4
, HCl và muối sunfat
Vấn đáp, tìm
tòi,
Học tập theo
nhóm
luận tính
chất hóa học
của oxyt và
axit.
5 10

KIỂM
TRA 45’
 Kiến thức : HS nắm được các kiến thức sau :
-HS khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit .
 Kĩ năng :
-Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập hóa học về oxyt, axit thực hành hóa học .
 Thái độ tình cảm :
-HS có thái độ nghiêm túc , trung thực trong khi làm bài kiểm tra .
Đề KT photo
sẵn 30% TN
Rèn tính cẩn
thận cho HS
6 11
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC CỦA
BAZƠ
 Kiến thức:
- Tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính
chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch
muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ).
 Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan để biết một bazơ cụ thể thuộc loại kiềm hoặc bazơ không tan.
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận về tính chất của bazơ, tính chất riêng của bazơ
không tan.
Nhận biết môi trường dung dịch bằng chất chỉ thị màu (giấy quỳ tím hoặc dung dịch
phenoℓphtalêin); nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH)
2
.

- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)
2
tham gia phản ứng.
Trọng tâm: Tính chất hóa học của bazơ. Thang pH
Nêu và giải
quyết vấn đề,
học tập theo
nhóm nhỏ
6
7
12
13
NaOH
Ca(OH)
2
 Kiến thức:
-Tính chất, ứng dụng của natri hiđroxit NaOH và canxi hiđroxitCa (OH)
2
; phương
pháp sản xuất NaOH từ muối ăn.
Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.
- Kỹ năng:
-Nhận biết được dung dịch NaOH và dung dịch Ca (OH)
2
.
- Viết các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của bazơ.
Học theo nhóm,
nêu và giải
quyết vấn đề

Thấy được
ứng dụng của
NaOH
Ca(OH)
2
GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 6 -
Kê hoạch bộ môn hóa 9 2010 – 2011
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
6
7
12
13
NaOH
Ca(OH)
2
- Tìm khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca (OH)
2
tham gia phản ứng.
 Trọng tâm: Tính chất hóa học của bazơ. Thang pH
7 14
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC CỦA

MUỐI
 Kiến thức:
- Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch
bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
- Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được.
- Kĩ năng:
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về
tính chất hoá học của muối.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
 Trọng tâm:
− Tính chất hóa học của muối.
− Phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi.
Học tập theo
nhóm nhỏ, Vấn
đáp tìm tòi
8
15
16
NaCl
KNO
3
 Kiến thức:
- Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua (NaCl) và kali nitrat (KNO
3
).
-Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng.
 Kỹ năng:
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng.
- Viết được các phương trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học của muối.

- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng.
 Trọng tâm:
− Một số muối được làm phân bón hóa học.
Thảo luận
nhóm, vấn đáp
tìm tòi
9 17
MỐI
QUAN
HỆ…
 Kiến thức:
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối.
 Kĩ năng:
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá.
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể.
Vấn đáp tìm tòi
thảo luận theo
nhóm nhỏ,nêu
và giải quyết
vấn dề
Vận dụng để
l àm bài tập
Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 7 -
Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG
PHÁP

ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
9 17
GIỮA
CÁC HỢP
CHẤT
VÔ CƠ
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng hoặc thể tích của hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp
lỏng, hỗn hợp khí.
 Trọng tâm:
− Mối quan hệ hai chiều giữa các loại hợp chất vô cơ.
− Kĩ năng thực hiện các phương trình hóa học.
9 18
LUYỆN
TẬP
CHƯƠNG
I
 Kiến thức:
- Nắm được sự phân loại của các hợp chất vô cơ.
- Hệ thông hóa được những tính chất hóa học của mỗi loaị hợp chất .
- Viết được những PTHH biểu diễn cho những tính chất của hợp chất.
 Kỹ năng:
-Giải được các bài tập liên quan đến những tính chất hóa học của các loại hợp chất vô
cơ, hoặc giải thích được những hiện tượng hóa học đơn giản xảy ra trong đời sống sản
xuất.
 Trọng tâm:
- Củng cố các kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ. Vạn dụng để giải một số bài
tập.
Đàm thoại
phát hiện, thảo

luận theo nhóm
10 19
THỰC
HÀNH
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC CỦA
BAZ Ơ
VÀ MUỐI
 Kiến thức:
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối.
- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit.
 Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
 Trọng tâm:
− Phản ứng của bazơ với muối, với axit.
− Phản ứng của muối với kim loại, với axit, với muối.
Thảo luận
nhóm, vấn đáp
tìm tòi ,nêu và
giải quyết vấn
đề
10 20
KIỂM
TRA 45’
 Kiến thức : Học sinh nắm được các kiến thức sau :

- HS khắc sâu hiến thức về tính chất hóa học của oxit và axit , bazơ và muối .
- Viết được các PTPƯ chứng minh được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ .
 Kĩ năng :
-Rèn luyện kĩ năng hóa học giả các bài tập về định tính và định lượng.
Đề KT foto sẵn
GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 8 -
Kê hoạch bộ môn hóa 9 2010 – 2011
TUẦN
TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
10 20
KIỂM
TRA 45’
 Thái độ tình cảm :
-HS có thái độ nghiêm túc và tỉ mỹ , trung thực khi làm bài kiểm tra .

CHƯƠNG II: KIM LOẠI
11 21
TÍNH
CHẤT
VẬT LÝ
CỦA KIM
LOẠI
 Kiến thức:
- Nắm được tính chất vật lí của kim loại.Qua đó thấy được ứng dụng của kim loại
 Kĩ năng:

- Biết vận dụng tính chất vật lý của từng kim loại để ứng dụng thích hợp vào đời sống
sản xuất.
 Trọng tâm:
− Tính chất vật lí và tính chất hóa học của kim loại
− Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Đàm thoại. vấn
đáp
11
12
22
23
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC CỦA
KIM
LOẠI
DÃY
HOẠT
ĐỘNG
HÓA
HỌC CỦA
KIM
LOẠI
 Kiến thức:
- Tính chất hoá học của kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch
muối.
- Dãy hoạt động hoá học của kim loại K, Na, Mg, Aℓ, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại.
 Kỹ năng:

- Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ thể, rút ra được tính chất hoá học của kim loại và
dãy hoạt động hoá học của kim loại.
- Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại để dự đoán kết quả phản
ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước và với dung dịch muối.
- Tính khối lượng của kim loại trong phản ứng, thành phần phần trăm về khối lượng
của hỗn hợp hai kim loại.
 Trọng tâm:
− Tính chất hóa học của kim loại
− Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
Vấn đáp tìm tòi,
đ àm thoại phát
hiện
12 24
NHÔM
 Kiến thức:
- Tính chất hoá học của nhôm, có những tính chất hoá học chung của kim loại;
nhôm và không phản ứng với H
2
SO
4
đặc, nguội; nhôm phản ứng được với dung dịch
kiềm;.Phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân Al
2
O
3
nóng chảy.
Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 9 -
Kế hoạch bộ môn hóa học 9 Năm học: 2010 - 2011
TUẦN
TIẾT

TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
12 24
NHÔM
 Kỹ năng: Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của nhôm và. Viết
các phương trình hoá học minh hoạ.
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất nhôm .
 Trọng tâm:
− Tính chất hóa học của nhôm
13
25
SẮT
 Kiến thức:
- Sắt có những tính chất hoá học chung của kim loại; nhôm và sắt không phản ứng với
H
2
SO
4
đặc, nguội; sắt là kim loại có nhiều hoá trị.
 Kĩ năng:
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của sắt. Viết các phương trình hoá
học minh hoạ.
- Phân biệt được nhôm và sắt bằng phương pháp hoá học.
- Tính thành phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp bột nhôm và sắt. Tính khối
lượng nhôm hoặc sắt tham gia phản ứng hoặc sản xuất được theo hiệu suất phản ứng.
 Trọng tâm:
− Tính chất hóa học của sắt

26
HỢP KIM
SẮT:
GANG -
THÉP
 Kiến thức:
-Thành phần chính của gang và thép.
- Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.
 Kỹ năng:
- Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp sản xuất và luyện
gang, thép.
 Trọng tâm:
− Khái niệm hợp kim sắt và cách sản xuất gang, thép.
14 27
ĂN MÒN
KIM
LOẠI
BẢO VỆ
KIM
LOẠI
 Kiến thức:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại và một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim
loại.
- Cách bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
 Kĩ năng:
- Quan sát một số thí nghiệm và rút ra nhận xét về một số yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn
mòn kim loại.
GV: Cao Đình Dũng THCS Nguyễn Chánh - 10 -
Kê hoạch bộ môn hóa 9 2010 – 2011
TUẦN

TIẾT
TÊN BÀI CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
PHƯƠNG
PHÁP
ĐỒ DÙNG
GHI CHÚ
14 27
KHÔNG
BỊ ĂN
MÒN
- Nhận biệt được hiện tượng ăn mòn kim loại trong thực tế.
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ một số đồ vật bằng kim loại trong gia đình.
 Trọng tâm:
− Khái niệm ăn mòn kim loại và các yếu tố ảnh hưởng
− Biện pháp chống ăn mòn kim loại
Thảo luận
nhóm, nêu và
giải quyết vấn
đề
14 28
LUYỆN
TẬP
CHƯƠNG
II
 Kiến thức: HS ôn tập hệ thống lại:
- Dãy hoạt động hóa học của kim loại.
- Tính chất hóa học của kim lọai nói chung : tác dụng với phi kim,với dung
dịchaxit,dung dịch muối và điều kiện để phản ứng xảy ra.
- Sự giống và khác nhau giữa Al và Fe, thành phần, tính chất và sản xuất gang thép.
- Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxyt và criolit

 Kỹ năng :
- Thấy được sự giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.
- Biết vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hóa học của kim loại để viết các PTHH và xét
các phản ứng có xảy ra không, vận dụng để giải các bài tập liên quan.
 Trọng tâm : Tính chất hóa học của Al, Fe và gang thép
Vấn đáp, tìm
tòi,
Học tập theo
nhóm
15 29
THỰC
HÀNH:
TÍNH
CHẤT
HÓA
HỌC CỦA
Al - Fe
 Kiến thức
Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Nhôm tác dụng với oxi.
- Sắt tác dụng với lưu huỳnh.
- Nhận biết kim loại nhôm và sắt.
 Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá
học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
 Trọng tâm
− Phản ứng của nhôm với oxi.
− Phản ứng của sắt với lưu huỳnh.

− Nhận biết nhôm và sắt
nêu và giải
quyết vấn đề
vấn đáp tìm tòi
Trường THCS Nguyễn Chánh GV: Cao Đình Dũng - 11 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×