TUẦN 14
(Từ ngày 22 /11 đến ngày 26/11)
Thứ Môn học Tên bài dạy
Ngày
dạy
2
Chào cờ
Học vần
Học vần
Toán
eng-iêng
Phép trừ trong phạm vi 8.
22/11
3
Toán
Học vần
Học vần
TN - XH
Luyện tập
uông – ương
An toàn khi ở nhà
23/11
4
Học vần
Học vần
Toán
Thủ công
ang – anh
Phép cộng trong phạm vi 9.
Gấp các đoạn thẳng cách đều
24/11
5
Toán
Học vần
Học vần
Đạo đức
Phép trừ trong phạm vi 9.
ing-ênh
Đi học đều đúng giờ (T1).
25/11
6
Học vần
Học vần
HĐTT
Ôn tập
26/11
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tiếng Việt
1
eng – iêng
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Học sinh đọc và viết đúng vần eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng.
Nhận diện được vần eng - iêng trong tiếng , từ , câu ứng dụng . Luyện nói theo chủ
đề “Ao , hồ , giếng ”
2/. Kỹ năng: Rèn Học sinh đọc to , rõ ràng , mạch lạc. Viết đúng mẫu đều nét , đẹp,
nhanh . Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ để.
3/. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt qua các hoạt động học .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu, bộ thực hành
2/. Học sinh: SGK, bảng con , vở tập viết .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ : ung – ưng
a- Kiểm tra miệng:Học sinh đọc bài ở sgk
b-Kiểm tra viết:Trung thu , củ gừng
Nhận xét : Ghi điểm
3/. Bài mới
Giới thiệu bài: eng - iêng
HOẠT ĐỘNG 1 : Học vần eng
a- Nhận diện :
Vần eng được ghép bởi âm nào?
So sánh vần eng và ong?
-Yêu cầu Học sinh ghép trên bảng cài
Nhận xét :
b- Đánh vần :
-Giáo viên đánh vần mẫu: e - ng – eng
X – eng – dấu hỏi – xẻng
-Hs đánh vần
Nhận xét : Sửa sai
c - Hướng dẫn viết :
- Giáo viên viết mẫu : eng
eng
Lưu ý : nét nối giữa các con chữ
Nhận xét : Chỉnh sửa phần viết.
c.Ghép và đánh vần :
Có vần eng nếu thêm âm x và dấu
thanh ? , cô được tiếng gì ?
-Yêu cầu Học sinh ghép trên bảng cài
1
3
30
Hát
Học sinh đọc
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát
Tạo bởi 2 âm : e – ng
Giống : Kết thúc là âm ng
Khác: eng bắt đầu băng e
HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con : eng
Học sinh quan sát
Thêm âm x và thanh dấu hỏi
2
Giáo viên ghi bảng . xẻng
-Giáo viên đánh vần mẫu: e - ng – eng
X – eng – xeng- hỏi -- xẻng
-Giáo viên treo tranh hỏi:Tranh vẽ cái gì ?
-Giáo viên giới thiệu từ : “lưỡi xẻng”
Đọc mẫu :
Nhận xét : Sửa sai
d - Hướng dẫn viết :
-Giáo viên viết mẫu : lưỡi xẻng
Lưỡi xẽng
Lưu ý : nét nối giữa các con chữ , khoảng
cách , vị trí dấu thanh .
Nhận xét : Chỉnh sửa phần viết.
HOẠT ĐỘNG 2 : Học vần iêng
(Quy trình tương tự như hoạt động 1)
Lưu ý:
Vần iêng tạo bởi những âm nào ?
So sánh vần eng và iêng
Đánh vần : iê – ng – iêng
ch- iêng – chiêng .
trống chiêng
HOẠT ĐỘNG 3: ĐỌC TỪ NGỮ ỨNG
DỤNG
Luật chơi: Học sinh thi đua ghép các mẫu
hoa, qủa rời tạo thành hình hoàn chỉnh
-Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng :
xà beng - củ riềng
cái kẻng – bay liệng
Nêu các tiếng có vần vừa học trong các
từ ngữ ứng dụng ?
-Giáo viên giải nghĩa từ :
Củ riềng: 1 loại củ có thể dùng làm gia vị
hoặc làm thuốc chữa bệnh .
Xà beng: Vật dụng bằng kim loại dùng để
lăn , bẩy các vật nặng.
Cái kẻng : Một dụng cụ khi gõ phát ra tiếng
kêu để báo hiệu .
Bay liệng: Bay và chao lượn trên không .
Giáo viên nhận xét .
trên âm e ta được tiếng xẻng
HS tìm ghép trong bộ thực hành
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
X – eng – xeng- hỏi - xẻng
Lưỡi xẻng
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con : lưỡi
xẻng
Tạo bởi 2 âm : iê – ng
Giống : đều có ng đứng sau
Khác : iêng bắt đầu bằng iê
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh.
Học sinh tham gia trò chơi theo 2
dãy
Học sinh tự nêu các từ ững ứng
dụng có vần vừa học.
Đọc bài trên bảng
Riềng, beng, kẻng, liệng
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
3
HOẠT ĐỘNG 1 :Luyện đọc
-Học sinh Đọc mẫu trang trái?
Giáo viên nhận xét: Sửa sai
-Giáo viên treo tranh hỏi :
Tranh vẽ gì ? ( giới thiệu câu ):
“Dù ai nói ngả nói nghiêng.
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân“
Giáo viên đọc mẫu :
Nhận xét : Sửa sai
GDTT: Khi chưa học bài , làm bài thì các
em không nền đi chơi . Chỉ đi chơi kghi đã
hoàn thành nhiệm vụ học tập giống như
câu :
“ Chưa thuộc bài chưa đi ngủ.
Chưa học bài đủ chưa đi chơi “.
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở
-Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
“eng - iêng– lưỡi xẻng – trống chiêng”
Lưu ý:Nhắc Học sinh nét nối giữa các con
chữ phảiđúng quy định, vị trí dấu thanh,
khoảng cách giữa chữ , từ .
Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI
-Yêu cầu Học sinh nêu chủ đề luyện nói.
Giáo viên treo tranh 4 - gợi ý :
Tranh vẽ gì ?
Chỉ đâu là cái giếng ?
Những hình ảnh này đều nói về cái gì?
Nơi em ở có ao , hồ, giếng không ?
Ao , hồ, giếng có gì giống nhau? Khác
nhau?
Để giữ gìn vệ sinh an toàn cho nguồn nước
ăn . Em và các bạn phải làm gì ?
Giáo viên nhận xét:
GGTT:
4/ HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ DẶN DÒ
Trò chơi: Hãy lắng nghe
Luật chơi: Giáo viên đọc tiếng từ có vần
vừa học. Học sinh dùng bút khoanh tròn
vào vần vừa học có trong tiếng ( từ ) . Bạn
nào thực hiện đúng , nhanh Thưởng .
30
3
Hát
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
Học sinh quan sát
3 bạn đang rủ 1 bạn cùng chơi đá
banh , bạn này kiến quyết không
đi.
Kết quả học tập của bạn đạt điểm
10
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
Học sinh quan sát
Học sinh nêu độ cao các con chữ
Khoảng cách giữa chữ và chữ, từ
và từ
Học sinh nêu tư thế ngồi viết .
Học sinh viết vở theo sự hướng
dẫn của Giáo viên
Học sinh quan sát
Ao , hồ , giếng
Học sinh chỉ tranh
. . . . về nguồn nước .
Học sinh tự nêu theo gợi ý của
GV
Học sinh nói tự nhiên ngắn gọn
Học sinh tham gia trò chơi theo
lớp
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
4
Nhận xét : Tuyên dương.
Đọc lại các vần vừa khoanh tròn trong trò
chơi
- Về nhà đọc lại bài vừa học và làm bài tập
- Chuẩn bị : Bài uông - ương
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Toán
Phép trừ trong phạm vi 8
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Củng cố khái niệm về phép trừ. Thành lập và ghi nhớ phép trừ trong
phạm vi 8
2/. Kỹ năng : Biết lập phép tính trừ qua mô hình tranh, vật mẫu , biết ghi và thực
hiện chính xác các phép tính trong bảng trừ 8 . Rèn kỹ năng lập lại và nêu đề toán .
3. Thái độ: Giáo dục tính chính xác , say mê học Toán .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : Bô thực hành, Tranh , các mẫu vật.
2/. Học sinh : Vở bài tập , bộ thực hành , SGK , que tính .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ Luyện tập
-Yêu cầu Học sinh đọc bảng cộng
trong phạm vi 8:
Nhận xét : Ghi điểm
3/. Bài mới :
Giới thiệu bài : “Phép trừ trong
phạm vi 8”
HOẠT ĐỘNG 1 : LẬP BẢNG
TRỪTRONG PHẠM VI 8
Thành lập công thức: 8 - 1= 8 ; 8 – 8
= 1
-Giáo viên gắn mẫu vật :
Giáo viên gắn bên trái 8 bông hoa,
bớt đi 1 bông hoa. Hỏi còn lại mấy
bông hoa?
Thay việc bớt cô làm phép tính gì ?
Vậy 8 - 1 bằng mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 8 - 1 = 7
1
3
30
Hát
3 Học sinh đọc bảng cộng.
Nhắc lại tên bài học
Học sinh quan sát
Có8bônghoa,bớt1bônghoa.Còn7bônghoa
Cô làm phép tính trừ
8 -1 = 7
5
8 - 7 bằng mấy?
Giáo viên ghi bảng 8 - 7 = 1
Cho Học sinh đọc lại hai công
thức.
Lập công thức: 8–2 = 6 ; 8–6 = 2
Nhìn tranh lập phép tính :
-Giáo viên gợi ý cho Học sinh nêu
đề toán
8 - 2 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 6 - 2 = 8 .
8 - 6 = mấy ?
Giáo viên ghi bảng : 2 - 6 = 8 .
Cho Học sinh đọc lại hai công
thức.
Lập công thức: 8 – 3 = 5 ; 8 – 5 = 3
Trong một Tổ có 8 học sinh đang
lam toán . Giáo viên gọi 3 học sinh
lên bảng sửa bài. Hỏi Tổ đó còn lài
mấy học sinh?
Lập phép tính
Cho Học sinh đọc lại hai công
thức.
Lập công thức: 8 - 4 = 4
-Giao một bài toán : 8 – 4 = 4
-Yêu cầu Học sinh lập đề toán bằng
que tính
Cho Học sinh đọc lại công thức.
* Lập thành bảng trừ:
8 – 7 = 1 8 – 2 = 6
8 - 1 = 7 8 – 3 = 5
8 - 6 = 2 8 - 5 = 3
8 - 4 = 4
Giáo viên xoá dần HS đọc thuộc
bảng trừ trong phạm vi 8
HOẠT ĐỘNG 2 : THỰC HÀNH .
Bài 1: Tính dọc :
Lưu ý: Số phải thẳng cột với nhau.
Nhận xét : sửa sai
Bài 2 Tính.
Giáo viên hướng dẫn : Tính từ trái
qua phải .
Nhận xét : sửa sai
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
8 - 7 = 1
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
Có 8 bớt đi 2 còn lại 6
8 – 2 = 6
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
8 - 6 = 2
Còn lại 5 Học sinh
8 - 3 = 5
8 - 5 = 3
1 Học sinh đọc lại 2 phép tính vừa nên
Bên trái em đặt 8 que tính. Em chuyển sang
bên phải 4 que tính. Hỏi bên trái còn lại mấy
que tính.
Lập phép tính : 8 – 4 = 4
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
1 Học sinh đọc bảng trừ.
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
.
Học sinh thực hiện tính dọc và đọc kết
quả
Học sinh lắng nghe
Học sinh tính từ trái qua phải .
Đọc kết quả .
6
Bài 3: Tính :
Học sinh đọc đề toán
Học sinh lập phép tính .
4,CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Về nhà : Làm các bài tập còn lại
- Nhận xét tiết học
1
8 - 1 = 7
8 - 2 = 6
4 - 4 = 8
3 Học sinh nhận xét bài bạn và sửa sai
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
Toán
Luyện Tập
I/. MỤC TIÊU :
1/. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố về phép cộng ,trừ trong phạm vi 8.
2/. Kỹ năng : Rèn Học sinh kỹ năng làm toán cộng, trừ trong phạm vi 8
3. Thái độ: Giáo dục Học sinh tính cẩn thận , yêu thích môn Toán học.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên : SGK, mẫu vật , bộ thực hành , que tính .
2/. Học sinh : Vở bài tập , SGK, bảng con , bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ
7 + = 8
8 - = 4
Giáo viên hỏi :
8 trừ 2 bằng mấy ?
6 cộng mấy bằng 8?
5 cộng mấy bằng 8?
8 trừ mấy bằng 3 ?
Nhận xét chung
3/. Bài mới :
Giới thiệu bài : “ Luyện Tập
THỰC HÀNH
Bài 1: Tính :
Lưu ý: Mối quan hệ giữa phép cộng và phép
trừ.
GV Nhận xét :
Hát
8 trừ 2 bằng 6 ?
6 cộng 2 bằng 8?
5 cộng 3 bằng 8?
8 trừ 5 bằng 3 ?
HS lên bảng, làm miệng.
7
Bài 2: Nêu yêu cầu. Cho HS làm bài.
Bài 3: Tính :
Học sinh tính từ trái sang phải .
Nhận xét :
Bài 4:Học sinh đọc đề toán lập phép tính .
Bài 5: Nối số.
Hướng dẫn cách nối với các số .
4.CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Bài tập về nhà : Làm các bài còn lại /SGK
- Chuẩn bị:Bài “ Phép cộng trong phạm vi 9”
- Nhận xét tiết học
Học sinh làm theo nhóm.
Học sinh làm bài tập số 3 và nêu
kết quả.
Có 8 quả cam, rơi 2quả. Hỏi còn
lại mấy quả?
8 – 2 = 6
Học sinh làm bài 4 và nêu kết
quả
1 bạn nhận xét , sửa sai
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….................................................
Tiếng Việt
uông – ương
I/. MỤC Tiêu :
1/. Kiến thức : Học sinh đọc và viết đúng vần uông - ương– quả chuông – con đường
. Nhận diện được vần uông - ương trong tiếng , từ , câu ứng dụng . Luyện nói theo
chủ đề “Đồng ruộng”
2/. Kỹ năng: Biết ghép vần tạo tiếng . Đánh vần tiếng có vần uông - ương. Luyện
viết đều, đẹp. Phát triển lời nói tự nhiêu theo chủ đề “Đồng ruộng”
3/. Thái độ : Giáo dục Học sinh yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt thông qua các hoạt
động học .
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, , chữ mẫu, bộ thực hành
2/. Học sinh: SGK, bảng con , vở tập viết ,bộ thực hành
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/. ỔN ĐỊNH
2/. KIỂM TRA BÀI CŨ : ung – ưng
a- Kiểm tra miệng :Học sinh đọc cả bài ?
b-Kiểm tra viết : “Cái kẻng ,bay liệng”
Nhận xét : Ghi điểm
3/. Bài mới
Giới thiệu bài: uông - ương
1
3
30
Hát
Học sinh đọc cả bài.
Học sinh viết bảng con
8
HOẠT ĐỘNG 1 :Học vần uông
a- Nhận diện :
Vần uông được tạo bởi những âm nào?
So sánh vần uông và iêng?
Tìm và ghép vần uông?
Nhận xét :
b- Đánh vần :
-Giáo viên đánh vần mẫu: u –ô- ng - uông
Nhận xét : Chỉnh sửa .
c- Hướng dẫn viết:
Con chữ u - ô– n cao mấy dòng li?
Con chữ g cao mấy dòng li?
-Giáo viên viết mẫu : vần uông
uơng
Học sinh lưu ý: Nét nối giữa các con chữ .
Nhận xét chung :
d- Ghép và đánh vần :
Cô có vần uông muốn có tiếng chuông cô
thêm âm gì?
Tìm và ghép chuông
-GV đánh vần mẫu:ch – u - ô–ng – chuông
-Giáo viên treo tranh hỏi :Tranh vẽ cái gì ?
Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : quả chuông
Nhận xét : Chỉnh sửa .
c- Hướng dẫn viết:
-Giáo viên viết mẫu : quả chuông
quả chuơng
Học sinh lưu ý: Nét nối giữa các con chữ .
Nhận xét chung :
HOẠT ĐỘNG 2 :Học vần ương
(Quy trình tương tự như Hoạt đồng 1)
Lưu ý:
Vần ương tạo bởi những âm nào ?
So sánh vần uông và ương
ư ơ – ng – ương
đ – ư ơ ng – đương-huyền – đường
Học sinh quan sát
Tạo bởi âm: u – ô – n -g
Giống : Kết thúc là âm ng
Khác: uông bắt đầu băng uô
HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Cao 2 dòng li
Cao 5 dòng li
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con : uông
HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe
Cá nhân, dãy bàn đồng thanh
Quả chuông
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con :quả
chuông
Tạo bởi âm: ư- ơ - n – g
Giống : đều có vần ng
Khác : ương bắt đầu bằng ươ
uôngbắt đầu bằng uô
Học sinh lắng nghe.
9
TIẾT 2
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG 1 :Luyện đọc
-Học sinh Đọc mẫu trang 114?
-Giáo viên treo tranh hỏi :
Tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng .
Học sinh gạch dưới các tiếng có vần ương
Nhận xét : Sửa sai
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở
-Giáo viên giới thiệu nội dung luyện viết:
“uông - ương– quả chuông – con đường”
Lưu ý:Nhắc Học sinh nét nối giữa các con
chữ phải đúng quy định, vị trí dấu thanh,
khoảng cách giữa chữ , từ .
Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI
-Giáo viên treo tranh Hỏi :
Tranh vẽ cảnh gì ?
Chủ đề luyện nói : Đồng ruộng
Ai làm việc trên cánh đồng?
Lúa ngô sắn, khoai được trồng ở đâu ?
Ngoài những việc em thấy , em cón biết
bác nông dân làm những gì khác nữa?
Em đang sống ở nông thôn hay ở thành
phố ?
Con đã thấy các bác nông dân làm việc
trên cánh đồng chưa ?
Nếu không có bác nông dân chúng ta có
cái gì để ăn không ?
Nhắc lại tên chủ đề luyện nói ?
4,CỦNG CỐ DẶN DÒ
- Về nhà đọc lại bài vừa học và làm bài tập
- Chuẩn bị : Bài ang - anh
- Nhận xét tiết học
30
3
Cá nhân, dãy bàn, đọc theo yêu
cầu của Giáo viên
Học sinh quan sát
Tranh vẽ các cô , chú đi làm rãy
Cá nhân, dãy bàn, đồng thanh
Học sinh gạch dưới tiếng
Nương , mường
Học sinh quan sát
Học sinh nêu độ cao các con
chữ?
Khoảng cách giữa chữ và chữ, từ
và từ
Học sinh nêu tư thế ngồi viết .
Học sinh viết vở theo sự hướng
dẫn của Giáo viên
Học sinh quan sát
Cảnh đồng ruộng
Bác nông dân
Trồng ở trên đồng .
Học sinh tự nêu
Ơ thành phố
Học sinh tự trả lời
Không
Đồng ruộng
Học sinh tham gia trò chơi
Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
10
Tự nhiên xã hội
An toàn khi ở nhà
I) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu
- Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng bỏng và chảy máu
- Số điện thoại để báo cứu hoả 114
- Biết cách sử dụng các đồ vật sắc nhọn, vật gây nóng, bỏng và cháy
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận
II) Chuẩn bị:
1) Giáo viên:
− Tranh vẽ ở sách giáo khoa
2) Học sinh:
− Sách giáo khoa, vở bài tập
III) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1) On định:
2) Bài cũ : Công việc ở nhà
Nêu những công việc trong gia đình ?
Kể tên 1 số công việc của 1 số người trong gia
đình?
Em làm những việc gì để giúp đỡ những người
trong gia đình?
Nhận xét
3) Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát
Bườc 1: Cho học sinh quan sát các hình trong
sách giáo khoa trang 30
Nêu tranh vẽ gì
Đoán xem điều gì sẽ xảy ra với các bạn ở mỗi
hình
Bườc 2:
Học sinh trình bày
Kết luận: Khi dùng dao hoặc những đồ dùng
dể vở và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh bị
đứt tay
Hoạt động 2: Đóng vai
Bước 1: Chia nhóm 3 em. Quan sát hình sách
giáo khoa trang 31 và đóng vai thể hiện lời nói,
hành động phù hợp với tình huống xảy ra trong
hình
Bước 2: Cho các em lên trình bày
Em có suy nghĩ gì khi thể hiện vai diễn của
2
3
25
Hát
Học sinh nêu
Học sinh quan sát và thảo
luận theo cặp
Đại diện các nhóm lên trình
bày
Học sinh phân vai
Mỗi nhóm trình bày 1
cảnh
11