Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

GIAO AN LOP 1 TUAN 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (895.62 KB, 24 trang )

TUẦN 15
(Từ ngày 30 /11 đến ngày 4/12)
Thứ Môn học Tên bài dạy
Ngày
dạy
2
Chào cờ
Học vần
Học vần
Toán
TN - XH
om – am
Luyện tập
Lớp học
3
Toán
Mĩ thuật
Học vần
Học vần
Phép cộng trong phạm vi 10.
ăm – âm
4
Thể dục
Học vần
Học vần
Âm nhạc
Toán
ôm – ơm
Ôn tâp bài hát: Sắp đến tết rồi
Luyện tập
5


Toán
Thủ công
Học vần
Học vần
Phép trừ trong phạm vi 10.
Gấp cái quạt
em - êm
6
Tập viết
Tập viết
Đạo đức
HĐTT
nhà trường – buôn làng,…
đỏ thắm, mầm non,…
Đi học đều và đúng giờ.(T2)
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiếng Việt
om- am
1
I/. MỤC TIÊU :
Học sinh hiểu được cấu tạo vần om – am – làng xóm – rừng tràm . Đọc , viết được đúng từ
ngữ , câu ứng dụng . Luyện nói theo chủ đề “Nói lờii cảm ơn “
Học sinh biết ghép vần tạo tiếng ,đánh vần tiếng có vần om – am. Viết đều nét , đẹp , đúng
mẫu , khoảng cách. Phát triền lời nói tự nhiên theo chủ đề . Rèn kỹ năng giao tiếp.
Học sinh yêu thích môn Tiếng việt thông qua các hoạt động học ,
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Tranh minh họa/SGK, chữ mẫu, bộ thực hành .
2/. Học sinh: SGK, bảng con , bộ thực hành. Vở viết in.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của học sinh

1/. Ổn định
2/. Kiểm tra bài cũ
a- Kiểm tra miệng : Đọc cả 2 trang
b-Kiểm tra viết :
“Bình minh, nhà rông, nắng chang chang “
Nhận xét : Ghi điểm
3/. Bài mới
Giới thiệu bài: om– am
HOẠT ĐỘNG 1 : Học vần om
a- Nhận diện :
Vần om được tạo bởi những âm nào ?
So sánh om và on?
Tìm và ghép vần om?
 Nhận xét :
b- Đánh vần :
-Giáo viên phân tích vần : om
-Giáo viên đánh vần mẫu: a - m - om
 Nhận xét : Chỉnh sửa .
c- Hướng dẫn viết:
-Giáo viên viết mẫu : chữ om
om
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con chữ.
 Nhận xét :
c- Ghép và đánh vần tiếng :
Cô có vần om thêm âm x trước vần om và dấu sắc
cô có tiếng gì ? (yếu cầu HS ghép )
-Giáo viên viết bảng : xóm
-GV đánh vần mẫu: x – om- xom - / – xóm
-Giáo viên treo tranh hỏi :
Tranh vẽ cái gì ?

-Giáo viên ghi bảng - đọc mẫu : làng xóm
1
3
30
Hát
Học sinh cả 2 trang
Học sinh viết
Học sinh quán sát
Ghép bởi 2 âm: o – m
Giống : Có âm o
Khác: om kết thúc âm m
HS tìm ghép trong bộ thực hành
Học sinh lắng nghe.
o đứng trước và âm m đứng sau
Cá nhân, dãy, bàn đồng
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con : om
HS tìm ghép trong bộ thực hành
xóm
làng xóm
2
 Nhận xét : Chỉnh sửa .
e- Hướng dẫn viết:
-Giáo viên viết mẫu : làng xóm
lng xĩm
Lưu ý: Nét nối và khoảng cách giữa các con chữ.
 Nhận xét :
HOẠT ĐỘNG 2 : Học vần am
( Quy trình tương tự như hoạt động 1)
Lưu ý : Vần am được tạo bởi những âm nào?

So sánh am và om?
a- m - am
Tr – am –tram-\ – tràm
Rừng tràm
HOẠT ĐỘNG 3 : ĐỌC TỪ ỨNG DỤNG
chòm râu quả trám
đom đóm trái cam
Giải nghĩa từ
Tìm tiếng nào mang vần mới?
Cá nhân, nhóm, tổ đồng thanh
Học sinh quan sát
HS viết bảng con :làng xóm
Học sinh quan sát
Ghép bởi 2 âm: a– m
Giống : kế t thúc âm m
Khác : ambắt đầu âm a
om bắt đầu âm p
Tiếng: chòm ,đom , đóm
,trám,cam
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
Tiết 2
Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của học sinh
HOẠT ĐỘNG 1 :Luyện đọc
-Giáo viên đọc mẫu trang 122.
-Giáo viên treo tranh hỏi :
Tranh vẽ gì ?
Qua tranh cô có câu ứng dụng .
“ Mưa tháng bảy gãy cành trám.
Nắng tháng tám rám trái bòng ”
-Giáo viên đọc mẫu .

Tìm tiếng nào mang vần mới?
 Nhận xét : Sửa sai .
HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện viết vở
-Giáo viên giới thiệu nội bài luyện viết:
“om – am – làng xóm – rừng tràm“
Lưu y: Nét nối giữa các con chữ và vị trí dấu thanh
phải đúng quy định .
Giáo viên hướng dẫn cách viết vào vở .
 Nhận xét : Phần viết vở – Sửa sai.
30 Hát
Học sinh luyện đọc theo yêu
cầu của Giáo viên .
Vẽ trời mưa, gãy cành . .
Vẽ mặt trời nắng nóng . .
Cá nhân, dãy, bàn đồng thanh
Học sinh quan sát
Học sinh nêu quy trình viết .
Học sinh Nêu tư thế ngồi viết .
Học sinh nêu khoảng cách giữa
chữ với chữ ? Giữa từ với từ ?
Học sinh viết vào vở .
3
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN NÓI
-Giáo viên treo tranh Hỏi: Tranh vẽ gì ?
Bé và chị đang làm gì ? Con đoán xem ?
Khi nhận đồ con phải làm gì ?
Có bao giờ con nói lời cảm ơn chưa? Lúc nào ?
Khi nào ta phải cảm ơn ?
Hãy nói 1 lời cảm ơn với bạn khi nhận quà ?
 Nhận xét :

4/CỦNG CỐ DẶN Dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà : Đọc lại bài vừa học làm bài tập /SGK
-Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo
2
Tranh vẽ Bé và Cô , Bé và chị ,
em và chị
Chị cho em bong bóng
Phải nói lời cảm ơn
Học sinh tự kể và nêu ví dụ.
Khi mình được nhận quà .
Học sinh tự nói
Rút kinh nghiệm :
Toán
Luyện tập
I) Mục tiêu:
− Giúp học sinh củng cố và khắc sâu về phép tính cộng , trừ đã học
− Cách tính các biểu toán số có đến 2 dấu phép tính
− Cách đặt đề toán và phép tính theo tranh
− So sánh số trong phạm vi 9
− Rèn tính nhanh, chính xác, trình bày rõ ràng
− Học sinh có tính cẩn thận, chính xác, tích cực tham gia các hoạt động
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Nội dung luyện tập, vở bài tập
2.Học sinh : Vở bài tập, đồ dùng học toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1) Ổn định :
2) Bài cũ :
− Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9

− Nêu kết quả các phép tính
9 – 1 =
9 – 5 =
9 – 7 =
3) Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập
Bài 1 : Tính
+ Nêu yêu cầu đề bài
+ Nêu nhận xét quan hệ giữa 2 phép cộng
2
4
25
Hát
Học sinh đọc
Học sinh thực hiện

− Học sinh tính nhẩm
4
Bài 2 : Điền số thích hợp vào ô trống
+ Giáo viên cho học sinh sửa bài miệng
Bài 3 : Điền dấu thích hợp
+ Nêu cách làm bài
+ Giáo viên ghi bài lên bảng
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
+ Mô tả lại bức tranh
+ Đặt đề toán
+ Giáo viên cho học sinh sửa bài ở bảng
Bài 5: Các em quan sát tranh và cho cô biết có mấy
hình vuông?
− Giáo viên thu vở chấm và nhận xét

4) Củng cố Dặn dò
− Giáo viên nhận xét tiết học.
− Học thuộc bảng cộng và trừ trong phạm vi đã
học
− Làm các bài còn sai vào vở
− Chuẩn bị bài phép cộng trong phạm vi 10
2
− Cả lớp làm bài
− 2 em đổi vở chấm
-Học sinh làm bài, sửa bảng
miệng
-Thực hiện các phép tính trước,
sau đó mới lấy kết quả so sánh
với số còn lại để điền dấu
-Học sinh xung phong sửa bài
− Học sinh đọc đề toán
− Học sinh viết phép tính
− Học sinh: có 5 hình
− Học sinh lên chỉ 5 hình
đó
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………….
Tự nhiên xã hội
Lớp học
I.Mục tiêu: Giúp học sinh biết:
+ Lớp học là nơi các em đến học hàng ngày
+ Một số đồ dùng có trong lớp học hàng ngày
− Học sinh nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và một số bạn cùng lớp
− Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với các bạn và yêu quý lớp học mình
I) Chuẩn bị:

1) Giáo viên: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, đố dùng lớp học
2) Học sinh: Sách giáo khoa
II) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1) Ổn định:
2) Bài cũ : An toàn khi ở nhà
Kể tên 1 số vật nhọn dễ gây đứt tay, chảy máu?
− Nhận xét
3) Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát
∗ Bườc 1: Chia nhóm 3 học sinh
-Cho học sinh quan sát tranh ở sách giáo khoa
1
4
25
− Hát
− Học sinh nêu
− Học sinh chia nhóm
5
Trong lớp học có những ai và có những thứ gì ?
Lớp học của mình gần giống với lớp học nào trong
các hình đó?
Bạn thích lớp học nào trong các hình đó ? tại sao
∗ Bườc 2:
-Gọi học sinh lên trình bày
∗ Bườc 3:
Kể tên các thầy cô giáo và các bạn của mình
 Kết luận: Lớp học nào cũng có cô (thầy) giáo
và học sinh. Trong lớp có bàn ghế cho giáo viên và
học sinh

Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
∗ Bước 1:
-Cho học sinh thảo luận và kể về lớp học của mình
∗ Bước 2:
-Học sinh kể về lớp học của mình
 Kết luận: Các em yêu qúy lớp học của mình
4) Củng cố Dăn dò:
− Giáo viên nhận xét
− Bảo quản, giữ gìn những đồ dùng có trong
lớp của mình
2
− Học sinh thảo luận
− Học sinh trình bày
− Học sinh kể tên
− 3 em ngồi cùng bàn thảo
luận
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Toán
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10
I) Mục tiêu:
− Giúp cho học sinh nắm vững khái niệm phép cộng
− Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
− Học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 10
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Tranh phóng to ở sách giáo khoa
2. Học sinh : Vở bài tập, bộ đồ dùng học toán
III) Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Luyện tập

− Gọi 2 học sinh lên thực hiện
9 – 3 + 2 =
5 + 4 – 6 =
7 – 3 + 1 =
8 – 4 + 2 =
3. Bài mới : Phép cộng trong phạm vi 10
Hoạt động 1: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng
∗ Bước 1: Lập 9 + 1 và 1 + 9
− Có 9 hình tam giác, thêm 1 hình nữa. Hỏi
1
3
25
− Hát
− Lớp làm bảng con
6
có tất cả là mấy hình?
− Lập phép tính có được
− Giáo viên ghi: 9 + 1 = 10
− Có 9 + 1 = 10 vậy 1 + 9 = mấy?
∗ Bước 2 : Tương tự các phép tính còn lại

∗ Bước 3: Cho học sinh đọc bảng cộng
Hoạt động 2: Thực hành
− Bài 1: Tính
+ Bài này lưu ý điều gì?
− Bài 2: Cho học sinh nêu đề bài
+ Cách làm là tính và viết kết quả vào hình
tròn, hình vuông
− Bài 3: Học sinh nêu đề bài
+ Học sinh đọc đề toán theo tranh

+ Sửa bài ở bảng lớp
− Thu tập chấm điểm , nhận xét
4. Củng cố Dặn dò:
− Nhận xét tiết học.
− Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10
− Chuẩn bị bài luyện tập
2
-Học sinh nêu: có 10 hình
-Học sinh lập ở bảng đồ dùng, nêu:
9 + 1 = 10
-Thực hiện: 1 + 9 = 10
-Học sinh đọc cá nhân, lớp
-Viết kết quả phép tính thẳng cột
− Học sinh làm bài
− Điền số thích hợp vào ô trống
− Học sinh làm bài, sửa bài ở
bảng lớp
− Viết phép tính thích hợp
− Học sinh làm bài
Rút kinh nghiệm………………………………………………………………………………………….
Tiếng Việt
ăm – âm
I) Mục tiêu:
− Học sinh đọc và viết được : ăm, âm, nuôi tằm,hái nấm
− Đọc đúng các tiếng từ ứng dụng
− Nắm được cấu tạo ăm - âm
− Nhận biết sự khác nhau giữa ăm và âm để viết đúng vần, từ
− Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
− Thấy được sự phong phú của tiếng việt
II) Chuẩn bị:

-Giáo viên: Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, tăm tre và nội dung ứng dụng
-Học sinh: Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt
III) Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vần om – am
1
3
− Hát
7
− Giáo viên đọc:
Chòm râu, đom đóm
Quả trám, trái cam
− Hs đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
Nhận xét
3. Bài mới:
Giới thiệu : ăm– âm
Hoạt động1: Dạy vần ăm
a.Nhận diện vần:
− Giáo viên ghi bảng vần ăm
Phân tích cho cô cấu tạo vần ăm ?
So sánh vần ăm với am?
Lấy ăm ở bộ đồ dùng?
b,Phát âm và đánh vần
-Giáo viên đánh vần: á – mờ – ăm
-Giáo viên đọc trơn: ăm
Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
c,Hướng dẫn viết:
− Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết vần ăm: Viết ă rê bút viết m

ăm
Giáo viên chỉnh sai cho học sinh
d,Ghép và đánh vần tiếng
-Ghép và phân tích cho cô tiếng: tằm
-Đánh vần: tờ – ăm – tăm – huyền – tằm
-Giáo viên treo tranh ở sách giáo khoa
Tranh này vẽ gì ?
e,Hướng dẫn viết:
-Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết: nuôi tằm
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh
Hoạt động 2: Dạy vần âm
∗ Quy trình tương tự như vần ăm
− Cấu tạo: vần âm do âm â và m tạo thành
− So sánh : vần âm và ăm
-Đánh vần: ớ – mờ – âm; nờ –âm – nâm – sắc – nấm
Hoạt động 3: Đọc tiếng, từ ứng dụng
− Giáo viên giới thiệu từ ứng dụng:
tăm tre đỏ thắm,
mầm non đường hầm
Tìm tiếng có vần mới học?
Trực quan: đưa gói tăm, đưa màu đỏ của khăn
quàng
25
Học sinh viết bảng con
Học sinh đọc câu ứng dụng
Học sinh quan sát
Vần ăm được tạo nên bởi âm ă
và âm m, âm ă đứng trước, âm
m đứng sau
-Giống nhau: kết thúc là âm m

-Khác nhau là ăm bắt đầu là ă,
am bắt đầu là a
Học sinh thực hiện
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con
Âm t đứng trước , vần ăm đứng
sau, dấu huyền trên ă
Đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh quan sát
Học sinh nêu: Nuôi tằm
Học sinh đọc
Học sinh quan sát
Học sinh viết bảng con
Học sinh quan sát nêu tiếng
và đọc
Tăm tre, đỏ thắm
8
Giải thích: khi em chưa vào lớp học, học mẫu giáo
thì gọi là lớp học gì?
Con đường ở dưới lòng đất gọi là gì ?
− Giáo viên sửa sai cho học sinh
Mầm non
Đường hầm
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Giáo viên hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ, câu ở tiết 1
-Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa

-Đọc câu ứng dụng ở dưới tranh:
Con suối sau nhà rì rầm chảy.
Đàn dê cắm chúi gặm cỏ bên sườn đồi
Nêu tiếng có vần ăm, âm?
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
− Giáo viên nêu nội dung viết
− Nhắc lại tư thế ngồi viết
Viết vần ăm ,nuôi tằm, âm, hái nấm
Giáo viên chỉnh sửa lỗi
Hoạt động 3: Luyện nói
-Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Tranh vẽ gì?
Hôm nay chúng ta nói về chủ đề gì ?
Họp nhóm: lịch và thời khoá biểu dùng để làm gì ?
Chúng nói lên điều gì ?
Vào thứ bảy hoặc chủ nhật em thường làm gì ?
Em thích thứ nào trong tuần nhất ? vì sao ?
Hãy đọc thứ, ngày, tháng, năm hôm nay ?
Khi nào đến nghỉ hè ?
Khi nào đến tết ?
4,Củng cố Dặn dò:
− Nhận xét tiết học
− Chuẩn bị bài vần ôm – ơm
30
2
Học sinh đọc
Học sinh quan sát và nhận xét:
đàn dê gặm cỏ, dòng suối chảy
Rầm, cắm, gặm

Học sinh đọc câu : cá nhân, bàn,
tổ
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát
Học sinh nêu: Quyển lịch, thời
khoá biểu
Thứ, ngày, tháng, năm
Học sinh thảo luận nhóm trình
bày: sử dụng thời gian
Học sinh nêu
Tháng 6
Tháng 2

Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt
ơm – ơm
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×