Tải bản đầy đủ (.pdf) (216 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 216 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
*******

NGÔ THÁI HÀ

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

HÀ NỘI - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
*******

NGÔ THÁI HÀ

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Kinh tế chính trị
Mã số

: 62.31.01.01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Lê Xuân Đình
2. TS. Nguyễn Đắc Thắng



HÀ NỘI - 2015


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận án là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tác giả


MỤC LỤC

MỤC LỤC ....................................................................................................................................................... i
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................................................... v
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ.................................................................................vi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................. 6
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊNỨU
C Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢ
ỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ
TÀI LUẬN ÁN............................................................................................................................................... 6

1.1.1. Các công trình nghiênứu
c về cơ cấ u kinh tế và chuyể n dich
tế
6
̣ cơ cấ u kinh....................

1.1.2. Các công trình nghiênứu
c về phát triển bền vững
.................................................................10
1.1.3. Các công trình nghiênứuc về chuyể n dich
n vphát triể n bề n vƣ̃n..g16
̣ cơ cấ u kinh tế gắới
1.2. NHƢ̃ NG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƢỚNG NGHIÊN CƢ́U CỦ A LUẬN..........................
ÁN
18

1.2.1. Nhƣ̃ng vấ n đề đă ̣t ra cầ n đƣơ ̣c tiế p tu ̣c nghiên
u ................................................................
cƣ́
18
1.2.2. Hƣớng nghiên cƣ́u của luâ ̣n :a..................................................................................................
19
́n
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CHUYỂN DỊCHCƠ CẤU KINH
TẾ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG..............................................................................20
2.1. KHÁI QUÁ T VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG ............................................................................................................................................................20

2.1.1. Một số khái niệm.............................................................................................................................20
2.1.2. Vai trò của chuyể n dich
̣ cơ cấ u ngành kinh tế theo hƣớng phát triể n bề n vƣ̃n....g32
2.1.3. Tiêu chí đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinhết theo hƣớng phát triể n bề n vƣ̃n.g42
2.1.4. Những yế u tố tác đô ̣ng đế n chuyể n dich
ớnghƣphát triể n
̣ cơ cấ u ngành kinh tế theo
bề n vƣ̃ng.......................................................................................................................................................47

2.2. KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VÀ BÀI HỌC RÚ T RA CHO VIỆT NAM
........................57

2.2.1. Kinh nghiệm của các nề n kinh tế thuôAPEC
.......................................................................57
̣c
2.2.2. Kinh nghiệm của một số nƣớc đang phát triển khác ............................................................66
2.2.3. Bài học rút ra đối với Việt Nam ..................................................................................................69

i


CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾTHEO HƢỚNG PHÁT
TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM ......................................................................................................71
3.1. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH T
Ế Ở VIỆT NAM .....................71

3.1.1. Đánh giá chung đố i với sƣ̣ chuyể n dich
̣ cơ cấ u ngành kinh tế theo hƣớng phát triể n bề n
vƣ̃ng ở Viê ̣t Nam........................................................................................................................................71
3.1.2. Thƣ̣c tra ̣ng chuyể n dich
ế theo
t hƣớng phát triể n bề n vƣ̃ng ở Viê ̣t
̣ cơ cấ u ngành kinh
Nam tƣ̀ năm2000 đến nay.......................................................................................................................76
3.2. MƢ́C BỀN VƢ̃ NG CỦ A CHUYỂN DICH
97
̣ CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ Ở VIỆT NAM

3.2.1. Sự bền vững trong tăng trƣởng kinhế......................................................................................

t
97
3.2.2. Sự bền vững về mă ̣t xã hội .........................................................................................................104
3.2.3. Sự bền vững về môi trƣờng sinh thái.......................................................................................122
3.3. NHƢ̃ NG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN TRONG CHUYỂN DICH
̣ CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ THEO HƢỚNG PHÁ T TRIỂN BỀN VƢ̃ NG Ở VIỆT NAM
..........................................133

3.3.1. Những hạn chế trong chuyể n dich
.............................133
̣ cơ cấ u ngành kinh tế ở Viê ̣t Nam
3.3.2. Nguyên nhân của nhƣ̃ng ha ̣n chế
..............................................................................................140
HƢỚNG VÀ GI
ẢI PHÁP CHỦ YẾU NH
ẰM ĐẨY MẠNHCHUYỂN
CHƢƠNG 4: ĐINH
̣
DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO HƢỚNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM.....149
4.1. ĐINH
ỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH T
Ế THEO HƢỚNG
̣ HƢỚNG ĐỐI VỚI CHUY
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM...........................................................................................149

4.1.1.Định hƣớng chung ........................................................................................................................149
4.1.2. Định hƣớng cu ̣ thể ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.2. NHƢ̃ NG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH CHUY
ỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH

KINH TẾ THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM..........................................155

4.2.1. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc đối với phát triển bề n vƣ̃ng...............155
4.2.2. Nâng cao chất lƣợng công tác quy hoạch, kế hoạch theo hƣớng phát triể n bề n vƣ̃n159
g
4.2.3. Phát triển nguồn nhân lực và khoa học, công nghệ..............................................................169
4.2.4. Đẩy mạnh chuyể n dich
ế và
t điều chỉnh chính sách ngành ............171
̣ cơ cấ u ngành kinh
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................................................184
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA
HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN....ÁN
187
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................188
PHỤ LỤC ...................................................................................................................................................199

ii


DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

TT

Viết đầy đủ tiếng Anh

Viết tắt

Viết đầy đủ tiếng Việt


I. CÁC KÝ HIỆU
1

BOD

Biological Oxygen Demand

Tiêu hao ô xy sinh học

2

COD

Chemical Oxygen Demand

Tiêu hao ô xy hoá học

3

DO

Dissolved Oxygen

Ô xy hoà tan

4

H2S

Hydrogen Sulfide


Sulfur hydro

5

NH4N

Ammonium

Amôn

6

NOx(NO2,

Nitrogen Dioxide

Oxít nitơ

NO3)
7

SOx(SO2, SO3)

Sulfur Dioxide

Oxit lƣu huỳnh

8


TSS

Total Suspended Solid

Tổng chất rắn lơ lửng

II. CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Asia- Pacific Economic

Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu

Cooperation Forum

Á - Thái Bình dƣơng

10

APEC

11

ASXH

12

CDS

13

BHXH


Bảo hiểm xã hội

14

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

15

BHYT

Bảo hiểm y tế

16

BVMT

Bảo vệ môi trƣờng

17

CCKT

Cơ cấu kinh tế

18

CDCCKT


Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

19

CDCC

Chuyển dịch cơ cấu

20

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

21

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc

22

PCLĐXH

Phân công lao động xã hội

23

PTBV


Phát triển bền vững

24

PTKT

Phát triển kinh tế

25

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

An sinh xã hội
Commission on Sustainable

Uỷ ban PTBV

Development

của Liên Hợp quốc

iii


Ngân hàng trung ƣơng

26


NHTW

27

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

28

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

29

I/O

Input/Output

30

IMF

International Monetary Fund


Quỹ Tiền tệ quốc tế

31

IUCN

The World Conservation

Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên

Union

thế giới

32

XK

Xuất khẩu

33

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

34

TCVN


Tiêu chuẩn Việt Nam

35

MDG

36

ODA

37

TTKT

Tăng trƣởng kinh tế

38

TPKT

Thành phần kinh tế

39

KT-XH

Kinh tế - xã hội

40


UNESCAP

Bảng cân đối liên ngành
(Vào/Ra)

Millennium Development Goal
Official Development
Assistance

UNESCO

kỷ
Hỗ trợ phát triển chính thức

United Nations Economic and

Uỷ ban KT-XH Châu Á - Thái

Social Commission for Asia

Bình Dƣơng của Liên Hợp

and the Pacific

quốc

United Nations Educational,
41


Mục tiêu phát triển thiên niên

Scientific and Cultural
Organization

Tổ chức Văn hoá, Khoa học và
Giáo dục của Liên Hợp quốc

World Commission on

Uỷ ban Thế giới về Môi trƣờng

Environment and Development

và Phát triển

WTO

World Trade Organization

Tổ chức Thƣơng mại Thế giới

WWF

World Wildlife Fund

Quỹ Bảo vệ động vật hoang dã

42


WCED

43
44

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

STT

Số hiêụ

Tên bảng

1

Bảng 2.1.

2

Bảng 3.1.

3

Bảng 3.2.

Tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc giai đoa ̣n 2001-quý I/2015


74

4

Bảng 3.3.

Mức độ ổn định tăng trƣởng theo các kế hoạch 5 năm

75

5

Bảng 3.4

Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nƣớc

78

6

Bảng 3.5.

Chỉ số lan tỏa về kinh tế và chỉ số kích thích nhập khẩu

80

7

Bảng 3.6.


Cơ cấu giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp

82

8

Bảng 3.7

Kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp

83

9

Bảng 3.8

Diện tích rừng trồng tập trung và rừng bị thiệt hại

84

10

Bảng 3.9.

Diện tích mặt nƣớc nuôi thủy sản thời kỳ 2001- quý I/2015

85

11


Bảng 3.10

Chỉ số sản xuất toàn ngàn công nghiệp

86

12

Bảng 3.11.

13

Bảng 3.12.

14

Bảng 3.13.

15

Bảng 3.14

Kim ngạch xuất khẩu và nhập khẩu hàng hóa

92

16

Bảng 3.15


Kết quả của hoạt động dịch vụ giai đoạn 2011- quý I/2015

93

17

Bảng 3.16.

18

Bảng 3.17.

19

Bảng 3.18.

Các nhóm chỉ tiêu về PTBV của Liên Hợp quốc và một số
nƣớc
Tố c đô ̣ tăng bình quân GDP của cả nƣớc giai đoa ̣n 20012010

Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp bình quân mỗi năm
(tính theo giá so sánh 1994) phân theo ngành công nghiệp
Tốc độ tăng vốn đầu tƣ bình quân mỗi năm trong 10 năm
(2001- 2010) phân theo khu vực kinh tế
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng
(theo giá thực tế) thời kỳ 2001 - 2012

Tố c đô ̣ tăng vố n đầ u tƣ bin
̀ h quân mỗi năm trong 12 năm
(2001-2012) tính theo giá 1994 phân theo khu vƣ̣c kinh tế

Cơ cấ u lao đô ̣ng phân theo ngành của cả nƣớc giai đoa ̣n
2000 -quý I/2015
Bảng quan hệ hai chiều giữa tốc độ tăng trƣởng và một số
tiêu chí việc làm giai đoạn 2000- 2010 qua ma trận hệ số

v

Trang

43

72

88

90

91

102

105

107


tƣơng quan
Bảng mức thu nhập và chênh lệch thu nhập trung bình

20


Bảng 3.19.

21

Bảng 3.20. Bảng tốc độ tăng trƣởng, bất bình đẳng và tỷ lệ nghèo

22

Bảng 3.21

23

Bảng 3.22

tháng/ 1 lao động theo không quan
Tỷ lệ hộ nghèo phân theo thành thị, nông thôn và phân theo
vùng
Bảng về cải thiện một số chỉ tiêu cơ sở hạ tầng KT-XH của
xã nghèo

109
111
113

116

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ , ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ

STT


Số hiêụ

Tên hin
̀ h ve,̃ đồ thi, ̣ sơ đồ

Trang

1

Sơ đồ 2.1.

Cơ cấu của nền kinh tế

21

2

Hình 2.1.

Quan điểm về PTBV

25

3

Hình 2.2.

4


Sơ đồ 2.2.

5

6

Biể u đồ 3.1.
Biểu đồ 3.2.

Các nhóm chỉ tiêu phản ánh sự bền vững của CDCC
ngành kinh tế
Mối quan hệ giữa tăng trƣởng công nghiệp và ô nhiễm
môi trƣờng
Giao đô ̣ng lên xuố ng của tăng trƣởng GDP ta ̣i Viê ̣t
Nam tƣ̀ năm 1980-2012 và dự báo đến năm 2015
Tăng trƣởng kinh tế qua các năm

44

67

71
72

Diễn biến nồng độ BOD tại hồ Bảy Mẫu, sông Tô Lịch
7

Hình 3.1.

(Hà Nội), hồ An Biên (Hải Phòng), kênh Nhiêu Lộc

(Thành phố Hồ Chí Minh)

vi

127


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
CDCCKT là một trong những nội dung chủ yếu của quá trình CNH, HĐH đất
nƣớc. CCKT phù hợp với quy luật khách quan sẽ có tác động trực tiếp đến hiệu quả
và sức cạnh tranh của nền kinh tế, đến tăng trƣởng và phát triển KT-XH cũng nhƣ
trong tiến trình Việt Nam hội nhập thành công vào kinh tế khu vực và thế giới. Tuy
nhiên, CCKT luôn bị lạc hâ ̣u tƣơng đố i so với tác đô ̣ng của xu thế vâ ̣n đô ̣ng và phát
triể n của cuô ̣c các ma ̣ng khoa ho ̣c, kỹ thuật và công nghệ , toàn cầu hóa và hội nhập
quố c tế . Do đó , CDCCKT theo hƣớng PTBV là yêu cầ u khách quan , tấ t yế u trong
tiế n triǹ h phát triể n của mo ̣i nề n kinh tế, không phân biê ̣t chế đô ̣ chin
́ h tri -̣ xã hội.
Qua gầ n 30 năm đổ i mới , nề n kinh tế Viê ̣t Nam cũng có nhƣ̃ng thành tƣ̣u
đáng kể nhƣ : Nề n kinh tế đa ̣t tố c đô ̣ tăng trƣởng kinh tế khá cao

, CCKT tiế p tu ̣c

chuyể n dich
̣ theo hƣớng CNH, HĐH; vố n đầ u tƣ toàn xã hô ̣i tăng khá nhanh; kinh tế
vĩ mô cơ bản ổn định ; Hô ̣i nhâ ̣p kinh tế quố c tế và kinh tế đố i ngoa ̣i có bƣớc tiế n
mới rấ t quan tro ̣ng ; Giáo dục và đào tạo có bƣớc phát triển khá ; Khoa ho ̣c và công
nghê ̣ có tiế n bô ̣; Văn hóa - xã hội có tiến bộ trên nhiề u mă ̣t, viê ̣c gắ n kế t giƣ̃a phát
triể n kinh tế với giải quyế t các vấ n đề xã hô ̣i có chuyể n biế n tić h cƣ̣c


, chỉ số phát

triể n con ngƣời đƣơ ̣c nâng lên, …
Tuy vậy, chấ t lƣơ ̣ng tăng trƣởng còn thấ p , tăng trƣởng kinh tế chủ yế u dƣ̣a
vào các nhân tố phát triển theo chiều rộng , vào những ngành và những sản phẩm
truyề n thố ng , công nghê ̣ thấ p ; CCKT chuyể n dich
̣ châ ̣m ; Các vùng kinh tế trọng
điể m chƣa phát huy đƣơ ̣c các thế ma ̣nh để đi nhanh hơn vào CCKT

hiê ̣n đa ̣i; Các

TPKT chƣa phát triể n tƣơng xƣ́ng với tiề m năng ; Cơ cấ u đầ u tƣ chƣa thâ ̣t hơ ̣p lý ,
chƣa hƣớng ma ̣nh vào đầ u tƣ chiề u sâu , vào các ngành có giá trị tăng thêm cao và
tạo nhiều việc làm, nhâ ̣p siêu còn lớn.
Nhìn tổng thể , cho đế n nay nhƣ̃ng yế u kém của CCKT nhìn chung vẫn chƣa
đƣơ ̣c khắ c phu ̣c. Thêm vào đó , khủng hoảng kinh tế và biến đổi khí hậu toàn cầu đã
tác động tiêu cực đến nhiều mặt của nền kinh tế nƣớc ta . Tăng trƣởng kinh tế giảm
sút; các điểm yếu của nền kinh tế ngày càng bộc lộ rõ hơn ; nế u không khắ c phu ̣c thì
khó có thể duy trì đƣợc tăng trƣởng cao và bền vững trong những năm tiếp theo . Do

1


đó, yêu cầ u đổ i mới và đẩ y nhanh CDCCKT theo hƣớngPTBV để vƣ̀a vƣơ ̣t đƣơ ̣c qua
khủng hoảng, vƣ̀a cải thiê ̣n vi tri
̣ ́ và đƣa đƣơ ̣c nề n kinh tế nƣớc ta lên đƣơ ̣c giai đoa ̣n
phát triển cao hơn đã trở thành một yêu cầu cấp bách cả về trƣớc mắt và lâu dài.
Vì vậy, mục tiêu PTBV đang đặt ra mối quan hệ nhân - quả với quá trình
CDCCKT. Vấn đề đặt ra là phải nghiên cứu sâu thêm những nội dung có tính cơ
bản và hệ thống của CDCCKT theo hƣớng PTBV và triển khai ứng dụng nó trong

thực tiễn quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH đất nƣớc. Bởi không phải trong mọi
trƣờng hợp CDCCKT theo hƣớng CNH, HĐH đều đem lại sự PTBV.
Với mong muốn góp phần luận giải vấn đề nóng bỏng đó, tác giả chọn
"Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam" làm đề
tài nghiên cứu và viết luận án Tiến sỹ Kinh tế Chính trị.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về CDCCKT theo hƣớng PTBV , trên cơ
sở đó đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp CDCC ngành KT theo hƣớng
PTBV ở nƣớc ta trong giai đoa ̣n hiê ̣n nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luâ ̣n về CDCC ngành KT theo hƣớng PTBV.
- Phân tích, đánh giá thực trạng CDCC ngành KT theo hƣớng PTBV ở nƣớc
ta trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng trong thời gian từ năm 2000 đến nay.
- Luâ ̣n giải đ ề xuất phƣơng hƣớng và gi ải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh
CDCC ngành KT theo hƣớng PTBV ở nƣớc ta.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
CDCC ngành KT theo hƣớng PTBV ở Việt Nam , dƣới góc độ kinh tế chính
trị học.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung
Luận án mong muố n nghiên cứu những vấn đề chủ yếu về lý luận và thực
tiễn CDCCKT, PTBV và mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. Tuy nhiên, đây

2


là vấn đề rộng lớn, phức tạp, vì vậy, trong khuôn khổ của luận án chỉ tập trung làm
rõ những vấn đề lý luận, phƣơng pháp luận và thực tiễn trên phƣơng diện của Kinh

tế chính trị học về CDCC ngành KT theo hƣớng PTBV trên ba khía cạnh kinh tế, xã
hội và môi trƣờng.
- Phạm vi thời gian
Mặc dù, tác giả đã cố gắng tập hợp, xử lý các số liệu của giai đoạn trƣớc năm
2000, song việc thống kê theo lãnh thổ ở nƣớc ta thời kỳ đó chƣa thật đầy đủ, toàn
diện. Do đó, số liệu đƣợc xử lý, phục vụ cho việc phân tích, nhận định của luận án
chủ yếu đƣợc cập nhật trong giai đoạn từ năm 2000 đến nay.
- Phạm vi không gian
Luận án tập trung nghiên cứu xu hƣớng CDCC ngành kinh t ế theo hƣớng
PTBV ở Viê ̣t Nam và đƣ ợc tiếp cận trên ba mă ̣t kinh tế , xã hội và môi trƣờng , đồng
thời có tham khảo kinh nghiê ̣m của mô ̣t số nƣớc trên thế giới .
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Để thực hiện đề tài này, Luận án dựa vào những cơ sở lý luận sau:
- Cơ sở phƣơng pháp luận của luận án là phép duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin;
- Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề CCKT,
CDCCKT;
- Những quan điểm, đƣờng lối của Đảng và chính sách Nhà nƣớc Việt Nam về
các vấn đề CCKT, CDCCKT và PTBV;
- Các lý thuyết về CDCCKT và PTBV;
- Kế thừa kết quả của một số công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan
đến đề tài Luận án.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp tiếp cận nghiên cứu : Phƣơng pháp duy vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng ;
phƣơng pháp lôgic - lịch sử ; phƣơng pháp hê ̣ thố ng , cấ u trúc ; phƣơng pháp đinh
̣
tính, đinh
̣ lƣơ ̣ng.
Luận ánsƣ̉ du ̣ng nhóm phƣơng pháp này để nhận diện CCKT, CDCCKT trong


3


từng thời kỳ, bối cảnh lịch sử cụ thể. Đặt vấn đề CDCCKT trong mối quan hệ với
PTBV; nghiên cứu nó trong sự vận động và phát triển của nền kinh tế thị trƣờng
định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thiện luận án.
Phƣơng pháp lôgic - lịch sử đƣợc sử dụng chủ yếu để tìm ra nguyên nhân của
thực trạng CDCC ngành kinh tế theo hƣớng PTBV hi

ện nay, đặc biệt là nhận rõ

nguyên nhân nào ảnh hƣởng đến quá trình CDCCKT.
Phƣơng pháp đinh
̣ tiń h, đinh
̣ lƣơ ̣ng đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng nhiề u ở chƣơng 3, khi tác giả
nêu thƣ̣c tra ̣ng CDCC ngành KT ở Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 2000 đến nay, tƣ̀ đó đánh giá
mƣ́c bề n vƣ̃ng của quá triǹ h chuyể n dich
̣ đó .
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết : Phƣơng pháp tâ ̣p hơ ̣p, phân loa ̣i và
xƣ̉ lý số liê ̣u; phƣơng pháp hê ̣ thố ng hóa lý thuyế t; phƣơng pháp phân tić h, tổ ng hơ ̣p.
Nhóm p hƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong cả từ chƣơng 1 đến chƣơng 4,
nhƣng nhiều nhất là ở chƣơng 3 nhằm đƣa ra những nhận xét, đánh giá sát thực tình
hình CDCC ngành kinh tế theo hƣớng PTBV trên cả 3 mă ̣t: kinh tế , xã hội và môi
trƣờng trong th ời gian qua, làm rõ những thành tựu đã đạt đƣợc, chỉ ra những hạn
chế của quá trình này và nguyên nhân của những hạn chế đó.
Phƣơng pháp tâ ̣p hơ ̣p, phân loa ̣i và xử lý thông tin đƣợc sử dụng trong tất cả
các chƣơng của Luận án, nhằm kế thừa kết quả nghiên cứu của những ngƣời đi
trƣớc và phát triển nó một cách hiệu quả nhất.

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

: Phƣơng pháp điề u tra ; phƣơng

pháp thống kê , so sánh ; phƣơng pháp phân tić h mô hin
̀ h thƣ̣c tiễn ; phƣơng pháp
chuyên gia.
Nhóm p hƣơng pháp này đƣợc sử dụng trong cả chƣơng 2 và chƣơng 3, đặc
biệt trong phần nghiên cứu kinh nghiệm các nƣớc và đánh giá thực trạng CDCC
ngành kinh tế theo hƣớng PTBV trên cả 3 mă ̣t: kinh tế , xã hội và môi trƣờng.
Ngoài ra, phƣơng pháp trừu tƣợng hóa khoa học đƣợc sử dụng để tạm gác bỏ
khỏi đối tƣợng nghiên cứu những vấn đề ít có ảnh hƣởng đến quá trin
̀ h CDCCKT
để đi vào nghiên cứu những vấn đề mang tính cốt yếu, có ảnh hƣởng quyết định đến
quá trình chuyển dịch đó , nhƣ sự phát triển của kinh tế thị trƣờng, quá trình hội

4


nhập quốc tế và cạnh tranh... Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng chủ yếu ở chƣơng 3
và chƣơng 2.
5. Những đóng góp mới của luận án
- Làm rõ thêm những vấn đề về lý luận và thực tiễn liên quan đến CDCC
ngành KT theo hƣớng PTBV;
- Đánh giá về thực trạng CDCC ngành kinh t ế theo hƣớng PTBV trên cả 3
mă ̣t: kinh tế , xã hội và môi trƣờng trong thời gian tƣ̀ năm 2000 đến nay;
- Bổ sung và làm rõ thêm nô ̣i dung và các tiêu chí đánh giá CDCC ngành
kinh tế theo hƣớng PTBV trên cả 3 mă ̣t: kinh tế , xã hội và môi trƣờng;
- Đề xuất mô ̣t số đ ịnh hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằ m đẩ y ma ̣nh CDCC
ngành kinh tế theo hƣớng PTBV ở Viê ̣t Nam.

6. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, các phụ lục và tài liệu tham khảo, luận án có
kết cấu gồm 4 chƣơng:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2.Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hƣớng phát triển bền vững
Chương 3. Thƣ̣c tra ̣ng chuy ển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng phát triển bền
vững ở Việt Nam
Chương 4. Định hƣớng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững ở Việt Nam

5


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN C ỨU Ở TRONG VÀ NGOÀI NƢ ỚC LIÊN QUAN ĐẾN
ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

Luâ ̣n án đã khái quát các công trin
̀ h nghiên cƣ́u của các tác giả trong và
ngoài nƣớc bao gồm các công trình sách , bài nghiên cứu , đề tài khoa học đƣợc sắp
xế p theo triǹ h tƣ̣ thời gian. Khái quát lại có ba hƣớng nghiên cứ chính sau đây:
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về cơ cấ u kinh tế và chuyể n dich
̣ cơ cấ u kinh tế
1.1.1.1. Ở ngoài nước:
Trong lịch sử, C.Mác là một trong những học giả sớm bàn về CDCCKT
thông qua việc phân tích về phân công lao động xã hội và tái sản xuất xã hội (bao
gồm cả tái sản xuất giữa đơn và tái sản xuất mở rộng). Vấn đề CDCCKT đã đƣợc C.
Mác đề cập là sự thay đổi của CCKT từ trạng thái này sang trạng thái khác cho phù

hợp với môi trƣờng phát triển và CDCCKT hợp lý là sự chuyển dịch sang một
CCKT có khả năng tái sản xuất mở rộng cao, phản ánh đƣợc năng lực khai thác, sử
dụng các nguồn lực và phải phù hợp với các quy luật, các xu hƣớng của thời đại.
Thập niên 1940, giới nghiên cứu kinh tế học ở Mỹ Latinh cho rằng thuyết
thƣơng mại tự do để phát huy lợi thế so sánh cho PTKT theo lý luận của David
Ricardo không phù hợp nữa. Ricardo cho rằng các nƣớc giàu tài nguyên có thể
PTKT bằng cách xuất khẩu nguyên liệu thô. Theo các nhà kinh tế học Mỹ Latinh,
Ricardo đƣa ra thuyết đó vì nƣớc Anh không có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên và
nông nghiệp, song có lợi thế về khu vực chế tạo; và vì vậy nƣớc Anh cần theo đuổi
thƣơng mại tự do để có thể nhập khẩu nguyên liệu và xuất khẩu hàng chế tạo.
Từ lập luận nhƣ thế, các nhà kinh tế học Mỹ Latinh chủ trƣơng rằng: muốn
PTKT thì phải CDCCKT theo hƣớng giảm dần tỷ trọng của khu vực sơ khai (nông,
lâm, ngƣ nghiệp và khai thác khoáng sản) và tăng dần tỷ trọng của khu vực chế tạo
và khu vực dịch vụ. Trong quá trình CDCC đó, công nghệ là thiết yếu. Quan sát mô
hình PTKT của nƣớc Phổ (tên gọi nƣớc Đức lúc bấy giờ), theo đó trong khi nông
nghiệp còn đang là khu vực chủ đạo của nền kinh tế, thì công nghiệp nặng đã đƣợc
Nhà nƣớc ƣu tiên phát triển làm động lực cho công nghiệp hóa, các nhà kinh tế học
6


theo trƣờng phái cơ cấu chủ trƣơng rằng PTKT cần có sự can thiệp của Nhà nƣớc.
Trƣờng phái cơ cấu còn cho rằng quan hệ kinh tế quốc tế (thập niên 1940 đến
1960) là quan hệ các nƣớc đang phát triển cung cấp nguyên liệu thô, còn các nƣớc
phát triển cung cấp hàng hóa chế tạo. Vì vậy, các nƣớc đang phát triển phải dựa vào
nhu cầu trong nƣớc để phát triển nền công nghiệp.
Kết quả của lý thuyết nói trên về PTKT đã làm ra đời chiến lƣợc công nghiệp
hóa thay thế nhập khẩu đƣợc áp dụng rộng rãi ở các nƣớc đang phát triển từ thập
niên 1950.
Lý thuyết của trƣờng phái này đã hƣớng các nƣớc đang phát triển tránh
không phụ thuộc vào việc xuất khẩu nguyên liệu thô sang các nƣớc phát triển, mà

chủ động CDCCKT của mình theo hƣớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ.
Trong đó, để tăng công nghiệp với hàm lƣợng khoa học ngày càng cao thì cần có sự
can thiệp của Nhà nƣớc. Tuy nhiên, điều này có thể trở thành không khả thi nếu nhà
nƣớc đó độc quyền và không minh bạch dẫn tới tình trạng lợi dụng nguồn tài chính
của quốc gia cho các chƣơng trình, dự án công nghiệp một cách chủ quan, duy ý
chí, không hiệu quả.
Thực tế cho thấy rằng, với việc một số nƣớc áp dụng lý thuyết này, tỷ trọng
dịch vụ đã tăng lên, nhƣng công nghiệp vẫn không tăng nhƣ mong muốn, và sự tăng
đó lại vẫn phụ thuộc vào xuất khẩu nguyên liệu thô. Việc để có hàm lƣợng khoa
học, công nghệ trong nền kinh tế, đặc biệt trong khu vực công nghiệp không thể là
việc ngày một ngày hai.
Theo lý thuyết về “Cái vòng luẩn quẩn” và “cú huých” từ bên ngoài, trong đó
có P.A.Samuelson, để TTKT nói chung phải bảo đám 4 nhân tố là nhân lực, tài
nguyên thiên nhiên, cơ cấu tƣ bản và kỹ thuật. Nhìn chung, ở các nƣớc đang phát
triển, bốn nhân tố trên đây rất khan hiếm và việc kết hợp chúng đang gặp trở ngại lớn.
Ở nhiều nƣớc khó khăn lại càng dấn sâu vào "cái vòng luẩn quẩn" của sự nghèo khổ.
Để tăng trƣởng và phát triển phải có "cú huých từ bên ngoài" nhằm phá "cái vòng
luẩn quẩn" ở nhiều điểm. Điều này có nghĩa là phải có đầu tƣ lớn của nƣớc ngoài vào
các nƣớc đang phát triển. Muốn vậy, các nƣớc đang phát triển phải tạo ra các điều
kiện thuận lợi nhằm kích thích tính tích cực đầu tƣ của tƣ bản nƣớc ngoài.

7


Về cơ bản, lý thuyết này có những đánh giá đúng về các nƣớc đang phát triển
và cần phát triển thì phải giải quyết đƣợc những vấn đề trên. Hiện nay, những nƣớc
đang phát triển vẫn đang gặp phải những vấn đề này trong quá trình phát triển của
mình. Tuy nhiên, những đánh giá cũng chƣa thật khách quan bởi không hẳn những
nƣớc nghèo là những nƣớc nghèo về tài nguyên. Tài nguyên đƣợc phân bổ một cách
tự nhiên ở các quốc gia, và trong chừng mực nhất định thì sự có nó là ngẫu nhiên.

Tƣ tƣởng cơ bản trong mô hình nhị nguyên của A.Lewis là chuyển số lao
động dƣ thừa trong nông nghiệp sang các ngành hiện đại của khu vực công nghiệp
thành thị do hệ thống tƣ bản nƣớc ngoài đầu tƣ vào các nƣớc lạc hậu. Quá trình này
sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển.
Nhƣ vậy, việc chuyển dịch lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực
công nghiệp có hai tác dụng: Một là, chuyển bớt lao động ra khỏi lĩnh vực nông
nghiệp (có năng suất lao động thấp hơn các ngành khác), chỉ để lại lƣợng lao động
đủ để tạo ra sản lƣợng cố định, từ đó nâng cao sản lƣợng theo đầu ngƣời; Hai là,
việc di chuyển này sẽ làm tăng lợi nhuận trong lĩnh vực công nghiệp, tạo điều kiện
nâng cao mức tăng trƣởng và PTKT nói chung.
Lý thuyết này có nhiều tích cực đối với các quốc gia mới chuyển đổi hay các
quốc gia nghèo, đang phát triển, nhƣng về lâu dài, điều này sẽ không phù hợp, bởi
dần dần sự san bằng thu nhập và sự phát triển tƣơng đối cân bằng giữa các quốc gia
sẽ diễn ra. Hơn nữa, việc chuyển lao động nông nghiệp sang công nghiệp nếu không
có kế hoạch sẽ dẫn tới làm suy giảm năng suất và sản lƣợng nông nghiệp, ảnh
hƣởng tiêu cực đến an ninh, an toàn lƣơng thực.
Trong tác phẩm “Điều Chỉnh cơ cấu nông nghiệp Trung Quốc và hướng đi
trong tương lai” của học giả Nhung Điện Tân (Nhà xuất bản Khoa học xã hội

,

2003) đã đề cập tới vấn đề CDCC trong nông nghiệp, tới những vấn đề đáng chú ý
sau: Khuyến khích phát triển các TPKT trong nông nghiệp, nông thôn; tập trung đầu
tƣ cho khoa học, công nghệ; đẩy mạnh chăn nuôi, đa dạng hóa sản phẩm trồng trọt
hƣớng về xuất khẩu; điều chỉnh cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng hội nhập…
Những vấn đề tác giả đƣa ra nhằm mục đích chuyển dịch nền nông nghiệp Trung
Quốc từ phát triển chiều rộng, số lƣợng sang chiều sâu, chất lƣợng, bên cạnh đó là

8



việc giảm dần diện tích đất nông nghiệp để sử dụng cho mục đích khác hoặc cho
tƣơng lai… Mục tiêu cuối cùng đƣợc tổng kết lại: trong ngắn hạn là nâng cao chất
lƣợng và phát triển sản phẩm có lợi thế, tăng cƣờng ý thức về thƣơng hiệu; trong dài
hạn là xây dựng một nền nông nghiệp hiện đại hóa, nhất thể hóa với sản phẩm chất
lƣợng và năng suất cao, có thể bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia và PTBV.
1.1.1.2. Ở trong nước
Vấn đề CCKT và CDCCKT đã đƣợc đề cập trong khá nhiều các tài liệu khoa
học, nhất là trong giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH. Cụ thể, trong các giáo trình nhƣ:
Lịch sử các học thuyết kinh tế, Kinh tế phát triển… Các giáo trình này đã làm rõ
những vấn đề cơ bản của CCKT và CDCCKT.
Học giả Ngô Doãn Vịnh và các đồng nghiệp đã có nhiều công trình nghiên
cứu có liên quan đến CCKT và CDCCKT, nhƣ: “Bàn về PTKT- nghiên cứu con
đường dẫn tới giàu sang”(Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , 2005), “Những vấn đề
chủ yếu về kinh tế phát triển” (Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , 2006). “Bàn về cải
tiến cơ cấu nền kinh tế Việt Nam”(Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , 2007) … Các
công trình này đƣa ra những quan điểm, đặc điểm, tính chất, các yếu tố tác động đến
CCKT, CDCCKT trên cơ sở từ kinh nghiệm nghiên cứu chiến lƣợc, quy hoạch và
tổng kết thực tiễn quá trình CDCCKT ở nƣớc ta.
Trong các tác phẩm: “CDCC ngành kinh tế ở Việt Nam” (Nhà xuất bản
Khoa ho ̣c xã hô ̣i , 2006)và “Các nhân tố ảnh hưởng đến CDCC ngành trong thời kỳ
CNH ở Việt Nam”(Nhà xuất bản Khoa học xã hội , 2007), học giả Bùi Tất Thắng đã
khái quát lý luận về CDCC ngành kinh tế ở nƣớc ta trong thời kỳ CNH, HĐH, chỉ ra
thực trạng, nêu ra quan điểm, giải pháp nhằm thúc đẩy CDCC ngành kinh tế ở nƣớc
ta trong giai đoạn hiện nay.
Nghiên cứu về cải cách CCKT và tái cấu trúc nền KT, học giả Vũ Minh
Khƣơng thông qua bài viết “Đôi điều về cải cách cơ cấu nền kinh tế” đã làm rõ
khái niệm cải cách cơ cấu. Tâm điểm của cải cách cơ cấu là tăng năng suất, đƣợc đo
bằng giá trị gia tăng tạo ra trên mỗi đơn vị nguồn lực. Đây là một trong những mục
tiêu rất quan trọng của CDCCKT là tăng năng suất lao động.

Học giả Trần Du Lịch thông qua bài viết “Tái cấu trúc nền kinh tế theo

9


hướng cạnh tranh và PTBV” và học giả Nguyễn Minh Phong thông qua bài viết
“Tái cấu trúc nền kinh tế Việt Nam” đã bàn về các vấn đề tái cấu trúc nền kinh tế
nhƣ: xu hƣớng phát triển của sản phẩm, của các công ty, của nền kinh tế nƣớc ta và
nền kinh tế thế giới; cơ hội tái cấu trúc nền kinh tế, những định hƣớng cơ bản của
tái cấu trúc nền kinh tế… từ đó chỉ ra những yêu cầu cơ bản đối với tái cấu trúc nền
kinh tế Việt Nam.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, một số học giả đã đi sâu nghiên cứu quá trình
CDCCKT trong bối cảnh từng vùng, từng địa phƣơng để đƣa ra những nhận định,
những tổng kết thực tiễn và những đề xuất phù hợp với đặc thù của từng địa
phƣơng, từng vùng.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu về phát triển bền vững
1.1.2.1. Ở ngoài nước
Theo H. Toshima, thì lý thuyết mô hình kinh tế nhị nguyên của A. Lewis cho
rằng việc TTKT do chuyển lao động dƣ thừa trong khu vực nông nghiệp sang khu
vực công nghiệp mà không làm sản lƣợng nông nghiệp giảm đi, là không đúng đối
vối các nƣớc nông nghiệp châu Á - gió mùa. Bởi vì nền nông nghiệp lúa nƣớc vẫn
thiếu lao động trong các đỉnh cao của mùa vụ và chỉ thừa lao động trong mùa nhàn
rỗi. Vì vậy, H. Toshima đã đƣa ra mô hình TTKT mới đối vởi các nƣớc đang phát
triển ở châu Á - gió mùa, nhằm phân tích mối quan hệ giữa hai khu vực nông
nghiệp và công nghiệp trong sự quá độ PTKT từ nông nghiệp chiếm ƣu thế sang
nền kinh tế công nghiệp. Từ đó, ông kết luận CNH là con đƣờng tốt nhất để bắt đầu
một chiến lƣợc PTKT ở các nƣớc châu Á - gió mùa, tiến tới một xã hội có cơ cấu
kinh tế nông - công nghiệp - dịch vụ hiện đại.
Ra đời từ nửa sau thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, những thuyết Malthus mới
rất đa dạng và tất nhiên là mềm dẻo hơn. Họ vẫn dựa trên sự tăng nhanh dân số,

nhất là ở các nƣớc đang phát triển, dẫn đến nhiều loại tài nguyên thiên nhiên bị
cuốn vào quá trình sản xuất, để lý giải cho xu thế làm kiệt quệ tài nguyên thiên
nhiên và ô nhiễm môi trƣờng. Theo họ, “cứ đà này thì giới hạn của sự phát triển trên
hành tinh chỉ có thể chịu đựng trong vòng một trăm năm tới. Hậu quả không tránh
khỏi là một sự sụp đổ tức thời, không kiểm soát đƣợc cả về mặt dân số lẫn về các

10


khả năng sản xuất”. Từ đó họ kêu gọi các nƣớc đang phát triển “đừng tiếp tục sản
xuất nữa!”.
Năm 1987, hoạt động của Ủy ban Môi trƣờng và Phát triển Thế giới trở nên
nóng bỏng khi xuất bản báo cáo có tựa đề "Tƣơng lai của chúng ta" (thƣờng đƣợc
gọi là Báo cáo Brundtland). Bản báo cáo này lần đầu tiên công bố chính thức thuật
ngữ "PTBV", sự định nghĩa cũng nhƣ một cái nhìn mới về cách hoạch định các
chiến lƣợc phát triển lâu dài.
Năm 1992, Rio de Janeiro, Brasil là nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thƣợng
đỉnh về Trái Đất, tên chính thức là Hội nghị về Môi trƣờng và Phát triển của Liên
hiệp quốc (UNCED). Tại đây, các đại biểu tham gia đã thống nhất những nguyên
tắc cơ bản và phát động một chƣơng trình hành động vì sự PTBV có tên Chƣơng
trình Nghị sự 21.
Năm 2002, Hội nghị thƣợng đỉnh Thế giới về PTBV nhóm họp tại
Johannesburg, Nam Phi là dịp cho các bên tham gia nhìn lại những việc đã làm 10
năm qua theo phƣơng hƣớng mà Tuyên ngôn Rio và Chƣơng trình Nghị sự 21 đã
vạch ra, tiếp tục tiến hành với một số mục tiêu đƣợc ƣu tiên. Những mục tiêu này
bao gồm xóa nghèo đói, phát triển những sản phẩm tái sinh hoặc thân thiện với môi
trƣờng nhằm thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn tài
nguyên thiên nhiên. Hội nghị cũng đề cập tới chủ đề toàn cầu hóa gắn với các vấn
đề liên quan tới sức khỏe và phát triển.
Nói đến PTBV, ngƣời ta hay nhắc đến một định nghĩa của báo cáo

Brundtland "PTBV là sự phát triển đáp ứng nhu cầu hiện tại mà không làm ảnh
hƣởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai". Định nghĩa này
ngắn gọn, dễ hiểu, nhƣng lại rất khó phân tích dƣới góc độ của những nội dung cấu
thành của quá trình phát triển, trong đó có CDCCKT, nhất là về mặt kinh tế chính
trị học.
Trong tác phẩm, “Không chỉ là TTKT: nhập môn về PTBV” (Nhà xuất bản
Văn hóa - Thông tin, 2007), Tatyana P. Soubbotina đã làm rõ thêm quá trình PTKT
qua các giai đoạn nông nghiệp, công nghiệp hoá, hậu công nghiệp. Ông cũng rất
quan tâm đến cuộc cách mạng tri thức, trong đó đề cao vai trò của khoa học, công

11


nghệ và chất xám trong quá trình phát triển của các quốc gia.
PTBV cũng có thể đƣợc gọi bằng một cách khác là phát triển “bình đẳng và
cân đối”, có nghĩa là để duy trì sự phát triển mãi mãi, cần cân bằng giữa lợi ích của
các nhóm ngƣời trong cùng một thế hệ và giữa các thế hệ, và thực hiện điều này
trên cả ba lĩnh vực quan trọng có mối liên hệ qua lại với nhau - kinh tế, xã hội và
môi trƣờng.
Tóm lại, các nghiên cứu trong rất nhiều các tài liệu khoa học đã công bố đến
nay đã đề cập khá sâu sắc, toàn diện về CDCCKT nhƣ một quá trình vận động phổ
biến của các nền kinh tế; PTBV cũng là một nội dung, một yêu cầu tất yếu, không thể
thiếu trong các mô hình kinh tế hiện nay cũng nhƣ trong tƣơng lai. Nhƣng vấn đề
đang đặt ra là ở chỗ, cả trên phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn, việc gắn kết giữa quá
trình CDCCKT với PTBV vẫn còn chƣa có nhiều công trình nghiên cứu một cách
toàn diện, nhất là nhìn dƣới lăng kính của kinh tế chính trị học. Hơn thế nữa, dù đã có
nhiều hệ thống các chỉ số manh tính cảnh báo và dự báo, thì những cuộc khủng hoảng
lớn nhỏ vẫn đang tiếp tục diễn ra, mà trong đó CCKT bất hợp lý, không bảo đảm tính
bền vững của phát triển vẫn là một trong số các nguyên nhân chính.
1.1.2.2. Ở trong nước

Đối với Việt Nam, PTBV cũng đã trở thành mục tiêu của sự phát triển, điều
này đƣợc thể hiện rất rõ thông qua đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nƣớc ta. Từ năm 1991, Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Thủ
tƣớng Chính phủ) Võ Nguyên Giáp đã ban hành Quyết định số 187-CT về triển khai
thực hiện“Kế hoạch quốc gia về Môi trường và PTBV giai đoạn 1991-2000”. Năm
1998, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 36-CT/TW về “Tăng cường công tác bảo vệ môi
trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước”. Quan điểm PTBV tiếp tục đƣợc bổ
sung, hoàn thiện ở các kỳ đại hội.
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (năm 2001) của Đảng và trong Chiến
lƣợc phát triển KT-XH2001- 2010 chỉ rõ: “Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững,
TTKT đi đôi với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường” và “Phát
triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ và cải thiện môi trường, bảo đảm sự hài hoà
giữa môi trường nhân tạo với môi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học”. [37]

12


Trong quá trình thực hiện Chiến lƣợc phát triể n kinh tế - xã hội giai đoạn
2001 - 2006, sự phát triể n của kinh tế dẫn đến những thay đổi theo chiều hƣớng xấu
đi về môi trƣờng, lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên. Chính vì vậy, Đại hội X
của Đảng đã rút ra bài học đầu tiên trong 5 bài học kinh nghiệm lớn từ thực tiễn
phát triển hơn 20 năm đổi mới đất nƣớc là “Bài học về phát triển nhanh và bền
vững”. PTBV đã và đang trở thành đƣờng lối, quan điểm của Đảng và định hƣớng
chính sách phát triển của nƣớc ta.
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội XI, Đảng ta đã khẳng định bài học về
mục tiêu phải bảo đảm PTBV nền kinh tế, đó là: Phát triển nhanh gắn liền với
PTBV, PTBV là yêu cầu xuyên suốt trong các quyết sách mang tính chiến lƣợc;
PTBV là cơ sở để phát triển nhanh, phát triển nhanh để tạo nguồn lực cho PTBV.
Phát triển nhanh và bền vững phải luôn gắn chặt với nhau trong quy hoạch, kế
hoạch và chính sách phát triển KT-XH. [37]

So với Đại hội IX, X, quan điểm PTBV theo Đại hội XI của Đảng ta đã có nội
hàm rộng hơn, gắn kết chặt chẽ hợp lý, hài hòa giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội môi trƣờng. Đảng ta khẳng định: Đẩy mạnh CDCCKT, chuyển đổi mô hình tăng
trƣởng, coi chất lƣợng, năng suất, hiệu quả, sức cạnh tranh là yêu cầu ƣu tiên hàng
đầu, chú trọng phát triển theo chiều sâu, PTKT tri thức; TTKT phải kết hợp hài hoà
với phát triển văn hoá, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, không ngừng nâng cao
chất lƣợng cuộc sống của nhân dân; phát triển kinh tế - xã hội phải luôn coi trọng bảo
vệ và cải thiện môi trƣờng, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. [35]
Các vấn đề cơ bản về PTBV đƣợc thể hiện khá rõ trong chƣơng trình Nghị
sự 21 của Việt Nam. Cụ thể là:
Mục tiêu PTBV của Việt Nam:
- Về kinh tế: đạt đƣợc sự tăng trƣởng ổn định với CCKT hợp lý, đáp ứng
đƣợc yêu cầu nâng cao đời sống của nhân dân, tránh đƣợc sự suy thoái hoặc đình trệ
trong tƣơng lai, tránh để lại gánh nặng nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau.
- Về xã hội: đạt đƣợc kết quả cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội, bảo đảm chế độ dinh dƣỡng và chất lƣợng chăm sóc sức khoẻ nhân dân ngày
càng đƣợc nâng cao, mọi ngƣời đều có cơ hội đƣợc học hành và có việc làm, giảm

13


tình trạng đói nghèo và hạn chế khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và nhóm
xã hội, giảm các tệ nạn xã hội, nâng cao mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa
vụ giữa các thành viên và giữa các thế hệ trong một xã hội, duy trì và phát huy đƣợc
tính đa dạng và bản sắc văn hoá dân tộc, không ngừng nâng cao trình độ văn minh
về đời sống vật chất và tinh thần.
- Về môi trƣờng: khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả tài
nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm
môi trƣờng, bảo vệ tốt môi trƣờng sống; bảo vệ đƣợc các vƣờn quốc gia, khu bảo
tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học; khắc phục
suy thoái và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng.

Nguyên tắc PTBV của Việt Nam:
Thứ nhất, con ngƣời là trung tâm của phát triển kinh tế;
Thứ hai, coi PTKT là nhiệm vụ trung tâm… Từng bƣớc thực hiện nguyên tắc
"mọi mặt: kinh tế, xã hội và môi trƣờng đều cùng có lợi";
Thứ ba, bảo vệ và cải thiện chất lƣợng môi trƣờng phải đƣợc coi là một yếu
tố không thể tách rời của quá trình phát triển;
Thứ tư, quá trình phát triển phải bảo đảm đáp ứng một cách công bằng nhu cầu
của thế hệ hiện tại và không gây trở ngại tới cuộc sống của các thế hệ tƣơng lai;
Thứ năm, khoa học, công nghệ là nền tảng và động lực cho CNH, HĐH, thúc
đẩy phát triển nhanh, mạnh và bền vững đất nƣớc;
Thứ sáu, PTBV là sự nghiệp của toàn Đảng, các cấp chính quyền, các bộ,
ngành và địa phƣơng; của các cơ quan, doanh nghiệp, đoàn thể xã hội, các cộng
đồng dân cƣ và mọi ngƣời dân;
Thứ bảy, gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế để PTBV đất nƣớc;
Thứ tám, kết hợp chặt chẽ giữa PTKT, phát triển xã hội và bảo vệ môi trƣờng
với bảo đảm quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội.
Những lĩnh vực hoạt động cần ưu tiên:
- Về lĩnh vực kinh tế:
+ Duy trì TTKT nhanh và ổn định trên cơ sở nâng cao không ngừng tính hiệu

14


quả, hàm lƣợng khoa học - công nghệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
và cải thiện môi trƣờng;
+ Thay đổi mô hình và công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng theo hƣớng
sạch hơn và thân thiện với môi trƣờng, dựa trên cơ sở sử dụng tiết kiệm các nguồn
tài nguyên không tái tạo lại đƣợc, giảm tối đa chất thải độc hại và khó phân huỷ,
duy trì lối sống của cá nhân và xã hội hài hòa và gần gũi với thiên nhiên;

+ Thực hiện quá trình "công nghiệp hóa sạch", nghĩa là ngay từ ban đầu phải
quy hoạch sự phát triển công nghiệp với cơ cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị bảo
đảm nguyên tắc thân thiện với môi trƣờng; tích cực ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm
công nghiệp, xây dựng nền "công nghiệp xanh";
+ Phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững. Trong khi phát triển sản
xuất ngày càng nhiều hàng hóa theo yêu cầu của thị trƣờng, phải bảo đảm vệ sinh,
an toàn thực phẩm, bảo tồn và phát triển đƣợc các nguồn tài nguyên: đất, nƣớc,
không khí, rừng và đa dạng sinh học;
+ PTBV vùng và xây dựng các cộng đồng địa phƣơng PTBV.
- Về lĩnh vực xã hội:
+ Tập trung nỗ lực để xóa đói, giảm nghèo, tạo thêm việc làm; tạo lập cơ hội
bình đẳng để mọi ngƣời đƣợc tham gia các hoạt động xã hội, văn hoá, chính trị,
PTKT và bảo vệ môi trƣờng;
+ Tiếp tục hạ thấp tỷ lệ gia tăng dân số, giảm bớt sức ép của sự gia tăng dân
số đối với các lĩnh vực tạo việc làm, y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân, giáo dục
và đào tạo nghề nghiệp, bảo vệ môi trƣờng sinh thái;
+ Định hƣớng quá trình đô thị hóa và di dân nhằm PTBV các đô thị; phân bố
hợp lý dân cƣ và lực lƣợng lao động theo vùng, bảo đảm sự PTKT, xã hội và bảo vệ
môi trƣờng bền vững ở các địa phƣơng;
+ Nâng cao chất lƣợng giáo dục để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp
thích hợp với yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất nƣớc;
+ Phát triển về số lƣợng và nâng cao chất lƣợng các dịch vụ y tế và chăm sóc
sức khỏe nhân dân, cải thiện các điều kiện lao động và vệ sinh môi trƣờng sống.

15


- Về lĩnh vực tài nguyên - môi trường:
+ Chống thoái hóa, sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất;
+ Bảo vệ môi trƣờng nƣớc và sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc;

+ Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản;
+ Bảo vệ môi trƣờng biển, ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển;
+ Bảo vệ và phát triển rừng;
+ Giảm ô nhiễm không khí ở các đô thị và khu công nghiệp;
+ Quản lý có hiệu quả chất thải rắn và chất thải nguy hại;
+ Bảo tồn đa dạng sinh học;
+ Giảm nhẹ biến đổi khí hậu và hạn chế những ảnh hƣởng có hại của biến
đổi khí hậu góp phần phòng, chống thiên tai.
1.1.3. Các công trình nghiên c ứu về chuyể n dich
̣ cơ cấ u kinh tế gắ n

với phát

triể n bền vƣ̃ng
Trong công trình “PTBV - Chiến lược phát triển toàn cầu thế kỷ XXI” của học
giả Trƣơng Quang Học đã đề cập tới thách thức về môi trƣờng, KT-XH và phát triển ở
mức độ toàn cầu, trong đó có Việt Nam. Tác giả bắt đầu từ việc nghiên cứu lịch sử phát
triển, PTBV, sau đó làm rõ khái niệm PTBV. Từ đó, ông chỉ ra những thách thức thế
giới đang phải đối đầu là: biến đổi khí hậu, khủng hoảng năng lƣợng, khủng hoảng
lƣơng thực, suy thoái, khủng hoảng tài nguyên. Trên cơ sở đó, ông đƣa những mô hình
mang tính nguyên tắc mà thế giới nên làm là: Xã hội cacbon thấp, Kỷ nguyên năng
lƣợng - khí hậu, xã hội tái tạo tài nguyên, xã hội hài hòa với tự nhiên.
Khi bàn về Việt Nam trong quá trình này, ông đề cập tới Chƣơng trình Nghị
sự 21. Tại đây, ông đã khái quát lại những mục tiêu, nguyên tắc… của Chƣơng trình
21; phân tích, đánh giá và luận giải những thành công, hạn chế trong quá trình triển
khai, tổ chức thực hiện Chƣơng trình Nghị sự 21, từ đó ông đƣa ra các nhiệm vụ,
mục tiêu cần thực hiện trong giai đoạn 2011 - 2020.
Tiến tới môi trường bền vững (1995 - Trung tâm tài nguyên và môi trƣờng,
Đại học Tổng hợp Hà Nội) trong đó cho ta thấy tiền trình này đòi hỏi đồng thời trên
bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt

môi trƣờng và bền vững về mặt kỹ thuật;

16


×