Tải bản đầy đủ (.pdf) (67 trang)

Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm nhằm nâng cao kiến thức kỹ năng thực hành cho học sinh 11 phần phi kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 67 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC KỸ NĂNG THỰC
HÀNH CHO HỌC SINH 11 PHẦN PHI KIM

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN HOÁ HỌC
Mã số: 60 14 10

HÀ NỘI – 2013

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN THỊ LAN PHƢƠNG

TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC KỸ NĂNG
THỰC HÀNH CHO HỌC SINH 11 PHẦN PHI KIM

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HOÁ HỌC
CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC
BỘ MÔN HOÁ HỌC


Mã số: 60 14 10

Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS Trần Trung Ninh

HÀ NỘI – 2012

2


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian học tập và nghiên cứu, tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc
sĩ Sư phạm hóa học với đề tài " Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài
tập thực nghiệm nằng nâng cao kiến thức kỹ năng thực hành cho học sinh 11
phần phi kim".
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội;
Ban giám hiệu trường THPT Thanh Oai A đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tôi học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của trường Đại học Giáo
dục – ĐHQG Hà Nội;Các thầy giáo, cô giáo được mời giảng dạy tại trường đã
giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn
này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TS Trần Trung Ninh đã trực tiếp
hướng dẫn tôi trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học
sinh tại các lớp thực nghiệm; Cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp và gia đình đã
luôn quan tâm, động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, tháng 11 năm 2013
Tác giả


Nguyễn Thị Lan Phương

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

Viết tắt

Viết đầy đủ

BT

Bài tập

BTHH

Bài tập hóa học

BTHHTN

Bài tập hóa học thực nghiệm

CNTT

Công nghệ thông tin

ĐC

Đối chứng


GV

Giáo viên

HS

Học sinh

HH

Hóa học

KTKNTH

Kiến thức kỹ năng thực hành

KTTH

Kiến thức thực hành

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

PTN

Phòng Thí Nghiệm

SBT


Sách bài tập

SGK

Sách giáo khoa

TH

Thực hành

THHH

Thực hành hóa học

THPT

Trung học phổ thông

TN

Thực nghiệm

4


MỤC LỤC
Lời cảm ơn............................................................................................................. i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ................................................................ ii
Danh mục các bảng ............................................................................................ vii

Danh mục các biểu đồ ........................................................................................ vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu ........................................................................................... 2
3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 4
5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 4
6. Vấn đề nghiên cứu............................................................................................ 4
7. Giả thuyết khoa học.......................................................................................... 4
8. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài ........................................ 4
9. Phƣơng pháp nghiện cứu .................................................................................. 5
10. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 5
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC NGHIỆM ................ 6
1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học ...................................................................... 6
1.1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học là nhu cầu tất yếu của xã hội học tập ....... 6
1.1.2. Những xu hƣớng dạy học hóa học hiện nay............................................... 7
1.2. Bải tập hóa học ............................................................................................ 12
1.2.1. Khái niệm ................................................................................................. 12
1.2.2. Xu hƣớng phát triển của BTHH hiện nay ................................................ 12
1.3. Bài tập hóa học thực nghiệm ....................................................................... 14
1.3.1. Khái niệm ................................................................................................. 14
1.3.2. Phân loại BTHHTN.................................................................................. 14
5


1.3.3. Tác dụng của BTHHTN trong dạy HH .................................................... 18
1.3.4. Phƣơng pháp giải BTHHTN .................................................................... 21
1.4. Thực trạng của việc sử dụng BTHHTN trong dạy hóa ở trƣờng THPT thuộc
huyện Thanh Oai hiện nay ................................................................................. 23

1.4.1. Mục đích điều tra..................................................................................... 24
1.4.2. Nội dung điều tra ..................................................................................... 24
1.4.3. Đối tƣợng điều tra .................................................................................... 24
1.4.4. Phƣơng pháp điều tra ................................................................................ 24
1.4.5. Kết quả điều tra ........................................................................................ 24
Tiểu kết chƣơng 1............................................................................................... 27
Chƣơng 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI
TẬP THỰC NGHIỆM NHẰM NÂNG CAO KIẾN THỨC KỸ NĂNG
THỰC HÀNH CHO HỌC SINH 11 PHẦN PHI KIM ................................. 28
2.1. Phân tích chƣơng trình phi kim hóa học 11 ................................................ 28
2.1.1. Mục tiêu phần phi kim hóa học 11 .......................................................... 28
2.1.2. Một số điểm cần chú ý về nội dung, phƣơng pháp dạy phần phi kim 11 29
2.2. Nguyên tắc và quy trình xây dựng BTHHTN ............................................. 31
2.2.1. Nguyên tắc ............................................................................................... 31
2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống BTHHTN .................................................. 32
2.3. Hệ thống BTHHTN trong chƣơng, nhóm Nitơ ........................................... 33
2.3.1. BT thực hiện an toàn, đúng các thao tác khi lắp ráp dụng cụ và sử dụng
hóa chất............................................................................................................... 33
2.3.1.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 33
2.3.1.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 34
2.3.2. BT mô tả, giải thích các hiện tƣợng thí nghiệm ....................................... 37
2.3.2.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 37
2.3.2.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 46
6


2.3.3. BT tổng hợp và điều chế các chất ............................................................ 49
2.3.3.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 49
2.3.3.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 56
2.3.4. BT nhận biết, tách và làm khô các chất .................................................. 58

2.3.4.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 58
2.3.4.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 61
2.3.5. BT liên quan đến ứng dụng trong thực tiễn ............................................. 62
2.3.5.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 62
2.3.5.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 65
2.4. Hệ thống BTHHTN trong chƣơng, nhóm Cacbon ...................................... 68
2.4.1. BT thực hiện an toàn, đúng các thao tác khi lắp ráp dụng cụ và sử dụng
hóa chất............................................................................................................... 68
2.4.1.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 68
2.4.1.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 69
2.4.2. BT mô tả, giải thích các hiện tƣợng thí nghiệm....................................... 71
2.4.2.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 71
2.4.2.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 73
2.4.3. BT tổng hợp và điều chế các chất ............................................................ 76
2.4.3.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 76
2.4.3.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 79
2.4.4. BT nhận biết, tách và làm khô các chất .................................................. 88
2.4.4.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 80
2.4.4.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 82
2.4.5. BT liên quan đến ứng dụng trong thực tiễn ............................................. 83
2.4.5.1. Hệ thống các bài tự luận........................................................................ 83
2.4.5.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan ............................................ 84
2.5. Sử dụng BTHHTH trong dạy học hóa 11 phần phi kim ............................. 84
7


2.5.1. Sử dụng BTHHTN trong dạy bài mới...................................................... 84
2.5.2. Sử dụng BTHHTN trong dạy bài ôn tập luyện tập .................................. 89
2.5.3. Sử dụng BTHHTN trong dạy bài thực hành thí nghiệm .......................... 93
2.5.4. Sử dụng BTHHTN trong kiểm tra đánh giá HS....................................... 95

Tiểu kết chƣơng 2............................................................................................... 95
Chƣơng 3: THỰC TẬP SƢ PHẠM ................................................................ 96
3.1. Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm ......................................................... 96
3.1.1. Mục đích của thực nghiệm ....................................................................... 96
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm ...................................................................... 96
3.2. Nội dung và đối tƣợng tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ............................. 96
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm ............................................................ 97
3.3.1. Thiết kế thực nghiệm sƣ phạm ................................................................. 97
3.3.2. Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm ................................................................. 98
3.4. Kết quả thực nghiệm và xử lí số liệu kết quả thực nghiệm.............................. 98
3.4.1. Bảng điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và đối chứng sau tác động .... 98
3.4.2. Xử lí số liệu kết quả thực nghiệm sƣ phạm sau tác động............................... 98
3.4.3. Bảng phân tích dữ liệu và bảng tham số .......................................................100
3.4.4. Nhận xét ..........................................................................................................103
Tiểu kết chƣơng 3.............................................................................................. 104
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 105
1. Kết luận ........................................................................................................ 105
2. Khuyến nghị ................................................................................................. 105
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 106
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 109
Phụ lục 1: Phiếu điều tra thực trạng sử dụng BTHHTN ở trƣờng THPT ........ 109
Phụ lục 2: Phiếu điều tra mức độ hứng thú của HS khi giải BTHHTN ........... 110
Phụ lục 3: Đề kiểm tra trƣớc thực nghiệm ....................................................... 111
8


Phụ lục 4: Đề kiểm tra và đáp án thực nghiệm sƣ phạm ................................. 112

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Tình trạng GV sử dụng BTHHTN trong các giờ học..............................
............................................................................................................................ 25
Bảng 1.2. Mức độ sử dụng các dạng BTHHTN trong dạy học ......................... 25
Bảng 1.3. Các loại BT nâng cao KTKNTH HH đƣợc GV chú ý khi thiết kế
BTHHTN ............................................................................................................ 25
Bảng 1.4. Nhận xét của HS về các KTKNTH HH khi giải BTHHTN .............. 26
Bảng 3.1. Kiểm chứng để xác định các lớp tƣơng đƣơng ................................. 97
Bảng 3.2. Các tham số thống kê bài kiểm tra số 1(sau tác động) .................... 100
Bảng 3.3. Các tham số thống kê bài kiểm tra số 2 (sau tác động) ................... 101
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra
số 1(sau tác động) ............................................................................................. 101
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy bài kiểm tra
số 2 (sau tác động) ............................................................................................ 102

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Hình 3.1. Đƣờng biểu diễn luỹ tích bài kiểm tra số 1 (sau tác động) ............. 102
Hình 3.1. Đƣờng biểu diễn luỹ tích bài kiểm tra số 2 (sau tác động) ............. 103

9


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Luật Giáo dục sửa đổi năm 2005 điều 28.2 quy định [13]: “”.
Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội XI đã chỉ rõ [30]: “Đổi mới căn bản
về giáo dục, đào tạo … Đổi mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy và
học, phƣơng pháp thi, kiểm tra …, nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện, đặc
biệt coi trọng giáo dục lý tƣởng, … đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng
thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội”.
Những nội dung trên có thể coi là định hƣớng của giáo dục Việt Nam,

cũng có thể coi là mục tiêu của giáo dục việt Nam nói chung và môn học nói
riêng. Nhƣng những mục tiêu này không đồng bộ với nội dung dạy học, PPDH
và kiểm tra, đánh giá dẫn tới sự lạc hƣớng của ngƣời dạy và ngƣời học làm cho
chất lƣợng dạy học thấp. Một minh chứng cho điều này đó là: trong các đề thi
tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Hóa học của Việt Nam không có nội dung thực
hành, chƣa yêu cầu mô tả dụng cụ và hiện tƣợng thí nghiệm, không có các nội
dung về bảo vệ môi trƣờng hay các quá trình sản xuất thực tế. Hơn nữa các bài
tập còn thiếu vắng việc giải thích các hiện tƣợng hóa học trong đời sống, thiếu
tính thực tiễn. Trong khi đó, bài tập tính toán còn chiếm tỉ lệ lớn, trong đề tuyển
sinh đại học khối A năm 2007 có 28/50, năm 2010 có 25/50. Hầu hết trong số đó
đều thực hiện tối thiểu là 2 phép tính (phức tạp). Nhiều câu còn buộc HS phải có
kĩ năng tính toán mẹo mới giải quyết đƣợc trong giới hạn thời gian của đề thi.
Cách ra đề nhƣ vậy đƣơng nhiên dẫn tới sự xa rời bản chất hóa học. Các quá
trình hóa học đƣợc mô tả trong bài thi thƣờng không có thật trong thực tế vì quá
phức tạp, quá tốn kém hoặc vì chúng không có mục đích nào cả [16].
Cũng chính vì đầu ra nhƣ vậy nên việc dạy học ở các trƣờng phổ thông
cũng chỉ thiên về nội dung, thực tiễn, thực nghiệm. Qua điều tra cho thấy hơn

10


70% các giáo viên không dùng hoặc ít dùng các bài tập thực tiễn, thực nghiệm
trong các giờ lên lớp, các giờ ôn tập, thực hành và cả các giờ kiểm tra, đánh giá.
Để cho chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao, một trong những giải pháp đó
là phải thay đổi cách ra đề thi, cụ thể là thay đổi hệ thống bài tập nói chung và
bài tập hóa học nói riêng. Sao cho hệ thống bài tập gắn liền với thực tiễn, thực
nghiệm, sản xuất, …
Chính vì những lý do trên nên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Tuyển chọn,
xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm nhằm nâng cao kiến thức
kỹ năng thực hành cho học sinh 11 phần phi kim”.

2. Lịch sử nghiên cứu
Qua quá trình thu thập và sử lý tài liệu tôi đã thu thập đƣợc một số tài liệu liên
quan đến vấn đề mình nghiên cứu nhƣ sau:
 Về các bài báo có các nghiên cứu sau:
- Góp phần phát triển năng lực tƣ duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập thực
hành hóa học của Quách Văn Long, tạp chí Hóa học & ứng dụng số 4/2008
[12].
- Bài tập trắc nghiệm về bảo vệ môi trƣờng chƣơng nitơ – photpho của Lê Văn
Năm, Hoàng Thị Thùy Dƣơng, tạp chí Hóa học & ứng dụng số 22/2009 [14].
- Trắc nghiệm bằng hình vẽ hoặc đồ thị của PGS. TS Nguyễn Xuân Trƣờng, tạp chí
Hóa học và ứng dụng số 24/2010 [27].
- Một số bài tập hóa học thực tiễn phần phi kim của Lê Thị Kim Thoa, tạp chí Hóa
học và Ứng dụng 15/2010 [22].
- Một số bài tập có sử dụng đồ thị hóa học 11 nâng cao của Võ Thị Kiều Hƣơng,
tạp chí Hóa học & ứng dụng số 17/2011 [11].
- Xây dựng và sử dụng bài tập thực hành để phát triển năng lực tƣ duy cho học sinh
ở trƣờng trung học phổ thông chuyên của Hoàng Thị Thúy Hƣơng trong Kỉ yếu
hội thảo khoa học phát triển năng lực nghề nghiệp của sinh viên sƣ phạm hóa
học [9].

11


Nhìn vào một số nghiên cứu trên ta thấy việc sử dụng các bài tập thực hành, bài tập thực
nghiệm ngày càng được chú trọng hơn trong quá trình dạy học. Tuy nhiên việc áp dụng vào
các trường học, cũng như việc nghiên cứu sâu, kỹ vào từng phần, từng chương thì ít có
nghiên cứu nào đề cập cụ thể.

 Trong các luận văn, báo cáo cấp bộ, các sách tham khảo:
- Tuyển chọn và xây dựng hệ thống câu hỏi rèn kĩ năng thực hành Hóa học

trung học phổ thông phần phi kim – Chƣơng trình nâng cao của Chu Ngọc
Sơn – Khóa luận tốt nghiệp đại học [18].
- Xây dựng bài tập trắc nghiệm khách quan rèn kĩ năng thực hành hóa học cho
học sinh trung học phổ thông của Nguyễn Thị Phƣơng Thu – Luận văn thạc
sĩ hóa học năm 2009 [23].
- Xây dựng hệ thống bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị - Hóa học
11 nâng cao của Võ Thị Kiều Hƣơng – Luận văn Thạc sĩ hóa học năm 2009
[10].
- Thiết kế và sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm nhằm rèn luyện kĩ năng thực
hành hóa học cho học sinh trung học phổ thông của PGS. TS Cao Cự Giác – báo
cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ năm 2011[5].
- Bài tập lý thuyết và thực nghiệm của PGS. TS Cao Cự Giác – Nhà xuất bản Giáo
dục Việt Nam năm 2009 [6].
Nói chung có rất nhiều đề tài nghiên cứu, cũng nhƣ có nhiều tác giả quan tâm
đến vấn đề mà đề tài đặt ra, ở đây chỉ xin nêu ra một số đề tài nổi bật. Và tiếp nối
những nghiên cứu của các tác giả đi trƣớc chúng tôi tiếp tục nghiên cứu vấn đề mà đề
tài đã đặt ra, hơn nữa chúng tôi tập trung nghiên cứu sâu vào phần phi kim của chƣơng
trình hóa 11.

3. Mục đích nghiên cứu
Nâng cao kiến thức về kỹ năng thực hành hóa học cho HS khối 11 phần phi
kim, thông qua hệ thống các bài tập thực nghiệm đã đƣợc tuyển chọn và xây
dựng.

12


4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về BTHH trong dạy học.
- Đề xuất khái niệm và cách phân loại BTHHTN

- Xây dựng hệ thống các bài tập thực nghiệm nhằm nâng cao kiến thức kỹ
năng thực hành hoá học cho HS khối 11 phần phi kim.
- Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng một số dạng BTHHTN nhằm nâng cao

KTKNTH hóa học cho HS 11 phần phi kim, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy
học HH trong giai đoạn hiện nay và trong tƣơng lai gần.

5. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Hóa học ở trƣờng THPT phần phi
kim chƣơng trình hóa 11

- Đối tƣợng nghiên cứu: Hệ thống

bài tập hóa học thực nghiệm (phần phi kim

thuộc chƣơng trình hóa 11).

6. Vấn đề nghiên cứu
Làm thế nào để nâng cao kiến thức về kỹ năng thực hành hóa học cho HS 11

phần phi kim thông qua hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm?

7. Giả thuyết khoa học
8. Nếu có một hệ thống bài tập hóa học thực nghiệm có chất lƣợng cao, đƣợc sử dụng
hợp lý sẽ nâng cao về kiến thức kỹ năng thực hành cho HS khi học phần phi kim hóa
11.Giới hạn, phạm vi nghiên cứu và Ý nghĩa của đề tài

- Các nghiên cứu khảo sát đƣợc tiến hành trong phạm vi 2 trƣờng ở huyện
Thanh Oai: Trƣờng THPT Thanh Oai A, Trƣờng THPT Nguyễn Du.
- Khảo sát và sử dụng số liệu trong năm 2013.

9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa lý luận:
Xây dựng, tuyển chọn hệ thống bài tập thực nghiệm nhằm nâng cao
kiến thức kỹ năng thực hành hóa học cho HS 11 phần phi kim ngay cả khi HS
không trực tiếp làm thí nghiệm.
13


- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Là tài liệu tham khảo bổ ích cho GV và HS dạy và học HH ở
trƣờng THPT hiện nay.
+ cho HS 11 phần phi kim.
10. Phƣơng pháp nghiên cứu
Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong luận văn:ýý
- Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Phƣơng pháp quan sát,
phƣơng pháp chuyên gia, sử dụng phiếu phỏng vấn.
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm, xử lý số liệu thực nghiệm.
11. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung
luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng
- Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên c
- Chƣơng 2. Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực
nghiệm nhằm rèn kiến thức kỹ năng kỹ năng thực hành cho HS 11
nâng cao phần phi kim.
- Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm.

-

14



CHƢƠNG 1
CƠ SNG 1. Thực nghiệm sƣ phạm. và sử dụng hệ thốnLÝVIỆC XÂY DỰNG VÀ
SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC NGHIỆM

1.1. Đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.1.1. Đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu tất yếu của xã hội học tập
-

lí [5, tr.13]
Các PPDH truyền thống tuy đã khẳng định đƣợc những thành công nhất định,

nhƣng vẫn còn nhiều hạn chế. Phổ biến vẫn là thuyết trình, thiên về truyền thụ kiến
thức một chiều, áp đặt không đáp ứng đƣợc các yêu cầu đã nêu. Hơn thế nữa, kiến thức
cần trang bị cho học sinh tăng nhanh do thành tựu các cuộc cách mạng khoa học công
nghệ, trong khi đó thời lƣợng dạy học có giới hạn và luôn có sức ép giảm tải vì nhu cầu
của cuộc sống hiện đại. Do đó chúng ta phải đổi mới PPDH theo hƣớng dạy cách học,
cách suy nghĩ, dạy phƣơng pháp tƣ duy. Cụ thể là:
-

Phát huy tính chủ động, sáng tạo trong quá trình nhận thức, vận dụng.

-

Tạo điều kiện cho học sinh tự lực phát hiện, tìm hiểu, đặt và giải quyết vấn đề.

-

Tăng cƣờng trao đổi, thảo luận, đối thoại để tìm chân lý.


-

Tạo điều kiện hoạt động hợp tác trong nhóm.

-

Tạo điều kiện cho học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau.

-

Tận dụng tri thức thực tế của học sinh để xây dựng kiến thức mới.

Nhƣ vậy đổi mới PPDH nói chung và PPDH HH nói riêng là một yêu cầu khách
quan và là một nhu cầu tất yếu của xã hội học tập vì HH là một môn khoa học thực
nghiệm, gắn liền với sự phát triển khoa học kĩ thuật, ứng dụng khoa học công nghệ
phục vụ cuộc sống.

1.1.2. Những xu hướng dạy học hoá học hiện nay
a) Khai thác đặc thù môn hoá học tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng,
phong phú giúp HS chủ động tự chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng trong giờ học
[5,tr. 14-19].ủitạo 1

15


b) Khai thác triệt để các nội dung hoá học trong bài dạy theo hướng

-

liên hệ với thực tế [5,tr. 14-19] 2

c) Tăng cường sử dụng các loại bài tập có tác dụng phát triển tư duy vàkỹ
năng rèn luyện kĩ năng thực hành hoá họcphát triển tƣ duyKN [5,tr. 14-19]
3t

d) Sử dụng các phương tiện kĩ thuật dạy học hiện đại và áp dụng các
thành tựu của công nghệ thông tin trong dạy học hoá học [5,tr. 14-19]lýphƣơng
pháp dạy học, nội dung dạy họcphƣơng pháp dạy học

1.2. Bài tập hóa học
1.2.1. Khái niệmTrong giáo dục, theo Từ điển Tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên,
thuật ngữ " bài tập" có nghĩa là "bài ra cho học sinh để vận dụng những điều đã học".
Hóa học là môn khoa học tự nhiên nên bài tập hóa học nói chung rất phong phú và
đa dạng. Qua nghiên cứu lý luận và sự trải nghiệm thực tiễn có thể hiểu bài tập hóa học là
bài giao cho học sinh làm để củng cố, luyện tập những kiến thức kỹ năng đã học. Đồng thời
giúp học sinh tiếp thu kiến thức, mở rộng, khắc sâu, hệ thống hóa đƣợc kiến thức.
tƣ duy [5, tr 21].1.2.2. Xu hướng phát triển của BTHH hiện nay
- 2
Từ đó xu hƣớng của BTHH hóa học hiện nay là:
tƣ duy hóa họctƣ duy hóa họclýlýlýlý

1.3. Một số quan điểm vềBài tập hóa học thực nghiệm
1.3.1. Một số quan điểm về BTHHTN và cách pKhái niệm [6, tr.1]
Bài tập hóa học thực nghiệm là những bài tập gắn liền với các phƣơng pháp
và kĩ năng làm thí nghiệm, khả năng quan sát và mô tả các hiện tƣợng xảy ra trong thí
nghiệm. Bao gồm các bài tập tổng hợp và điều chế các chất, giải thích và mô tả các
hiện tƣợng, phân biệt và nhận biết các chất, tách và tinh chế các chất, .. Một số nội
dung trong các bài tập trên gắn liền với các vấn đề sản xuất, kinh tế và môi trƣờng.
- 1.3.2. Phân loại BTHHTN (Theo các tác giả Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cƣơng,
Dƣơng Xuân Trinh) [17, tr.213] ay (Theo tác giả Nguyễn Xuân Trƣờng) [26, tr.9-


16


11] hoặc BTHHTN có tính chất trình bày, BTHHTN có tính chất minh họa mô
phỏng, BTHHTN có tính chất thực hành (Theo tác giả Cao Cự Giác) [5, tr.24]Các
cách phân loại trên đều hợp lý song để tiện nghiên cứu ở một mảng nhỏ của nội
dung kiến thức trong chƣơng trình THPT: phần phi kim hóa học 11 cthành năm
dạng nhƣ sau:BT thực hiện an toàn, đúng các thao tác khi lắp ráp dụng cụ và sử
dụng hóa chất.
Loại bài tập này nâng cao KTKNTH cho học sinh về việc sử dụng đúng, an toàn
dụng cụ và hóa chất nhƣ:
 Kĩ năng làm việc với các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: đèn cồn, cặp gỗ, giá
sắt, ống nghiệm, ống đong, bình tam giác…
 Kĩ năng làm việc với một số hoá chất thƣờng gặp: chất rắn, lỏng, khí, axit,
bazơ, muối…
 Kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản trong thực hành hoá học: nghiền,
trộn, hoà tan, đun nóng các chất trong ống nghiệm, chƣng cất, chiết…
 Kĩ năng xác định các đại lƣợng vật lý: cân khối lƣợng chất rắn, chất lỏng, đo
thể tích chất lỏng, chất khí; đo nhiệt độ…
Nhƣ vậy mặc dù không đƣợc tiếp xúc và sử dụng dụng cụ, hóa chất trực tiếp
nhƣng các em lại có đủ kiến thức kỹ năng về mảng này. Và khi đƣợc thực hành các em
sẽ không bị bỡ ngỡ, rụt rè và sợ hãi khi làm TN.
- BT m
-Qua việc dùng lời để mô tả, hoặc qua hình vẽ, đồ thị minh họa mô phỏng HS sẽ
tƣởng tƣợng từng bƣớc, từng thao tác một thí nghiệm diễn ra nhƣ thế nào rồi mô
tả lại. Hơn nữa HS phải nói lên đƣợc hiện tƣợng mà mắt thƣờng tri giác đƣợc
nhƣ hiện tƣợng kết tủa, tạo khí, thay đổi màu sắc của các chất,.. dù không đƣợc
làm thí nghiệm trực tiếp. Qua những bài tập này KTKNTH của HS sẽ càng
phong phú, giúp các em giải thích đƣợc nhiều hiện tƣợng và càng yêu thích thêm
môn học. BT tổng hợp và điều chế các chất

-Bài tập loại này sẽ nâng cao kiến thức điều chế và cách điều chế các chất trong
PTN, các lƣu ý khi tiến hành điều chế các chất. Hơn nữa qua những hình vẽ HS
17


có thể dễ dàng hiểu các phƣơng pháp tổng hợp các chất trong công nghiệp. BT
nhận biết, tách và làm khô các chất
Đây là loại BTHHTN quen thuộc trong phòng TN và trong thực tế sử dụng hoá
chất, đƣợc nhiều GV và HS sử dụng trong dạy học HH. Để giải tốt BT loại này không
chỉ yêu cầu HS biết nắm vững tính chất lý hoá đặc trƣng của các chất mà phải có các
KTTH HH cơ bản sau:
* Dạng BT Nhận biết
 Biết cách chọn thuốc thử và chuẩn bị hoá chất cần nhận biết.
 Lấy mẫu thử.
 Đề xuất các bƣớc nhận biết.
 Quan sát màu sắc, mùi, trạng thái của các chất.
 Trình bày kết quả nhận biết các chất.
Bài tập nhận biết và phân biệt các chất có nhiều điểm giống nhau đó là nhận biết
tên của một hoặc một số hoá chất nào đó. Khác nhau là nhận biết có thể chỉ là một chất
duy nhất còn phân biệt bao hàm ý so sánh nên phải có ít nhất từ 2 hoá chất chất trở lên.
Các bước làm một BT nhận biết và phân biệt các chất:
Bước 1: Trích mẫu thử ( có thể đánh số các ống nghiệm để tiện theo dõi).
Bước 2: Chọn thuốc thử (tuỳ theo yêu cầu của đề bài: thuốc thử tuỳ chọn, hạn chế
hay không dùng thuốc thử nào khác).
Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu, trình bày hiện tƣợng quan sát đƣợc, rút ra kết
luận đã nhận ra hoá chất nào.
Bước 4: Viết phƣơng trình phản ứng minh hoạ.
(Có thể lập sơ đồ các bƣớc khi giải BT nhận biết và phân biệt các chất).
Các dạng BT nhận biết thường gặp:
1. Nhận biết các chất (rắn, lỏng, khí) riêng biệt.

2. Nhận biết các chất trong cùng một hỗn hợp.
3. Xác định sự có mặt của các chất hoặc các ion trong cùng một dung dịch.
Tuỳ theo yêu cầu của BT mà mỗi dạng lại có thể gặp một trong các trƣờng hợp
sau:
18


 Nhận biết với thuốc thử tự do (tuỳ chọn).
 Nhận biết với thuốc thử hạn chế (có giới hạn).
 Nhận biết không đƣợc dùng thuốc thử nào khác.
Chú ý: Không phải tất cả các hoá chất bất kì mất nhãn đều có khả năng nhận biết và
phân biệt đƣợc bằng phƣơng pháp HH. Cần lƣu ý điều này khi thiết kế BT
* BT tách và làm khô chất
 Phƣơng pháp vật lý
a) Phương pháp lọc
b) Phương pháp cô cạn
c) Phương pháp kết tinh lại
d) Phương pháp chiết
e) Phương pháp làm khô
 Chất rắn sau khi kết tinh lại, chất lỏng sau khi chiết hoặc chất khí thu đƣợc sau
phản ứng điều chế, thƣờng lẫn vết nƣớc hoặc một lƣợng nhỏ dung môi. Việc loại bỏ
dung môi hoặc nƣớc từ các chất trên đƣợc gọi là làm khô.
 Để làm khô ngƣời ta dùng chất hấp thụ nƣớc (chất làm khô) hoặc cho bay hơi
nƣớc hay cho bay hơi dung môi.
 Quan trọng nhất là làm khô nƣớc nhờ chất làm khô. Chất làm khô phải thoã
mãn các điều kiện: Có khả năng hấp thụ nƣớc cao, có tác dụng làm khô nhanh, không
tƣơng tác HH với chất đƣợc làm khô, rẻ tiền. Có thể chia các chất làm khô thành 3
nhóm chính:



Các chất có tính axit: H2SO4 đặc, P2O5, ...



Các chất có tính bazơ: NaOH rắn, KOH rắn, CaO khan, K2CO3 khan, ...



Các chất trung tính: MgSO4 khan, Na2SO4 khan, CuSO4 khan, ...
f) Phương pháp thăng hoa
g) Phương pháp chưng cất
h) Phương pháp sắc ký
 Sử dụng phương pháp hoá học

19


S tỏch:
XY
AX
A

+ X
(p.- tách)

hỗn hợp

tách bằng
ph-ơng pháp
vật lí


+ Y
(p.- tái tạo)

tách bằng
ph-ơng pháp
vật lí

B

(A)

(B)


Phng phỏp 1: Dựng hoỏ cht v phn ng thớch hp loi b cỏc tp cht
di dng cht kt ta, hay cht khớ trong khi cht cn tinh ch khụng tỏc dng,
tỏch riờng, thu li.



Phng phỏp 2: Hoc l dựng hoỏ cht thớch hp ch cú cht cn tinh ch tỏc
dng to thnh mt hoỏ cht mi ri t hoỏ cht ny tỏi to v thu li hoỏ cht
cn tinh ch bng phn ng thớch hp, cỏc tp cht khỏc khụng quan tõm.

Mt iu cn lu ý, khụng phi bt kỡ mt hn hp no cng th tỏch c riờng bit
cỏc cht, do ú khi thit k BT loi ny, GV cn phi th trc cỏc tỡnh hung khi tin
hnh thc nghim. Tuyt i loi b cỏc BT m trong thc nghim khụng th tin hnh
c, cho dự v mt lý thuyt l cú kh nng thc hin. BT liờn quan n in
õy l dng BTHHTN cú ni dung liờn quan n cỏc ng dng ca HH trong

thc tin cuc sng, bao gm:
Hoỏ hc vi cỏc ng dng trong i sng.
Hoỏ hc vi s phỏt trin kinh t, du lch, quc phũng.
Hoỏ hc vi cỏc ngnh sn xut nụng nghip, cụng nghip.
Hoỏ hc vi vic bo v mụi trng.
Hoỏ hc vi vic chm súc v bo v sc kho.
Tt c cỏc dng BT trờn c biu din di hai hỡnh thc: Trc nghim t lun
v trc nghim khỏch quan.

1.3.3. Tỏc dng ca BTHHTN trong dy hc HH
- Phỏt trin nng lc nhn thc, rốn luyn TD t lý thuyt n TH v ngc
li

t

ú

xỏc

nhn

nhng

thao
20

tỏc

KNTH


hp



4lý


- Rèn luyện KN kỹ năng sử dụng hoá chất, các dụng cụ TN và phương pháp
thiết kế TN5
- Rèn luyện kiến thức kỹ năng các thao tác cần thiết trong phòng TN (cân, đong,
đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hoà tan, lọc, kết tinh, chiết,…) góp phần vào
việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS6lý
- Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống: giải thích
các hiện tượng HH trong tự nhiên; sự ảnh hưởng của HH đến kinh tế, sức khoẻ,
môi trường và các hoạt động sản xuất, … tạo sự say mê hứng thú học tập HH
cho HS7ịNội8
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động: rèn luyện tính kiên nhẫn,
trung thực, sáng tạo, chính xác, khoa học; rèn luyện tác phong lao động có tổ
chức, có kế hoạch, có kỉ luật, …, có văn hoá9thể tíchcần lấy rồi dùng bình định mức
50ml để pha chế.ị10lý- KN thực hiện an toàn và khoa học các nội quy, quy tắc

TN: làm việc với các dụng cụ thuỷ tinh dễ vỡ, làm việc với các hoá chất độc hại,
dễ cháy, nổ, phát nhiệt,…
- KN sử dụng một số dụng cụ TN đơn giản: đèn cồn, cặp gỗ, giá sắt, ống
nghiệm, ống đong, bình tam giác, bình cầu, phểu chiết, bình kip, khí kế, chậu
thuỷ tinh, các loại cân, …
- KN lắp đặt các dụng cụ riêng lẻ, đơn giản thành một bộ dụng cụ TN phức
tạp hơn đáp ứng yêu cầu của một TN như:chứng minh tính chất lí hoá của một
chất, thu khí và làm khô khí, điều chế các chất, nhận biết và phân biệt các chất,
tách và tinh chế các chất, …

- KN làm việc với một số hoá chất thường gặp:chất rắn, lỏng, khí, axit, bazơ,
muối, hợp chất hữu cơ, chất chỉ thị, …

21


- KN thực hiện một số thao tác cơ bản trong THHH:cách lấy hoá chất, pha
chế hoá chất; nghiền, trộn, hoà tan chất rắn; đun nóng các chất trong ống
nghiệm, bình cầu; lọc, chiết, chưng cất, kết tinh, chuẩn độ, …
- KN xác định các đại lượng vật lí: cân khối lượng chất rắn, chất lỏng; đo thể
tích chất khí, chất lỏng; đo nhiệt độ và xác định khối lượng riêng của các chất;
xác định nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy của một chất; xác định độ tan của chất
rắn, lỏng, khí trong dung môi; xác định nồng độ của một dung dịch; xác định
trạng thái của một chất, …
- KN quan sát TN, nhận biết các hiện tượng chứng tỏ có sự hình thành sản
phẩm (phản ứng HH xẩy ra):sự thay đổi nồng độ, màu sắc, mùi vị, âm thanh,
phát sáng, toả nhiệt, thu nhiệt, tạo chất kết tủa, chất dễ bay hơi, chất khí, …
- KN giải thích các hiện tượng TN dựa vào kiến thức lí thuyết:mô tả các hiện
tượng và thứ tự xẩy ra, chứng minh bằng phản ứng HH nếu có, giải thích sự
thành công hoặc không thành công của TN, tìm nguyên nhân, giải pháp khắc
phục,…
- KN vận dụng kiến thức và thực hành HH vào thực tiễn: đời sống, sản xuất,
nông nghiệp, công nghiệp, sức khoẻ, môi trường, …
- KN chế tạo một số dụng cụ TN đơn giản và thiết kế, sử dụng các TN mô
phỏng trên máy tính có ứng dụng trong học tập và trong cuộc sống:
 1.3.4.

Mối quan hệ giữa TD lí thuyết và KNTHHH trong

BTHHTNlý11kỹ năng về lýlýlýkỹ năng 44hai 4haitrực tiếp giảng dạy 4hai: Trƣờng

THPT Thanh Oai A, trƣờng THPT Nguyễn Du.442 14hai

loại BT nâng cao KTKNTHHH
KTKNTH

HH

y

22


1.6. Thực trạng của việc sử dụng BTHHTN trong dạy học hoá học ở trƣờng
THPT hiện nay.

lý.BTHH và n.BTHHTN, phân loại, tác dụng và p..

CHƢƠNG 2
TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC
NGHIỆM NHẰM RÈN LUYỆN KIẾN THỨC KỸ NĂNGKỸ NĂNG THỰC
HÀNH CHO HỌC SINH 11 – NÂNG CAO PHẦN PHI KIM[20, tr.168]:.Ứ:
:óalýGÝ, phương pháp yphi kim 11
[20, tr.173-182]. .

Kết luận: Chính sự khác nhau về cấu tạo của nguyên tử cũng nhƣ hợp chất cấu tạo nên
từ hai nguyên tố Nito và Photpho là nguyên nhân chính dẫn tới sự khác nhau về tính lý
hóa của các đơn chất cũng nhƣ hợp chất tạo nên từ hai nguyên tố đó.lý và hợp chất của
cacbon.Nội
:.


2.1. Cơ sở và nguyên tắc thiết kế BTHHTN
2.1.1. Cơ sở
* Nguyên tắc 1: * Nguyên tắc 2: * Nguyên tắc 3: * Nguyên tắc 4:
23


 BT thực hiện an toàn, đúng các thao tác khi lắp ráp dụng cụ và sử dụng
hóa chất.
BT m.BT tổng hợp và điều chế các chất.BT nhận biết, tách và làm khô các chất.BT
liên quan đến ứiễn
Tất cả các BT trên đƣợc biểu diễn dƣới hai hình thức: Trắc nghiệm tự luận và
trắc nghiệm khách quan.
Nguyên tắc 5: lý5 dạng trong mỗi dạng lại lại thực hiện an toàn, đúng các thao tác
khi lắp ráp dụng cụ và sử dụng hóa chất2.3.1.1. Hệ thống các bài tự luận
Bài 1. Trình bày dụng cụ và cách pha loãng dung dịch axit HNO3 đặc 68% (d = 1,4
g/cm3) thành 100ml dung dịch axit HNO3 0,5M.
Hướng dẫn: Dụng cụ: Bình định mức 500ml, pipet 5ml, bình tia đựng nƣớc cất.


1033HNO3681,4 c3

2.tạo
3Hướng dẫn: dƣới2.3.1.2. Hệ thống các bài trắc nghiệm khách quan

4
5678

910lý11
232.3.2. BT mô tả, giải thích các hiện tượng thí nghiệm


2.3.2.1. Hệ thống các bài tự luận
4Nitơ là nguyên tố chính trong các loại phân đạm hãy g Trong không khí N2
chiếm xấp xỉ 80% nhƣng cây cối không đồng hóa đƣợc mà phải lấy nitơ từ nguồn
phân bón hoặc khi có sấm sét?
Hướng dẫn: Phân tử N2 chứa liên kết ba bền vững nên khó bị phá vỡ, cây cối
không đồng hóa đƣợc. Khi có sấm sét, tia sét có năng lƣợng lớn phá liên kết ba của N2
thành nguyên tử, nguyên tử N kết hợp với O, H trong tự nhiên thành những chất (phân
bón tự nhiên) cây cối hấp thu đƣợc.5
16. ..718
19

24


Hướng dẫn: ion trong môi trƣờng trung tính không thể hiện tính oxi hóa nhƣng trong
môi trƣờng axit hoặc kiềm thể hiện tính oxi hóa.
Thí nghiệm 1:
(màu xanh)

Thí nghiệm 2: 4Zn + 3OH- + NO3- + H2O  4ZnO2- +

NH3(mùi khai) 20P
Hướng dẫn: P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ vì liên kết P – P trong P trắng
yếu hơn liên kết P – P trong P đỏ. Liên kết P – P trong photpho yếu hơn liên kết ba
trong N2.
122ĐạtĐạtĐạtĐạt
Hướng dẫn: Đạt không nên dùng chày nghiền chúng thành bột vì P đỏ bốc cháy khi va
chạm với những chất oxi hóa mạnh nhƣ KClO3. Để an toàn nghiền mịn riêng từng hóa
chất rồi mới trộn vào nhau.
23

24dƣới25ở hình vẽ bên.

26(bên trái)
27
28bên

25


×