Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.83 KB, 24 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế toán
MT S GII PHP NHM HON THIN K TON TI
SN C NH TRONG DOANH NGHIP
3.1. NH GI KHI QUT TèNH HèNH K TON TI SN C
NH TI DOANH NGHIP
Hot ng sn xut kinh doanh cỏc doanh nghip u hng
ti mc ớch cui cựng l li nhun. t c mc ớch ny mi
doanh nghip cú mt cỏch lm khỏc nhau, cỏch lm khỏc nhau. Mt
trong nhng bin phỏp c bn c nhiu doanh nghip quan tõm l
khụng ngng nõng cao hiu qu s dng TSC. Trong cỏc doanh
nghip kinh doanh, TSC l mt yu t chim t trng ln trong ton
b ti sn. Vic tng cng qun lý v hon thin cụng tỏc k toỏn l
mt trong nhng vn quan trng gú phn nõng cao hiu qu s
dng TSC. Ti cụng ty TNHH Lõm Nghip Vn Bn, õy cng l mt
vn c Ban lónh o quan tõm lu ý.
Qua thi gian thc tp ti cụng ty TNHH Lõm Nghip Vn Bn,
vn dng gia lý lun v thc tin cụng tỏc k toỏn TSC ca cụng ty
em cú nhng ỏnh giỏ khỏi quỏt sau:
1
SV: Lê Tú Huệ Lớp: K 43/21.06
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n
Kể từ khi thành lập công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn cho đến
nay, sau nhiều năm củng cố và đầu tư xây dựng cở sở vật chất, bổ
sung TSCĐ, nâng cấp cải tạo hoàn chỉnh văn phòng của công ty, công
ty đã có những bước chuyển biến rõ rệt trong việc đạt thành tích cao
về doanh thu và lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trường sự cạnh tranh
giữa các sản phẩm, giữa các ngành nghề ngày càng gau gắt. Mặc dù
không ít khó khăn và trở ngại trong quá trình hình thành và phát triển
nhưng công ty vẫn luôn khẳng định vị trí và vai trò của mình trong nền
kinh tế quốc dân bằng những thành tích trong nhiều năm qua công ty
đã đạt được. Mà phải nói đến sự đóng góp rất quan trọng của bộ máy


quản lý của công ty nói chung, bộ máy kế toán nói riêng. Công tác kế
toán ở công ty thực sự là một công cụ đắc lực phục vụ cho lãnh đạo
công ty trong việc kiểm tra giám sát tình hình hoạt động sản xuẩt kinh
doanh của công ty, tình hình quản lý và sử dụng tài sản vật tư tiền
vốn, giúp cho lãnh đạo có những chủ trương, biện pháp tích cực trong
công tác quản lý và điều hành mọi hoạt động sản xuất.
3.1.1. Những thành tựu mà công ty đạt được
Công tác quản lý TSCĐ tại công ty rất chặt chẽ đảm bâo yêu cầu
quản lý vốn, quản lý tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay. Hệ thống
sổ sách mẫu biểu công ty áp dụng theo đúng quy định của Bộ Tài
chính. Tổ chức công tác kế toán của công ty là phù hợp với quy mô và
đặc điểm của hình thức sản xuất. Bộ máy kế toán rất gọn, nhẹ với việc
phân công lao động cụ thể, trách nhiệm cho từng cán bộ kế toán. Mọi
phần hành kế toán đều có người theo dõi thực hiện đấy đủ đúng nội
quy.
2
SV: Lª Tó HuÖ Líp: K 43/21.06
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n
- Công ty đã tính đến quy mô tính chất của công ty và sử dụng
hình thức kế toán, chứng từ ghi sổ, phân ra cách ghi sổ, công việc của
từng bộ phận một cách rõ ràng để mỗi kế toán viên phụ trách một
hoặc hai bộ phận.
- Sổ sách kế toán đã sử dụng và thực hiện theo đúng quy định
của Ban tài chính, tập hợp các chứng từ gốc vào các sổ chi tiết TSCĐ
và các thẻ TSCĐ. Sau đó ghi vào chứng từ ghi sổ một cách cụ thể. Số
liệu từ chứng từ ghi sổ vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc vào trực
tiếp sổ cái để lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh một cách rõ ràng đấy đủ.
- Về cơ bản kế toán TSCĐ đã theo dõi được tình hình tăng giảm,
khấu hao và kiểm kê TSCĐ theo đúng quy trình đảm bảo việc phản

ánh đúng nguyên giá TSCĐ hiện có cũng như mức trích khấu hao, đối
với nhà cửa là 15 năm, máy móc thiết bị là 8 năm phù hợp với quy
định của Bộ Tài chính.
- Bộ phận kế toán luôn cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác số liệu
cho mọi đối tượng cần quan tâm như ban lãnh đạo công ty để đề ra
những phương hướng và biện pháp kịp thời nhằm tọa ra của cải cho
xã hội và đáp ứng nhu cầu đảm bảo đời sống cho người lao động.
- Trong những năm qua công ty đã mạnh dạn đấu tư đổi mới
trang thiết bị máy móc để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của
mình.Đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm và không ngừng tăng
doanh thu và lợi nhuận cho công ty.
- Công ty luôn có đội ngũ cán bộ đầy đủ kinh nghiệm và năng lực
để điều hành công ty trong những năm qua, các thành viên trong công
ty co tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
3
SV: Lª Tó HuÖ Líp: K 43/21.06
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n
- Nhờ việc áp dụng phương pháp phân loại TSCĐ theo công dụng
kinh tế, theo hình thái biểu hiện mà Công ty có thể nắm rõ được thực
trạng đầu tư và sử dụng các hạng mục theo kế hoạch, tránh sử dụng
lãng phí và không đúng mục đích.
- Trong quá trình tái sản xuất TSCĐ, Công ty tích cực tìm nguồn
tài trợ dài hạn, làm cho cơ cấu vốn dài hạn được ổn định dần, các
TSCĐ được đầu tư vững chắc bằng nguồn vốn này.
- Công ty đã thực hiện nghiêm túc quy chế quản lý tài chính của
Nhà nước và của Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam, đặc biệt là trong
quản lý và sử dụng TSCĐ, góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
vốn cố định, tăng năng lực sản xuất.
- Do nhận thức sâu sắc rằng hiệu suất khai thác dây chuyền sản
xuất là yếu tố tác động mạnh đến tính cạnh tranh của sản phẩm, do đó

Công ty đã tiến hành nghiên cứu tính năng tác dụng của từng chủng
loại trang thiết bị để bố trí sắp xếp dây chuyền công nghệ cho phù hợp
với điều kiện mặt bằng hiện có.
- Hiện nay, Công ty đang đi đúng hướng trong việc loại bỏ dần
các TSCĐ đã lạc hậu, những máy móc không còn phù hợp với quy
trình công nghệ sản xuất. Công ty đã lắp đặt thêm nhiều dây chuyền
công nghệ tự động hoá nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị
trường về chất lượng sản phẩm. Làm được điều này, Công ty phải
dựa trên cơ sở nguồn vốn dài hạn huy động được. Hơn nữa, các máy
móc thiết bị được khai thác tốt là yếu tố thúc đẩy nhanh quá trình thu
hồi vốn cố định, đầu tư mới, thay thế cho các hạng mục đó.
4
SV: Lª Tó HuÖ Líp: K 43/21.06
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n
Nhìn chung công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Lâm Nghiệp
Văn Bàn được thực hiện khá tốt đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện
hành phù hợp với điều kiện của công ty.
Tuy nhiên bên cạnh những mặt mạnh của việc tổ chức công tác
kế toán TSCĐ, tại công ty còn tồn tại một số thiếu sót trong công tác
hạch toán kế toán.
3.1.2.Một số tồn tại trong kế toán TSCĐ tại công ty
- TSCĐ của công ty chiếm một tỷ trọng khá lớn. Hầu hết số vốn
mà công ty có được hầu như đều đầu tư vào đổi mới mua sắm trang
thiết bị. Nhưng ngay từ quá trình mua TSCĐ vào, bộ phận kế toán đã
không đưa thẻ TSCĐ vào phần mềm kế toán để thuận lợi trong việc
tính giá trị còn lại của TSCĐ, mức khấu hao, nguyên giá. Mà kế toán
vào thẻ TSCĐ theo phương pháp thủ công, dung tay ghi số liệu. Mỗi
một TSCĐ đều vào 1 mẫu thẻ mà theo quy mô và tính chất TSCĐ của
công ty là chủ yếu khi tìm giá trị còn mức đã khấu hao trở nên rất khó
khăn và phải tính toán thủ công. Vì vậy rất bất tiện khi chúng ta muốn

nâng cấp cải tạo, thanh lý một TSCĐ nào đó.
TSCĐ của công ty chưa tổ chức đánh số TSCĐ theo dõi chi tiết
từng đối tượng cụ thể.Việc đánh số phản ánh từng nhóm, từng loại
sao cho chặt chẽ hơn.
Việc thanh lý TSCĐ diến ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục còn
rườm rà. Mỗi khi thanh lý hay nhượng bán, công ty phải lập phiếu xác
định tình trạng kinh tế và tình trạng kỹ thuật cho TSCĐ. Lập tờ trình
xin thanh lý gửi cho Giám đốc và chỉ thị nào có quyết định cho phép
công ty mới được thanh lý. Vì vậy thường mất rất nhiều thời gian cho
việc này và làm ảnh hưởng đến việc hạch toán TSCĐ của công ty.
5
SV: Lª Tó HuÖ Líp: K 43/21.06
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n
- Việc hạch toán TSCĐ thanh lý của Công ty còn có chỗ chưa hợp
lý. Theo qui định của Bộ tài chính thì TSCĐ thanh lý dùng vào hoạt
động sản xuất kinh doanh hay dùng vào hoạt động phúc lợi thì hạch
toán riêng. Còn hạch toán TSCĐ thanh lý của Công ty lại dùng chung
cho cả 2 trường hợp trên. Theo cách hạch toán của Công ty thì rất khó
phân biệt được thanh lý TSCĐ đó được dùng vào mục đích hoạt động
nào.
- Ngoài những tồn tại trên, theo qui định của Bộ tài chính về thời
gian sử dụng TSCĐ cụ thể là phương tiện vận tải đường bộ thời gian
tối thiểu là 6 năm, thời gian tối đa là 10 năm. Nhưng trên thực tế
phương tiện vận tải của Công ty sử dụng có khi chưa được 6 năm đã
tiến hành nhượng bán.
- Khi mua TSCĐ qua thời gian lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng,
kế toán hạch toán chung chi phí lắp đặt vào giá trị tài sản mua. Hạch
toán chung như vậy khi cấp trên kiểm tra sẽ rất khó biết được chi phí
lắp đặt cho tài sản đó là bao nhiêu.
- Mặc dù máy móc thiết bị của Công ty đã được đổi mới rất nhiều

so với trước đây nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới toàn
bộ công nghệ. Do máy móc thiết bị không đồng bộ nên chi phí về máy
móc thiết bị của Công ty rất lớn mà được thể hiện ở chi phí sửa chữa
hàng năm (mặc dù trong những năm gần đây đã giảm đi). Từ đó làm
cho giá thành của sản phẩm rất cao, dẫn đến giảm lợi nhuận của
Công ty.
- Đã từ lâu Công ty không tiến hành đánh giá lại TSCĐ, điều này
làm cho việc xác định mức khấu hao nhằm hạch toán và tính giá thành
sản phẩm không được chính xác.
6
SV: Lª Tó HuÖ Líp: K 43/21.06
Chuyên đề tốt nghiệp Khoa kế toán
Trờn õy l nhng mt cũn tn ti trong cụng tỏc hch toỏn TSC
ti Cụng ty TNHH Lõm Nghip Vn Bn. Cn phi tỡm ra nhng
phng hng gii quyt cỏc tn ti ny giỳp cho cụng tỏc hch
toỏn TSC ti Cụng ty c hon thin, ng thi nõng cao hn na
hiu qu s dng TSC ca Cụng ty.
3.2. MT S GII PHP NHM HON THIN K TON TI SN
C NH TI CễNG TY TNHH LM NGHIP VN BN
Hin nay cụng tỏc k toỏn ang dn c nõng cao v hon thin
hu ht cỏc doanh nghip s d nh vy l do k toỏn l khoa hc
v ngh thut, phn ỏnh v giỏm c liờn tc, ton din, cú h thng
tt c cỏc loi ti sn, ngun vn, cng nh cỏc hot ng kinh t
trong cụng ty. Hn na cỏc thụng tin ca k toỏn cú vai trũ rt quan
trng i vi vic ra quyt nh ca ngi qun lý v t chc tt cụng
tỏc k toỏn s gúp phn nõng cao hiu qu kinh doanh ca cụng ty.
Ti Cụng ty TNHH Lõm Nghip Vn Bn, cụng tỏc hch toỏn
TSC ó khụng ngng c hon thin thớch nghi v ỏp ng kp
thi cỏc yờu cõự qun lý. Song trong hch toỏn TSC vn cũn tn ti
1 s nhng thiộu sút cn c b sung chnh lý v hon thin hn

na. Cú nh vy mi giỳp cho cụng ty qun lý v s dng mt cỏch
cú hiu qu cỏc loi TSC.
7
SV: Lê Tú Huệ Lớp: K 43/21.06
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n
Qua thời gian thực tập và tìm hiểu nghiên cứu thực tế tại Công ty,
bản thân em còn nhiều mặt hạn chế về kiến thức lý luận, kinh nghiệm
thực tế trong kế toán TSCĐ. Nhưng căn cứ vào những tồn tại và khó
khăn hiện nay của Công ty, căn cứ vào chế độ kế toán TSCĐ của Nhà
nước và Bộ tài chính. Em có một vài ý kiến nhỏ, đề xuất sau đây
mong muốn góp phần nâng cao chất lượng và hoàn thiện thêm công
tác kế toán TSCĐ tại Công ty.
3.2.1. Hoàn thiện hạch toán chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong
tương lai cho doanh nghiệp
Chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN
không thỏa mãn định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐVH, theo quy
định của Chuẩn mực kế toán số 04 về TSCĐVH (VAS 04), bao gồm:
Chi phí thành lập DN; Chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo
phát sinh trong giai đoạn trước hoạt động của DN mới thành lập;Chi
phí cho giai đoạn nghiên cứu và chi phí chuyển dịch địa điểm. Hiện
nay phương pháp hạch toán chi phí phát sinh đem lại lợi ích kinh tế
trong tương lai cho DN được Chế độ kế toán hiện hành (Quyết định số
15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 và Thông tư số 161/2007/TT-BTC
ngày 31/12/2007, Quyết định só 165/2002/QĐ-BTC ngày 31/12/2002)
quy định như sau:
- Nếu chi phí phát sinh không lớn thì ghi nhận toàn bộ vào chi phí
SXKD trong kỳ:
Nợ TK 641, 642: Chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấy trừ
Có TK 111, 112, 152, 331,…: Các tài khoản thanh toán liên

quan
8
SV: Lª Tó HuÖ Líp: K 43/21.06
Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Khoa kÕ to¸n
- Nếu chi phí phát sinh lớn phải phân bổ dần vào chi phí SXKD
của nhiều năm tài chính, kế toán ghi:
Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 152, 331…: Các tài khoản thanh toán liên
quan
Tuy nhiên những chi phí này thường phát sinh trong một khoảng
thời gian, khi hoàn thành mới xác định được tổng chi phí thực tế và
quy mô của chi phí. Do đó, kế toán nên thực hiện như sau:
- Khi phát sinh chi phí đào tạo nhân viên và chi phí quảng cáo
trước hoạt động, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, căn cứ vào các
chứng từ liên quan kế toán ghi:
Nợ TK 241: Chi phí XDCB dở dang
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 111, 112, 152, 331…: Các tài khoản thanh toán liên
quan
- Khi công việc đầu tư kết thúc, kế toán xác định tổng chi phí thực
tế và ghi:
Nợ TK 641, 642: Chi phí bán hàng, Chi phí quản lý DN (Nếu quy
mô chi phí phát sinh không lớn)
Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn (Nếu quy mô chi phí phát
sinh lớn cần phân bổ)
Có TK 241: Chi phí XDCB dở dang (Tổng chi phí thực tế)
9
SV: Lª Tó HuÖ Líp: K 43/21.06

×