Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI DA GIẦY VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.65 KB, 9 trang )

Tổng quan về Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da
giầy Việt Nam
I. Quá trình hình thành và phát triển xí nghiệp
Từ khi xí nghiệp thành lập đến nay xí nghiệp đã có quá trình hình thành phát
triển và có nhiều biến đổi.
1. Thời kỳ 1958 1970
Đây là thời kỳ xí nghiệp hoạt động dới hình thức là Công ty hợp doanh tức
là có cả vốn của nhà nớc và vốn của các nhà t sản Việt Nam. Nhiệm vụ của xí
nghiệp là vừa sản xuất vừa chiến đấu. Cơ chế hoạt động sản xuất kinh doanh của
thời kỳ này là theo cơ chế bao cấp cũ tức là các sản phẩm của xí nghiệp chủ yếu
là bán cho chính phủ và chính phủ sẽ bán cho các đơn vị liên quan. Giá cả do
chính phủ quy định, tiền lơng của cán bộ công nhân viên đợc quy định theo ngành
bậc thống nhất cả nớc, kèm theo chế độ tem phiếu, định lợng các tiêu chuẩn của
CBCNV.
2. Thời kỳ 1970 1986.
- Từ sau năm 1970 xí nghiệp đợc hình thành
- Sau những năm 1986, khi đất nớc bớc vào thời kỳ đổi mới sản xuất phải
theo thị trờng, có sự cạnh tranh cao và đặc biệt là không còn đợc nhà nớc bao tiêu
sản phẩm nh trớc, xí nghiệp phải tự tìm lấy thị trờng cho mình. Cũng vào cuối
những năm 80 này xí nghiệp đã mất đi hai thị trờng lớn là Liên Xô và các nớc
Đông Âu do tình hình chính trị bất ổn. Với những biến động rất lớn đó đã làm cho
tình trạng sản xuất kinh doanh của xi nghiệp ngày càng khó khăn, có những năm
sản lợng da mềm chỉ còn từ 200 - 300 ngàn bìa, da cứng chỉ còn khoảng 20 - 30
tấn, tức là bằng thời kỳ mới thành lập (1912).

3. Thời kỳ 1986 - 1994
Đứng trớc nguy cơ bị phá sản, Đảng uỷ và Ban lãnh đạo xi nghiệp đã nhóm
họp bàn bạc và tìm giải pháp khắc phục nh: Xây dựng lại bộ máy quản lý để thích
ứng với cơ chế mới, đề ra các kế hoạch chiến lợc mới, thông tin cụ thể hoá đến
từng bộ phận cơ sở trong xi nhgiệp, tập trung nguồn lực sẵn có, khai thác mạnh
những khả năng tiềm tàng. Nhờ sự nỗ lực không mệt mỏi của tập thể lãnh đạo và


cán bộ công nhân viên,xí nghiệp đã dần dần cải thiện đợc tình hình. Nếu năm
1994 chỉ đạt mức tổng doanh thu là 5,02 tỷ đồng thì sang năm 1995 đạt 5,06 tỷ và
năm 1996 đã là 6,2 tỷ đồng.
4. Thời kỳ 1994 đến nay.
Xí nghiệp thơng mại dịch vu da giầy việt Nam thuộc sự quản lý của Tổng
công ty da giầy Việt Nam và Bộ công nghiệp nhẹ.
II. Chức năng và nhiệm vụ
1. Chức năng.
Xi nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại Da giầy Việt nam hoạt động kinh
doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi, khai thác nguồn vật t, nhân
lực của đất nớc, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu tăng thu ngoại tệ, góp phần vào
công cuộc CNH - HĐH đất nớc.
Xí nghiệp có chức năng sản xuất da, giầy, kinh doanh xuất nhập khẩu trực
tiếp bao gồm: xuất khẩu các loại sản phẩm da, giầy các loại cùng với những sản
phẩm thuộc da khác.Tuy nhiên hiện nay xí nghiệp còn bổ xung thêm các mặt
hàng giầy vải, giầy thể thao nhằm tăng thêm chủng loại, đa dạng hoá sản phẩm.
Đông thời xí nghiệp còn kinh doanh các nguyên phụ liệu, phẩm chất, máy móc
thiết bị, phụ tùng, đồ điện dân dụng, dụng cụ kim khí, điện máy hay làm đại lý
cho các doanh nghiệp trong và ngoài nớc về sản phẩm nguyên phụ liệu thiết bị
ngành giầy.
2. Nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động hạch toán
kinh doanh và tuân thủ nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
- Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị và đề xuất với
Bộ Thơng mại cũng nh Nhà nớc giải quyết các vấn đề vớng mắc trong kinh doanh.
- Tuân thủ pháp luật nhà nớc về quản lý tài chính, quản lý xuất khẩu và giao
dịch đối ngoại. Nghiêm chỉnh thực hiện cam kết trong hợp đồng mua bán và các
hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của xí nghiệp
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đông thời tự bổ sung nguồn vốn
kinh doanh, đầu t mở rộng đổi mới trang thiết bị bù đắp chi phí đảm bảo kinh

doanh có lãi, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.
- Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nhằm có nguồn thu ngoại tệ phục vụ cho
nhập khẩu máy móc thiết bị phát triển sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm giầy
vải, giầy da.
- Đào tạo và quản lý CBCNV một cách có hiệu quả.
III. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của xí nghiệp sản xuất dịch
vụ thơng mại Da giày Việt Nam.
Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt nam là doanh nghiệp hạch
toán độc lập có đầy đủ t cách pháp nhân thuộc tổng công ty Da giầy Việt Nam, bộ
máy quản lý của xí nghiệp tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Trớc năm 2003
hệ thống tổ chức bộ máy của xí nghiệp tuy gọn nhẹ xong chức năng các phòng ban
không thực sự rõ ràng, giám đốc phải phụ trách mhiệm quá nhiều công việc không cần
thiết do chỉ có phó giám đốc kỹ thuật và phó giám đốc kinh tế quản lý. Nhng bắt đầu
từ năm 2003 bộ máy quản lý của xí nghiệp đã đợc ban lãnh đạo thay đổi với mục tiêu
để quản lý có hiệu quả hơn trong công việc kinh doanh, bao gồm:
* Ban lãnh đạo: trực tiếp tiến hành quản lý các đơn vị thành viên theo cơ chế
hoá, các quản đốc phân xởng phải tự đôn đốc công nhân trong quá trình sản xuất.
Đứng đầu xí nghiệp là ban giám đốc gồm một giám đốc, một trợ lý giám đốc và ba
phó giám đốc.
+ Giám đốc: là ngời đứng đầu xí nghiệp , chịu trách nhiệm chung trớc tổng công
ty trong công tác điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, thay mặt
toàn bộ CBCNV của xí nghiệp chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và cơ quan chủ quản cấp
trên về tình hình hoạt động và nộp ngân sách.
+ Trợ lý giám đốc: có chức năng th kí tổng hợp, văn th liên lạc, tham mu cho
giám đốc về việc hình thành và chuẩn bị các yêu cầu quản lý.
+ Phó giám đốc sản xuất: là ngời trực tiếp phụ trách các bộ phận, phòng XNK,
trung tâm thiết kế mẫu và kỹ thuật cũng nh xởng giầy da của xi nghiệp. Với nhiệm vụ
cụ thể là chỉ đạo các thành viên nghiên cứu và tìm mẫu mới trong thời gian nhanh nhất
nhằm theo kịp nhu cầu thị hiếu của khách hàng, đồng thời phụ trách mảng XNK với
yêu cầu cao từ phía các bạn hàng quốc tế đặt ra.

+ Phó giám đốc kỹ thuật: trực tiếp phụ trách phòng quản lý chất lợng ISO đồng
thời quản lý hai xởng giầy vải và xởng cao xu. Với nhiệm vụ giám sát quá trình sản
xuất, tiêu thụ cũng nh công tác quản lý của xí nghiệp nhằm mang lại hiệu quả cao hơn
trong công việc kinh doanh.
+ Phó giám đốc thơng mại: quản lý trực tiếp các phòng nh phòng kinh doanh nội
địa, phòng thơng mại, phòng hành chính và xởng cơ điện. Nhiệm vụ đặt ra là tổ chức
công tác hành chính, thơng mại dịch vụ và đặc biệt mảng kinh doanh nội địa luôn đòi
hỏi ngời quản lý lỗ lực cao nhất.
* Các phòng ban của doanh nghiệp:
+ Phòng tài chính kế toán: Chịu sự giám sát trực tiếp của giám đốc, phòng có
nhiệm vụ hạch toán kinh doanh, lập các báo cáo tài chính, báo cáo kết quả kinh doanh,
cung cấp thông tin về vốn, tài sản, công nợi thu chi, hạch toán chi phí nguyên vật liệu
tính giá thành, giá bán thành phẩm, tính trả lơng cho công nhân viên, tham mu cho
giám đốc về các vấn đề tài chính.
+ Phòng tổ chức: cũng nh phòng tài chính kế toán, phòng tổ chức chịu sự giám
sát trực tiếp của giám đốc với nhiệm vụ tổ chức sắp xếp những vấn đề về nhân lực, việc
làm, thuyên chuyển phòng ban chức vụ...nhằm mục đích tổ chức có hiệu quả trong lao
động.
+ Phòng quản lý chất lợng ISO: có chức năng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó
giám đốc kỹ thuật, thực hiện chức năng quản lý chất lợng thống nhất trong toàn bộ xí
nghiệp trên các mặt, hoạch định thực hiện các nội dung của công tác quản lý chất l-
ợng, khả năng cạnh tranh và cải thiện vị trí của xí nghiệp trên thị trờng trong nớc và
thế giới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
+ Trung tâm thiết kế mẫu và kỹ thuật: chịu trách nhiệm tạo mẫu mã cho sản
phẩm bao gồm đa ra các mẫu mã mới hoặc thiết kế theo đơn đặt hàng của khách hàng.
+ Phòng hành chính: có nhiệm vụ quản lý, phụ trách những công việc tiếp đón,
hớng dẫn khách hàng khi tới xí nghiệp làm việc. Đây cũng là nơi tiếp nhận những
thông tin gửi tới giao dịch hay chuyển đi các phòng những tin cần thiết.
+ Phòng thơng mại: có chức năng phụ trách công việc đối với công văn giấy tờ
giao dịch trao đổi, nghiên cứu tìm hiểu mức độ thay đổi nhu cầu thị trờng để từ đó tìm

ra kế hoạch sản xuất phù hợp...
+ Phòng XNK: chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc sản xuất, phòng có
nhiệm vụ giúp phó giám đốc trong nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, nghiên cứu
khảo sát thị trờng ở nớc ngoài, tham gia mứu trí ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu.
+ Phòng kinh doanh nội địa: đợc tách ra từ phòng kế hoạch, phòng kinh doanh
nội địa chịu sự chỉ đạo của phó giám thơng mại với mục tiêu tìm hiểu khả năng, nhu
cầu, sức mua của thị trờng nội địa đồng thời trực tiếp quản lý công tác tiêu thụ khi có
khách hàng tới xí nghiệp, qua đại lý , chi nhánh...
+ Các xởng sản xuất: bao gồm xí nghiệp giầy vải, xí nghiệp giầy da, xí
nghiệp cao su, xí nghiệp cơ khí. Các xí nghiệp này có nhiệm vụ sản xuất theo
đúng chức năng của mình. Nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các loại giầy, đồ da xuất
khẩu đồng thời chế biến nguyên vật liệu cho sản xuất và sửa chữa các thiết bị máy
móc.
IV. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Trải qua hơn 45 năm trởng thành và phát triển, Xí nghiệp sản xuất dịch vụ th-
ơng mại da giầy Việt Nam từng bớc vơn lên và trở thành một trong những doanh
nghiệp đứng đầu ngành của Việt Nam.
Với nhiệm vụ vừa nghiên cứu, vừa thiết kế mẫu, vừa tiến hành sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm, Xí nghiệp đã đáp ứng đợc nhu cầu trong và ngoài nớc, mang lại cho
Ngân sách Nhà nớc một lợng ngoại tệ lớn.
Hiện nay công ty đang sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ yếu sau:
- Giầy vải,
- Giầy thể thao,
- Giầy da,

×