Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

THỰC TRẠNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY VẬN TẢI HÀNG HOÁ ĐƯỜNG SẮT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.15 KB, 43 trang )

Chuyờn thc tpTN
thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty
vận tải hàng hoá đờng sắt
I. Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty vn ti hng hoỏ
ng st.
1. S hỡnh thnh v phỏt trin ca Cụng ty.
Nm 1858 quc phỏp vo xõm lc Vit Nam, mt trong nhng vic
quan trng hng u m ngi Phỏp tin hnh l m ngay cỏc tuyn ng giao
thụng vn ti nhm ỏp t ch cai tr v khai thỏc thuc a lõu di.
Tri qua my chc nm u tiờn u t phỏt trin cỏc mng li giao thụng
ng thu, ng b nhng vn cha ỏp ng c yờu cu v vột ti nguyờn
em v Chớnh quc; Nhm tng cng khai thỏc ti nguyờn, khoỏng sn vn cú
c thiờn nhiờn u ói i vi t nc ta v tng cng kh nng iu ng lc
lng, kp thi n ỏp chn ng cỏc cuc khi ngha ca ngi Vit Nam trờn
khp mi min t nc. Gii thc dõn Phỏp ó nhn nh rng ng st Vit
Nam úng vai trũ rt quan trng trong h thng giao thụng vn ti do ú chỳng ó
tp trung u t xõy dng mng li ng st trờn khp ba min t nc qua
tng giai on. ng st Vit Nam qua tng thi k lch s ó chng minh truyn
thng yờu nc, on kt thng nht ca i ng CBCNV cho n nay vn duy trỡ
phỏt trin theo hng i lờn, vi chiu di 3353 km, trong ú ng chớnh 2588
km; ng Ga 363 km; ng nhỏnh 401 km. trong quỏ trỡnh xõy dng v trng
thnh, ngnh ng st ó tri qua nhiu bin i t mụ hỡnh Tng cc ng st
Vit Nam sang Liờn hip ng st Vit Nam v nay l Tng cụng ty ng st
Vit Nam.
Xớ nghip liờn hp vn ti ng st khu vc I c thnh lp theo quyt
nh s 366/Q-TCCB-L ngy 9/3/1989 ca B giao thụng vn ti vi nhim v
qun lý v khai thỏc ton b cỏc tuyn ng st H Ni i Thỏi Nguyờn, ng
ng, Lo Cai, H Long v tuyn ng st H Ni n ng Hi. Cú 37 n v
thnh viờn lm cụng tỏc vn ti v phc v vn ti. Xớ nghip Liờn Hp vn ti
ng st khu vc I cú nhng phng tin thit b vn chuyn an ton, i ng
1


1
Chuyên đề thực tậpTN
CBCNV nhiệt tình, chu đáo, là đầu mối tổ chức vận tải hành khách và hàng hóa đi
các Ga trên toàn mạng lưới Đường sắt Việt Nam. Qua 15 năm hình thành và phát
triển, Xí nghiệp Liên Hợp vận tải Đường sắt khu vực I đã có nhiều đóng góp quan
trọng trong công tác vận chuyển hành khách và hàng hóa, trong việc cải tiến và
nâng cấp đầu máy, toa xe trở thành một đơn vị có uy tín trong ngành Đường sắt nói
riêng và ngành giao thông vận tải nói chung. Tuy nhiên, đứng trước những khó
khăn của nền kinh tế thị trường và để đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của
khách hàng và chuẩn bị các điều kiện về cơ sở vật chất khoa học kỹ thuật hội nhập
với Đường sắt khu vực và Đường sắt quốc tế mô hình Xí nghiệp liên hợp vận tải
Đường sắt khu vực không còn phù hợp với tình hình thực tế hiện nay. Để đáp ứng
yêu cầu đổi mới về cơ cấu tổ chức, hoàn thiện bộ máy quản lý của ngành Đường
sắt Việt Nam, ngày 07/7/2003 hội đồng quản trị tổng công ty đường sắt Việt Nam
đã ban hành quyết định số 02 QĐ/ ĐS-TCCB-LĐ về việc thành lập Công ty vận tải
hàng hoá Đường sắt trên cơ sở tổ chức lại 3 xí nghiệp Liên Hợp vận tải Đường sắt
khu vực1,2 và3 và chính thức đi vào hoạt động.
Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt là doanh nghiệp nhà nước hạch toán
phụ thuộc Tổng công ty đường sắt Việt Nam. Có quyền tự chủ hoạt động kinh
doanh theo phân cấp, có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo
luật định. Tự chịu trách nhiệm về hoạt động khai thác kinh doanh vận tải, có con
dấu và được mở tài khoản riêng. Công ty có trách nhiệm bảo toàn và phát triển
nguồn vốn kinh doanh, thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động tài chính trong
toàn Công ty. Các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc theo phân cấp đảm bảo
nguyên tắc quản lý thống nhất tập trung trong toàn Công ty và Tổng công ty
Đường sắt Việt Nam.
- Tên giao dịch: Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt
- Tên giao dịch quốc tế: The railway Freight transport company.
- Trụ sở chính tại : 130 đường Lê Duẩn, quận Hoàn Kiếm - Hà Nội
- Điện thoại: 04 9426056

- Fax : 04 9426055
- Mã số thuế: 0100106264
2
2
Chuyên đề thực tậpTN
- Số đăng ký kinh doanh: 0116000010
- Tài khoản : 0101403767.Tại sở giao dịch I Ngân hàng công thương Việt
Nam
1.1 - chức năng
- Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh phù hợp với mục tiêu và
nhiệm vụ nhà nước và Tổng công ty đường sắt Việt Nam
- Đổi mới công nghệ, trang thiết bị vì đứng trước yêu cầu thời kỳ đổi mới,
nhất là đứng trước thách thức của cơ chế thị trường.
- Đề nghị Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thành lập xí nghiệp, nhà máy,
trung tâm, các đơn vị tương đương, các XN thành viên.
- Kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ Tổng
công ty Đường sắt Việt Nam và nhà nước giao; mở rộng quy mô kinh doanh theo
khả năng của Công ty và nhu cầu của thị trường; kinh doanh bổ sung những ngành
nghề khác được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
- Tự quyết định mua bán vật tư; nguyên vật liệu; sản phẩm và dịch vụ từ
những sản phẩm; dịch vụ Tổng công ty Đường sắt Việt Nam ban hành hoặc do nhà
nước định giá.
- Xây dựng vốn áp dụng các định mức vật tư, lao động, đơn giá tiền lương
trên đơn vị sản phẩm công đoạn trong khuôn khổ các định mức, đơn giá của Tổng
công ty Đường sắt Việt Nam và nhà nước.
- Tuyển chọn, thuê mướn. bố trí sử dụng, đào tạo lao động, lựa chọn theo
quy định của bộ luật lao động, các quy định khác của pháp luật và phân cấp của
Tổng công ty Đường sắt Việt Nam; được quyền quyết định mức lương, thưởng cho
người lao động trên cơ sở các đơn giá tiền lương trên đơn vị sản phẩm công đoạn
hoặc chi phí dịch vụ và hiệu quả hoạt động của Công ty.

- Được sử dụng vốn và các quỹ của Công ty để phục vụ kịp thời các nhu cầu
trong sản xuất kinh doanh theo nguyên tắc bảo toàn và có hoàn trả.
- Tự huy động vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng không thay đổi
hình thức sở hữu; được thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản
thuộc quyền quản lý của Công ty tại các Ngân hàng Việt Nam để vay vốn kinh
3
3
Chuyên đề thực tậpTN
doanh theo quy định của pháp luật hoặc vay vốn kinh doanh tại các Ngân hàng
Việt Nam trên cơ sở có bảo lãnh của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
- Được lập và sử dụng quỹ khấu hao cơ bản, quỹ đầu tư và phát triển, và các
quỹ khác của Công ty để đầu tư, phát triển và nâng cao đời sống cán bộ công nhân
viên theo quy định của pháp luật và phân cấp của Tổng công ty Đường sắt Việt
Nam.
- Được hưởng các chế độ ưu đãi của nhà nước khi thực hiện các nhiệm vụ
sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ phục vụ an ninh quốc phòng, phòng chống thiên
tai; hoạt động công ích hoặc cung cấp sản phẩm dịch vụ đột xuất mà Nhà nước
giao.
- Được hưởng các chế độ ưu đãi đầu tư hoặc tái đầu tư theo quy định của
Nhà nước.
1.2 Nhiệm vụ
- Thực hiện nhiệm vụ khai thác kinh doanh vận tải hành khách, hành lý, bao
gửi; tham gia vận tải hàng hóa, vận tải đa phương thức trong nước và liên vận quốc
tế; bảo dưỡng, chỉnh bị, sửa chữa đầu máy, toa xe, nâng cấp cơ sở vật chất kỹ
thuật, trang thiết bị vận tải; tổ chức quản lý công tác nghiệp vụ chạy tàu trong khu
vực; cung cấp đầu máy theo kế hoạch của Tổng công ty; tổ chức triển khai và phối
hợp chặt chẽ với các đơn vị hữu quan trong và ngoài ngành Đường sắt để thực hiện
công tác cứu chữa và đảm bảo an toàn giao thông vận tải Đường sắt.
- Công ty có nghĩa vụ nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển
vốn do Nhà nước giao bao gồm cả phần vốn Công ty đầu tư vào vào doanh nghiệp

khác; nhận, sử dụng có hiệu quả tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác Nhà
nước giao để thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh và nhiệm vụ do Nhà nước
giao.
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký; chịu
trách nhiệm trước Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và Nhà nước về kết quả hoạt
động của Công ty và chịu trách nhiệm trước khách hàng, trước pháp luật về sản
phẩm và dịch vụ do Công ty thực hiện; chấp hành nghiêm chỉnh sự điều hành
quản lý thống nhất của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
4
4
Chuyên đề thực tậpTN
- Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn,
hàng năm phù hợp với mục tiêu nhiệm vụ được Nhà nước giao và nhu cầu của thị
trường. Trình Tổng công ty Đường sắt Việt Nam thẩm hạch trình Bộ giao thông
vận tải phê duyệt.
- Xây dựng chương trình đổi mới, hiện đại hóa công nghệ và phương pháp
quản lý, phương án sử dụng thu nhập từ chuyển nhượng tài sản để tái đầu tư, đổi
mới thiết bị công nghệ của doanh nghiệp.
- Thực hiện các nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của bộ luật
lao động, đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý Công ty.
- Thực hiện các quy định của Nhà nước về bảo vệ tài nguyên môi trường,
quốc phòng và an ninh Quốc gia.
- Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ, bất thường
theo quy định của Nhà nước và của Tổng công ty; chịu trách nhiệm về tính xác
thực của các báo cáo tài chính cũng như báo cáo tăng giảm tài sản của doanh
nghiệp .
- Chịu sự kiểm tra của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam; tuân thủ các quy
định về thanh tra của cơ quan tài chính cũng như của cơ quan thuế Nhà nước và
của các cơ quan Nhà nước khác có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng chế độ thu chi tái chính theo chế độ

của Nhà nước quy định như quản lý vốn, tài sản, về kế toán, hạch toán, chế độ
kiểm tra và các chế độ khác do Nhà nước quy định.
- Công ty có nghĩa vụ công bố công khai báo cáo tài chính như ba tháng sáu
tháng, chín tháng và một năm, các thông tin đánh giá đúng đắn và khách quan về
hoạt động của Công ty theo quy định của Nhà nước.
2.Tình hình tổ chức bộ máy quản lý.
Từ khi chuyển đổi đến nay Công ty đã đi vào hoạt động một cách có hiệu
quả , Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt đã và đang tiếp tục vươn lên để hoàn
thành nhiệm vụ; Công ty vận tải hàng hoá được kế thừa các cơ sở vật chất sẵn có
của 3 Xí nghiệp Liên Hợp chuyển giao từ đó phát triển và xây dựng lại bộ máy
quản lý. sắp xếp lại đội ngũ cán bộ và lực lượng lao động, tận dụng năng lực sản
5
5
Chuyên đề thực tậpTN
xuất sẵn có. Nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cùng chung với các
hoạt động của toàn Tổng công ty Đường sắt Việt Nam .
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình quản lý công ty sản
xuất kinh doanh vận tải đa ngành, đa phương thức. bao gồm: ban lãnh đạo Tổng
giám đốc và các phó Tổng giám đốc, các phòng ban tham mưu và các đơn vị, các
xí nghiệp thành viên. Mỗi phòng ban thực hiện nhiệm vụ theo chức năng tham
mưu cho Tổng giám đốc trong từng hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra việc
thực hiện kế hoạch, các nội quy công tác, hướng dẫn sản xuất và các hoạt động
khác ngoài dây chuyền sản xuất chính phục vụ đắc lực cho công tác kinh doanh
của Công ty. Các phòng ban có mối quan hệ chặt chẽ với nhau đảm bảo cho quá
trình chỉ đạo sản xuất kinh doanh được tiến hành nhịp nhàng, có hiệu quả và không
bị chồng chéo.
Các đơn vị, các xí nghiệp thành viên có chức năng, nhiệm vụ riêng. Bộ máy
quản lý được xây dựng như mô hình tổ chức của Công ty. Lãnh đạo các đơn vị, các
xí nghiệp thành viên là Giám đốc, Trưởng ga hoạt động theo chế độ một thủ
trưởng, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh, công tác xã hội trước

Tổng giám đốc công ty vận tải hàng hoá Đường sắt, Tổng giám đốc công ty vận tải
Đường sắt Việt Nam và trước pháp luật. Giúp việc cho Giám đốc có các phó Giám
đốc do Giám đốc phân công.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, quản lý kỹ thuật
- Tài chính được Công ty giao.thực hiện chế độ hạch toán kinh tế theo quy
chế phân cấp quản lý của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và của Công ty, chịu
trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh; thực hiện đầy đủ chính sách
kinh tế và luật pháp của Nhà nước.
- Thực hiện phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của đơn vị, cải thiện điều kiện làm việc, không ngừng chăm lo đời sống vật
chất, tinh thần, bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hóa và chuyên môn nghiệp vụ cho
công nhân viên chức. Các đơn vị trực thuộc được mở tài khoản tại Ngân hàng, có con
dấu riêng để giao dịch theo quy định của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam.
6
6
Tổng giám đốc
Phó tổng gđ
Phó tổng gđ
Phó tổng gđ
2 xí nghiệp đầu máy2 xí nghiệp vận dụng toa xe hàng3 xí nghiệp sửa chữa toa xe2 xí nghiệp vận tải ĐS 13 gaLoại I
Phòng tổng hợp
Phòng tài chính kt – kiểm thuPhòng bảo vệ an ninh quốc phòngPhòng kế hoạch đầu tưPhòng thống kê máy tínhPhòng kỹ thuật nghiệp vụPhòngAn toànPhòng HTQT & PTTTPhòng đầu máy toa xePhòng tổ chức cán bộ – l.động
Chuyên đề thực tậpTN
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty vận tài hàng hóa ĐS.
7 7
Chuyên đề thực tậpTN
3.Các đơn vị thành viên trực thuộc Cty VTHH Đường sắt.
1- Xí nghiệp đầu máy Hà Lào – trụ sở tại: Thi xã Yên Bái , Tỉnh Yên Bái
2- Xí nghiệp đầu máy Vinh – trụ sở tại: TP Vinh
3- Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Hà Nội – trụ sở tại: 130 Lê Duẩn, Hà

Nội
4- Xí nghiệp vận dụng toa xe hàng Sài Gòn - trụ sở tại thành phố HCM
5- Xí nghiệp toa xe Vinh - trụ sở Tp Vinh
6- Xí nghiệp toa xe Đà Nẵng - trụ sở TP Đà Nẵng
7- Xí nghiệp cơ khí xếp dỡ Sài Gòn
8- Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Thái– trụ sở tại: huyện Đông Anh ,
TP Hà Nội
9- Xí nghiệp vận tải đường sắt Hà Quảng– trụ sở tại: thị xã bắc giang,
tỉnh bắc giang
10- Ga Giáp Bát - trụ sở tại: Phường Giáp Bát, TP Hà Nội
11- Ga Thịnh Châu
12- Ga Bút Sơn
13- Ga Bỉm Sơn
14- Ga Đông Hà
15- Ga Sóng Thần
16- Ga Yên Viên
17- Ga Đồng Đăng
18- Ga Tiên Kiên
19- Ga Lâm Thao
20- Ga Lào Cai
21- Ga Xuân Giao
22- Ga Hải Phòng
23- Cơ quan công ty vận tải hàng hoá đường sắt
8 8
Chuyên đề thực tậpTN
4. Ban lãnh đạo Công ty VTHHĐS.
- Tổng giám đốc: Là người đứng đầu, phụ trách chung, chỉ đạo mọi mặt
hoạt động của của toàn Công ty và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc Tổng
công ty Đường sắt Việt Nam về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
- Các phó Tổng giám đốc: Là những người giúp việc, tham mưu cho

Tổng giám đốc trong các mặt hoạt động, sản xuất kinh doanh của toàn Công ty
* Bí thư đảng ủy Công ty: Chịu trách nhiệm mọi mặt hoạt động của Đảng
bộ vận dụng các chỉ thị nghị quyết của Đảng của cấp trên xây dựng và đề ra chủ
trương phương hướng nhiệm vụ điều hành sản xuất vận tải, công tác xây dựng
Đảng và tổ chức đòan thể quần chúng; thực hiện vai trò lãnh đạo của Đảng
trong toàn Công ty thông qua văn phòng và các ban chức năng chuyên trách của
Đảng ủy Công ty.
* Chủ tịch công đoàn Công ty: Có trách nhiệm cùng Tổng giám đốc quản
lý lao động, giám sát chế độ chính sách người lao động, công tác xã hội, đời
sống vật chất tinh thần vận động CBCNVC thi đua lao động sản xuất, thực hiện
tiết kiệm, cải tiến sáng kiến nhằm không ngừng nâng cao năng suất lao động
nâng cao chất lượng phục vụ thu hút khách hàng chủ hàng tăng doanh thu, cùng
chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động trong toàn Công ty thông qua văn
phòng công đoàn và các ban chuyên trách của Công đoàn Công ty.
5. Các phòng ban tham mưu.
1- Phòng tổng hợp: Là bộ phận tham mưu, giúp việc và trực tiếp phục vụ,
điều hành công việc hậu cần cho Tổng giám đốc và các phòng, ban, bộ phận
trong cơ quan Công ty và các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty, nhằm hoàn
thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh do Tổng công ty Đường sắt Việt Nam
giao cho.
2- Phòng tài chính kế toán- kiểm thu: Là phòng nghiệp vụ nằm trong bộ
máy quản lý của Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt gồm hai bộ phận tài
chính,kế toán - bộ phận kiểm thu: Có chức năng tham mưu và giám sát mọi hoạt
động liên quan đến vốn, tài sản và nguồn hình thành tài sản từ cơ quan Công ty
9 9
Chuyên đề thực tậpTN
xuống các đơn vị thành viên. tổ chức hạch toán kế toán, lập báo cáo quyết toán
rõ ràng, minh bạch, dễ kiểm tra, kiểm soát; tổ chức phân tích hiệu quả, kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh để từ đó đề xuất các biện pháp quản lý kinh tế và
sử dụng tài sản, tiền vốn có hiệu quả; giám sát các khoản thu, chi tài chính của

toàn Công ty; phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm chế độ tài chính kế
toán nhằm giữ vững kỷ luật tài chính kế toán, tuân thủ pháp luật.
- Bộ phận kiểm thu: Là bộ phận tham mưu, giúp Tổng giám đốc quản lý
và chỉ đạo thực hiện công tác thu vận tải theo đúng thể lệ chuyên chở hành
khách, hành lý, hàng hóa, các hợp đồng vận chuyển theo đúng giá cước hiện
hành; chỉ đạo công tác kế toán, tổng hợp thu chi vận doanh vận tải đảm bảo tính
chính xác, trung thực; chỉ đạo việc lập hóa đơn thu cước vận chuyển theo đúng
chế độ sử dụng hóa đơn của Nhà nước và nghiệp vụ kế toán Ga quy định.; lập
kế hoạch in ấn cấp phát và quản lý các loại hóa đơn đặc thù đã được Tổng cục
thuế và Tổng công ty ĐSVN cho phép phát hành theo đúng chế độ quản lý hóa
đơn vận đơn của Nhà nước quy định.; tổ chức chỉ đạo công tác kiểm tra thu vận tải
của các ga, các Xí nghiệp vận tải.
3- Phòng bảo vệ - an ninh - quốc phòng: là phòng tham mưu, giúp việc
cho Tổng giám đốc chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc thực hiện hoạt động
công tác bảo vệ an, ninh quốc phòng trong phạm vi toàn Công ty; tham mưu cho
Tổng giám đốc những biện pháp và tổ chức thực hiện việc chống tiêu cực, giữ
vững ổn định chính trị nội bộ, trật tự trị an, an toàn cháy nổ trong sản xuất và tổ
chức vận tải.
4- Phòng kế hoạch - đầu tư: Là phòng tham mưu cho Tổng giám đốc
Công ty về công tác kế hoạch sản xuất kinh doanh vận tải, kế hoạch vận dụng
đầu máy toa xe phục vụ nhiệm vụ vận tải, kế hoạch đầu tư, sửa chữa năng cấp
hoán cải đầu máy toa xe, kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, sửa chữa lớn và duy
tu các công trình do Công ty quản lý, kế hoạch mua sắm và quản lý vật tư, thiết
bị phụ tùng; tham gia cùng các phòng ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất
10 10
Chuyên đề thực tậpTN
kinh doanh và các mặt kế hoạch khác, xây dựng các biện pháp và các giải pháp
nhằm thực hiện tốt các mặt kế hoạch đã đặt ra.
5- Phòng thống kê máy tính: Là phòng tham mưu cho Tổng giám đốc về
công tác thống kê vận tải hành khách, hàng hóa, hành lý, cũng như công tác

thống kê công nghiệp, nhiên liệu phục vụ chạy tàu.; tham mưu cho Tổng giám
đốc về công tác áp dụng tin học vào công tác vận tải nói chung và công tác
thống kê nói riêng; trên cơ sở công việc mới phát sinh trong công tác thống kê
và tin học, đề ra các giải pháp hợp lý nhất để phục vụ cho công tác kinh doanh
vận tải đạt hiệu quả.
6- Phòng kỹ thuật - nghiệp vụ vận tải: Là phòng tham mưu cho Tổng
giám đốc về kỹ thuật – nghiệp vụ vận tải và thực hiện chức năng chỉ đạo, điều
hành vận tải đối với các đơn vị trực thuộc trong phạm vi Công ty quản lý; tham
mưu cho Tổng giám đốc về công tác chỉ đạo, điều hành, kiểm tra vận tải và thực
hiện các biện pháp đảm bảo an toàn.
7- Phòng tổ chức cán bộ - lao động: Là phòng tham mưu cho Tổng giám
đốc và cấp ủy về công tác: tổ chức bộ máy, công tác cán bộ, lao động, tiền
lương, chế độ chính sách, công tác đào tạo giáo dục đội ngũ cbcnv trong toàn
công ty. Giúp Tổng giám đốc kiểm tra việc thực hiện chức năng nhiệm của các
đơn vị để kịp thời kiến nghị, bổ xung, hoặc sửa đổi những vấn đề chưa phù hợp
nhằm làm cho bộ máy có tác dụng và hiệu lực thiết thực.
8- Phòng hợp tác quốc tế và phát triển thị trường: Chức năng tham mưu
cho Tổng giám đốc trong công tác kinh doanh có hợp tác với nước ngoài, bao
gồm: Tổ chức vận chuyển hành khách, hành lý, bao gửi liên vận quốc tế bằng
Đường sắt; hợp tác Quốc tế tổ chức các tua du lịch liên Quốc gia có sử dụng
Đường sắt để vận chuyển; hợp tác với Đường sắt các nước trong khu vực và
trong tổ chức OSZD; đề xuất các biện pháp tăng khả năng cạnh tranh trong vận
chuyển hành khách liên vận Quốc tế.
Căn cứ vào năng lực vận chuyển của ngành Đường sắt, nhu cầu đi lại của
nhân dân giữa các vùng có Đường sắt đi qua, đặc điểm của hành khách, nhu cầu
11 11
Chuyên đề thực tậpTN
vận chuyển hàng hóa và đặc điểm, cách kinh doanh của các phương tiện vận tải
hành khách để tham mưu cho Tổng giám đốc các giải pháp tăng khả năng cạnh
tranh và không ngừng tăng thị phần vận tải hành khách, hành lý, bao gửi, hàng

hóa nội địa. Có quyền được yêu cầu các phòng ban, các xí nghiệp thành viên ,
các Ga cung cấp các số liệu phục vụ cho công tác dự xác báo và công tác kinh
doanh của Công ty.
9- Phòng đầu máy - toa xe: Phòng có chức năng tham mưu kỹ thuật
chuyên ngành về đầu máy, toa xe, thiết bị của Công ty. quản lý kỹ thuật và chỉ
đạo chuyên ngành về đầu máy, toa xe, thiết bị. tham gia quản lý kinh tế, chỉ đạo
điều hành sản xuất về sửa chữa khai thác đầu máy, toa xe, thiết bị sao cho có
hiệu quả nhất.
II. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty vận tải hàng hoá
Đường sắt.
1. Năng lực về vốn.
* Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt là một doanh nghiệp Nhà nước, vốn của
Công ty được hình thành từ:
- Vốn của Nhà nước và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam giao.
- Vốn được nhà nước và Tổng công ty Đường sắt Việt Nam bổ sung cho
Cty
- Phần lợi nhuận sau thuế được tính bổ sung theo quy định hiện hành.
- Các nguồn vốn khác.
Vận tải Đường sắt là ngành chủ yếu về phục vụ khai thác vận tải, vì vậy
khác với những ngành sản xuất khác đòi hỏi phải có giá trị tài sản rất lớn. Công
ty vận tải hàng hoá Đường sắt nói riêng, và toàn ngành Đường sắt nói chung đã
chú trọng, đầu tư vào các cơ sở hạ tầng, trang thiết bị đầu máy, toa xe. trong
những năm gần đây, Công ty vận tải hàng hoá Đường sắt luôn chú trọng đến
việc mua sắm máy móc thiết bị, chủ yếu là đầu máy toa xe phục vụ cho vận
chuyển hàng hóa, hành khách, đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng như đường ray,
12 12
Chuyên đề thực tậpTN
nhà cửa, nâng cấp một số ga trực thuộc. Tuy nhiên, nhìn chung trang thiết bị của
Công ty vẫn còn lạc hậu. qua số liệu: tình hình TSCĐ của Công ty đến
31/12/2006, ta thấy hệ số hao mòn chung của TSCĐ là 0,82 điều đó cho thấy

hiện trạng năng lực sản xuất của Công ty còn thấp, công nghệ lạc hậu.
Thiết bị vận tải là loại tải sản chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số TSCĐ của
Công ty, hiện có số hao mòn rất cao là 0,668 và tổng giá trị còn lại là 33,19% so
với nguyên giá. hiện nay công ty đang sử dụng nhiều loại đầu máy diesel của
bỉ, tiệp, đức ... Giống như tất cả các công ty vận tải trong ngành hiện nay, Công
ty vận tải hàng hoá Đường sắt đang mở rộng phần lớn những đầu máy đã có
tuổi thọ trên dưới 20 năm (chiếm 40%), loại đầu máy công suất trên 1000 cv có
chất lượng tốt hiện là chủ lực của Công ty chiếm 60%.
Tóm lại cơ cấu vốn của Công ty hiện nay là tương đối hợp lý nhưng cơ
sở vật chất còn lạc hậu, trong thời gian tới công ty cần đầu tư vào tài sản cố
định, cải tiến công nghệ vận tải để tăng cường hơn nữa năng lực sản xuất kinh
doanh, nâng cao chất lượng phục vụ vận tải.
1.1.Hệ thống chỉ tiêu chi tiết đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
a. Sức sản xuất của một đồng vốn :
Đánh giá sức sản xuất của đồng vốn ta sử dụng công thức sau :
d q
h
sx.v
= ------ hoặc h
sx.v
= -----
v v
h
sx.v
- Sức sản xuất của một đồng vốn q - Khối lượng sản phẩm.
d - Tổng doanh thu thuần v- Tổng số vốn sản xuất bình
quân.
chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp bỏ ra một đồng vốn đem lại bao nhiêu
đồng doanh thu.
Để đánh giá các chỉ tiêu trên ta sử dụng các số liệu thông qua bảng cân

đối kế toán năm 2006 của công ty như sau :
13 13
Chuyên đề thực tậpTN
Bảng 2: Bảng cân đối kế toán năm 2006
§ơn vị tính: đồng
Tài sản Số đầu năm Số cuối năm
A Tài sản lưu động 255.000.624.129 199.498.962.938
I Vốn bằng tiền 31.399.593.305 11.485.481.229
II Các khoản phải thu 99.645.866.983 112.784.556.473
Khoản nợ phải thu 99.645.866.983 112.784.556.473
Các khoản nợ khó đòi 0
III Hàng tồn kho 120.917.021.637 73.489.188.575
IV
Tµi sản lưu động khác
3.038.212.204 1.739.736.661
B
TSC§và đầu tư dài hạn
977.111.315.176 975.866.764.392
I Tài sản cố định 775.721.695.432 789.690.856.446
1 Tài sản cố định hữu hình 775.649.431.432 787.317.723.946
Nguyên giá tscđ hữu hình 2.305.750.281.662 1.521.823.056.342
Giá trị hao mòn tscđ hữu hình -1.530.100.850.230 -734.505.332.396
2 Tài sản cố định vô hình 72.264.000 2.373.132.500
Nguyên giá tscđ vô hình 106.580.000 3.045.772.500
Giá trị hao mòn tscđ vô hình -34.316.000 -672.640.000
II §ầu tư tài chính dài hạn 3.591.603.400 1.735.403.400
III Chi phí xdcb dở dang 192.265.404.132 181.432.951.596
IV Các khoản ký quỹ, ký cược dài
dạn
8.100.000 63.496.313

V Chi phí trả trước dài hạn 5.524.512.212 2.944.056.637
Tổng tài sản 1.232.112.009.305 1.175.365.727.330
Nguồn vốn
A Nợ phải trả 639.091.287.718 684.119.489.323
I Nợ ngắn hạn 600.801.439.405 674.318.806.755
II Nợ dài hạn 38.289.848.313 9.800.682.568
III Nợ khác 0
B Nguồn vốn chủ sở hữu 593.020.721.587 491.246.238.007
I Nguồn vỗn, quỹ 590.904.339.923 489.812.593.385
1 Vốn kinh doanh 596.040.912.941 494.946.467.517
Vốn ngân sách 591.788.470.260 493.118.148.122
Vốn tự bổ xung 4.252.442.681 1.828.319.395
2 Quỹ đầu tư phát triển 2.169.670.598 1.717.302.346
3 Lợi nhuận chưa phân phối -7.306.243.616 -6.851.176.478
II Nguồn kinh phí, các quỹ 2.116.381.664 1.433.644.622
1 Quỹ dự phòng về trợ cấp mất
việc làm
0
2 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1.782.905.852 1.003.202.740
14 14
Chuyên đề thực tậpTN
3 Nguồn kinh phí sự nghiệp 333.475.812 430.441.882
Tổng nguồn vốn 1.232.112.009.305 1.175.365.727.330
( nguồn PTCKT Cty VTHHĐS )
Dựa vào bảng tổng kết tài sản năm 2005 và năm 2006 ta có bảng cơ cấu
nguồn vốn như sau :
Bảng 3: Bảng cơ cấu nguồn vốn.
§ ơn vị tính:
đồng
Chỉ tiêu

2005 2006 So sánh
Vốn bình quân % Vốn bình quân % 2006 -2005
Vốn cố định 839.634.122.111 78,92 976.489.039.784 81,12 136.854.917.673
Vốn lưu động 224.172.731.576 21,08 227.249.828.533 18,88 3.077.096.957
Cộng
1.063.806.853.68
7
100 1.203.738.868.317 100
: (nguồn PTCKT CTY VTHHĐS)
- Mức sản xuất của đồng vốn
+ Năm 2005 :
872,0
==
853.6871.063.806.
9.662927.758.33
H
SXV
+ năm 2006 :
795,0
==
868.3171.203.738.
4.782956.482.53
H
SXV
Mức sản xuất của 1 đồng vốn năm 2006 giảm 9% so với năm 2005, như
vậy hiệu quả sử dụng vốn của năm 2006 thấp hơn năm 2005. để tìm rõ nguyên
nhân ta đi tìm hiểu tiếp các chỉ tiêu chi tiết sau :
- Mức sản xuất của vốn cố định :
+ Năm 2005 :
105,1

2.111839.634.12
==
9.662927.758.33
H
SXVcd
+ Năm 2006 :
98,0
9.784976.489.03
==
4.782956.482.53
H
SXVcd
- Mức sản xuất của vốn lưu động :
15 15
Chuyên đề thực tậpTN
+ Năm 2005 :
139,4
1.576224.172.73
==
9.662927.758.33
H
SXVld
+ Năm 2006 :
209,4
8.533227.249.82
==
4.782956.482.53
H
SXVld
Như vậy, mức sản xuất của 1 đồng vốn năm 2006 giảm chủ yếu do mức

sản xuất của vốn cố định giảm tới 11%, trong khi đó mức sản xuất của vốn lưu
động năm 2006 lại tăng 2%. tìm hiểu thực tế ta thấy, năm 2006 công ty được bổ
sung thêm tài sản cố định với số vốn cố định bình quân tăng hơn 136 tỷ đồng
bao gồm : Toa xe hàng đóng mới, đầu máy đoàn tàu kéo đẩy ..., nhưng quá trình
vận dụng để khai thác chưa kịp thời đã dẫn tới tốc độ tăng doanh thu không
đồng biến với tốc độ đầu tư. Thực tế này cũng phù hợp với quá trình đầu tư, đổi
mới phương tiện vận tải của ngành Đường sắt trong những năm gần đây. Tuy
nhiên, Công ty cần chú trọng hơn nữa công tác khai thác tài sản cố định sao cho
hiệu quả hơn.
Để đánh giá một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng vốn, ta xác định suất
hao phí vốn sản xuất bằng công thức :
vốn sản xuất bình quân
suất hao phí vốn sản xuất h
hp.v
= ---------------------------------------------------
tổng doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết để đạt được một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng
vốn các năm như sau :
+ Năm 2005 :
142,1
==
9.662927.758.33
853.6871.063.806.
H
HPV
+ Năm 2006 :
259,1
==
4.782956.482.53
868.3171.203.738.

H
HPV
Như vậy, phù hợp với mức sản xuất của một đồng vốn năm 2006 thấp
hơn năm 2005 thì suất hao phí vốn sản xuất năm 2006 cao cũng hơn năm 2005.
16 16
Chuyên đề thực tậpTN
b.Vòng quay vốn lưu động :
Trong quá trình sản xuất kinh doanh vốn lưu động không ngừng thường
xuyên qua các giai đoạn của qúa trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ luân
chuyển vốn lưu động sẽ góp phần giải quyết nhu cầu vốn cho doanh nghiệp góp
phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn
lưu động sử dụng các chỉ tiêu sau:
Doanh thu thuần
h
vq
= ---------------------------- ----------------
Vốn lưu động bình quân
+ Năm 2005 :
139,4
1.576224.172.73
==
9.662927.758.33
H
VQv
+ Năm 2006 :
209,4
8.533227.249.82
==
4.782956.482.53
H

VQv
Vòng quay vốn lưu động năm 2006 tăng 1,7% so với năm 2005. Điều này
chứng tỏ rằng, vốn lưu động năm 2006 sử dụng hiệu quả hơn năm 2005. Tuy
nhiên mức tăng vòng quay vốn lưu động không lớn cũng chứng tỏ vốn lưu động
năm 2006 cũng được bổ sung tương ứng với tốc độ tăng trưởng của doanh thu.
Để đánh giá chi tiết hiệu quả sử dụng vốn, nguồn vốn của Công ty, ta
xem xét thêm sự biến động trong cơ cấu vốn, nguồn vốn các năm qua .
1.2. Cơ cấu vốn lưu động.
Bảng 4: Bảng cơ cấu VLĐ của công ty năm 2005 - 2006
§ơn vị tính: đồng
tt Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006
Số bình quân % Số bình quân %
1 Vốn bằng tiền 26.093.489.280 11,64 21.442.537.267 9,44
2 Các khoản phải thu 92.487.759.881 41,26 106.215.211.728 46,74
3 Hàng tồn kho 98.909.472.205 44,12 97.203.105.106 42,77
4 Tài sản lưu động
khác
6.676.602.712 2,98 2.388.974.433 1,05
Tổng cộng 224.167.324.077 100 227.249.828.534 100
(Nguồn phòng TCKT Cty VTHHĐS)
Trên cơ sở biểu cơ cấu vốn lưu động, ta thấy :
17 17

×