NS: 18.11 – ND: 29.11.2010.
TẬP ĐỌC
Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
I.Mục tiêu: HS biết:
+ Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài. Y hoa, già Rock (rốc). biết đọc diễn cảm
với giọng phù hợp nội dung từng đoạn.
+ Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học
hành. (TLCH 1,2,3).
II.Đồ dùng dạy hoc:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Hạt gạo làng ta
- Gọi học sinh lên đọc bài +TLCH
+ Hạt gạo làm nên từ những gì ?
+ Những hình ảnh nào nói lên nổi vất vả
của người nơng dân ?
+ Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt
vàng ?
- Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
3.Bài m ới :
- Giới thiệu bài-ghi tựa
Luyện đọc:
- Cho HS đọc mẫu:
- GV chia đoạn: 4 đoạn.
.Đ1: Từ đầu đến khách quý.
.Đ2: Tiếp theo đến nhát dao.
.Đ3: Tiếp theo đến chữ nào.
.Đ4: Còn lại.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
- Luyện đọc:Y hoa, già Rok.
- Giải nghóa từ (SGK)
- Đọc cặp đôi.
- Đọc cả bài trước lớp.
- GV đọc cả bài
Tìm hi
ểu bài:
Đoạn 1
+ Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh
- 3 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
Cá nhân, nhóm đôi
- 1 HS đọc cả bài
- HS đánh dấu đoạn trong SGK.
- HS nối tiếp đọc đoạn.( 2 lượt )
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
- Hs đọc bài.
Cá nhân, nhóm, lớp
+ Để dạy học.
để làm gì?
+ Người dân Chư Lênh đã chuẩn bò
đón tiếp cô giáo trang trọng và thân
tình như thế nào?
Đoạn 2
+ Cô giáo được nhận làm người của
buôn làng bằng nghi thức như thế nào?
Đoạn 3+4.
+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng
rất háo hức chờ đợi và yêu quý “cái
chữ”?
+ Tình cảm của người Tây Nguyên với
cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
(HS khá, giỏi)
Chốt: Qua các chi tiết trên ta thấy,
người tây nguyên suy nghó rất tiến bộ.
Họ muốn con em của dân tộc mình
được học hành, thoát khỏi nghèo đói
lạc hậu.
Đọc diễn cảm
* Gọi HS đọc nối tiếp
* GV hướng dẫn cách đọc Đ 3
- GV đọc mẫu đoạn vừa luyện.
* Luyện đọc diễn cảm trong nhóm.
* Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét ghi điểm
4.C ủng cố :
+ Bài văn nói lên điều gì ?
+ GD: trân trọng tình cảm giữa các
dân tộc.
5.D ặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bò cho tiết tập đọc tới.
Về ngôi nhà đang xây.
+ Họ đến rất đông, ăn mặc như đi hội, trải
lông thú trên lối đi, trưởng buôn đón khách,
cho cô giáo thực hiện nghi lễ…..
+ Trưởng buôn giao cho cô giáo một con dao
để cô chém một nhát vào cây cột. Cô giáo
chém một nhát thật sâu vào cột….
+ Các chi tiết là: Mọi người im phăng phắc.
- Mọi người hò reo khi Y Hoa viết xong chữ….
+ HS khá, giỏi:
Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu
biết….Họ muốn trẻ em biết chữ….
- ND: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo,
mong muốn con em được học hành.
Cá nhân, nhóm , lớp.
- 4 HS đọc nối tiếp –tìm giọng đọc mỗi đoạn
(Cần đọc với giọng nghiêm trang ở đoạn dân
làng đón cô giáo. Đọc với giọng vui vẻ, hồ
hởi đoạn dân làng xem chữ của cô. Cần nhấn
giọng : Chật níc, trang trọng, chém, thật
sâu…)
- HS luyện đọc đoạn theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm
- Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ
Tiết 15: Nghe –Viết: BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO .
PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU TR/CH, THANH HỎI/ THANH NGÃ.
I.Mục tiêu: HS biết:
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Làm được BT 2a (b) hoặc BT 3a (b). Hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng phụ nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Chuỗi ngọc lam
- Viết bảng con:vụt đi ,lúi húi gỡ mảnh giấy
- Nhận xét
3.Bài m ới : - Giới thiệu bài - Ghi tựa
HD nghe-viết:
*Đọc, tìm hiểu đoạn viết:
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
+ Cô giáo Y Hoa viết gì lên trang giấy ?
*HD viết từ khó:Phăng phắc, quỳ…
- Nêu lưu ý khi trình bày bài chính tả
*Viết Chính tả:
- GV cho HS viết.
*Dò bài, soát lỗi:- GV đọc toàn bài CT.
- Đổi chéo vở, soát lỗi
*Chấm, chữa bài:
- GV chấm 5-7 bài - GV nhận xét
HD Luyện tập:
*Bài 2b.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2b..
- GV chốt lại những tiếng, từ HS tìm đúng.
VD: - Bẻ: bẻ cành.
- Bẽ: bẽ mặt.
- GVNX – tun dương
*Bài 3b:
- Cho HS đọc yêu cầu.
- GV nhận xét
4.C ủng cố - Dặn dò
+ Học bài gì ….
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài
tập 2a hoặc 2b.viết lại những từ viết sai
- HS viết bảng con
Cá nhân
-1HS đọc lại
+ ..viết hai chữ thật to “ Bác Hồ ”
- HS phân tích ,so sánh, bảng con từ khó
- HS nêu
- HS viết.bài vào vở
- HS tự soát lỗi, sửa lỗi.
- HS đổi tập cho nhau, chấm, sửa lỗi ra lề.
Trò chơi
(Thi nêu miệng, lớp ghi nháp).
- 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm.
- mở : mở cửa ,
- mỡ : lọ mỡ ,mỡ màng ..
VBT
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- 2 Nhóm lên thi tiếp sức:
- Các tiếng cần điền là: Tổng, sử, bảo,
điểm, tổng , chi….
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét tiết học.
NS: 29.11- ND: 30.11.2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC.
I.Mục tiêu: Hs biết:
- Hiểu nghóa từ “hạnh phúc” (BT1), tìm được từ đồng nghóa và trái nghóa với từ “hạnh
phúc”, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2,3), xác đònh được yếu tố quan trọng
nhất để tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
- Có ý thức quý trọng hạnh phúc gia đình, quý trọng những gì mà gia đình em đang có.
II.Đồ dùng dạy – học.
- Bảng nhóm để HS làm bài tập.
- Từ điển đồng nghóa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học (nếu có).
III.Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập từ loại
- HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa
- Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
3.Bài m ới :
Giới thiệu bài - Ghi tựa .
HD Luyện tập:
*Bài 1 : Chọn ý thích hợp nhất để giải
nghóa từ Hạnh phúc.
- Cho HS đọc yêu cầu bài 1.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét:
*Bài 2: Tìm những từ đồng nghóa và trái
nghóa với từ “Hạnh phúc”
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Cho HS làm nhóm bảng phụ.
- Đồng nghóa với từ “hạnh phúc”.
- Trái nghóa với từ “hạnh phúc”.
- GV chốt lại:
- YC HS đặt câu với từ em vừa tìm được
-2 HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV.
Cá nhân
- Đọc xđ y/c
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến.
b.Hạnh phúc: Trạng thái sung sướng vì cảm
thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
- Lớp nhận xét.
4 Nhóm thi đua
(bảng phụ)
- Đọc xđ y/c
- Tra từ điển tìm nghóa của từ ghi lên phiếu.
- Đại diện trình bày trên bảng lớp.
* Sung sướng, may mắn…
* Bất hạnh, khốn khổ, khổ cực, cơ cực….
- HS đặt câu: ( HS khá, giỏi)
VD: Em rất sung sướng và hạnh phúc được
*Bài 3: Trong từ “Hạnh phúc” . Tiếng
“phúc” có nghóa là “điều may mắn, tốt
lành”. Tìm thêm những từ có chứa tiếng
“phúc”.
- Gọi hs đọc bài tập
- Nhận xét.
- YC giải nghĩa + Đặt câu:
. Phúc ấm (phúc đức của tổ tiên để lại)
. Phúc đức(điều tốt lành để lại cho con
cháu)
…..
*Bài 4: Cacù yếu tố sau, yếu tố nào là
quan trọng nhất để tạo nên một gia đình
hạnh phúc?
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 4.
- GV giao việc: Các em đọc lại và chọn
1 trong 4 ý a,b,c,d.
- Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
- Nhận xét
*GVKL: Tất cả ý trên đều có thể tạo nên
một gia đình hạnh phúc nhưng mọi người
sống hòa thuận là quan trọng nhất vì :
một gia đình giàu có ,nhà cao cửa rộng
nhưng khơng có tơn ti trật tự …suốt ngày
cãi lộn ;các con khơng được học hảnh
cuộc sống trong gia đình như thế dù
khơng thiếu tiền bạc nhưng vẫn khơng
hạnh phúc
+ GD: Cần biết yêu thương, chăm sóc
mọi người trong gia đình…
4.Củng cố :
+ Hạnh phúc là gì ?
5.Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở
BT3,4 sử dụng từ điền giải nghóa 3,4 từ
tìm được ở bài 3.
sống bên cha mẹ…
- Lớp nhận xét.
Trò chơi: Tiếp sức.
( 2 đội: thảo luận, tìm trong từ điển…)
- Đọc xđ y/c.
- 2 đội lên thi đua ghi:
VD: phúc đức ,phúc hậu ...
- Lớp nhận xét.
- Hs nêu.
Cá nhân
- 1 HS đọc yc bt
- HS suy nghó, nêu.
- Yếu tố: Mọi người sống hòa thuận ( là
hạnh phúc).
. ý c là quan trọng nhất
- Nhận xét tiết học
KỂ CHUYỆN.
Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
I.Mục tiêu: HS biết:
- Kể lại được câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về những người đã giúp sức mình
chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý SGK, biết nghe và
nhận xét lời kể của bạn.
- Có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
- Một số sách tranh, bài báo viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,
lạc hậu (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : Hát
2.Kiểm tra bài cũ:
Pa –xtơ và em bé
- Gọi học sinh lên bảng kể lại câu chuyện .
- Nhận xét đánh giá và cho điểm HS.
3. Bài m ới :
Giới thiệu bài - Ghi tựa .
HD HS kể chuyện:
- Gv ghi đề bài lên bảng
*Đề bài:
Hãy kể một câu chuyện em đã được
nghe hoặc được đọc nói về những người đã
góp sức mình chống lại đói nghèo lạc hậu vì
hạnh phúc của nhân dân.
a.Tìm hiểu đề bài.
- Cho HS đọc lại đề bài và đọc gợi ý.
b.Tìm hiểu gợi ý:
1.Những việc chống đói nghèo lạc hậu:
- 2-3 HS lên bảng kể lại c/c
- 1 HS đọc đề bài, pt đề bài
Cá nhân
- HS đọc gợi ý
1.Những việc chống đói nghèo lạc hậu:
- Làm kinh tế giỏi, …
- Lai tạo được giống lúa,…(Lương Đònh
Của).
- Bài trừ các hủ tục, mê tín.
- Dạy học, mở mang trí thức vùng khó
khăn: Cô Y Hoa.