TRƯỜNG THPT MÈO VẠC
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Mèo Vạc, ngày 20 tháng 9 năm 2020
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN TIN HỌC 11
NĂM HỌC 2020-2021
Thực hiện Công văn số 2384/BGDĐT-GDTrH, ngày 01 tháng 7 năm 2020 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn xây dựng kế
hoạch giáo dục nhà trường theo định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh;
Căn cứ Công văn số 3280/BGDĐT-GDTrH ngày 27 tháng 8 năm 2020 V/v hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học cấp
THCS,THPT;
Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THPT (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo);
Để tiếp tục triển khai thực hiện Công văn số 1233/SGDĐT-GDTrH ngày 10/10/2017 của Sở GD&ĐT về việc hướng dẫn thực
hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh từ năm học 2017-2018;
Căn cứ điều kiện thực tế nhà trường, đội ngũ giáo viên của tổ chuyên môn KHTN và đối tượng học sinh.
Căn cứ chỉ đạo của Hiệu trưởng trường THPT Mèo Vạc về việc xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng
lực học sinh, năm học 2020 – 2021.
Nhóm chuyên môn Tin học xây dựng kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Tin học năm học
2020 – 2021 như sau:
I. Mục đích, yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch giáo dục
1. Mục đích
1
Rà soát các chủ đề trong Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành, đối chiếu nội dung các bài học trong sách giáo
khoa với các yêu cầu cần đạt của chủ đề trong Chương trình để tinh giảm nội dung dạy học trong sách giáo khoa; xác định những
thông tin lạc hậu để bổ sung, cập nhật thông tin thay thế; loại bỏ những nội dung dạy học vượt quá yêu cầu cần đạt theo quy định
của chương trình.
Cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh và nội dung
trùng lặp.
Tăng cường các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng. Coi trọng phát triển năng lực hợp tác, tư duy, vận dụng, sáng
tạo của học sinh.
Tăng cường những hình thức tổ chức dạy học giúp học sinh tiếp cận kiến thức dễ dàng, hiệu quả hơn, nâng cao năng lực
tự học, tự bồi dưỡng, tư duy sáng tạo, năng lực vận dụng kiến thức môn học, kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực
tiễn,… giúp học sinh có cơ hội được rèn luyện và hình thành các kỹ năng hợp tác, tư duy, vận dụng, sáng tạo của học sinh.
Nhằm thống nhất nội dung kiến thức để thiết kế bài học với các hoạt động học cơ bản: Tạo tình huống học tập, hình thành
kiến thức mới, luyện tập, vận dụng. Đáp ứng được việc đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu của chương trình giáo dục
phổ thông mới.
Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học, phát triển CT giáo dục nhà trường phổ thông của cơ sở giáo dục.
2. Yêu cầu
- Nâng cao được kết quả thực hiện mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục phổ thông hiện hành.
- Đảm bảo tính lôgic của mạch kiến thức và tính thống nhất giữa các môn học và các hoạt động giáo dục.
- Đảm bảo tính khả thi, phù hợp với điều kiện dạy học và cơ sở vật chất của trường, của tổ, nhóm chuyên môn.
- Đáp ứng được yêu cầu định hướng phát triển năng lực chung và các phẩm chất chủ yếu:
- Năng lực chung:
2
+ Năng lực tự chủ và tự học;
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác;
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông;
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ;
+ Năng lực tính toán.
- Đáp ứng yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù: Chương trình môn Tin học giúp học sinh phát triển được năng lực, định
hướng lựa chọn đúng nghề nghiệp trong lĩnh vực tin học và ứng dụng tin học theo sở trường và khả năng của học sinh.
II. Nội dung kế hoạch giáo dục
1. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học nội môn
2. Về việc xây dựng các chủ đề dạy học liên môn
III. Tổ chức thực hiện
1. Tổ trưởng/nhóm trưởng chuyên môn
- Chủ trì rà soát nội dung CT SGK hiện hành, cùng với giáo viên trong tổ nghiên cứu, rà soát nội dung, chương trình SGK
hiện hành, cấu trúc lại chương trình giảng dạy, giảm tải những nội dung quá khó hoặc không cần thiết đối với học sinh, tăng cường
các nội dung mang tính thực hành - ứng dụng, coi trọng phát triển năng lực hợp tác, năng lực tư duy – vận dụng sáng tạo của học sinh.
Thống nhất xây dựng các chủ đề dạy học của từng môn học, chủ đề tích hợp liên môn.
- Giúp Hiệu trưởng kiểm soát kế hoạch dạy học của các giáo viên trong tổ.
- Chủ trì sinh hoạt tổ/nhóm chuyên môn.
- Đôn đốc việc thực hiện kế hoạch dạy học của giáo viên trong tổ.
- Tham gia vào quá trình bình xét thi đua.
3
2. Giáo viên
- Xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn được phân công giảng dạy chi tiết, khả thi.
- Thiết kế bài giảng đúng chuẩn kiến thức – kỹ năng, đúng mẫu quy định theo đặc thù bộ môn.
- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực trong tổ chức dạy học nhằm phát huy tính
chủ động, sáng tạo, tự giác của học sinh, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh,…
- Chịu sự kiểm tra, giám sát của Ban Giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn. Có quyền kiến nghị, đề xuất ý kiến của
mình với Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trong quá trình triển khai xây dựng và thực hiện kế hoạch.
3. Thời gian thực hiện
Tổ chức thực hiện từ năm học 2020 – 2021.
Trong quá trình thực hiện, có vấn đề khó khăn vướng mắc giáo viên cần kịp thời báo cáo tổ trưởng chuyên môn để cùng
phối hợp giải quyết.
Cả năm: 35 tuần (thực hiện 52 tiết)
Kỳ I: 18 tuần (thực hiện 26 tiết trong đó: 8 tuần đầu x 2 tiết /tuần + 10 tuần sau x 1 tiết/tuần)
Kỳ II: 17 tuần (thực hiện 26 tiết, trong đó: 9 tuần đầu x 2 tiết /tuần + 8 tuần sau x 1 tiết/tuần)
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
1
Chương I: Một số
khái niệm về lập
trình và ngôn ngữ
lập trình.
1
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
1 1. Kiến thức
- Biết và phân biệt được có 3 NNLT là
ngôn ngữ máy, hợp ngữ và ngôn ngữ bậc
cao.
- Biết vai trò của CT dịch.
- Biết khái niệm biên dịch và thông dịch.
4
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
§1. Khái niệm lập
trình và ngôn ngữ
lập trình
2
§2. Các thành phần
của ngôn ngữ lập
trình.
2
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
- Biết một trong những nhiệm vụ quan
trọng của CT dịch là phát hiện lỗi cú pháp
của CT nguồn.
2. Kỹ năng
- Nắm được khái niệm lập trình và NNLT
- Nắm được vai trò của CT dịch, phân biệt
được biên dịch và thông dịch.
3. Thái độ
- Chăm chú lắng nghe và nắm vững vấn đề.
4. Định hướng, hình thành năng lực
- Nhận thức được quá trình phát triển của
NNLT gắn liền với quá trình phát triển của
Tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn
ngày càng phức tạp.
2 1. Kiến thức
- Biết được NNLT có 3 thành phần cơ bản
là: Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ nghĩa.
Hiểu và phân biệt được 3 thành phần này.
- Biết được các thành phần cơ bản của
Pascal: Bảng chữ cái, tên, tên chuẩn, tên
dành riêng(từ khoá), hằng và biến.
- Phân biệt được tên, hằng và biến. Biết đặt
tên đúng.
2. Kỹ năng
- Phân biệt được tên chuẩn với tên dành
riêng và tên tự đặt.
5
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
- Chỉ dạy các ví dụ
- Mục 2. Một số
bằng NNLT lựa chọn.
khái niệm
Các ví dụ không phải
bằng (ngôn ngữ lập
trình) NNLT lựa
- Không dạy.
chọn
- Điểm chú ý
- Không yêu cầu HS
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
3
Bài tập
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
- Phân biệt được tên, hằng và biến.
- Biết đặt tên đúng và nhận biết được tên sai
qui định.
- Sử dụng đúng chú thích.
3. Thái độ
- Học sinh hiểu bài và có hứng thú với bài
học.
- Câu hỏi và Bài tập 5 thực hiện.
- Học sinh ngày càng yêu thích môn học
và 6
hơn.
4. Định hướng, hình thành năng lực:
- Ham muốn học một ngôn ngữ lập trình cụ
thể để có khả năng giải quyết các bài toán
trên máy tính điện tử.
3 1. Kiến thức
- Một số khái niệm cơ bản về LT và NNLT;
- Các thành phần của cơ bản của NNLT
2. Kỹ năng
- Biết viết hằng và tên đúng trong một
NNLT cụ thể.
3. Thái độ
- Làm cho học sinh nhận thức được quá
trình phát triển của NNLT gắn liền với quá
trình phát triển của Tin học nhằm giải các
bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp;
- Ham muốn học một NNLT cụ thể để có
khả năng giải các bài toán bằng máy tính
điện tử.
6
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
4
Chương II:
Chương trình đơn
giản.
3,4,5
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
4. Định hướng, hình thành năng lực:
- Ham muốn học một NNLT cụ thể để có
khả năng giải quyết các bài toán trên máy
tính điện tử.
4 1. Kiến thức
- Giúp học sinh hiểu chương trình là sự mô
tả của thuật toán bằng một NNLT.
- Biết được cấu trúc chung của một CT.
- Giúp học sinh nhận biết được các thành
- Các ví dụ thể hiện
phần của một CT đơn giản.
không bằng NNLT
2. Kĩ năng:
lựa
chọn.
7
- Chỉ trình bày các ví
dụ thông qua NNLT
lựa chọn
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
§3. Cấu trúc
chương trình.
§4.Một số kiểu dữ
liệu chuẩn
§5. Khai báo biến.
5
6
§6.
Phép toán, biểu
thức,
lệnh gán.
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
+ Xđịnh được tên đúng, tên sai, tên chuẩn,
từ khoá.
+ Biết viết hằng và tên đúng trong một
NNLT cụ thể.
3. Thái độ
- Giúp học sinh hình dung ra cách viết một
CT từ đó có tư duy để viết được những CT
khó hơn. Có nhu cầu tìm hiểu sâu hơn về
NNLT bậc cao.
4. Định hướng, hình thành năng lực
- Ham muốn học một NNLT cụ thể để có
khả năng giải quyết các bài toán trên máy
tính điện tử
- Biết kích hoạt môi trường Pascal.
- Biết khai báo biến, biết viết đúng các biểu
thức đơn giản trong CT
3. Thái độ:
- Xác định thái độ nghiêm túc trong học tập
khi làm quen với nhiều qui định nghiêm
ngặt trong LT.
5 1. Kiến thức
- Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số
học, hàm số học chuẩn, biểu thức quan hệ.
- Hiểu lệnh gán.
2. Kỹ năng
- Viết được lệnh gán.
8
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
- Mục 1, 2,
- Chỉ giới thiệu sơ
lược các kiểu dữ liệu
chuẩn của NNLT lựa
chọn.
- Không dạy các bảng
mô tả đặc trưng các
kiểu dữ liệu chuẩn và
- Ví dụ 2
không yêu cầu HS
thuộc lòng các bảng
đặc trưng, chỉ yêu cầu
biết để tham chiếu khi
cần.
- Không dạy
- Mục 3, Hàm số học - Chỉ giới thiệu một số
chuẩn, bảng các hàm hàm chuẩn cơ bản,
không giới thiệu toàn
số chuẩn thường
bộ các hàm trong
dùng
bảng.
Học sinh được tham
chiếu đến bảng khi
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
7,8
6
§7. Cỏc thủ tục
chuẩn vào/ra đơn
giản
§8. Dịch, thực hiện
và hiệu chỉnh
chương trình.
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
- Viết được các biểu thức số học và lôgic với
các phép toán thông dụng.
3. Thái độ
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn tầm quan trọng
của các phép toán, biểu thức và câu lệnh
gán.
- Làm cho học sinh thêm yêu thích môn học
hơn.
4. Định hướng, hình thành năng lực.
- Vận dụng được các biểu thức số học và
logic với các phép toán thông dụng để giải
quyết các bài toán trên máy tính điện tử.
6 1. Kiến thức
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập
thông tin từ bàn phím và đưa thông tin ra
màn hình.
- Biết được cách: soạn thảo, dịch, thực hiện
và hiệu chỉnh CT.
- Biết một số công cụ của môi trường LT cụ
thể.
2. Kĩ năng
- Viết được thủ tục vào/ra.
- Bước đầu sử dụng được CT dịch để phát
hiện lỗi.
-Bước đầu chỉnh sửa được CT dựa vào
thông báo lỗi của CT dịch và tính hợp lý của
9
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
viết chương trình,
không yêu cầu HS học
thuộc lòng
§7.
- Mục 2 Nội dung
đoạn từ “ Thủ tục
Readln” đến hết
§7.
- Chỉ giới thiệu vào/ra
tương ứng với NNLT
lựa chọn.
§8.
- Mục tóm tắt các nội §8.
dung.
- Chỉ tóm tắt các nội
- Mục Câu hỏi và bài dung còn lại sau khi đã
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
7
8
Bài thực hành số 1
(tiết 1)
Ôn tập giữa học kỳ
I
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
giảm tải.
kết quả thu được.
tập, các bài tập số 6,
- Không yêu cầu học
3. Thái độ
9, 10
sinh thực hiện.
- Nghiêm túc, chủ động tìm hiểu kiến thức
mới.
4. Định hướng, hình thành năng lực.
- Vận dụng được các kiến thức đã học để
thực hành thành thạo.
1. Kiến thức:
- Nắm lại kiến thức về phần mềm Pascal.
2. Kĩ năng:
- Làm quen với một số dịch vụ của TP trong
7
việc soạn thảo lưu trữ và thực hiện chương
trình.
3. Thái độ:
- Học hỏi, nghiêm túc
8 1.Kiến thức:
*Biết: phân biệt các loại biểu thức trong
NNLT
* Hiểu:
- Các thành phần cơ bản của NNLT
- Các thành phần cơ sở của Pascal
* Vận dụng:
- Hãy xác định bài toán.
- Viết chương trình
- sửa ch.trình bằng việc khai báo thêm biến
10
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
9
Kiểm tra giữa kỳ
10
Bài thực hành 1
(tiết 2)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
2.Kĩ năng,thái độ:
-Viết được các biểu thức số học và logic với
các phép toán thông dụng.
- Thái độ học tập nghiêm túc
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực làm việc theo nhóm, hợp tác giải
quyết vấn đề, năng lực sáng tạo linh hoạt khi
lựa chọn và xây dựng thuật toán cho một số
bài toán.
1. Kiến thức:
- Kiểm tra lại kiến thức về biên dịch, chạy
chương trình,
2. Kĩ năng:
9 - Biết vận dụng kiến thức đã học để giải
một số bài toán, nhận biết được lỗi chương
trình.
3.Thái độ:
- Nghiêm túc trong kiểm tra.
1. Kiến thức:
- Nắm lại kiến thức về phần mềm Pascal.
2. Kĩ năng:
- Làm quen với một số dịch vụ của TP trong
10 việc soạn thảo lưu trữ và thực hiện CT.
- Bước đầu vận dụng để xử lý bài toán quen
thuộc.
3. Thái độ:
- Học hỏi, nghiêm túc
11
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
Bài tập
(tiết 1)
11
Bài tập
(tiết 2)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
11
- Giải một số bài toán đơn giản bằng TP.
3. Thái độ:
- Học hỏi, nghiêm túc
12 1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức đã học.
2. Kĩ năng:
- Giải một số bài toán đơn giản bằng TP.
3. Thái độ:
- Học hỏi, nghiêm túc
12
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
Chương III: Cấu
trúc rẽ nhánh và
lặp.
9
§9. Cấu trúc rẽ
nhánh.
(tiết 1)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
1. Kiến thức
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong
biểu diễn thuật toán.
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh if-then ở 2 dạng:
dạng thiếu và dạng đủ.
- Hiểu cú pháp và sử dụng câu lệnh ghép
trong viết CT.
2. Kĩ năng
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả
thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ
13 nhánh dạng đủ và áp dụng để thể hiện được
thuật toán của một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Chủ động tìm hiểu kiến thức mới của bài
học.
- Ghi bài rõ ràng, đầy đủ nội dung.
4. Định hướng, hình thành năng lực.
- Hình thành tư duy và khả năng giải quyết
các vấn đề phức tạp.
- Vận dụng kiến thức được học, giải quyết
các bài toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
13
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
12
§9. Cấu trúc rẽ
nhánh.
(tiết 2)
9
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
14 1. Kiến thức
- Hiểu nhu cầu của cấu trúc rẽ nhánh trong
biểu diễn thuật toán.
- Hiểu câu lệnh rẽ nhánh if-then ở 2 dạng: - Mục 4: Một số ví dụ
dạng thiếu và dạng đủ.
- Hiểu cú pháp và sử dụng câu lệnh ghép
trong viết chương trình.
2. Kĩ năng
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mô tả
thuật toán của một số bài toán đơn giản.
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, rẽ
nhánh dạng đủ và áp dụng để thể hiện được
thuật toán của một số bài toán đơn giản.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong giờ học.
- Chủ động tìm hiểu kiến thức mới của bài
học.
- Ghi bài rõ ràng, đầy đủ nội dung.
4. Định hướng, hình thành năng lực
- Hình thành tư duy và khả năng giải quyết
các vấn đề phức tạp.
- Vận dụng kiến thức được học, giải quyết
các bài toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
14
- Chỉ dạy 01 ví dụ tùy
chọn.
- Khuyến khích học
sinh tự tìm hiểu các ví
dụ còn lại.
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
Bài tập và thực
hành 2
(tiết 1)
Bài tập và thực
hành 2
(tiết 2)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Kiến thức:
- Hiểu về cấu trúc rẽ nhánh.
- Làm quen với hiệu chỉnh chương trình.
15
Kĩ năng:
- Xây dung các chương trình có sử dụng
cấu trúc rẽ nhánh.
16 Kiến thức:
- Hiểu về cấu trúc rẽ nhánh.
- Làm quen với hiệu chỉnh chương trình.
Kĩ năng:
- Xây dung các chương trình có sử dụng
cấu trúc rẽ nhánh.
15
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học
Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề,
ghi chép bài đầy đủ.
13
Bài tập
17
16
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
14
§10. Cấu trúc lặp.
(Tiết 1)
10
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
18 1. Kiến thức
- Hiểu nhu cầu cần sử dụng cấu trúc lặp
trong thuật toán.
- Hiểu được cấu trúc lặp với số lần biết
trước, cấu trúc lặp kiểm tra điều kiện trước.
2. Kĩ năng
- Biết cách vận dụng đúng đắn cấu trúc lặp
vào tình huống cụ thể.
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán
đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện
trước, lệnh lặp với số lần định trước.
- Viết được t/toán của một số b.toán đơn
giản.
3. Thái độ:
- Giúp học sinh hiểu rõ hơn tầm quan trọng
của cấu trúc rẽ nhánh.
- Làm cho học sinh thêm yêu thích môn học
và lập trình hơn.
4. Năng lực hướng tới:
- Hình thành tư duy và khả năng giải quyết
các vấn đề phức tạp.
- Vận dụng kiến thức được học, giải quyết
các bài toán trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
17
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
- Mục 2: Thuật toán
tổng_1b và chương
- Không dạy; Khuyến
khích học sinh tự tìm
hiểu.
- Mục 3, Ví dụ 2
- Bài tập và thực
hành 2: các câu e, f,
g, h
- Không giới thiệu
phần sơ đồ khối;
Khuyến khích học sinh
tự tìm hiểu.
- Không yêu cầu thực
hiện; Khuyến khích
- Mục câu hỏi và bài học sinh tự thực hiện
tập, các bài tập 5,6,8 - Không yêu cầu thực
hiện; Khuyến khích học
sinh tự thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
§10. Cấu trúc lặp.
(Tiết 2)
15
§10. Cấu trúc lặp.
(Tiết 3)
10
19
10
20
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Kiến thức:
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần không định
trước trước.
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu
trúc lặp vào tính huống cụ thể.
Kĩ năng:
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán
đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện
trước, lệnh lặp với số lần định trước
- Viết được t/toán của một số btoán đơn giản
Thái độ:
- Nghiêm túc, ham học hỏi.
Kiến thức:
- Hiểu cấu trúc lặp với số lần không định
trước trước.
- Biết cách vận dụng đúng đắn từng loại cấu
trúc lặp vào tính huống cụ thể.
Kĩ năng:
- Mô tả được thuật toán của một số bài toán
đơn giản có sử dụng lệnh lặp.
- Viết đúng các lệnh lặp kiểm tra điều kiện
trước, lệnh lặp với số lần định trước
- Viết được thuật toán của một số bài toán
đơn giản
Thái độ:
- Nghiêm túc, ham học hỏi.
18
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
Bài tập
Bài tập
16
Bài tập
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học
21 Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề,
ghi chép bài đầy đủ.
Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học
22 Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề,
ghi chép bài đầy đủ.
Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học
23 Thái độ:
- Nghiêm túc tập trung giải quyết vấn đề,
ghi chép bài đầy đủ.
19
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
17
Ôn tập cuối học kỳ
I
2
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
1.Kiến thức
* Biết:
- Biết Nhận xét, phân tích một bài toán, giải
một số bài Tin tính tổng, tìm kiếm đơn giản
- Có thái độ tích cực tự giác trong ôn tập, tự
học.
* Hiểu:
- Hiểu và nắm chắc toàn bộ kiến thức đã học
từ đầu năm học đến nay.
- kiến thức về cấu trúc rẽ nhánh và cấu trúc
lặp, các câu lệnh đã học
- Các thuật Tin đã học.
24, *Vận dụng: các kiến thức đã học vào thực
25 tiễn giải quyết các vấn đề trong thực tiễn
2.Kĩ năng,thái độ
- Nâng cao kĩ năng sử dụng một số câu lệnh
và một số kiểu dữ liệu thông qua việc tìm
hiểu và chạy thử các CT có sẵn
3. Định hướng năng lực hình thành.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực giải quyết các vấn đề sáng tạo
- Năng lực nhận thức về tin học
- Năng lực tìm hiểu các kiến thức cơ bản về
lĩnh vực tin học
- Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã
học
20
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
18
1
Kiểm tra cuối kỳ I
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
26 1.Kiến thức
- Đánh giá kiến thức, kĩ năng của học sinh
về: Phép Tin, biểu thức, câu lệnh gán;Các
thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản; Cấu trúc rẽ
nhánh; Cấu trúc lặp;
*Biết:
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết
các yêu cầu của đề bài
*Hiểu:
- Hiểu được bản chất của câu lệnh rẽ nhánh.
- Hiểu được bản chất của câu lệnh lặp.
*Vận dụng:
- Vận dung và vận dụng bậc cao ...Viết
được một chương trình pascal có sử dụng
các câu lệnh có cấu trúc.
2.Kĩ năng, thái độ
- Hiểu được bản chất của câu lệnh rẽ nhánh.
- Hiểu được bản chất của câu lệnh lặp.
- Viết được một chương trình pascal có sử
dụng các câu lệnh có cấu trúc.
- Rèn luyện đức tính cần cù, chăm chỉ và có
tư duy khái quát.
- Có thái độ học tập đúng đắn nghiêm túc
trong kiểm tra và tự đánh giá mình của HS.
3. Định hướng năng lực hình thành.
-phát triển năng lực tự giải quyết các vấn để
- phát triển năng lực tính toán và làm các bài
21
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
tập trắc nghiệm cũng như các bài tập về LT.
- Năng lực vận dụng k.thức kĩ năng đã học
19
Chương IV :
Kiểu dữ liệu có
cấu trúc.
§11. Kiểu mảng
(tiết 1)
27 Kiến thức
- Hiểu khái niệm mảng một chiều.
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các
phần tử của mảng.
Kĩ năng
- Nhận biết được các thành phần trong khai
báo kiểu mảng một chiều.
- Biết cách khai báo, nhận dạng kiểu mảng
trong chương trình.
- Thực hiện được khai báo mảng, truy cập,
tính toán các phần tử của mảng.
22
- Ví dụ 2, Ví dụ 3
- Không dạy; Khuyến
khích học sinh tự tìm
hiểu.
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm mảng một chiều.
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các
phần tử của mảng.
§11. Kiểu mảng
(tiết 2)
2. Kĩ năng
- Cài đặt được thuật toán của một số bài toán
28 đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.
- Thực hiện được khai báo mảng, truy cập,
tính toán các phần tử của mảng.
33. Thái độ
- Có tư duy đúng đắn trong việc áp dụng
mảng 1 chiều để giải các bài toán đơn giản.
23
- Mục 2. Kiểu mảng
2 chiều
- Không dạy; Khuyến
khích học sinh tự tìm
hiểu
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
20
§11. Kiểu mảng
(tiết 3)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
29 1. Kiến thức
- Hiểu khái niệm mảng một chiều.
- Hiểu cách khai báo và truy cập đến các
phần tử của mảng.
2. Kĩ năng
- Cài đặt được thuật toán của một số bài toán
đơn giản với kiểu dữ liệu mảng một chiều.
- Thực hiện được khai báo mảng, truy cập,
tính toán các phần tử của mảng.
33. Thái độ
- Có tư duy đúng đắn trong việc áp dụng
mảng 1 chiều để giải các bài toán đơn giản.
24
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
Số tiết
Tuần TÊN CHƯƠNG Chương/ PP
(bài)
CĐ/Bài CT
Bài tập và t/hành 3
(tiết 1)
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG,BÀI
(Tư tưởng, kiến thức, kỹ năng, tư duy)
1, Về kiến thức:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về kiểu dữ
liệu mảng một chiều.
- Nắm được ba thuật toán cơ bản để xử lí
từng phần tử của mảng: Tính tổng các phẩn
tử của mảng thỏa mãn điều kiện nào đó;
đếm số lượng các phần tử của mảng thỏa
mãn điều kiện nào đó; tìm phần tử lớn nhất
(hay nhỏ nhất) của mảng cùng với vị trí của
30
nó trong mảng.
2, Về kỹ năng:
- Nâng cao kỹ năng sử dụng một số lệnh
trong xử lí kiểu dữ liệu mảng một chiều
trong lập trình: khai báo biến mảng; nhập
dữ liệu cho mảng; duyệt các phần tử của
mảng để xử lí
3, Về thái độ:
- Rèn luyện tác phong của người lập trình.
25
Nôi dung điều chỉnh Hướng dẫn thực hiện
- phần b của bài 1
- Không yêu cầu thực
hiện; Khuyến khích học
sinh tự thực hiện.