Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Giao an Nghe Trong Rung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.01 KB, 30 trang )

Giáo án nghề Lâm Sinh
Soạn :
Giảng :
Tiết 1 : Mở đầu : Giới thiệu nghề trồng rừng
I. Mục tiêu :
- Thông qua bài học HS nắm đợc nhiệm vụ của môn học nh thế nào ?
- Đồng thời thấy đợc vị trí, tính chất, yêu cầu của môn học.
- HS nắm đợc nội dung khái quát của môn học kỹ thuật lâm sinh
II. Chuẩn bị : Nội dung bài dạy
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. Bài củ : không
3. Bài mới :
Hoạt động 1
I. Khái quát về môn học kỉ thuật lâm sinh
Em biết gì về kỉ thuật lâm sinh ? Môn
học này nghiên cứu về nghành gì ?
GV nhận xét và kết luận đồng thời đa ra
khái niệm.
- Là môn học nghiên cứu các giải pháp kỉ
thuật để xây dựng rừng từ khi gây tạo rừng mới
hoặc phục hồi lại rừng cũ cho đến lúc có thể
khai thác, lợi dụng đợc nhằm xúc tiến quá trình
sản xuất tự nhiên của rừng sớm đem lại hiệu
quả về năng suất, chất lợng sản phẩm theo yêu
cầu.
Hoạt động 2
II. Vị trí- tính chất - yêu cầu - nhiệm vụ của môn học
Em hãy cho biết vị trí môn học lâm
sinh nh thế nào ?
Gv rút ra kết luận


- GV lần lợt trình bày tính chất, yêu cầu
và nhiệm vụ của môn học của nghành kỉ
thuật lâm sinh cho HS
- Vị trí : Dựa vào đặc tính sinh vật học, sinh
thái học, đặc điểm hoàn cảnh... để xây dựng
các giải pháp kỉ thuật.
- Tính chất : Giải pháp kỉ thuật lâm sinh không
tách rời những đặc điểm, mối uan hệ, sự vận
động phát triển của rừng và hoàn cảnh.
- Yêu cầu : Cần có hiểu biết về các kiến thức
khoa học cơ bản (Toán, lí. hoá, sinh...)
- Nhiệm vụ : Nhận thức đúng cơ sỡ lý luận, nội
dung kiến thức, có hiện trờng luyện tập...
Hoạt động 3
III. Khái quát nội dung môn học kỉ thuật lâm sinh
- Theo em biết việc học nghề lâm sinh sẽ
nắm những kiến thức gì ?
- GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến và
trình bày lại nội dung khái quát của môn
hịc kỉ thuật lâm sinh.
- Các kỷ thuật về xây dựng rừng từ giống, sản
xuất cây con, trồng , chăm sóc, nuôi dỡng,
khai thác.
- Kỷ thuật trồng rừng thâm canh : nông lâm
kết hợp
- Thực tập sản xuất trồng các cây và thực hành
tổng hợp về các vấn đề kỉ thuật lâm sinh.
Trơng Văn Minh -1- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
4. Củng cố :

GV trình bày lại khái quát bài học
5. Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu và tham khảo thêm tài liệu kiên quan về kỉ thuật lâm sinh
Soạn :
Giảng :
Chơng I : kỉ thuật trồng cây rừng
Tiết 2-3-4-5: ơm cây rừng
I. Mục tiêu :
- Thông qua bài học HS nắm đợc kỉ thuật chọn và xữ lí hạt giống, kỉ thuật làm đất, làm bầu,
gieo hạt và cách cấy cây, chăm sóc cây trồng.
- Rèn luyện kỉ năng quan sát, ghi nhớ cho HS.
II. Chuẩn bị :
- Sơ đồ : + Xữ lí hạt bằng nớc nóng (1)
+ Trình tự thao tác đóng xếp bầu (2)
- Mộu vật : Một số mẫu vật liệu làm bầu đất, che phủ, hạt giống.........
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. Bài củ : không
3. Bài mới :
Hoạt động 1
I. Chọn hạt giống
+ Dựa vào đâu để lựa chọ hạt giống ?
+ Để lựa chọn hạt giống cần căn cứ vào
các yếu tố nào ?
- GV nhận xét các câu trả lời và đi đến kết
luận.
+ Khi ta nhìn vào hạt giống ta có thể đánh
giá đợc chất lợng hạt giống hay không ?
cho ví dụ minh hoạ.
HS suy nghĩ trả lời

GGv nhận xét bổ sung và kết luận theo tài
liệu
- Tại sao tronng chọn giống ngời ta lại cân
trọng lợng của một số hạt nhất định?
- Theo em hạt có trọng lợng nh thế nào thì
tốt ?
- HS liên hệ thực tế trả lời- GV kết luận.
1. Những đặc trng để xác định chất lợng hạt
chín
- Tích luỹ chất hữu cơ cao nhất, lợng nớc
thấp nhất, sức đề kháng cao.
- Vỏ cứng, màu sắc đặc trng rỏ ràng
- Hạt cứng, độ lớn chiếm đầy khoang hạt
- Tỷ lệ nãy mầm cao, tỉ trọng hạt tốt.
2. Kiểm tra bằng phơng pháp cảm quan
- Màu sắc hạt : Nhất định, có ánh bóng
- Mùi vị : Có mùi vị riêng
- Bề mặt : nhìn mức độ thơng tổn, sâu nấm
- Phôi : bóc hạt để quan sát
3. Kiểm tra trọng lợng hạt (100 hạt)
- Trọng lợng hạt càng nặng - tích luỹ càng nhiều
chất hữu cơ.
- ví dụ : STL
Trơng Văn Minh -2- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
Hoạt động 2
II Xử lí hạt giống
+ Em thử nêu một số phơng pháp xử lí hạt
giống mà em biết ?
HS dựa vào hiểu biết trả lời

GV nhận xét và trình bày các phơng pháp
xử lí hạt giống. (GV treo sơ đồ 1)
Tại sao một số hạt không xử lí bằng nhiệt
độ đợc ? Vậy ngời ta xữ lí bằng cách
nào ? - GV nhận xét trình bày hai phơng
pháp xữ lí .
1. xử lí bằng nhiệt độ cao:
a, Xử lí bằng nớc nóng :
- 4 bớc (sơ đồ)
- Tuỳ theo loại hạt để xữ lí với điều kiện và
thời gian khác nhau.
- Ví dụ : Bạch đàn (30 - 35
0
; 6h)
Hạt thông (35 - 40
0
; 7- 8h)
b, Xữ lí bằng cách đốt :
- Đốt và trộn lẫn với tro - nguội đem gieo.
Không đốt trực tiếp và làm hạt cháy
2. Xử lí bằng cơ học :
- Sách TL
* Lu ý cẩn thận vì hạt bị dễ tổn thơng
Hoạt động 3
III Làm đất tr ớc khi gieo hạt
Trớc khi gieo hạt ta phải làm gì ? làm nh
thế nào ?
Gv nhận xét và hớng dẫn cách làm đất
cho HS
Tại sao trớc khi gieo hạt phải làm đất ?

cần lu ý điểm gì ?
G nhận xét và trình bày lại cho HS phơng
pháp làm đất và thời kì làm đất.
Tại sao phải bón lót trớc khi gieo hạt? kỉ
thuật bón nh thế nào ?
1. Chuẩn bị đất để gieo hạt
a, Cày đất :
- Cày nong : STL
- Cày sâu : STL
b, Bừa : đất tơi nhỏ, bằng, sạch cỏ.
2. Làm đất trớc khi gieo hạt :
- Đất đã đợc làm trớc khi gieo phải làm lại,
khử độc, khử chua cho đất.
- Kích thớc hạt đất : tuỳ vào loại hạt
- Luống gieo : STL
3. Thời kì làm đất : STL
4. Bón lót trớc khi gieo hạt :
- Bón phân hữu cơ, phân vô cơ, phân vi sinh
- Phơng pháp : STL
- Cần lu ý : nên bón hỗn hợp
Hoạt động 4
IV Kỉ thuật làm bầu đất
Em biết ngời ta sử dụng vật liệu gì để
làm vỏ bầu ?
Mục đích làm vỏ bầu để làm gì ?
Gv nhận xét câu trả lời của HS và trình
bày cho HS đồng thời có thể đa một số
mẫu cho HS quan sát theo sơ đồ (2)
1. Vỏ bầu :
- Nguyên liệu: Poliêtilen, lá cây, giấy, rọ tre.....

- Kích thớc : Tuỳ loại cây (3,5 - 4cm; 10 - 11cm;
8 - 10cm; 12 - 15cm)
2. Ruột bầu :
- Tuỳ loại cây, thành phần đất.....
- VD: Thông (88-95% đất + 4-10% phân hữu cơ
+ 1-2% supe lân)
3. Đóng và xếp bầu :
- Nền cứng : STL
- Trình tự: Sơ đồ (2)
Hoạt động 5
Trơng Văn Minh -3- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
V Gieo hạt
Em biết gì về thời vụ gieo hạt và các ph-
ơng pháp gieo hạt ở địa phơng ?Hãy thử
trình bày ?
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày cho HS
- Gieo hạt vào mùa thu là phổ biến nhng
vì sao một số loại hạt vẫn có thể gieo vào
mùa hạ, mùa đông ?
- GV treo bảng mật độ gieo hạt cho HS
quan sát
1, Phơng pháp gieo hạt trong vờn ơm
- Gieo vãi : Hạt đợc gieo trên toàn bộ diện
tích- Trộn với cát để gieo.
- Gieo theo hàng : rãnh (2-5cm)
- Gieo theo hốc hoặc hố
- Gieo vào bầu : 1-3 hạt
2, Thời vụ gieo:

- Mùa xuân hoặc mùa thu, đầu thu và mùa xuân.
- Ngoài ra tuỳ loại hạt có thể gieo vào mùa
khác cho phù hợp.
3, Mật độ gieo
- Gam, kg/m
2
, ha
- Bảng , STL
4, Gieo hạt và lấp đất
- STL
Hoạt động 6
VI Cấy cây
+ Khi cấy cây phải đảm bảo nguyên tắc
nào ?
Tại sao phải đảm bảo nguyên tắc đó ?
- Nguyên tắc : Loại bỏ cây không đủ tiêu
chuẩn, giữ cho bộ rễ không bị khô héo- nên
hồ rễ trớc khi cấy cây
- DD hồ rễ : STL
- Cấy cây : 3 bớc (STL)
Hoạt động 7
VII Chăm sóc v ờn gieo ơm
Bằng phơng pháp thuyết trình kết hợp vấn
đáp , gợi mỡ Gv trình bày các phơng pháp
chăm sóc vờn gieo ơm cho HS
+ Sau khi hạt nãy mầm nên chăm sóc cây
nh thế nào ? Em hãy thử nêu một số cách
chăm sóc ?
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày cho HS cách chăm sóc

GV đa một số ví dụ dẫn chứng cho HS ghi
nhớ.
Tại sao phải tỉa cây con ? số lần tỉa nh thế
nào ?
GV giải thích cho HS
Tại sao phòng là chính ? khi sử dụng
1, chăm sóc trớc khi hạt giống nãy mầm
a, Che phủ : - Mục đích :STL
- Vật liệu : khử trùng
b, Tới nớc: Ngấm sâu 10cm là đủ
c, làm cỏ xới đất: STL
d, Phòng trừ sâu bệnh : STL
2, Chăm sóc vờn ơm sau khi hạt nãy mầm:
a, Che nắng: nhiệt độ thích hợp cho đa số các
loài cây là 30 - 35
0
C, các cây khác nhau che
khác nhau.
b, Làm cỏ xới đất :
- Đất vờn ơm thờng có cỏ dại, đất đóng vàng
nên phải làm thờng xuyên
- Cách làm : STL
c, Tới nớc: STL
d, Bón thúc : Phân có hiệu lực nhanh
- Cách bón: STL
2, Tỉa cây con:
1- 2 lần hoặc 3 lần (nếu cây mọc nhanh)
- Kỉ thuật : STL
g, Phòng trừ sâu bệnh hại :
Trơng Văn Minh -4- Trờng TH-THCS Hng Trạch

Giáo án nghề Lâm Sinh
thuốc trừ sâu bệnh cần lu ý điểm gì ?
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày cho HS
- Phơng châm : phòng là chính.
- Kỉ thuật : STL
- Chú ý : An toàn khi sử dụng thuốc.
4. Củng cố :
GV trình bày lại khái quát bài học
5. Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị nguyên liệu làm vỏ bầu và ruột bầu
Soạn :
Giảng :
Tiết 6 -7 - 8 - 9: trồng cây rừng
I. Mục tiêu :
- Thông qua bài học HS nắm đợc yêu cầu cũng nh kỉ thuật trồng cây rừng nh : Thiết kế khu
rừng trồng. làm đất đào hố, bứng cây, trồng cây.
- Hình thành ở HS khả năng nắm bắt kiến thức và kỉ thuật trồng cây rừng.
II. Chuẩn bị :
- Bản thuyết minh về thiết kế khu rừng trồng
- Sơ đồ trồng cây rễ trần và cây có bầu
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. Bài củ :
1, Nêu các căn cứ để lựa chon, xác định chất lợng hạt giống ?
2, Trình bày cách xử lí hạt giống ở nhiệt độ cao ?
3, Nêu các bớc chuẩn bị đất để gieo hạt và kỉ thuật cụ thể ?
4, Tại sao đất đã cày bừa nhiều lần rồi, tại sao trớc khi gieo hạt lại phải làm lại đất ? Có
mấy cách lên luống đất để gieo hạt ?
5, Trình bày cách đóng và xếp bầu ?

3. Bài mới :
Hoạt động 1
I . Thiết kế khu rừng trồng
+ Khi thiết kế một khu rừng trồng cần căn
cứ vào đâu ?
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày cho HS
+ Theo các em kết quả thiết kế sẽ là gì ?
GV cho HS trả lời hoặc kết luận ngay cho
HS, đồng thời đa bản thiết kế mẫu cho HS
* Căn cứ: Dự án kinh doanh, luận chứng kinh
tế kỹ thuật, dự án quy hoạch. Điều tra nghiên
cứu chu đáo về điều kiện đất, kết quả thực
nghiệm......
* Thành quả: - Hiện trờng với đầy đủ mốc,
ranh giới, kí hiệu......
- Bản đồ thiết kế tỉ lệ 1/ 5000
- Hệ thống biểu thống kê diện tích
- Bản thuyết minh phơng án, kế hoạch.
Hoạt động 2
II Làm đất, đào hố , trồng cây
Trơng Văn Minh -5- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
+ Nơi đất bằng thế sẽ có những trờng hợp
nào?
Những nơi đó ta sẽ làm đất ntn ?
HS dựa vào thực tế trả lời - GV nhận xét
và trình bày phơng pháp làm đất theo từng
trờng hợp cho HS
GV minh hoạ cách đào cho HS

Nơi đất dốc, nghiêng theo em nên làm đất
nh thế nào?
HS dựa vào thực tế trả lời - GV nhận xét
và trình bày phơng pháp làm đất theo từng
trờng hợp cho HS
1, Làm đất ở nơi đất bằnần
a, Làm đất theo dãi bằng:
- áp dụng nơi đất có độ dốc nhỏ
- Kỉ thuật :STL
b, Làm đất dạng luống lõm: (rãnh cày)
- KT :STL
c, Luống cao: Vùng trũng
- KT : STL
d, Hố bằng: Thoát nớc tốt, có đủ nớc.
e, Hố lõm: Khô hạn
g, Hố lồi: Vùng trũng
2, Làm đất nơi đất dốc
a, Làm đất theo dãi nghiêng : STL
b, Bậc thang : STL
c, Rãnh: đào theo đờng đồng mức - đắp bờ
chắn ngang -chống xói mòn
d, Hố nghiêng: vuông hoặc tròn, cách làm
phổ biến
KT: STL
e, Hố bậc thang: áp dụng nơi xói mòn mạnh
KT: STL
Hoạt động 3 : III Bứng cây
+ Cây nh thế nào thì bứng? mục đích của
việc bứng cây là gì?
+ Theo em cây nên bứng khi nào?

HS dựa vào thực tế trả lời - GV nhận xét
và trình bày kỉ thuật bứng cây rễ trần và
rễ cây có bầu.
* Thời vụ: Khi cây ngừng sinh trởng hoặc
sinh trởng yếu.
1, Kỉ thuật bứng cấy rễ trần
- Trớc khi bứng phải tới nớc 1-2 ngày
- Cần hồ rễ cho cây
2, Bứng cây có bầu:
- KT : STL
- Lu ý: chọn những cây có đủ tiêu chuẩn .
Hoạt động 4 : IV Trồng cây
+ Tại sao phải bón lót phân trớc khi
trồng?
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày cho HS kiến thức theo STL
+ Theo em để đem trồng cây giống phải
nh thế nào?
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày cho HS
+ ở địa phơng ngời ta thờng trồng rừng
vào thời điểm nào?
HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét đa ra
thời điểm trồng rừng ở địa phơng.
- GV vấn đáp HS về kỉ thuật trồng cây
có bầu và rễ trần ở địa phơng. Sau đó
1, Bón lót trớc khi trồng
STL
2, Tiêu chuẩn cây con đem trồng:
- Tuổi : từ 3 - 12 tháng là phổ biến

- Tiêu chuẩn: điều kiện, chiều cao cân đối, cây
không bị gãy, lá phát triển đều.
3, Thời vụ trồng:
- Phía Bắc: Xuân - thu
- Phía Nam: Mùa ma
- Miền trung: Thu
4, Kỉ thuật trồng:
a, Cây rễ trần:
1- Tạo hố ; 2- Đặt cây ; 3 - Lấp đất ; 4 - Ném
đất ; 5 - Vun gốc ; 6- Trồng cây
Trơng Văn Minh -6- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
nhận xét và đa ra kỉ thuật trồng cụ thể
bằng sơ đồ (có thể vẽ ở bảng cho HS)
b, Cây có bầu:
1- Tạo hố ; 2- rạch vỏ bầu ; 3- đặt cây ; 4 -
Lấp đất lần 1 ; 5 - Lấp đất lần 2 ; 6- Lấp đất
lần 3.
4. Củng cố :
GV trình bày khái quát bài học, yêu cầu một số HS trình bày lại các kiến thức đã học.
5. Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu cách chăm sóc cây sau khi trồng.
Soạn :
Giảng :
Tiết 10 - 11 : chăm sóc cây sau khi trồng
I. Mục tiêu :
- Qua bài học HS nắm đợc các biện pháp chăm sóc cây sau khi trồng nh thế nào?
- Đồng thời hình thành ở HS có ý thức cần phải chăm bón cây, đặc biệt là những cây rừng
có những điều kiện đặc biệt.
II. Chuẩn bị :

- Một số t liệu về cây rừng có sự chăm sóc và không đợc chăm sóc có kỉ thuật.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. Bài củ :
Câu 1: Nêu thành quả của việc thiết kế một khu rừng trồng?
Câu 2: Trình bày kỉ thuật làm đất nơi đất bằng? Đất dốc?
Câu 3: Nêu kỉ thuật bứng cây có bầu và cây rễ trần?
Câu 4: Trình bày kỉ thuật trông cây rễ trần và cây có bầu?
3. Bài mới :
Hoạt động 1
1 Làm cỏ xới đất
+ Theo em mục đích của việc làm cỏ là
gì? làm cỏ có những cách nào?
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày 2 cách làm cỏ phổ biến ở kỉ
thuật trồng rừng
- Theo các em nên làm cỏ khi nào?
Số lần làm cỏ nh thế nào?
Hs trả lời, GV nhận xét và kết luận lại cho
HS nắm.
* Mục đích: Loại bỏ cây hoang dại, tránh mất
nớc, dinh dỡng , chất khoáng
* Làm cỏ xới đất cục bộ
- Xới đất, làm cỏ theo dãi và hố
- áp dụng ở nơi dọn rừng và làm đất theo dãi
* Làm cỏ xới đất theo hố:
- Làm xung quanh hố trồng (d = 0,6 - 1,2m)
- Thời điểm: Khi rừng khép tán (3 năm)
- Số lần: Năm 1: 3lần
Năm 2: 2 lần

Năm 3 : 1 lần
Hoạt động 2 : 2. Bón phân
Tại sao trồng rừng lại phải bón phân cho * Mục đích: Để cây có cơ sở phát triển
Trơng Văn Minh -7- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
cây rừng? Vậy nên tiến hành thế nào:
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày lí do cũng nh cách bón phân
cho cây rừng trồng
- GV tiếp tục đặt vấn đề về tới nớc cây
rừng sau đó đa ra kỉ thuật cho HS nắm.
+ Tại sao phải trồng dặm cây rừng? Nên
trồng dặm nh thế nào?
HS trả lời, GV nhận xét và trình bày kiến
thức cho HS
+ Theo em nên bảo vệ rừng trồng nh thế
nào? em thử nêu một số biện pháp bảo vệ
mà em biết?
- HS trả lời theo hiểu biết - GV nhận xét
và trình bày biện pháp bảo vệ.
+ Theo em biết nông lâm kết hợp là gì?
Mục đích, ý nghĩa của nông lâm kết hợp
nh thế nào?
+ ỏ địa phơng có biện pháp nào không?
thử nêu biện pháp đó?
HS liên hệ thực tế trả lời - GV nhận xét
sau đó trình bày khái niệm, ý nghĩa và
biện pháp áp dụng phổ biến cho HS nắm.
* Vị trí: Nơi đất rừng thờng nghèo chất dinh
dỡng, xấu.

* Kỉ thuật: STL
3, Tới nớc:
* Mục đích: Hoà tan muối khoáng
* Tỷ lệ: 500 - 600 m
3
/ ha
* Số lần, tỉ lệ: Căn cứ vào điều kiện khí hậu,
đất, sinh vật ở nơi trồng rừng.
4, Trồng dặm:
*Mục đích: Bổ sung thêm cây ở vị trí bị chết
* Thời điểm: Vào thời vụ trồng rừng năm sau,
cây đem trồng phải cùng kích cỡ, độ tuổi.
5. Bảo vệ rừng trồng:
*) Sử dụng các biện pháp liên hoàn nh:
+ chọn giống,
+ làm đất kĩ,
+chăm sóc tốt, phòng trừ sâu bệnh, ngăn sự phá
hoại
6, Một số biện pháp nông - lâm kết hợp và ý
nghĩa
a, Khái niệm : STL
b, ý nghĩa : STL
c, Biện pháp:
- Triệt để khai thách tiềm năng sẵn có của rừng
để cung cấp củi, gỗ, lơng thực, thực phẩm, dợc
liệu... từ gia súc.
- Kết hợp trồng rừng với trồng cây lơng thực,
thực phẩm, cây công nghiệp, cây thức ăn gia súc,
cây dợc liệu.
- Kết hợp lâm nghiệp với chăn nuôi

- Kết hợp trồng rừng, nuôi rừng, hải sản
- Kết hợp trồng cây rừng, ăn quả, thuỷ sản.
4. Củng cố :
GV trình bày lại khái quát bài học, tóm tắt nội dung bài học
5. Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị nội dung thực hành cho bài sau.
Soạn :
Giảng :
Trơng Văn Minh -8- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
Tiết 12 - 15 : thực hành :
thiết kế đai rừng phòng hộ
I. Mục tiêu :
- Thông qua bài học giúp HS có khả năng thiết kế đợc một đai rừng phòng hộ phù hợp với
đặc điểm tự nhiên và yêu cầu sản xuất ở địa phơng
- Rèn luyện kỉ năng t duy, khái quát, thu nhận kiến thức từ thực địa.
II. Chuẩn bị :
- Bản đồ (sơ đồ) địa hình đất đồi núi ở địa phơng
- Một số số liệu: Thời tiết, tính chất đất, yêu cầu sản xuất loại rừng phòng hộ
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. Bài củ : Câu 1: Nêu các biện pháp chăm sóc cây sau khi trồng?
Câu 2: Khi bón phân, tới nớc cần chú ý đến điều gì?
Câu 3: Nêu căn cứ để thiết kế khu rừng trồng? Để làm đợc có kết quả ntn?
3. Bài mới :
Hoạt động 1
I. Xác định loại rừng phòng hộ
GV yêu cầu HS trình bày về đặc điểm điều kiện ở
địa phơng:
Thời tiết, đất, Tính chất đất,

Yêu cầu loại rừng nào có thể trồng tốt và phổ biến ?
HS trình bày theo chuẩn bị và hiểu biết - V nhận
xét và đa ra số liệu và yêu cầu HS thảo luận/
- HS thảo luận để tìm ra giải pháp xác định loại
cây trồng ở địa phơng cho loại rừng phòng hộ.
- GV nhận xét ý kiến của HS và yêu cầu HS trình
bày quan điểm của mình
Cuối cùng GV kết luận và đa ra loại cây trồng phù
hợp với điều kiện đất phù hợp ở địa phơng cũng
nh lợi ích kinh tế của loại rừng.
1, Số liệu về địa phơng
GV cung cấp
2, Thảo luận
3, Loại cây trồng:
Bạch đàn, keo lá tràm
Hoạt động 2
II. Thiết kế kỉ thuật đai rừng phòng hộ
GV tiến hành chia nhóm HS (5 HS) và
yêu cầu các nhóm thiết kế một đai rừng
phòng hộ (làm ở giấy đã chuẩn bị) theo
sự hớng dẫn của nội dung bên.
- GV vừa theo dõi hớng dẫn vừa giúp đỡ
các nhóm yếu, sau đó yêu cầu HS các
nhóm đại diện trình bày.
GV nhận xét và thồng nhất lại quy cách
đai rừng.
GV tiếp tục cho HS thảo luận tiếp về nội
dung kết cấu đai rừng
GV theo dõi hớng dẫn HS
1, Xác định vị trí và hớng đai rừng

- Hớng, đai rừng
- Vị trí đai chính, đai phụ
2, Quy cách đai rừng
- Số lợng đai rừng
- Bề rộng đai rừng
- Chiều dài đai rừng
- Khoảng cách các đai rừng.........
3, Kết cấu đai rừng
- Cấu tạo cây trồng
- Cấu tạo tầng lán
Trơng Văn Minh -9- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
HS từng nhóm đại diện trình bày
Gv cho HS làm bản tờng trình về các nội
dung đã đợc thảo luận
- Số lợng hành cây trong đai rừng
III. Thu hoạch
4. Củng cố :
GV trình bày lại khái quát bài học
5. Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu và tham khảo thêm tài liệu kiên quan về kỉ thuật lâm sinh
Soạn :
Giảng :
Tiết 16 - 19 : kỹ thuật trồng loại cây rừng
I. Mục tiêu :
- Tiếp tục giúp HS hình thành khả năng thiết kế đợc một đai rừng phòng hộ phù hợp với đặc
điểm tự nhiên ở địa phơng phù hợp với yêu cầu sản xuất.
- Hình thành kỉ thuật trồng cây bạch đàn, keo lá tràm cho HS
- Rèn luyện kĩ năng thiết kế và trình bày bản thuyết minh về rừng.
II. Chuẩn bị :

- Sơ đồ đai rừng phòng hộ, bản thuyết trình (mẫu)
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định:
2. Bài củ : Y/c HS trình bày lại nội dung thực hiện ở bài học trớc.
3. Bài mới :
- GV y/c HS nắm lại kỉ thuật trồng cây rừng.
- GV y/c HS thảo luận và trình bày kỉ thuật
tạo cây con (cây đã lựa chọn) theo bài trớc.
HS tiến hành và trình bày - GV nhận xét và
kết luận lại theo các nội dung.
+ Sau khi nắm lại các kiến thức cơ bản của
việc thiết kế khu rừng phòng hộ . GV y/ c HS
trình bày lại các bớc của việc trồng cây
- HS trình bày, GV theo dõi đa ra kết luận
GV y/c HS trình bày lại kết quả
GV nhận xét, rút ra kết luận, đồng thời đa ra
mô hình tổng quát về điều kiện thực địa ở
địa phơng (mô phỏng) GV đánh giá, cho
điểm nhóm có kết quả và ý tởng tốt.
- Về nhà các em suy nghĩ và tập thiết kế khu
rừng trồng ở địa phơng
4, Kỉ thuật trồng cây
a, Tạo cây con:
- Chọn xử lí hạt giống
- Làm đất, làm bầu
- Gieo hạt
- Chăm sóc
b, Trồng cây
- Thiết kế khu rừng trồng
- Đào hố

- Bứng cây
- Trồng cây
5, Biễu diễn ra mô hình
Thực tế
* Lập - thiết kế khu rừng phòng hộ ở địa ph-
ơng (tự chọn)
4. Kết thúc :
Trơng Văn Minh -10- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
GV đánh giá lại toàn bộ bài thực hành của 2 buổi học về u điểm và c điểm sau đó rút ra bài
học kinh nghiệm cho bài học sau.
- Chấm điểm theo nhóm và một số em có ý tởng tốt
Soạn :
Giảng :
Tiết 20 : kiểm tra
I. Mục tiêu :
- Kiểm tra đánh giá việc học tập của học sinh nhằm giáo dục học sinh có ý thức học tập
tốt môn học
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng cho học sinh.
II. Chuẩn bị :
- Câu hỏi kiểm tra
III. Nội dung :
1. Giáo viên chép nội dung lên bảng, học sinh ghi đề bài và trả lời câu hỏi.
Câu 1: Nêu các biện pháp trồng cây phi lao ?
Trình bày các bớc trồng cây có bầu theo đúng kỹ thuật.
Câu 2 : Gia đình ông A có 100 g hạt giống bạch đàn, tỉ lệ nãy mầm của hạt là 85%. Tính
số cây nãy mầm của gia đình ông ?
2. Đáp án, biểu điểm :
Câu 1 : 6 điểm
Câu 2 : 4 điểm

- Hớng dẫn giải bài tập 2 :
Số hạt trong 100 g là :
1000
10050000x
= 5 000 hạt
Số cây nãy mầm của gia đình ông A là :
100
8550000x
= 4 250 cây
Đáp số : 4 250 cây
3. Nhận xét dặn dò :
- Giáo viên nhận xét ý thức làm bài của học sinh. Thu bài và chấm
- Chuẩn bị dụng cụ để học tiết thực hành và xữ lý hạt giống
Soạn :
Giảng :
Tiết 21 - 22 : Xử lí hạt giống cây thứ nhất
I. Mục tiêu :
- Thông qua bài học HS nắm đợccác đặc trng hạt chín để thu hoạch, nắm đợc phơng pháp
thu hái và cất giữ hạt giống.
- HS biết cách xữ lí hạt giống theo các phơng pháp đợc dùng trong sản xuất cây rừng.
Trơng Văn Minh -11- Trờng TH-THCS Hng Trạch
Giáo án nghề Lâm Sinh
II. Chuẩn bị :
- Hạt giống để xử lí
- Dụng cụ đựng ngâm hạt giống, chậu, vại, thùng, nồi đun sôi
- Thuốc hoá học để kích thích ( nếu có)
- Thuốc tiêu độc và diệt nấm: Foocmalin, CuSO
4
, nớc vôi.........
III. nội dung thực hành

1. ổn định:
2. Bài củ :
Câu 1: Nêu những đặc trng để xác định chất lợng hạt giống ?
Câu 2: Nêu những căn cứ để xác định chất lợng hạt giống bằng phơng pháp cảm quan?
Câu 3: Nêu cách xữ lí hạt giống bằng nhiệt độ cao?
Câu 4: Nêu các cách xử lí hạt giống bằng phơng pháp cơ học?
3. Bài mới :
Hoạt động 1
I. Thu hái hạt giống
GV y/c HS đa mẫu vật hạt giống (hoặc
quả) đã chuẩn bị để quan sát đồng thời
GV đa mẫu vật chuẩn bị ra để giới thiệu
Từ kiến thức thực tế GV trình bày đặc
điểm về mẫu vật để sử dụng làm hạt giống
đồng thời giứi thiệu KT thu hái hạt giống
và cách cất giữ
- Thu hoạch hạt hoặc quả ở dới đất hoặc trên
cây
- Biện pháp:
+ Dùng biện pháp thủ công để tách hạt, làm
sạch, phân cấp hạt
+ Cất giữ hạt giống: Khô hoặc ớt
- Kỹ thuật : STL
Hoạt động 2
II. Xử lý hạt giống
GV hớng dẫn kỹ thuật kích thích hạt
giống bằng nhiệt độ cao đồng thời làm
mẫu cho HS quan sát
Tiếp đó GV y/c HS làm theo nhóm (5em)
GV: Sau khi các em xữ lý hạt xong cần

tiến hành ủ vào các vật liệu có sẵn.
GV giới thiệu thêm một số biện pháp
khác
1, Kích thích hạt giống nãy mầm bằng nhiệt
độ cao
- Biện pháp: Nớc sôi
- Nội dung
+ Xữ lí hạt cây bạch đàn
+ Nớc có nhiệt độ: 40 - 50
0
C
- ủ hạt giống vào các vật liệu: vãi mềm, rơm
rạ, tro nguội, cát ẩm.....
2, Biện pháp khác
STL
4. Củng cố :
GV đánh giá thái độ thực hành của HS. Cho điểm những cá nhân, nhóm có ý thức thực hành
tốt và tiến hành đúng các thao tác KT.
5. Dặn dò :
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị dụng cụ mẫu vật tiết sau tiến hành làm đất ở vờn ơm
Soạn :
Giảng :
Tiết 23 - 26 : làm đất vờn ơm
Trơng Văn Minh -12- Trờng TH-THCS Hng Trạch

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×