Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Bài thu hoạch môn Kinh tế chính trị: Quá trình nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.17 KB, 13 trang )

1

Phần 1: Mở đầu
Kinh tế thị trường là mơ hình kinh tế tất yếu khách quan của nền sản  
xuất lưu thơng hàng hóa đã phát triển. Kinh tế  thị  trường ra đời như  một 
q trình lịch sử  tự  nhiên. Trong bối cảnh thế  giới ngày nay, kinh tế  thị 
trường đang trở thành mơ hình kinh tế phát triển có hiệu quả và nhiều quốc  
gia trong đó có Việt Nam đã và đang phát triển mơ hình này.
Định hướng xã hội chủ  nghĩa là u cầu được Đảng đặt ra ngay từ 
khi xác định nền kinh tế nước ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần  
(Đại hội VII) và nền kinh tế thị trường (Đại hội IX). Đến nay, những yếu  
tố bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế thị trường là: có  
sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản  
Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng  
bằng, văn minh”; kinh tế nhà nước giữ  vai trị chủ  đạo, doanh nghiệp nhà 
nước giữ  vị  trí then chốt; kinh tế  nhà nước cùng với kinh tế  tập thể  ngày  
càng trở  thành nền tảng của nền kinh tế. Việc hệ  thống từng bước phát 
triển về nhận thức của Đảng đối với kinh tế thị trường định hướng xã hội  
chủ nghĩa ở Việt Nam khơng chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận mà nó cịn mang  
ý nghĩa thực tiễn sâu sắc giúp chúng ta hình thành một khung lý luận đầy  
đủ và hệ thống về kinh tế thị trường, tạo động lực để  phát triển nhanh và 
bền vững; đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh 
cơng nghiệp hố, hiện đại hố; xây dựng nền kinh tế  độc lập, tự  chủ  và  
hội nhập quốc tế; thực hiện tiến bộ và cơng bằng xã hội [2, tr.3]. Chính vì 
vậy, tơi  đã chọn đề  tài “Q trình nhận thức của  Đảng về  kinh tế  thị 
trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Phân tích thực trạng và nêu 


2

giải pháp bảo đảm tính định hướng xã hội chủ  nghĩa trong phát triển nền 


kinh tế thị trường ở nước ta” làm bài thu hoạch hết mơn.
Phần 2: Nội dung
1. Khái niệm về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ 
nghĩa
Khái niệm kinh tế  thị  trường:  là trình độ  phát triển cao của kinh tế 
hàng hóa, trong đó tồn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất  
đều thơng qua thị trường [7, tr.199].
Kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa là mơ hình kinh tế 
đặc thù trong thời kỳ q độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, chưa có tiền 
lệ trong nền kinh tế thế giới. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã 
hội chủ nghĩa được khẳng định tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX  
của Đảng (năm 2011). Đây là kết quả của q trình 15 năm đổi mới tư duy  
và thực tiễn ở nước ta, được đúc kết lại trên cơ sở đánh giá và rút ra các bài 
học lớn qua các kỳ Đại hội Đảng trước. Theo tinh thần đó, Đại hội IX xác  
định: “phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ 
chế  thị  trường, có sự  quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ 
nghĩa; đó chính là nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ  nghĩa” [7, 
tr.214].
2. Q trình nhận thức của Đảng về  kinh tế  thị  trường định 
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Đại hội VI của Đảng (1986) mở ra thời kỳ đổi mới đất nước, đã phê 
phán sâu sắc các quan điểm chủ trương giáo điều, chủ quan, nóng vội, duy 
ý chí, khơng tơn trọng quy luật khách quan trong đường lối phát triển kinh  


3

tế đất nước nhiều năm trước. Đại hội đề ra đường lối đổi mới để đưa đất 
nước ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế  ­xã hội. Tuy nhiên,  ở  thời điểm 
này, quan điểm của Đảng tập trung vào tháo gỡ những rào cản, những yếu 

tố  trực tiếp cản trở, kìm hãm sản xuất để  giải phóng sức sản xuất; quan  
điểm về phát triển nền kinh tế thị trường mới manh nha  ở những ý tưởng 
ban đầu. Đại hội đề ra đường lối phát triển nền kinh tế nhiều thành phần,  
trên cơ sở “củng cố thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa” và “sử dụng mọi  
khả  năng của các thành phần kinh tế  khác” [  3, tr.44,    ], khẳng định cơ  cấu 
kinh tế  nhiều thành phần là một đặc trưng của thời kỳ  q độ  lên chủ 
nghĩa xã hội. Đại hội đề ra chủ trương đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, xóa 
bỏ cơ chế kế hoạch tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế quản lý  
kinh tế mới, “mở rộng giao lưu hàng hóa, xóa bỏ tình trạng ngăn sơng, cấm 
chợ, chia cắt thị trường theo địa giới hành chính”, “thi hành chính sách một  
giá, đó là giá kinh doanh thương nghiệp” [3, tr.71,73].
Đại hội VII của Đảng (1991) đã hình thành quan điểm về phát triển  
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ  nghĩa. 
Đại hội xác định “tiếp tục xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần 
và đổi mới cơ  chế  quản lý kinh tế”  [ 3, tr.273
 
 ] , khẳng định “phát huy thế 
mạnh của các thành phần kinh tế, vừa cạnh tranh, vừa hợp tác, bổ sung cho  
nhau trong nền kinh tế quốc dân thống nhất”   [  3, tr.273 ] , “cơ chế vận hành 
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa là 
cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước” [3, tr.274]. 
Đại hội VIII của Đảng (1996) khẳng định “sản xuất hàng hóa khơng 
đối lập với chủ  nghĩa xã hội mà là thành tựu phát triển của nền văn minh  
nhân loại, tồn tại khách quan, cần thiết cho cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa 


4

xã   hội” [ 3,   tr.481 ] .   Đại   hội   chủ   trương   thực   hiện   “cổ   phần   hóa   doanh 
nghiệp nhà nước để huy động thêm vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh 

nghiệp làm ăn có hiệu quả”, “phát triển kinh tế hợp tác với nhiều hình thức 
đa dạng, từ  thấp đến cao…; phân phối theo kết quả  lao động và theo cổ 
phần” [ 3, tr. 479 ] ; “Nhà nước quản lý thị trường bằng pháp luật, kế hoạch, 
cơ chế, chính sách, các cơng cụ địn bẩy kinh tế và bằng nguồn lực của khu  
vực kinh tế nhà nước” [ 3, tr.482 ] . 
Đại hội IX của Đảng (2001) lần đầu tiên xác định “nền kinh tế hàng 
hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ  chế  thị  trường có sự  quản lý của  
nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế thị trường  
định hướng xã hội chủ nghĩa” và “đó là mơ hình kinh tế tổng qt của nước 
ta trong thời kỳ q độ  lên chủ  nghĩa xã hội”  [ 3, tr.637 ] . Đại hội xác định 
“mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát  
triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế  để  xây dựng cơ  sở  vật chất ­ 
kỹ  thuật của chủ  nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân” [3, tr.636] và 
chủ  trương “sử  dụng cơ  chế  thị  trường, áp dụng các hình thức kinh tế  và  
phương pháp quản lý của kinh tế  thị  trường để  kích thích sản xuất, giải 
phóng sức sản xuất, phát huy mặt tích cực, hạn chế và khắc phục mặt tiêu 
cực của cơ chế thị trường”  [ 3, tr.637 ] .
Đại hội X của Đảng (2006) nêu rõ phát triển nền kinh tế  thị  trường 
định hướng xã hội chủ  nghĩa là để  “thực hiện mục tiêu dân giàu, nước 
mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh”  [ 4, tr.77 ] . Đại hội lần đầu tiên 
xác định “kinh tế  tư  nhân có vai trị quan trọng, là một trong những động 
lực của nền kinh tế”.


5

Đại hội XI của Đảng (2011) xác định hồn thiện thể  chế kinh tế thị 
trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong ba đột phá chiến lược để 
phát triển đất nước. Đại hội chỉ  rõ nền kinh tế  thị  trường định hướng xã 
hội chủ nghĩa “là một hình thức kinh tế thị trường vừa tn theo những quy 

luật của kinh tế thị  trường, vừa dựa trên cơ  sở  và được dẫn dắt, chi phối 
bởi các ngun tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội”  [ 5, tr.205 ]  . Đại hội 
đã đưa vào Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ  q độ  lên chủ 
nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) quan điểm “phát triển nền kinh 
tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa” và xác định đây là một trong 
tám phương hướng cơ bản của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt 
Nam.
Đại hội XII của Đảng thể  hiện những nhận thức mới nhất, đầy đủ 
nhất về  nền kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa. Đó “là nền 
kinh tế vận hành đầy đủ, đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường,  
đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ  nghĩa phù hợp với từng giai  
đoạn phát triển của đất nước, là nền kinh tế  thị  trường hiện đại và hội 
nhập quốc tế, có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa do 
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu dân giàu, nước mạnh, 
dân chủ, cơng bằng, văn minh” [ 6, tr.102 ] ; “kinh tế nhà nước giữ vai trị chủ 
đạo, kinh tế  tư  nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế. Thị 
trường đóng vai trị chủ  yếu trong huy động và phân bổ  có hiệu quả  các  
nguồn lực phát triển, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các 
nguồn lực nhà nước được phân bổ  theo chiến lược, quy hoạch, kế  hoạch 
phù hợp với cơ chế thị trường”  [ 6, tr.103 ] . 


6

3. Thực trạng xây dựng kinh tế  thị  trường định hướng xã hội 
chủ nghĩa ở Việt Nam  
Qua hơn 30 năm đổi mới, nhất là từ khi thực hiện Nghị quyết Trung 
ương 6 khố X, Đảng ta ln quan tâm tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý 
luận, rút ra các bài học kinh nghiệm, tiếp tục xây dựng, hồn thiện thể chế 
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn  

phát triển, góp phần quan trọng đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát 
triển, trở  thanh qc gia có thu nh
̀
́
ập trung bình, giữ  vững định hướng xã 
hội chủ nghĩa; bảo đảm an sinh xã hội, khơng ngừng nâng cao đời sống của  
nhân dân, bảo vệ mơi trường, củng cố quốc phịng, an ninh, nâng cao hiệu 
quả đối ngoại, hội nhập quốc tế.
Nhận thức về  nền kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa 
ngày càng đầy đủ  hơn; kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa 
ngày càng có nhiều đặc điểm của nền kinh tế  thị  trường hiện đại và hội 
nhập. Hê thơng phap lt, c
̣
́
́
̣ ơ  chê, chinh sach ngay càng hoan thiên va phu
́ ́
́
̀
̀
̣
̀
̀ 
hợp hơn vơi lt phap qc tê, đơng th
́ ̣
́
́ ́ ̀
ơi đap 
̀ ́ ứng yêu câu th
̀ ực tiễn và thực  

hiên cam kêt hôi nhâp quôc tê. Ch
̣
́ ̣
̣
́ ́ ế độ sở hữu, các thành phần kinh tế, loại  
hình doanh nghiệp phát triển đa dạng, tương đơi đây đu. Hiêu qua va s
́ ̀
̉
̣
̉ ̀ ưć  
canh tranh cua nên kinh tê đ
̣
̉
̀
́ ược nâng lên. Việc đổi mới, sắp xếp, cơ  cấu 
lại, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước được đẩy mạnh; kinh tế tập 
thể được quan tâm đơi m
̉ ơi; kinh t
́
ế tư nhân ngày càng được coi trọng; đơị  
ngu doanh nhân khơng ng
̃
ưng l
̀ ơn manh; thu hút v
́
̣
ốn đầu tư nước ngồi đaṭ  
được kêt qua tich c
́
̉ ́ ực.

­ Các yếu tố  thị  trường va cac loai thi tr
̀ ́
̣
̣ ương đ
̀ ược hình thành đồng 
bộ  hơn, gắn kết với thị  trường khu vực và thế  giới. Môi trường đầu tư, 


7

kinh doanh được cải thiện va thông thoang h
̀
́ ơn; quyên t
̀ ự do kinh doanh và 
canh tranh binh đăng gi
̣
̀
̉
ưa cac doanh nghiêp thuôc cac thanh phân kinh tê
̃ ́
̣
̣
́
̀
̀
́ 
được bao đam h
̉
̉
ơn.

­ Hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng trên nhiều cấp độ, đa 
dang vê hinh th
̣
̀ ̀
ưc, t
́ ưng b
̀
ươc thich 
́
́ ưng v
́
ơi nguyên tăc va chuân m
́
́ ̀
̉
ực cuả  
thi tr
̣ ương toan câu. Ph
̀
̀ ̀
ương thức lãnh đạo của Đảng, hoat đơng cua Nhà
̣
̣
̉
 
nước từng bước được đổi mới phu h
̀ ợp hơn vơi u c
́
ầu phát triển nền  
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

Tư tưởng, đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội  
chủ  nghĩa đã từng bước được thể  chế  hố thành pháp luật, cơ  chế, chính 
sách. Trong 30 năm đổi mới, Quốc hội đã ba lần sửa đổi và ban hành Hiến 
pháp, sửa đổi và ban hành trên 150 bộ  luật và luật;  Ủy ban Thường vụ 
Quốc hội ban hành trên 70 pháp lệnh, tạo cơ sở pháp lý cho sự chuyển đổi 
và vận hành của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đảng đã ban hành và lãnh đạo tổ chức thực hiện nhiều nghị quyết, chủ 
trương về  kinh tế; kịp thời điều chỉnh những chủ  trương, giải pháp phù 
hợp với sự thay đổi của tình hình, đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ cấu lại 
nền kinh tế, nâng cao chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh... Sự quản lý,  
điều hành của Nhà nước đối với kinh tế  thị  trường sát thực và hiệu quả 
hơn. Phát huy dân chủ, thực hiện ngày càng tốt hơn vai trị làm chủ về kinh 
tế của nhân dân.
Thực lực của nền kinh tế tăng lên; kinh tế vĩ mơ cơ bản ổn định; lạm  
phát được kiểm sốt; tăng trưởng kinh tế được duy trì hợp lý và được đánh  
giá là thuộc nhóm nước có mức tăng trưỏng khá cao trên thế giới.
Tuy nhiên, kinh tế chủ yếu phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển  


8

sang phát triển theo chiều sâu; thiếu bền vững [1, tr.73].   Hệ  thống luật 
pháp, cơ chế, chính sách chưa hồn chỉnh và đồng bộ, chất lượng chưa cao, 
tiến độ ban hành cịn chậm; việc tun truyền, phổ biến, thực thi pháp luật  
cịn nhiều hạn chế. Cơ  cấu kinh tế chuyển dịch chậm. Quyền tự do kinh  
doanh chưa được tơn trọng đầy đủ, mơi trường kinh doanh chưa thật sự 
bảo đảm cạnh tranh cơng bằng, lành mạnh giữa các doanh nghiệp thuộc  
mọi thành phần kinh tế. Doanh nghiệp gia nhập, hoạt động và rút lui khỏi 
thị  trường cịn gặp nhiều vướng mắc. Giá cả  một số  hàng hóa, dịch vụ 
thiết yếu chưa thật sự  tn thủ  theo ngun tắc và quy luật kinh tế  thị 

trường. Quản trị  doanh nghiệp cịn yếu kém, chưa theo kịp các tiêu chuẩn 
quốc tế và chưa đáp ứng u cầu của kinh tế thị trường. Doanh nghiệp nhà 
nước, trong đó có nhiều tập đồn kinh tế  và tổng cơng ty nhà nước, chưa  
thể hiện được đầy đủ vai trị là lực lượng nịng cốt của kinh tế nhà nước;  
hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu quả thấp, để xảy ra lãng phí, thất  
thốt. Kinh tế  tập thể  cịn nhiều mặt yếu kém kéo dài. Doanh nghiệp tư 
nhân phổ  biến là quy mơ nhỏ. Doanh nghiệp có vốn đầu tư  nước ngồi 
chưa đáp ứng mục tiêu, u cầu chuyển giao cơng nghệ, nhất là cơng nghệ 
cao, cơng nghệ  nguồn, và trình độ  quản lý tiên tiến; phần đơng vẫn hoạt  
động trong các ngành sử  dụng nhiều lao động, khai thác tài ngun; nhiều 
doanh nghiệp chỉ hướng vào thị trường trong nước. Sử dụng vốn vay ODA,  
đầu tư  cơng hiệu quả  chưa cao. Một số  yếu tố thị trường phát triển chưa  
đồng bộ, quy mơ, cơ  cấu và trình độ  các loại thị  trường cịn hạn chế, bất 
cập.
Kinh tế  vĩ mơ  ổn định chưa vững chắc,  tốc  độ  tăng trưởng kinh tế 
suy giảm, chậm phục hồi; nợ xấu giảm dần nhưng cịn cao, nợ  cơng tăng  
nhanh; thị  trường tài chính, thị  trường bất động sản phát triển thiếu lành 


9

mạnh, tiềm  ẩn nhiều rủi ro. Sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp 
đang phải đối mặt với nhiều khó khăn. Việc thực hiện các giải pháp đột 
phá theo chủ  trương của Đại hội XI về  đổi mới mơ hình tăng trưỏng, cơ 
cấu lại nền kinh tế cịn chậm. Chất lượng, hiệu quả, năng suất lao động  
và sức cạnh tranh của nền kinh tế  thấp. Mức độ  tham gia vào mạng sản 
xuất và chuỗi giá trị tồn cầu cịn rất hạn chế. Thể chế kinh tế thị trường 
định hướng xã hội chủ nghĩa, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng 
chưa đồng bộ, chậm được hồn thiện; tham nhũng, lãng phí cịn nghiêm 
trọng và diễn biến phức tạp; nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh t ế ngày càng 

bộc lộ  rõ. Luật pháp, cơ  chế, chính sách phát triển kinh tế  cịn khơng ít 
những chồng chéo và mâu thuẫn; cơ  chế  phân phối cịn nhiều bất hợp lý; 
phân bổ các nguồn lực dàn trải, có biểu hiện bị chi phối bởi cơ chế “xin ­  
cho”, “lợi ích nhóm”.
Tổ  chức và hoạt động của bộ  máy nhà nước chậm được đổi mới. 
Hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về kinh tế chưa đáp ứng u cầu phát 
triển nền kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa, chưa phát huy 
đầy đủ  những mặt tích cực  và hạn chế  tính tự  phát, tiêu cực, khuyết tật 
của kinh tế  thị  trường; chưa tách biệt rõ chức năng chủ  sở  hữu với chức  
năng quản lý của Nhà nước, chức năng quản lý nhà nước với chức năng 
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước. Hoạt động kiểm tốn, 
kiểm tra, giám sát cịn trùng lặp, hiệu lực và hiệu quả chưa cao. Tính cơng 
khai, minh bạch, trách nhiệm giải trình cịn thấp, chưa thiết lập được cơ 
chế đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước theo 
kết quả đầu ra.


10

4. Giải pháp đảm bảo tính định hướng xã hội chủ  nghĩa trong 
phát triển nền kinh tế thị trường
4.1.   Thống   nhất   nhận   thức   về   nền   kinh   tế   thị   trường   định  
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Đó là nền kinh tế  vận hành đầy đủ, đồng bộ  theo các quy luật của 
kinh tế  thị  trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã hội chủ  nghĩa phù 
hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước; là nền kinh tế  thị  trường 
hiện đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của Nhà nước pháp quyền xã 
hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "dân 
giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh".
4.2. Tiếp tục hồn thiện thể chế về sở hữu, phát triển các thành  

phần kinh tế, các loại hình doanh nghiệp; phát triển đồng bộ  các yếu  
tố thị trường và các loại thị trường
­ Hồn thiện thể chế về sở hữu, gồm: Thể chế hố đầy đủ quyền sở 
hữu tài sản của Nhà nước, tổ chức và cá nhân đã được quy định trong Hiến 
pháp năm 2013; hồn thiện pháp luật về đất đai; hồn thiện thể chế về sở 
hữu   trí   tuệ,…nphát   triển   các   thành   phần   kinh   tế,   các   loại   hình   doanh 
nghiệp…
­ Hồn thiện thể  chế  phát triển đồng bộ  các yếu tố  thị  trường bao  
gồm: cơ  chế  giá thị  trường, cải cách mạnh mẽ  chính sách tài chính, thực  
hiện bình đẳng trong tiếp cận các yếu tố  đầu vào của các doanh nghiệp  
thuộc mọi thành phần kinh tế.


11

4.3. Gắn  kết tăng trưởng kinh tế  với bảo  đảm phát triển bền  
vững, tiến bộ  và cơng bằng xã hội, quốc phịng, an ninh, bảo vệ  mơi  
trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
­ Tích cực triển khai chiến lược tăng trưởng xanh. Kết hợp chặt chẽ 
phát triển kinh tế nhanh và bền vững với phát triển xã hội bền vững, thực  
hiện tiến bộ, cơng bằng xã hội, tạo cơ hội cho mọi thành viên trong xã hội 
tham gia bình đẳng và thụ  hưởng cơng bằng thành quả  từ  q trình phát 
triển. Tập trung nguồn lực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về 
giảm nghèo bền vững.
­ Hồn thiện thể chế về kết hợp phát triển kinh tế với bảo đảm quốc 
phịng, an ninh. Có cơ  chế  huy động các nguồn lực xã hội tham gia phát 
triển kinh tế  các vùng biên giới trên đất liền, trên biển và hải đảo; phát  
triển các khu kinh tế ­ quốc phịng. 
4.4. Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
­ Triển khai và thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư 

Ban Chấp hành Trung  ương Đảng khố XII về thực hiện có hiệu quả tiến 
trình hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững ổn định chính trị ­ xã hội trong bối  
cảnh nước ta tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
­ Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hệ thống pháp luật và các thiết chế, cơ 
chế liên quan đáp ứng u cầu thực hiện các cam kết quốc tế. Xây dựng và  
hồn thiện cơ  chế  phối hợp điều hành giữa các bộ, ngành, địa phương  
trong thực thi các cam kết hội nhập và tiếp cận thị trường. 
4.5. Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, vai trò xây dựng và  
thực hiện thể chế kinh tế của Nhà nước; phát huy quyền làm chủ của  


12

nhân dân trong hồn thiện thể  chế  kinh tế  thị  trường định hướng xã  
hội chủ nghĩa
Đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng về kinh tế ­ xã 
hội; nâng cao năng lực xây dựng và thực hiện thể chế của Nhà nước; phát 
huy quyền làm chủ của nhân dân, sự  tham gia của Mặt trận Tổ quốc Việt  
Nam và các tổ  chức chính trị  ­ xã hội, xã hội ­ nghề  nghiệp , mở  rộng thu 
thập ý kiến đánh giá từ  doanh nghiệp và người dân đối với q trình triển  
khai thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của 
Nhà nước.

Phần 3: Kết luận

Điểm đột phá trong nhận thức của Đảng ta là đã khẳng định kinh tế 
thị  trường khơng phải là sản phẩm riêng có của chủ  nghĩa tư  bản, mà là 
thành tựu chung của nhân  loại. Thực tiễn và kinh nghiệm lịch sử  đã cho 
thấy, muốn giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất, muốn đạt tới sự 
phồn vinh về  kinh tế, tạo ra tiềm lực phát triển đất nước thì khơng một  

quốc gia nào khơng phải đi qua con đường phát triển kinh tế  thị  trường. 
Kinh tế  thị  trường tự  nó khơng thể  đi đến chủ  nghĩa xã hội, nhưng sự 
nghiệp xây dựng chủ  nghĩa xã hội phải thơng qua phát triển kinh tế  thị 
trưòng. Kinh tế  thị  trường định hướng xã hội chủ  nghĩa tuân theo những 
quy luật của kinh tế  thị  trường, đồng thời được định hướng, dẫn dắt, chi  
phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội trong từng chặng 
đường phát triển của thời kỳ quá độ. Thực chất việc giải quyết mối quan  


13

hệ giữa kinh tế thị trường và định hướng xã hội chủ nghĩa là nhận thức và 
vận dụng các quy luật khách quan của kinh tế  thị  trường nhằm xây dựng 
thể  chế  kinh tế  bảo đảm cho nền kinh tế  tăng trưởng, phát triển nhanh, 
bền vững, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh.



×