Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Điều kiện bảo hộ quyền tác giả theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 Những bất cập và định hướng hoàn thiện các quy định của pháp luật.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.59 KB, 17 trang )

MỤC LỤC

1


A- MỞ ĐẦU:
Để tạo điều kiện cho công dân phát huy được tài năng trong vi ệc
sáng tạo những tác phẩm văn học , nghệ thuật, khoa h ọc có giá tr ị, b ộ lu ật
dân sự và luật sở hữu trí tuệ đề có những quy định nhằm giải phóng m ọi
năng lực sáng tạo trí tuệ của mỗi cá nhân . Các quyền nhân thân và các
quyền tài sản của tác giả, của chủ thể quyền liên quan và của ch ủ sở h ữu
quyền tác giả và ở Việt Nam được pháp luật bảo đảm th ực hiện. Nh ững
quy định của pháp luật thực định về quyền tác giả, quyền liên quan đã t ạo
ra những cơ hội cho mỗi các nhân thực sự có tài năng phát huy đ ược năng
khiếu của mình, để cống hiến cho dân tộc , cho nhân loại nh ững tác ph ẩm
đậm nét nhân văn phục vụ mục tiêu bình đẳng, bác ái và h ợp tác vì s ự phát
triển chung của nhân loại trong thời kỳ khoa học , công nghệ trên th ế gi ới
phát triển không ngừng. Nhưng không phải tất cả các tác ph ẩm c ủa các tác
giả đều được bảo hộ mà chỉ được bảo hộ quy ền tác giả khi đáp ững
những điều kiện nhất định. Sau đây là phần trình bày của em về Điều
kiện bảo hộ quyền tác giả theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm
2005 (sửa đổi, bổ sung 2009) - Những bất cập và định hướng hoàn
thiện các quy định của pháp luật.

2


I.

B- NỘI DUNG
Khái quát chung về quyền tác giả.


1 . Khái niệm
Quyền tác giả là phạm vi những quyền mà pháp luật thừa nh ận và bảo
hộ với tác giả có tác phẩm. Về quyền tác giả, Điều 738 Bộ luật dân sự 2005
và điều 18 , điều 19, điều 20 Luật Sở hữu trí tuệ 2005 quy định quyền tác
giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản đối v ới tác ph ẩm. Căn c ứ
vào những quy định của pháp luật về quyền tác giả thì quyền tác giả được
hiểu theo hai phương diện:
Thứ nhất, về phương diện khách quan: Quyền tác giả là tổng h ợp các
quy phạm pháp luật về quyền tác giả nhằm xác nhận và bảo vệ quyền của
tác giả, của chủ sở hữu quyền tác giả, xác định các nghĩa v ụ c ủa các ch ủ
thể trong việc sáng tạo và sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học. Quy định tự thực hiện và bảo vệ các quy ền đó khi có hành vi xâm
phạm.
Thứ hai, về phương diện khách quan: Quyền tác giả là quyền dân s ự cụ
thể (quyền tài sản và quyền nhân thân) của chủ thể với tư cách là tác gi ả
hoặc chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, công
trình khoa học và quyền khởi kiện hay không kh ởi kiện khi quy ền c ủa
mình bị xâm phạm.
Quyền tác giả còn được hiểu là quan hệ pháp luật dân sự. Đó là quan
hệ xã hội giữa tác giả, giữa chủ sở hữu quy ền tác giả với các chủ th ể khác
trong xã hội thông qua tác phẩm, dưới sự tác động của quy phạm pháp
luật, quan hệ giữa các tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền
tác giả với các chủ thể khác được xác định. Tác phẩm văn h ọc, ngh ệ thu ật,
khoa học được sáng tạo ra và được thể hiện dưới hình th ức khách quan và
được các quy phạm pháp luật điều chỉnh, theo đó quan hệ về quy ền tác gi ả
được xác lập. Quan hệ pháp luật quy ền về tác giả là quan hệ pháp lu ật dân
sự tuyệt đối với các chủ thể của quyền được xác định và các chủ th ể khác
3



còn lại trong xã hội có nghĩa vụ tôn trọng quy ền đó của các ch ủ th ể mang
quyền được xác định bao gồm ba yếu tố:
- Chủ thể của quyền tác giả là tác giả và chủ sở hữu quy ền tác giả có
những quyền nhất định đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa h ọc
khi đã được thể hiện dưới hình thức vật chất nhất định.
- Khách thể của quyền tác giả là các tác phẩm văn h ọc, nghệ thuật,
công trình khoa học do tác giả sáng tạo ra bằng lao đ ộng trí tu ệ.
- Nội dung quyền tác giả là tổng hợp các quyền nhân thân và quy ền tài
sản của các chủ thể trong quan hệ pháp luật về quyền tác giả. Các quy ền
này phát sinh từ tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ thuật đ ược
pháp luật ghi nhận và bảo hộ.
2. Đặc điểm của quyền tác giả
Ngoài các đặc điểm chung của quyền sở hữu trí tuệ là tính vô hình c ủa
các đối tượng, các đối tượng này chủ được bảo hộ trong th ời hạn nh ất
định. Quyền sở hữu trí tuệ không những được bảo hộ ở lại n ước có công
dân sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ mà còn bảo hộ ở các nước thành viên của
các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ, các thành quả của lao động trí tu ệ
đều có tác dụng nâng cao trình độ hiểu biết và quyền tác giả còn có nh ững
đặc điểm riêng sau:
Thứ nhất, Đối tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo, đ ược
bảo hộ không phụ thuộc vào giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật.
Đối tượng của quyền tác giả là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa
học. Tác phẩm là thành quả lao động sáng tạo c ủa tác gi ả đ ược th ể hi ện
dưới hình thức nhất định. Mọi cá nhân đều có quy ền sáng tạo văn h ọc,
nghệ thuật, khoa học và khi cá nhân tạo ra tác phẩm trí tuệ, không ph ụ
thuộc vào giá trị nội dung và nghệ thuật đều có quy ền tác gi ả đ ối v ới tác
phẩm. Pháp luật về quyền tác giả không bảo hộ hình th ức th ể hiện d ưới
dạng nào đó mà không phản ánh hay không ch ứa đ ựng n ội dung nh ất đ ịnh.

4



Tác phẩm phải do tác giả trực tiếp thực hiện lao động trí tuệ của mình mà
không phải sao chép từ tác phẩm của người khác.
Thứ hai, Quyền tác giả thiên về việc bảo hộ hình thức th ể hiện tác
phẩm.
Pháp luật về quyền tác giả chỉ bảo hộ hình thức chứa đựng tác ph ẩm
khi nó được tạo ra và thể hiện dưới hình thức nhất định mà không b ảo h ộ
nội dung sáng tạo tác phẩm.
Thứ ba, Hình thức xác lập quyền theo cơ chế bảo hộ tự động.
Quyền tác giả được xác lập dựa vào chính hành vi tạo ra tác ph ẩm của
tác giả, không phụ thuộc vào thể thức, thủ tục nào. Nh ưng đối v ới quy ền
sở hữu công nghiệp, được xác lập dựa trên quy ết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền thông qua việc xét và cấp văn bằng bảo h ộ cho ch ủ
sở hữu các đối tượng đó.
Thứ tư, Quyền tác giả không được bảo hộ một cách tuyệt đối .
Đối với tác phẩm đã được công bố, phổ biến và tác phẩm không bị cấm
sao chụp thì cá nhân, tổ chức được phép sử dụng tác phẩm của ng ười khác
nếu việc sử dụng đó không nhằm mục đích kinh doanh, ảnh h ưởng đến
việc sử dụng, khai thác bình thường của tác phẩm, không xâm h ại đến các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả
II.

Quyền bảo hộ quyền tác giả .
1. Khái niệm:
Bảo hộ quyền tác giả là bảo hộ các quyền của tác giả đối v ới các lo ại
hình tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được quy đ ịnh t ại Điều
738 của Bộ luật Dân sự và Điều 18, Điều 19 vàĐiều 20 của Luật sở hữu trí
tuệ.
2. Các nguyên tắc bảo hộ quyền tác giả:

a. Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng, tự định đoạt c ủa các ch ủ th ể:
tác phẩm có nguồn gốc từ các nước thành viên đều được bảo hộ như
nhau:
5


Nguyên tắc này là tư tưởng chỉ đạo và định hướng cho tất cả các
ngành luật khi ghi nhận và bảo đảm quy ền lợi chính đáng của cá nhân.
Pháp luật quy định về quyền tác giả nói chung và quy ền của người sang tác
văn học, nghệ thuật nói riêng. Mọi các nhân đều có quyền hoạt động, sang
tạo để tạo nên tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học kể cả cá nhân đó là
người nước ngoài. Tác giả hoàn toàn có quy ền định đoạt các quy ền của
mình có được từ tác phẩm. pháp luật về quyền tác giả luôn bảo đ ảm cho
các chủ thể sử dụng, khai thác tác phẩm một cách hiệu quả nhất. khi có
hành vi xâm phạm đến quyền tác giả thì cơ quan nhà n ước có th ẩm quy ền
sẽ áp dụng những biện pháp cưỡng chế để khôi phục lại tình trạng ban
đầu như trước khi bị xâm phạm về quyền tác giả.
b. Nguyên tắc bảo đảm quyền tự do sáng tạo của cá nhân:
Công dân có quyền sáng tạo trên cơ sở được sự bảo h ộ c ủa Nhà
nước, quy định như vậy nhằm mục đích loại trừ các tác phẩm có nội dung
phản động, mê tín, hủ tục. Nhà nước đã tạo thế ch ủ động và tự do sáng t ạo
của cá nhân, điều này được ghi nhận trong Hiến pháp, đồng th ời cũng ph ải
tuân thủ những nguyên tắc chung của luật dân sự đặc biệt là nguyên tắc
“tự do, tự nguyện cam kết thỏa thuận”. Với quy định trên đây thì quy ền t ự
do sang tạo của cá nhân luôn được tôn trọng và bảo dảm th ực hi ện,
khuyến khích tự do sang tạo, cấm cản trở, hạn ch ế quy ền tự do sang t ạo
của cá nhân.
c. Nguyên tắc bảo đảm không trùng lặp tác phẩm.
Khi tác phẩm hay công trình khoa học đã hoàn thành và đ ược công
chúng biết đến thì việc sao chép sử dụng thành quả lao động một cách bất

hợp pháp lại rất dễ dàng. Do vậy, nguy cơ bị xâm phạm r ất l ớn kéo theo
việc xác định thiệt hại rất khó khăn, phức tạp bởi kh ả năng lan truy ền
nhanh chóng của việc sử dụng tác phẩm qua các phương tiện thông tin,
điều này làm ảnh hưởng đến quyền lợi của người sang tạo, th ậm chí còn
làm chậm sự phát triển.
6


Nguyên tắc này được thể hiện ở những nội dung:
- Tác phẩm được pháp luật bảo hộ phải có tính sáng tạo, không phải là cách
sắp xếp diễn đạt đơn thuần, bắt chước cách diễn đại, th ể hiện ngôn t ừ,
màu sắc, khuôn mẫu có sẵn trong tác phẩm của người khác.
- Tác phẩmđược bảo hộ phải là bản gốc (bản đầu tiên của tác phẩm do tác
giả sáng tạo ra)
- Bảo đảm tính toàn vẹn của tác phẩm. Xâm phạm đến s ự toàn vẹn c ủa tác
phẩm là xâm phạm đến quyền nhân thân của tác giả
3. Điều kiện bảo hộ quyền tác giả
Thứ nhất, một tác phẩm được bảo hộ quyền tác gi ả phải đ ảm
bảo tính nguyên gốc và có hình thức thể hiện vật chất nhất định.
Tính nguyên gốc được hiểu là tác phẩm được sáng tạo ra một cách
độc lập và không sao chép từ bất kỳ một tác phẩm nào khác. Vi ệc b ảo h ộ
quyền tác giả chỉ được áp dụng đối với những đóng góp mang tính nguyên
gốc cho tác phẩm và không được áp dụng đối với bất kỳ yếu tố nào vay
mượn từ tác phẩm khác. Ví dụ, rất nhiều các tác ph ẩm âm nh ạc trong và
ngoài nước bị "ăn cắp", những bức tranh nổi tiếng của danh h ọa Picasso
luôn là đối tượng của những kẻ chuyên sao chép và làm giả tranh, tuy nhiên
những bức tranh "giả" đó sẽ không được bảo hộ, bởi nó không tuân thủ
tính nguyên gốc và không thể hiện sự sáng tạo một cách độc l ập. Nh ưng
cùng một ý tưởng vể tình yêu mỗi người lại thể hiện dưới một hình th ức
khác nhau như bài thơ Đợi anh về của Konstantin Simonov, bài hát Ca dao

em và tôi của nhạc sĩ An Thuyên thì những tác phẩm này được bảo hộ nh ư
nhau. Nói cách khác, một tác phẩm muốn được bảo hộ ph ải do chính lao
động trí óc của tác giả tạo ra.
Quyền tác giả bảo hộ hình thức của ý tưởng sáng tạo nh ưng nếu
hình thức thể hiện một ý tưởng trùng với nội dung ý tưởng đó, thì hình
thức cũng không được bảo hộ. Ví dụ như câu nói đ ơn gi ản “ anh yêu em”,
“tôi ăn cơm” không được bảo hộ quyền tác giả. Quyền tác giả chỉ tập trung
bảo hộ hình thức tác phẩm, không bảo hộ nội dung tác ph ẩm. Vì th ế
7


quyền tác giả phát sinh khi tác phẩm được thể hiện dưới m ột hình th ức
nhất định. Tác phẩm được bảo hộ được thể hiện dưới nhiều hình th ức
khác nhau ví dụ như viết, nói, thể hiện bằng cử chỉ, hành động( các tác
phẩm sân khấu), các tác phẩm tạo hình ( tranh, điêu kh ắc,..). Đ ể m ột tác
phẩm được bảo hộ quyền tác giả thì bắt buộc nó phải được ghi nh ận d ưới
một trong các hình thức đó.
Thứ hai, theo quy định của Điều 37 và Điều 42 Lu ật Sở h ữu trí
tuệ, bảo hộ quyền tác giả gồm các điều kiện sau:
a. Điều kiện chủ thể:
Chủ thể phải là tổ chức, cá nhân có tác phẩm được bảo h ộ (g ồm
người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ s ở h ữu quy ền tác gi ả): t ổ
chức, cá nhân có tác phẩm, trước khi bảo hộ quyền tác giả cần ph ải đăng
ký bản quyền tác giả cho tác phẩm của mình. Bảo hộ quền tác giả gồm
người trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả: tác gi ả,
đồng tác giả, tổ chức – cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết
hợp đồng với tác giả, người thừa kế, người được chuyển giao quy ền, Nhà
nước.
Chủ thể được bảo hộ quyền tác giả cũng có thể là tổ chức, cá nhân
Việt Nam hoặc tổ chức, cá nhân nước ngoài: tác giả, chủ sở h ữu quy ền tác

giả quy định gồm tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân n ước ngoài
có tác phẩm được công bố lần đầu tiên tại Việt Nam mà ch ưa đ ược công
bốở bất kỳ nước nào hoặc được công bố đồng thời tại Việt Nam trong th ời
hạn ba mười ngày, kể từ ngày tác phẩm đóđược công bố lần đầu tiên ở
nước ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài có tác phẩm đ ược bảo h ộ t ại Vi ệt
Nam theo điều ước quốc tế về quyền tác giả mà Cộng hoà xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam là thành viên
b. Các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả:
Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ gồm:

8


- Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác ph ẩm khác
-

được thểhiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác;
Bài giảng, bài phát biểu và bài nói khác;
Tác phẩm báo chí;
Tác phẩm âm nhạc;
Tác phẩm sân khấu;
Tác phẩm điện ảnh
Tác phẩm tạo hình, mỹ thuật ứng dụng;
Tác phẩm nhiếp ảnh;
Tác phẩm kiến trúc;
Bản họa đồ, sơ đồ, bản đồ, bản vẽ liên quan đến địa hình, ki ến trúc, công

trình khoahọc;
- Tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian;
- Chương trình máy tính, sưu tập dữ liệu.

Các tác phẩm phái sinh nếu tác phẩm phái sinh đó không gây ph ương
hại đến quyềntác giả đối với tác phẩm được dùng đ ể làm tác ph ẩm phái
sinh.Tác phẩm được phải do tác giả trực tiếp sáng tạo bằng lao động trí
tuệ của mình màkhông sao chép từ tác phẩm của người khác.
4. Các đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả:
- Tin tức thời sự thuần tuý đưa tin.
- Văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính, văn bản khác thuộc lĩnh
vực tưpháp và bản dịch chính thức của văn bản đó.
- Quy trình, hệ thống, phương pháp hoạt động, khái niệm, nguyên lý, số li ệu
5. Đối tượng và quyền được bảo hộ quyền tác giả
Tất cả các sản phẩm trong lịch vực văn học khoa học và nghệ thuật
được biểu hiện bất kì dưới hình thức nào đều là đ ối t ượng đ ược b ảo h ộ
quyền tác giả.
Các tuyển tập tác phẩm văn học nghệ thuật các bộ bách khoa t ừđi ển
và các hợp tuyển mà do việc chọn lọc hay kết cấu các tư liệu tạo thành
một sáng tạo chí tuệ cũng được bảo hộ như một tác phẩm, miễn là tác
phẩm không làm phương hại đến quyền tác giả của các tác ph ẩm t ạo nên
các hợp tuyển này.
Các tin tức thời sự hay vụ viêc vụn vặt chỉ mang tính ch ất thông tin
báo chí sẽ không được bảo hộ.
9


Từ đó có thể thấy các quyền được bảo hộ bao gồm:
- Quyền dịch thuật: tác giả giữ độc quyền dịch hoặc cho phép dịch tác ph ẩm
gốc của mình trong suốt thời hạn hưởng quyền bảo hộ.
- Quyền sao chép: tác giả giữ độc quyền cho phép sao in tác phẩm c ủa mình
dưới bất kì hình thức hoặc phương thức nào.
- Quyền trình diễn và truyền thông công cộng cuộc trình diễn
- Quyền phát sóng: tác giả giữ độc quyền cho phép tác phẩm của mình đ ược

truyền thanh hoặc truyền thông công cộng bằng bất kì ph ương ti ện vô
tuyến nào.
- Quyền phóng tác, cải biên, chuyển thể
- Quyền cho sử dụng làm nền của các tác phẩm nghe nhìn và quy ền làm bản
sao, phân phối, trình diễn công cộng hoặc truyền thông tác ph ẩm nghe
nhìn đó.
- Quyền trần thuật công cộng các tác phẩm văn học
- Quyền hưởng lợi ích trong việc bán lại tác phẩm gốc đã chuy ển nh ượng
- Quyền tinh thần: quyền đứng tên tác phẩm của mình k ể c ả khi tác ph ẩm
đãđược chuyển nhượng; phản đối mọi sự xuyên tạc cắt xén, sửa đ ổi ho ặc
những vi phạm khác đói với tác phẩm khi nh ững hành vi đó làm ph ương
hại đến danh dự uy tín của tác giả.
6. Thời hạn bảo hộ quyền tác giả:
Thời hạn bảo hộ quyền tác giả được quy định tại Điều 27 của Luật
sở hữu trí tuệ vàđược hướng dẫn tại Điều 26 Nghịđịnh số 100/2006/NĐCP. Theo đó thời hạn bảo hộ quyền tác giảđược quy định:
Bảo hộ vô thời hạn: Các quyền được pháp luật bảo hộ vô thời hạn
bao gồm các quyền nhân thân gắn liền với tác giả không th ể chuy ển d ịch,
bao gồm: Quyền đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên thật hoặc bút danh
khi tác phẩm được công bố sử dụng, quyền bảo vệ sự toàn bẹn của tác
phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên t ạc tác ph ẩm
dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh d ự và uy tín c ủa tác
giả.
Bảo hộ có thời hạn: Bao gồm quyền nhân thân có thể chuyển dịch và
các quyền tài sản.
10


- Đối với tác phẩm điện ảnh, sân khấu, mĩ thuật ứng dụng, tác ph ẩm khuy ết
danh là những tác phẩm có thời hạn bảo hộ không tính theo nguyên t ắcđ ời
người. Thời hạn bảo hộđối với những tác phẩm này là bảy m ươi lăm năm

kể từ ngày tác phẩm đóđược công bố lần đầu tiên.
- Đối với tác phẩm thuộc các loại hình khác thì thời h ạn bảo hộ là su ốt cu ộc
đời của tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết.
- Đối với tác phẩm di cảo thì thời hạn bảo hộ là năm mươi năm kể từ khi tác
III.

phẩm đóđược công bố lần đầu tiên
Một số bất cập của các quy định của pháp luật về bảo hộ quyền tác
giả ở Việt Nam hiện nay
1. Thực trạng về bảo hộ quyền tác giảở Việt Nam hiện nay
Công cuộc áp dụng quy định của pháp luật Việt Nam nói chug và Lu ật
sở hữu trí tuệ nói riêng trong việc bảo hộ quyền tác giả, bảo vệ quy ền và
lợi ích chính đáng của tác các tác giả còn gặp nhiều khó khăn và t ồn t ại
những bất cập nhất định chưa được giải quyết:
Đối với thị trường sách, tình trạng bày bán sách lậu tràn làn ở khắp
nơi. Vấn đề in sách lậu đã tồn tài nhiều năm nh ưng dù các c ơ quan ch ức
năng đã tiến hành nhiều biện pháp xử lý nhưng tình trạng này v ẫn r ất
nhức nhối. Ở Hà Nội, rất nhiều khu phốđược mệnh danh là“khu sách l ậu”
với hàng nghìn tựa sách bày bán được giảm giá từ 30-50% tuỳ loại sách. Ví
dụ ở khu phố Đinh Lễ, có 5,6 cửa hàng lớn bày bán đầy đ ủ các t ựa sách t ừ
tiểu thuyết Việt Nam, đến tiểu thuyết nước ngoài, Trung Quốc, các loại
sách giáo khoa, sách văn học… và tất cả đều được giảm giáít nh ất là 30%
giá trị in trên sách.
Có một nghịch lý là từ trước đến nay, những người bán sách l ậu dù đã
bị các đôi kiểm tra liên ngành 814 tịch thu tang vật, l ập biên bản, x ửa ph ạt
hành chính nhưng vẫn không giải quyết được triệt để tình trạng này.
Tuy nhiên, không thể phủ nhận mộtđiều rằng, với mức thu nh ập
trung bình của người Việt Nam hiện nay, thì việc mua sách v ới m ức giá
trung bình vẫn được nhiều người dân lựa chọn. Đó cũng là do tình tr ạng
11



chung của các Nhà xuất bản trong nước còn thiếu kiến th ức v ề tình hình
giá bản quyền, thiếu sức mạnh tài chính nên số lượng đầu sách phát hành
khiêm tốn, giá sách kém cạnh tranh.
Trong thời gian gần đây đã có vụ việc một n ữ sinh tr ường Đ ại h ọc
Luật thành phố Hồ Chí Minh bị đình chỉ học vì đã photo giáo trình c ủa nhà
trường để sử dụng và chuyển giao cho người khác. Dù gặp ph ải ý kiến
tranh cãi nhưng Ban giám hiệu nhà trường đã kiên quyết kh ẳng đ ịnh
trường hợp của nữ sinh trên là vi phạm bản quyền tác giả. Đây là m ột hình
thức xử lí kịp thời và m ang tính răn đe đúng đắn cho nh ững tr ường h ợp cố
tình vi phạm bản quyền tác giả.
Đối với thị trường âm nhạc, ở Việt Nam hiện nay, tỷ trọng các ca
khúc nhạc ngoại lời Việt có số lượng khá lớn, còn lại là các ca khúc t ừa t ựa
nhạc ngoại. Một số báo chí Việt Nam nhận định: “Không ch ỉ “c ầm nh ầm”
tác phẩm của nhau, một số nhạc sĩ Việt Nam dù đã đ ược công chúng bi ết
đến, lại muốn đi “con đường tắt” đến với thị tr ường nhạc trẻ, đã s ử d ụng
ngay những ca khúc đang “ăn khách” của nhạc sĩ n ước ngoài, đ ặt l ời m ới
hoặc sao chép từng đoạn rồi ký tên tác giả”. Sự việc ca sĩ Trần Hà My (ca sĩ
Mờ Navie) đã bị Bộ Văn hoá thông tin và du lịch xử ph ạt vi phạm hành
chính bị có hành vi vi phạm bản quyền đối với ca khúc “Điều anh muốn
nói” của tác giả Hoàng Thu Trang. Trong một chương trình truy ền hình, ca
sĩ Mờ Navie đã hát ca khúc đó và tự nhận là do mình sáng tác nên đã b ị tác
giả khởi kiện do vi phạm bản quyền. Một trường hợp khác là ca sĩ Mỹ Tâm
đã sử dụng một bài hát của nhạc sĩ Vũ Xuân Hùng khi không đ ược s ự đ ồng
ý của ông, cũng như không trả nhuận bút và không đề tên ông trong MV bài
hát “Anh thì không”. Và bị nhạc sĩ này tố vi phạm bản quy ền tác gi ả.
Mặt khác, trong thị trường âm nhạc còn tồn tại rất nhiều vấn đ ề
như đạo nhạc các ca khúc nước ngoài, in, phát hành, mua bán băng đĩa l ậu
cũng tràn lan khắp nơi. Nổi bật là những nghi án đạo nh ạc, đ ạo c ảnh quay

trong các Mv của ca sĩ Sơn Tùng MTP trong một số ca khúc nh ư “Em của
12


ngày hôm qua” hay “Không phải dạng vừa đâu” với sự trình diễn, nhạc và
cả trang phục của các ca sĩ Hàn Quốc, hay ca sĩ Vũ Cát T ường,… V ấn đ ề này
ngày càng nhức nhối và đòi hỏi các cơ quan chức năng ph ải lên tiếng và có
biện pháp xử phạt mạnh tay hơn nữa.
2. Những bất cập trong quy định của Luật sở hữu trí tu ệ và b ảo h ộ
quyền tác giả
Thứ nhất, về thuật ngữ “chủ sở hữu quyền tác giả”. Thuật ngữ “chủ
sở hữu quyền tác giả” xuất hiện tại Điều 13 và một số điều khác của Luật
sở hữu trí tuệ. Trong đó, Điều 36 đã định nghĩa: “Chủ s ở h ữu quy ền tác gi ả
là tổ chức, cá nhân nắm giữ một, một số hoặc toàn bộ các quy ền tài s ản
quy định tại Điều 20”.
Định nghĩa trên đây là chưa chính xác, bởi lẽ nội dung c ủa quy ền tác gi ả
được quy định tại Điều 18 của Luật sở hữu trí tuệ bao g ồm quy ền nhân
thân và quyền tài sản, như vậy về mặt hình thức chủ sở hữu quy ền tác giả
phải nắm toàn bộ nội dung quyền tác giả (bao gồm quy ền nhân thân và
quyền tài sản). Nhưng như Điều 36 của Luật sở hữu trí tuệ đã định nghĩa
thì cho thấy chủ sở hữu quyền tác giả chỉ nắm quyền tài sản chứ không hề
nắm quyền nhân thân.
Mặt khác, người nắm giữ toàn bộ quyền tài sản đối với tác phẩm thì có
quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác ph ẩm nh ư
được quy định tại khoản 3 điều 19 của Luật sở h ữu trí tuệ.
Thứ hai, về quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân
gia. Khoản 1 Điều 23 của Luật định nghĩa: “Tác phẩm văn h ọc, ngh ệ thuật
dân gian là sáng tạo tập thể trên nền tảng truyền thống của một nhóm
hoặc các cá nhân nhằm phản ánh khát vọng của cộng đồng, th ể hiện
tương xứng đặc điểm văn hoá và xã hội của họ, các tiêu chu ẩn và giá tr ị

được lưu truyền bằng cách mô phỏng hoặc bằng cách khác”.
Tiếp đó khoản 2 Điều 23 Luật sở hữu trí tuệ cũng quy định: “T ổ
chức, cá nhân khi sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian ph ải d ẫn
13


chiếu xuất xứ của loại hình tác phẩm đó và bảo đảm giữ gìn giá tr ị đích
thực của tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian”.
Như vậy, với quy định tại khoản 2 Điều 23 Luật sở hữu trí tuệ thì tác
phẩm văn học, nghệ thuật dân gian được bảo hộ nh ư tác ph ẩm thuộc v ề
công chúng như quy định tại Điều 43 của Luật s ở h ữu trí tuệ, có nghĩa là
Luật chỉ bảo hộ quyền nhân thân chứ không bảo hộ quyền tài sản đ ối v ới
tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.
Bên cạnh đó cũng còn quá nhiều bất cập khi quy định về quy ền tác gi ả
đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, nh ư không th ể bi ết chính
xác ai là người lưu giữ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian, ch ưa có quy
định về mối quan hệ giữa tác giả của tác phẩm phát sinh từ tác ph ẩm g ốc
là tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian với người lưu gi ữ tác ph ẩm văn
học, nghệ thuật dân gian (nếu xác định được)..
IV.
Kiến nghị
- Tiến hành rà soát, bổ sung, sửa đổi bổ sung các quy định về sở h ữu trí tuệ
trong Luật sở hữu trí tuệ và các văn bản hướng dẫn thi hành nằm đ ảm bảo
tính khả thi, tính thống nhất trong các quy định của pháp luật về bảo đ ảm
tính đồng bộ của hệ thống văn bản phát luật.
- Đẩy mạnh việc đầu tư cho công tác nghiên cứu lý luận, khoa học về s ở h ữu
tài sản trí tuệ, phục vụ việc hoạch định chiến lược, chính sách, pháp lu ật
về sở hữu tài sản trí tuệ.
- Xây dựng các chính sách về tài chính nhằm khuy ến khích, thúc đ ẩy các
hoạt động sáng tạo tài sản trí tuệ; tăng cường đầu t ư c ơ s ở vật ch ất và kỹ

thuật cho các cơ quan đăng ký xác lập quyền sở h ữu trí tuệ và bảo v ệ
quyền sở hữu trí tuệ; Ưu đãi về thuế cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh
dịch vụ trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ; Khuyến khích việc khai thác, sử dụng
các tài sản trí tuệ thông qua các giao dịch đóng góp v ốn đ ầu tư, chuy ển
nhượng, chuyển giao quyền, cổ phần hoá doanh nghiệp và các giao dịch
dân sự, thương mại khác; Hộ trợ hoạt động của các ổ chức dịch vụ đại
diện sở hữu trí tuệ và giám định sở hữu trí tuệ, các tổ ch ức quản lý t ập th ể
14


quyền tác giả, quyền liên quan, đảm bảo cho các tổ chức này phát tri ển
mạnh và đúng hướng.
- Hạn chế việc đưa ra các quy định chung, thiếu cụ thể, gây khó khăn trong
việc thi hành pháp luật, do phải ban hành nhiều văn bản h ướng dẫn thi
hành khiến hệ thống văn bản pháp luật trở nên cồng kềnh, ph ức t ạp,
chậm triển khai; rà soát vàđề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trùng
lặp, chồng chéo nhau trong quy định giữa Bộ luật Dân sự và Luật sở hữu trí
tuệ.
- Xây dựng hệ thống các chính sách đầu tư về nguồn nhân lực nhằm bảo
đảm cung cấp cán bộ và tăng cường năm lực cho hệ th ống quản tr ị quy ền
sở hữu trí tuệ tại các doanh nghiệp và hệ thống các tổ chức tư vấn- hộ tr ợ
về sở hữu trí tuệ.

15


C- KẾT LUẬN
Quyền tác giả được ghi nhận cho các tác phẩm văn h ọc, nghệ thu ật,
khoa học như sách, bài giảng, tác phẩm âm nh ạc, tác ph ẩm sân kh ấu, tác
phẩm điện ảnh, tác phẩm tạo hình và mỹ thuật ứng dụng, tác ph ẩm nhiếp

ảnh, tác phẩm kiến trúc, phần mềm máy tính. Quyền tác giả t ự động phát
sinh từ thời điểm tác phẩm được định hình dưới một hình th ức v ật ch ất
nhất định, bất kể tác phẩm đã công bố hay ch ưa công bố, đã đăng ký hay
chưa đăng ký. Để bảo vệ quyền tác giả pháp luật nước ta có nhiều quy
định để bảo hộ. Trên đây là phần trình bày những hiểu biết của e về Điều
kiện bảo hộ quyền tác giả theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ năm 2005
(sửa đổi, bổ sung 2009) - Những bất cập và định hướng hoàn thiện các quy
định của pháp luật.

16


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam, NXB
Công an nhân dân
3.
4.
5. trang web
/>earning_points.pdf
6. />7. TS. Vũ Mạnh Chu, bài viết “Kiến thức cơ bản, phổ thông về quyền tác giả,
quyền liên quan - Bài2: VỀ QUYỀN TÁC GIẢ” , đăng trên Cục Bản quyền tác
giả.

17



×