SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP THIẾT KẾ BÀI TẬP SÀN CHO TRẺ 5- 6
TUỔI HOẠT ĐỘNG Ở MỘT SỐ GÓC TRONG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ.
Bậc học mầm non là cấp học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
tạo nền tảng, lát những viên gạch đầu tiên, có một vị trí, vai trị rất quan trọng
trong việc hình thành nhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, giúp trẻ biết
cách sống tích cực với môi trường nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về
cơ thể và trí tuệ.
Trẻ em là niềm vui là niềm hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của
đất nước. Giáo dục mầm non là cơ sở, là nền tảng để giúp trẻ phát triển nhân
cách của con người mới một cách toàn diện ngay từ tuổi thơ. Vì vậy trường
mầm non là mơi trường, là mảnh đất màu mỡ để giúp trẻ phát triển những phơi
thai trí tuệ đang ấp ủ trong tâm hồn trẻ. Được tham gia với các hoạt động ở
trường trẻ rất thích thú và qua đó những kiến thức trong thực tế sẽ dần đi vào
tâm hồn trẻ một cách nhẹ nhàng nhưng hiệu quả giáo dục mang lại rất cao. Đặc
biệt đối với trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi trẻ chuẩn bị bước vào lớp 1, nhu cầu nhận
thức của trẻ rất lớn vì vậy những kiến thức mang lại cho trẻ khơng mang tính
chất vui chơi như trước đây mà địi hỏi thơng qua vui chơi trẻ tiếp thu, lĩnh hội
được nhiều kiến thức, kinh nghiệm. Trẻ mầm non “ Trẻ học bằng chơi, chơi mà
học” nên chỉ học ở hoạt động học thôi chưa đủ, để trẻ phát triển hết khả năng,
năng lực của mình cũng như thỏa mẫn nhu cầu vui chơi của trẻ. Là giáo viên
cần tạo nhiều cơ hội cho trẻ tham gia hoạt động tích cực ở các giờ chơi với các
bài tập sàn.Vì thế việc tạo mơi trường trong lớp, thiết kế các bài tập sàn cho trẻ
hoạt động tích cực là việc làm hết sức cần thiết, nhằm tạo điều kiện cho trẻ
hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ nhóm lớn nhiều hơn, trẻ được khám phá
theo ý thích, được thể hiện khả năng, năng lực của mình giúp trẻ phát hiện
nhiều điều mới và hấp dẫn. Đồng thời giúp trẻ được làm quen, củng cố kiến
thức, bồi dưỡng và phát triển các kỹ năng sống cho trẻ. Hơn nữa, việc thiết kế
bài tập phù hợp theo chủ đề cũng là một trong những nội dung để phát triển
khả năng sáng tạo của trẻ. Ở đó, trẻ được thể hiện vai trị, vị trí trung tâm của
mình trong từng hoạt động.
Các bài tập cho trẻ trải nghiệm ở đây được hiểu là hoạt động mà trẻ được
sử dụng những vật thật, đồ dùng đồ chơi trong môi trường, trong cuộc sống để
trực tiếp tham gia thực hành, kiểm chứng lại một số kiến thức và trực tiếp ghi
lại kết quả thực tế diễn ra trong hoạt động đó. Những kiến thức mà trẻ thu nhận
được thông qua hoạt động này là hồn tồn chính xác, mang lại tính thuyết
phục cao. Điều đó khiến trẻ cảm thấy vơ cùng thích thú và say mê tham gia vào
hoạt động, tham gia khám phá, tìm tịi những kiến thức mới lạ hấp dẫn của đối
1
tượng được tương tác. Tuy nhiên việc thiết kế các bài tập sàn cho trẻ mầm non
là việc làm đã được các giáo viên thực hiện từ lâu, nhưng nhìn chung việc
thiết kế các bài tập sàn chưa phong phú về nội dung, cịn mang tính chất trưng
bày, trang trí, chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, chưa kích
thích tính tị mị, thích khám phá của trẻ, trẻ còn bị động khi tham gia vào các
hoạt động. Với quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tận dụng tối đa sản
phẩm của trẻ, huy động phụ huynh tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng để
tạo các bài tập sàn phong phú cho trẻ hoạt động. Coi trọng ý tưởng của trẻ về
nội dung xây dựng môi trường học tập cho một chủ đề mới. Mặt khác, thiết kế
một số bài tập sàn cho trẻ hoạt động có nghĩa là giáo viên chỉ là người chuẩn bị
các học liệu, các điều kiện gợi ý hướng dẫn trẻ, trẻ là người nghĩ ra cách hoạt
động với các học liệu mà cô chuẫn bị sẵn. Để đạt được mục tiêu này địi hỏi
giáo viên phải có vốn kiến thức, kỹ năng, biết tạo ra các bài tập sàn phong phú
đa dạng sáng tạo cho trẻ hoạt động và gợi ý, hướng dẫn trẻ hoạt động tốt.
Chính vì vậy, tơi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp thiết kế bài
tập sàn cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động ở một số góc trong một số chủ đề” để góp
phần thực hiện đổi mới phương pháp giáo dục mầm non và tiếp tục thực hiện
hiệu quả chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” để nâng
cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngành học mầm non nói chung, trường tơi
nói riêng ngày một đi lên.
II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết, đối với trẻ mầm non nói chung trẻ ở lứa tuổi mẫu
giáo nói riêng hoạt động vui chơi là hoạt động chủ đạo. Trẻ "học bằng chơi, chơi
mà học". Qua chơi trẻ lĩnh hội các kiến thức cô cần cung cấp cho trẻ nhất là đối
với trẻ mẫu giáo, phương pháp dạy học chủ yếu là phương pháp thực hành trải
nghiệm, nhằm kích thích tiềm năng trí tuệ của trẻ. Bởi qua đó trẻ được khám phá
đối tượng bằng việc tương tác với đồ dùng thì trẻ nhìn thấy trẻ sẽ nhớ, những gì
trẻ làm trẻ sẽ hiểu, sẽ khắc sâu hơn. Vậy giáo viên cần tổ chức nhiều hoạt động
cho trẻ chơi với nhiều trị chơi có cách chơi khác nhau giúp trẻ biết cách phối
hợp, kích thích các giác quan của bản thân và khả năng tư duy, phán đoán của
trẻ.
Một trong những xu hướng lớn trong việc giáo dục mầm non chính là xu
hướng áp dụng những chương trình giáo dục thông qua hoạt động trải nghiệm
nhất là lứa tuổi trẻ mẫu giáo độ tuổi 5- 6 tuổi. Đối với bậc mầm non đã có những
chương trình phục vụ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ và đã đạt được những kết
quả nhất định. Thiết kế các bài tập sàn trong tổ chức hoạt động cho trẻ mầm non:
Trẻ mầm non gắn liền với việc “Học bằng chơi, chơi mà học”. Sự đổi mới không
ngừng của nội dung, phương pháp, hình thức chương trình giảng dạy đã giúp trẻ
từ thế hoạt động thụ động sang thế chủ động rõ nét, phát huy mạnh mẽ năng lực
của từng cá nhân cũng như tính tích cực, năng động theo từng mức độ trẻ làm
2
cho mỗi giờ chơi trở nên lý thú, nhiều bất ngờ, trẻ tích luỹ nhiều kiến thức, kỹ
năng. Trong những năm vừa qua, việc thiết kế các bài tập sàn cho trẻ hoạt động
góc ở các chủ đề đã mang lại hiệu quả giáo dục rất cao. Vậy việc thiết kế các bài
tập sàn cho trẻ hoạt động trải nghiệm phải phong phú về đồ dùng, sáng tạo nhiều
cách chơi trong hoạt động nó địi hỏi người giáo viên cần linh hoạt trong việc
làm đồ dùng, đồ chơi nhằm kích thích trẻ tích cực tham gia vào hoạt động và
đảm bảo mọi trẻ đều được tham gia, theo nhóm, cá nhân, giúp trẻ phát triển kiến
thức và kỹ năng, tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện về mọi mặt.
Với chương trình giáo dục tiên tiến hiện nay, việc áp dụng các mơ hình
giáo dục của các nước trên thế giới vào Việt Nam đã đạt nhiều kết quả đáng ghi
nhận như trò chơi Kitmas. Từ các trò chơi đó giáo viên đã biết cải biên, sáng tạo
ra nhiều bài tập sàn, trò chơi cho trẻ chơi rất hữu ích. Qua chơi các kiến thức, kỹ
năng thái độ của trẻ được bộc lộ trực tiếp, giúp trẻ có cơ hội phát huy được tính
độc lập, sáng tạo kết nối những kiến thức đã có với những kiến thức mới thu
được qua việc thực hiện các bài tập sàn, kích thích tính tự chủ, chủ động, sáng
tạo của trẻ. Để thực hiện tốt nội dung giáo dục, giáo viên cần quan tâm đến nhu
cầu, hứng thú và khả năng của từng trẻ, để thiết kế và tổ chức các trò chơi phù
hợp. Q trình tổ chức các trị chơi cơ cần tăng dần độ khó qua các bài tập sàn
để giúp trẻ đồng tâm phát triển. Điều này đòi hỏi giáo viên thật sự quan tâm đến
môi trường xung quanh lớp học, phải đầu tư thời gian và trí tuệ thì mới mang lại
hiệu quả cao. Tất cả các yếu tố từ chuẩn bị vật liệu, cách làm, thao tác chơi phải
được chuẩn bị cẩn thận, chu đáo.
2. Cơ sở thực tiễn:
Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường, của chính quyền địa
phương dành cho bậc học mầm non đã đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục
vụ cho việc học tập cũng như tham gia hoạt động vui chơi, giải trí của trẻ được
sạch sẽ, mới đẹp, hấp dẫn nên rất thuận lợi cho việc thu hút trẻ đến trường mầm
non. Mặt khác đây là năm tiếp tục thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm
non lấy trẻ làm trung tâm” nên nhà trường đã tổ chức cho giáo viên học tập và tổ
chức các cuộc thi tạo môi trường xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung
tâm, thi đồ dùng dạy học, giáo viên đã làm rất nhiều bài tập sàn cho trẻ hoạt
động một cách tích cực và hiệu quả, các bài tập mở, đa dạng, phong phú đồ
dùng đồ chơi sẽ kích thích tính tích cực chủ động của trẻ từ việc tự lựa chọn các
trò chơi giúp trẻ tự quyết định và tìm cách giải quyết nhiệm vụ, trẻ sẽ dần biết
tự chịu trách nhiệm với hành động của mình và biết đánh giá những thành công
hay thất bại trong quá trình chơi, trẻ sẽ dần rút ra những bài học cho bản thân
mình.
Với trẻ 5 - 6 tuổi, đây là giai đoạn trẻ chuẩn bị vào lớp 1 nên việc trang bị
cho trẻ một hành trang về kiến thức, kỹ năng chiếm lĩnh khoa học, khả năng
hoạt động nhóm, các thuộc tính tâm lý như tập trung chú ý, suy luận, tìm tịi,
khám phá ... là rất quan trọng. Điều này địi hỏi người giáo viên phải ln nhạy
3
bén, linh hoạt, sáng tạo tận dụng những nguyên vật liệu, phế liệu sẵn có để cơ
và trẻ biến nó thành những đồ dùng, đồ chơi đơn giản thiết kế những bài tập
mở đa dạng phong phú là phương tiện để trẻ khắc sâu kiến thức. Qua đó, gây
được hứng thú, tích cực chủ động của trẻ tham gia vào hoạt động. Ngồi ra,
cịn giúp giáo viên tiết kiệm được kinh tế và đặc biệt hơn là góp phần tạo mơi
trường khơng ơ nhiễm, điều đó cũng rất được phụ huynh quan tâm, đã có sự
thay đổi trong nhận thức giúp giáo viên thiết kế các bài tập mở, đa dạng cho trẻ
trải nghiệm, thu gom không những phế thải, tre, nứa, cát, sỏi, gỗ ... để làm đồ
dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động vui chơi của con ở trường, mà cịn cùng
cơ thiết kế ra các bài tập sàn, quan trọng hơn là để nâng cao nhận thức về sự
phát triển của trẻ 5 - 6 tuổi cho các bậc cha mẹ và cộng đồng mà hoạt động vui
chơi mang lại, đồng thời tạo sự thống nhất cao để cho trẻ được chơi vui vẻ mọi
lúc mọi nơi khơng cịn cấm đốn vì sự bề bộn và khả năng kiểm soát con ở
nhà.
Là giáo viên mầm non, hơn ai hết, chúng ta luôn mong muốn mang lại cho
trẻ một môi trường giáo dục tốt nhất, giúp trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp,
biết quan tâm chia sẻ, có một sức khỏe tốt và thể hiện hết khả năng của mình
thơng qua việc tham gia các hoạt động ở trường. Vì vậy thiết kế các bài tập sàn
cho trẻ hoạt động trong trường mầm non là một việc làm rất cần thiết, có ý nghĩa
vơ cùng quan trọng trong các hoạt động giáo dục góp phần phát triển nhận thức
kỹ năng cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức khắc ghi sâu hơn, hình thành cho trẻ
những tố chất ban đầu, đáp ứng mục tiêu theo chương trình chương trình giáo
dục mầm non theo hướng trải nghiệm. Bên cạnh đó được sự quan tâm của Ban
giám hiệu nhà trường, chính quyền địa phương hội cha mẹ học sinh dành cho
bậc học mầm non nói chung và lớp mẫu giáo lớn A nói riêng đã đầu tư cơ sở vật
chất, trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động trong lớp học. Song mới đáp ứng
được phần nào cho một số hoạt động, nhưng để đủ và đạp ứng về số lượng cho
trẻ với chương trình giáo dục hiện nay theo chủ đề, giáo viên cần linh hoạt sáng
tạo làm thêm đồ dùng cho lớp học của mình phong phú về chủng loại, đủ về số
lượng phù hợp với chủ đề mang lại hiệu quả. Được sự ủng hộ công nhận của nhà
trường cùng với kinh nghiệm công tác nhiều năm trong nghề, giữ vai trò tổ
trưởng chuyên môn nên thường được tham gia các cuộc hội thảo về chun
mơn, về xây dựng mơi trường do phịng tổ chức, được tham quan các trường
trọng điểm, xây dựng các hoạt động liên cụm tại trường, từ đó tơi đã sưu tầm và
chắt lọc được những cái hay cái tốt để nâng cao chất lượng dạy học, cách tạo ra
các bài tập sàn cho trẻ hoạt động ở lớp mình một cách linh hoạt. Mặt khác đây là
năm tiếp tục thực hiện chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung
tâm” nên nhà trường đã tổ chức cho giáo viên học tập và tổ chức cuộc thi tạo
môi trường, và thi làm đồ dùng qua đó tơi đã tự tạo cơ hội cho mình nghiên cứu
và đã làm rất nhiều bài tập sàn cho trẻ hoạt động ở trong các góc trong lớp, theo
các chủ đề và ln coi trọng việc thiết kế các trò chơi bài tập sàn là tầm quan
trọng trong việc tổ chức lấy trẻ làm trung tâm và hoạt động một cách tích cực.
4
Tơi được sự đồng thuận từ phía phụ huynh nên được sự ủng hộ rất nhiệt
tình của các bậc phụ huynh trong vấn đề quyên góp các nguyên vật liệu tự nhiên.
Điều này đã góp phần mang lại những điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình
dạy trẻ.
3. Hạn chế
* Về đồ dùng.
Công tác tạo môi trường cho trẻ hoạt động đa dạng phong phú, trẻ hoạt
động một cách tích cực hiệu quả đỏi hỏi phải được quan tâm đầu tư về nhiều
mặt, nhất là về cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, khn viên diện tích cho
trẻ hoạt động. Tuy nhiên khi đi vào thực tế điều kiện cơ sở vật chất nhà trường
cịn khó khăn, đồ dùng trang thiết bị dạy cho trẻ chưa đầy đủ, chưa phong phú.
Các đồ dùng chưa được trang bị đầy đủ chủ yếu bằng những đồ dùng cơ bản
được cấp phát, một số đồ dùng giáo viên tự làm chưa đúng kích cỡ, tiêu chuẩn,
chưa nhiều, chưa sáng tạo, khiến cho hoạt động của trẻ hiệu quả chưa cao.
* Về giáo viên:
Công tác tổ chức thiết kế bài tập mở cho trẻ 5- 6 thực hành trải nghiệm ở
trường tơi cịn hạn chế phần nhiều do các ngun nhân sau:
Giáo viên chưa sáng tạo linh hoạt sáng tạo trong việc thiết kế bài tập sàn,
các bài tập còn dạng đóng và cố định trẻ hoạt động khơng được nhiều, sưu tâm,
tận dụng các nguyên vật liệu, tạo các bài tập còn it. Đồ dùng đồ chơi, bài tập mở
còn để ở dạng đóng chưa thu hút trẻ vào các góc chơi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi
nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động cịn ít, chưa phong phù, chưa khoa học, mang
tính chắp vá, chưa sáng tạo, chưa thường xuyên thay đổi theo chủ đề.
Giáo viên chưa làm tốt công tác phối hợp với phụ huynh về việc cùng
chuẩn bị các vật liệu và tạo thói quen cho trẻ thu gom vật liệu thiên nhiên tại
gia đình cũng như ở trường.
Giáo viên ngại tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho trẻ vì mất rất nhiều
thời gian cho việc tìm trị chơi, làm đồ chơi, thiết kế bài tập sàn, bài tập mở vì
thời gian rỗi của giáo viên mầm non rất ít, các bài tập sàn cịn dạng đóng và cố
định, bài tập ít khơng phong phú.
* Về trẻ
Đối với trẻ đa số là trẻ dân tộc thiểu số, giao tiếp còn rụt rè, chưa mạnh
dạn thiếu tự tin, nhận thức không đồng đều.
Số trẻ được tiếp cận với intơnet cịn ít.
Qua quan sát trẻ hoạt động tơi thấy trẻ chưa tích cực tham gia các hoạt
động trải nghiệm mà cơ tổ chức, chủ yếu trẻ thích làm theo ý thích, ít hoạt
động ngồi trơng chờ vào cơ và ít giao tiếp.
5
Trẻ chưa biết cách thực hành nhiều các hoạt động bài tập sàn khác nhau.
Trẻ chơi chưa hứng thú mà cịn gị bó, chưa hoạt động cá nhân nhiều, số trẻ
chưa biết cách chơi các bài tập sàn trải nghiệm cũng như chưa biết đưa ra ý
tưởng cho hoạt động bài tập sàn trải nghiệm nên còn nghèo nàn, hạn chế. Vì
vậy trẻ chưa tích cực khám phá , sự hứng thú tham gia các bài tập còn hời hợt..
Trước khi áp dụng một số biện pháp: “ Thiết kế bài tập sàn cho trẻ 5 -6
tuổi. Có cơ sở để tham mưu với BGH nhà trường, tổ chuyên môn. Tơi đã tiến
hành khảo sát trẻ qua q trình hoạt động với bài tập sàn để có kết quả cụ thể
như sau: Đối tượng khảo sát: Trẻ tại lớp mẫu giáo lớn A.
- Số lượng trẻ : 38 trẻ
- Tôi tiến hành khảo sát vào tháng 9 năm 2019
- Nội dung khảo sát về: Kiến thức, kỹ năng, thái độ thông qua hoạt động
với các bài tập sàn.
- Cách đánh giá trẻ: Thơng qua các tiêu chí khi hoạt động với bài tập sàn.
Quá trình khảo sát qua các hoạt động học (Khám phá xã hội, khám phá
khoa học.) và qua các hoạt động hàng ngày (Chơi hoạt động ở các góc, chơi
ngồi trời, hoạt động chiều.) từ đó đánh giá từng trẻ theo các tiêu chí sau.
Tiêu chí
Kiến
thức
Nội dung đánh giá
Đạt
- Trẻ nắm được nội dung bài
15/38
tập, có hiểu biết về đối tượng một Tỷ lệ 39,5%
cách chính xác, đầy đủ và sâu sắc.
Chưa đạt
23/38
Tỷ lệ: 60,5%
- Trẻ hoạt động một cách tích
cực.
Kỹ năng
Thái độ
- Trẻ biết phân tích, so sánh,
12/38
26/38
tổng hợp, phân nhóm, phân loại các Tỷ lệ: 31,6% Tỷ lệ: 68,4%
đối tượng, tạo nhóm, trong bài tập ,
thực hiện khéo léo, linh hoạt các
thao tác với các bài tập .
- Trẻ tích cực tham gia vào các
bài tập tò mò khám phá thực hiện
các bài tập một cách tích cực
19/38
19/38
Tỷ lệ: 50%
Tỷ lệ : 50%
* Về phụ huynh.
Một sốt phụ huynh lớp tôi, ý thức, nhận thức về bậc học mầm non cịn hạn
chế, họ rất ít quan tâm đến việc con mình đến lớp học cái gì, chưa hiểu rõ tầm
6
quan trọng to lớn có ý nghĩa nhân văn của việc cô giáo tổ chức cho trẻ thực
hành, trải nghiệm mang lại kết quả tốt cho trẻ.
Đặc biệt là sự thiếu quan tâm của phụ huynh trong việc phối hợp với cô để
sưu tầm các nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi, tạo mơi trường phong phú
hấp dẫn, kích thích trẻ tích cực tham gia thực hành các hoạt động trải nghiệm ở
lớp.
100% là phụ huynh vùng đặc biệt khó khăn, kinh tế cịn nghèo nàn, một số
phụ huynh khơng biết chữ, nhận thức cịn thấp nên cũng ảnh hưởng đến cơng tác
đóng góp ngun vật liệu, tạo cơ hội cho trẻ hoạt động trải nghiệm như cho trẻ
tiếp xúc với các công nghệ hiện đại, bồi dưỡng trẻ ở nhà, sưu tầm nguyên vật
liệu phế thải đến lớp.
Bên cạnh đó, phụ huynh chủ yếu làm nơng nghiệp, thời gian dành cho con
cái rất ít, rất nhiều gia đình bận bịu với công việc, chăm lo làm kinh tế hễ thấy
con tiếp xúc với các vật liệu thiên nhiên bề bộn là tỏ vẻ khơng bằng lịng đơi khi
cịn quát tháo dập tắt ý đồ của trẻ. Vì vậy các kiến thức cung cấp cho trẻ chỉ thụ
động một chiều, áp đặt trẻ phải ghi nhớ và chấp nhận...Với những nguyện vọng,
sự quan tâm đến việc học ở mầm non của phụ huynh cũng là một vấn đề nan
giải, khó khăn đối với giáo viên mầm non.
Nhận định được những hạn chế, khó khăn thực tế của trường mình trong
việc thiết kế các bài tập sàn cho trẻ hoạt động trải nghiệm lấy trẻ làm trung tâm,
phát huy tính tích cực của trẻ, giúp trẻ lĩnh hội được kiến thức một cách khắc
sâu đáp ứng nhu cầu giáo dục hiện nay phát triển toàn diện cho trẻ về mọi mặt,
muốn đạt được mục tiêu này thì cần nhiều yếu tố. Nhưng yếu tố tích cực nhất,
quan trọng nhất là phải tạo dựng một môi trường phong phú về đồ dùng đồ chơi
vừa sáng sáng tạo vừa thu hút sư khám phá nhu cầu hứng thú của trẻ nhằm phát
triển tồn diện cho trẻ các mặt “Trí - Thể - Mỹ”.
Với tầm quan trọng to lớn của việc tổ chức cho trẻ độ tuổi 5-6 thực hành
trải nghiệm các bài tập sàn. Với các bài tập phong phú giúp trẻ phát triển một
cách toàn diện, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, cùng với những khó
khăn và thuận lợi của năm học 2019 - 2020. Để thực hiện tốt chuyên đề “Xây
dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” nhằm thu hút trẻ vào hoạt động
một cách tích cực hiệu quả, tạo mơi trường phong phú về đồ chơi, các bài tập
mở vừa tiết kiệm về mặt kinh tế vừa tận dụng được các nguyên liệu của địa
phương và nguyên liệu tái sử dụng, là một giáo viên đã nhiều năm trong nghề
với kinh nghiệm tích góp được nên tôi mạnh dạn đưa ra đề tài “Một số biện
pháp thiết kể bài tập sàn cho trẻ 5- 6 tuổi hoạt động ở một số góc trong một
số chủ đề” có hiệu quả như sau:
4. Một số biện pháp “ Thiết kế bài tập sàn cho trẻ 5-6 Tuổi hoạt động
ở một số góc trong một số chủ đề”.
7
4.1 Biện pháp1: Giáo viên làm tốt công tác thiết kế để tăng cường các
bài tập sàn cho trẻ hoạt động thông qua các chủ đề.
Từ thực trạng trên bản thân tơi ln suy nghĩ, tìm ra những biện pháp triển
khai để trẻ được hoạt động cá nhân một cách tích cực, kiến thức của trẻ được mở
rộng và củng cố, giúp trẻ phát hiện ra nhiều điều mới lạ hơn.
Vậy để kích thích sự hứng thú, nâng cao hiểu biết của trẻ, tăng cường độ
khó cho trẻ, thúc đẩy sự tập trung chú ý làm cho nhận thức của trẻ được khắc
sâu hơn, khơng chỉ nhìn thấy những cái bề ngồi mà phải suy nghĩ, phán đốn,
suy luận để giải quyết vấn đề. Dựa theo các câu hỏi yêu cầu hay gợi ý của cơ
mà trong q trình tổ chức các hoạt động cần phát huy vai trò chủ đạo, trung
tâm của trẻ. Trẻ tiếp nhận thông tin một cách đầy đủ, chính xác về sự vật hiện
tượng. Qua đó đã khơi gợi tính ham khám phá của trẻ, cung cấp cho trẻ kỹ
năng vận dụng kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Trẻ có kỹ năng trong
hoạt động với các bài tập sàn tốt, đạt mục tiêu giáo dục “ Học đi đôi với hành”.
Nên tôi nghĩ biện pháp tăng cường các bài tập sàn thông qua các chủ đề giúp
trẻ hoạt động trải nghiệp một cách thích thú
Trước đây, tổ chức các hoạt động trải nghiệm qua các bài tập sàn cho trẻ
giáo viên thường chỉ chú ý trong các chủ đề như: Bản thân, Thực vật, Nước và
các hiện tượng tự nhiên, … và hầu hết các chủ đề khác thì đều bỏ qua nhưng
việc tổ chức các bài tập sàn này cho trẻ cũng chỉ mang tính chất qua loa, đối
phó. Như vậy, thực tế việc nắm bắt kiến thức của trẻ vẫn còn rất nhiều hạn chế.
Trẻ chưa thực sự hứng thú tham gia học tập và tìm hiểu. Những kiến thức trẻ
có được chưa được cụ thể hóa một cách rõ ràng, tính chính xác, sức thuyết
phục chưa cao. Chính lẽ đó, hiệu quả học tập của trẻ vẫn cịn thấp.
Tơi đã tìm tịi, vận dụng những trị chơi, những hoạt động hay nhất, hợp lí
nhất cho trẻ trải nghiệm theo từng chủ đề trong từng năm học.
Vậy phải làm thế nào để đạt được điều đó, bắt đầu cho một chủ đề mới tôi
dành thời gian trao đổi trước với trẻ và dựa vào ý thích, ý tưởng của trẻ rồi thống
nhất nội dung trải nghiệm phù hợp. Dựa vào kế hoạch thực hiện chương trình
của chun mơn, tơi sưu tầm được nhiều thí nghiệm, trải nghiệm để đưa vào các
bài tập sàn cho trẻ được thực hành trong các chủ đề.
Từ đó để có các bài tập phù hợp cho từng đối tượng trẻ, phù hợp theo từng
chủ đề, nâng cao nhận thức cho trẻ giúp trẻ qua quá trình khám phá các bài tập
sàn đạt hiệu quả cao.Tôi đã xây dựng kế hoạch thực hiện các bài tập sàn qua các
chủ đề sau :
TT
Chủ đề
1
Trường
mầm non
Tên bài tập
Nguyên liệu
- Cánh quạt thần kì ( Góc - Cánh quạt hỏng
học tập)
- Các giấy nỉ, đề can,
8
- Vịng xốy chữ cái ( Góc Các bộ chữ cái, chữ số,
học tập)
các lơ tơ hình ảnh về
- Bàn tính học đếm. ( Góc các chủ đề.
học tập)
- Bảng nỉ, thanh tre,
- Gian hàng bé yêu ( Góc các ống nhựa các con
số, các lơ tơ học tốn
phân vai)
các chủ đề.
- Các vải nỉ, các loại
bìa cát tơng, giấy gói
hoa, q, các viên đá
cuội.
2
Bản thân
- Mảnh ghép kì diệu ( Góc -Các bìa cắt hình
học tập)
vng, chữ nhật, bút
- Đếm nối các bộ phận ( Góc lơng, bút màu, tạo các
hình ảnh là các con số,
học tập)
chữ cái.
- Bảng xác định khơng gian
- Các hình bộ phận làm
( Góc học tập)
bằng bìa cát tơng, vải
- Khn mặt buồn vui ( Góc nỉ, kéo, nến dán.
học tập)
- Bảng bằng vải nỉ các
hình ảnh người, đồ vật.
- Quả bóng, chai dầu
gội.
3
Gia đình
-Thanh kem ghép hình người - Các thanh que kem,
thân.(Góc học tập)
bút lơng.
- Gia đình bé u ( Góc học - Các chai thạch bích
tập)
kích cỡ khác nhau, quả
- Có bao nhiêu đồ vật ( Góc bóng bàn, vải nỉ, bìa.
Kéo, hồ dán, nến dán.
học tập)
- Bìa cát tơng, bút lơng,
màu nước. các ngơi
- Địa chỉ nhà ai( Góc học nhà cắt rời.
tập)
- Các hình ảnh gia
đình, chai thạch bích,
- Đồ nội thất gia đình bé quả bóng bàn, keo,
kéo, súng bắn keo.
( Góc nghệ thuật)
- Các bộ nấu ăn bằng
9
- Bộ học tốn, bát, thìa, cốc, ống tre, chai, lọ nhựa.
bằng cổ chai, đít chai.
4
Ngành nghề -Con lăn kì diệu ( Góc học -Hộp bánh kẹo, thanh
tập)
que kem, viên bi, nến
dán, kéo
- Nắp chai, chai phần
cổ chai, bộ chữ cái,
- Bảng ghép từ dưới tranh giấy nỉ, kéo, nến dán,
( Góc học tập)
tranh ảnh các chủ đề.
- Bìa A0, cắt hìn chữ
- Mảnh ghép hình số lượng nhật, bút lơng
( Góc học tập)
5
Thực vật
-Bộ học tốn
( Học tốn)
cây ,lá, quả -Sọ dừa, sơn màu, bút
xóa, máy bào, cành cây
khơ, ống chuyền nhựa.
- Cây tre chữ cái. ( Góc học - Lọ sữa susu, các chữ
cái, chữ số bằng đề
tập)
can. Cột cây.
- Các khối vuông, các
- Bàn cờ thông minh ( Góc chữ cái, chữ số.
học tập)
- Bìa cát tơng, bút màu,
- Bộ xúc xắc thần kì
màu nước.
- Bộ kết quả bảng thí nghiệm
6
Tết mùa
xn
-Bàn cờ thơng minh ( Góc - Bìa cát tơng cắt thành
học tập)
hình chữ nhật rộng
60cm, dài 70cm.
- Bộ xúc xắc thần kì
7
Phương
tiện và QĐ
giao thơng
- Các khối vuông, các
bộ chữ cái cắt từ giấy
đề can.
-Toa tàu con số.( Góc học -Bao thuốc lá, hộp sữa,
tập)
giấy đề can trắng, các
bộ chữ số cắt từ đề can.
- Cờ quay (Góc học tập)
- Sa bàn giao thơng ( góc học - Bàn quay giao thơng,
lơ tơ phương tiện, số
tập)
thứ tự
- Vịng quay giao thơng( Góc
- Bàn quay kích thuocs
học tập)
0,8 – 1m vẽ hình trên
10
- Bộ các PTGT bằng hộp bìa, mặt phẳng cứng, đóng
bánh kẹo, chai nhựa ( Góc trục quay được, ở tâm
học tập)
giữa bàn xuay đóng cố
định, một kim dạng
mũi tên sơn màu , xanh
đỏ, lô tô các phương
tiện
- Các loại hộp sữa, các
hộp bánh, kẹo., nắp
chai, con chuột, mo
cau, giấy.
8
Thế giới
động vật
-Con sâu dạy số ( Góc học -Giấy nỉ màu các lọai,
tập)
rổ nhựa loại vừa, keo
nén, kéo.
- Bộ học tốn, tơm , cua - các loại bìa, bìa meka
trong, keo, kéo, nến
( Góc học tập)
dán.
- Ong tìm chữ ( Góc học tập)
- Các loại nắp chai,
- Nắp chai kì diệu( Góc học chai nước khống loại
tập )
nhỏ, nến, kéo, giấy nỉ
màu, bìa cát tơng hình
chữ nhật.
9
Hiện tượng -Hệ thống nước sạch ( Góc - Bơng 2 gói, cát, sỏi, 3
tự nhiên
học tập)
chai nước khoáng loại
to, một thanh nữa, một
hộp sữa bột, xi măng,
- Viên sỏi thần kì ( Góc thiên cát.
nhiên)
- 3 can dầu ăn, đề can,
- Thổi nước ra khỏi chai keo, kéo, nến dán, súng
( Góc học tập)
bắn keo, sỏi, nước,
- Bộ đong nước thần kì ( Góc mút, bơng, nhựa.
học tập)
- Một chai khơng, một
- Nắp chai kì diệu( Góc học ống nhựa, một chậu
nước đầy.
tập )
- Bộ thí nghiệm vật chìm nổi. - Các loại nắp chai,
chai nước khống loại
( Góc thiên nhiên)
nhỏ, nến, kéo, giấy nỉ
màu, bìa cát tơng hình
chữ nhật.
11
- Các can dầu ăn, kéo,
nến dán, dề can.
10
Quê hương
đất nước –
Bác Hồ trường tiểu
học
-Sa bàn bản đồ quê hương. -Bìa cát tơng, hộp
( Góc học tập)
diêm, các thanh que
- Hộp quà sinh nhật bác kem, băng dán 2 mặt,
( Góc nghệ thuật)
- Nắp hộp bánh, viên
- Con lăn min ni ( Góc học bi, thanh que kem.
tập)
- Bảng vải nỉ, các hình
ảnh chuyện trong các
- Ghép hình ( Góc học tập)
chủ đề.
- Ơ vng thích hợp.( Góc
- Thanh que kem, bút
học tập)
lơng.
- Bảng kể chuyện ( Góc
- Bảng bìa cát tơng
chuyện)
1.Ví dụ 1: Chủ đề : Thế giới thực vật : Tơi thiết kế bộ học tốn “ Cây lá
quả thần kì”
1.Cách làm :
1.1. Chuẩn bị nguyên liệu :
Sọ dừa làm sạch, sơn màu, bút lơng, vịi chuyền dịch, máy bào, máy cắt,
kéo, cành cây khơ, dao rạch, bìa cát tông, đề can.
1.2. Tiến hành thiết kế.
Bước 1: Sọ dừa làm sạch
Bước 2: Dùng bút lông vẽ trên sọ dừa hình quả, lá dùng máy cắt cắt theo
hình vẽ và dùng máy bào bào đánh bóng các hình lá quả.
Bìa cát tơng cắt hình chữ nhật rộng 60cm, dài 70cm.
Cây khô bào sạch thân cành.
Bước 3: Dùng sơn màu sơn phù hợp lên lá, quả, dùng bút xóa vẽ nét lên
hình lá quả
- Dùng đề can trắng dán lên mặt bìa, cắt các dãi đề can màu dàn chia ô
- Cây dùng sơn nâu sơn lên và cắt vòi chuyền dịch xâu vào các cành đảm
bảo an toàn cho trẻ.
12
2.Ví dụ 2: Chủ đề Ngành nghề : Bộ bài tập sàn “ Vịng xoay chữ cái,
Hình ảnh : Một số bộ bài tập sàn ở góc
nắp chai diệu kì”
2. Cách làm :
2.1. Chuẩn bị ngun liệu :
2.1.1.Vịng xốy chữ cái :
- Trụ cánh quạt hỏng, tấm bìa, kéo, đề can các màu, vải nỉ, thanh que
kem
2.1.2. Nắp chai kì diệu :
- Các nắp chai số lượng nhiều, chữ cái in, chai thạch bích nhỏ, bìa cát
tơng
2.2. Tiến hành thiết kế.
2.2.1.Nắp chai diệu kì
Bước 1: Làm sạch chai, nắp chai, cắt chai lấy phần cổ chai, cắt tấm bìa
rộng 60cm, dài 70cm, in chữ cái, chữ số, hay hình ảnh phù hợp từng chủ đề.
Bước 2: Các nắp chai rời dán chữ cái lên nắp chai.
Dùng keo nến dán cổ chai lên tấm bìa1
Lấy các cổ chai tiếp dan lên tấm bìa 2 thành một hàng thẳng.
Tấm bìa dán vải nỉ lên để có độ bền khơng làm nhả keo.
Bước 3 : Trang trí hoa văn phù hợp
2.2.2. Vịng xốy chữ cái :
Bước 1: Bìa cát tơng, hay tấm nhựa cắt hình trịn đường kính 60cm.
13
Dùng kéo cắt các vải nỉ hình tam giác dán lên tấm bìa trịn cắt các chữ
cái dán lên các ô trên tấm bìa
Trụ cánh quạt hỏng gắn vào tấm bìa trịn sao cho đồng tâm và có thể xoay
được k bị kẹt. Cắt một thanh hình kim đồng hồ gắn mép ngoài viền để làm điểm
báo dừng.
Bước 2 : Trang trí hoa văn phù hợp
3.Bộ bài tập sàn cây tre chữ cái.
* Chuẩn bị nguyên liệu.
Vỏ hộp sữa su su, ống hút, lá tre nhựa, que tre dài 0,5 - 1m.
Kéo, giấy đề can, chữ cái, chữ số, chấm tròn.
* Tiến hành thiết kế:
* Bước 1: Lấy hộp sữa su su cắt đôi làm các đốt tre và khoan 1 lỗ nhỏ cách
miệng hộp 1 cm.
Ống sữa su su
Bước 1
Bước 2
Bước 2: Lấy lá tre cắm vào ống hút và cắm tiếp vào các đốt tre
Bước 3:Dùng giấy đề can cắt chữ cái, chữ số,chấm tròn dán lên các đốt tre.
Bước 4: Lắp ghép các đốt tre vào với nhau thành cây tre.
Bước 34
Bước 5
14
4.2. Biện pháp 2: Giáo viên tăng cường thiết kế các bài tập sàn cho trẻ
hoạt động trải nghiệm thông qua góc chơi.
Như chúng ta đã biết, trước đây việc tổ chức cho trẻ hoạt động trải
nghiệm chưa phong phú sáng tạo chưa chú trong trẻ học gì và các bài tập cho
trẻ chưa hoạt động nhiều chưa sáng tạo các bài tập trên mảng tường còn thiết
kế theo kiểu cố định.Trẻ chưa thực sự hứng thú tham gia học tập và tìm hiểu.
Những kiến thức trẻ nhận thức chưa được cụ thể hóa một cách rõ ràng, tính
chính xác, sức thuyết phục chưa cao nên hiệu quả học tập, kiến thức trẻ nắm
được vẫn cịn hạn chế.
Vậy để kích thích sự hứng thú, nâng cao hiểu biết của trẻ, thúc đẩy sự tập
trung chú ý làm cho trẻ nhận thức về đối tượng một cách sâu sắc hơn không chỉ
nhìn thấy những cái bề ngồi mà phải suy nghĩ, phán đốn, suy luận các thuộc
tính bên trong của sự vật. Dựa theo các câu hỏi yêu cầu hay gợi ý của cơ mà
trong q trình tổ chức các hoạt động cần phát huy vai trò chủ đạo, trung tâm
của trẻ. Trẻ tiếp nhận thông tin một cách đầy đủ, chính xác về sự vật hiện tượng.
Qua đó đã khơi gợi tính ham muốn khám phá của trẻ, cung cấp cho trẻ kỹ năng
vận dụng kiến thức một cách chủ động, sáng tạo. Trẻ có kỹ năng trong hoạt động
trải nghiệm tốt, đạt mục tiêu giáo dục “Học đi đôi với hành”.
+ Góc phân vai:
Ở góc này tơi cho trẻ Tơi lấy từ sản phẩm ở góc nghệ thuật như cá làm từ
hạt xồi, vó trai, hến, con cua, con tơm, các loại rau củ quả “ Xồi, dâu, nho,
cam,” làm từ xốp, vải nỉ, một số trứng cút, trừng gà, vịt từ viên đá cuội, những
bức tranh thanh viên trong gia đình cho trẻ chơi bán hàng, chơi bán đấu giá các
sản phẩm đẹp các bộ nồi làm từ gộc tre tiện à trang trí hoa văn đẹp mắt, cốc, ti
vi, tủ lạnh đều làm từ góc nghệ thuật mang sang góc này cho trẻ chơi bán hàng
và tơi có thể thiết kế thếm như cho trẻ làm bánh dị chả từ lá chuối khơ tơi sưu
tầm một số nguyên vật tự nhiên như lá chuối khô, lá chuối tươi, một số hột hạt,
vỏ ngao, sò …đã sơ chế sạch sẽ, an toàn cho trẻ. Từ một số nguyên vật liệu trên
tơi đã tổ chức cho trẻ chơi.
Ví dụ như tổ chức cho trẻ làm bánh chưng, làm dò chả cùng cô bằng cách:
Cô làm mẫu trước một cái bánh cho trẻ xem sau đó tổ chức cho trẻ làm cùng cơ,
trẻ có thể giúp cơ buộc dây, chọn lá chuối đẹp và gấp, bọc lại sau đó cơ sẽ giúp
trẻ hoàn thiện cái bánh. Đối với cách làm giị chả cũng vậy. Những sản phẩm
này trẻ có thể dùng để chơi bán hàng và nấu ăn. Những hạt xồi khơ trang trí
thêm mắt, vảy sẽ tạo thành những con cá, một số vỏ ốc, ngao, sò rửa sạch để cho
trẻ dùng làm đồ nấu thành các món ăn. Ngồi ra cơ cịn chuẩn bị một số loại rau
tươi như rau cải, rau khoai, rau ngót, rau sống cho trẻ nhặt lá rửa sạch chế biến
thành các món rau sống, rau xào, luộc. Hoặc trẻ có thể dùng dao nhựa thái rau ra
và nấu thành món canh bằng cách cho thêm nước vào bát….
15
Trên mảng tường ở góc này tơi tạo quầy hàng hày siêu thị bán các mặt hàng
thực phẩm đồ biển, hải sản, các loại tranh, đặt trên mảng tường. Tôi còn tự làm
một số đồ dùng cho trẻ hoạt động trải nghiệm gọt khối xốp thành hình quả cho
nhóm trẻ ở góc tạo hình sơn màu tạo các loại quả đưa sang góc bán hàng trẻ
tham gia chơi bán hàng từ các loại quả do chính tay trẻ tạo nên.
Hình ảnh : Một số sản phẩm ở góc phân vai
Góc xây dựng: Góc này khi trẻ xây dựng trang trại ao cá chuồng trại thì
cho trẻ đến góc phân vai để mua con giống, hay ở chủ đề gia đình tôi cho trẻ xây
khu tập thể tạo ngôi nhà từ hộp như hộp bánh kẹo trẻ tự lắp ghép thành ngơi nhà.
ở góc này bổ sung thực vật tơi sử dụng cành cây khô và xâu sợi dây chuyền dịch
để đảm bảo độ an toàn cho trẻ, làm lá cây từ vỏ sọ dừa. Tôi dùng lá khô sơn màu
gắn vào các cành cây khô tạo thành cây xanh, cây hoa, cây ăn quả cho trẻ
chơi...Những viên sỏi to nhỏ khác nhau sơn màu và bỏ tại góc sau đó hướng dẫn
gợi ý cho trẻ sử dụng những viên sỏi đó để trẻ xây đường đi, vườn hoa, ao cá …
Hình ảnh : Cơng trình xây dựng và và đồ chơi ở góc xây dựng
16
Góc học tập: Tơi thiết kế các bài tập sàn ở mộ số chủ đề vi dụ chủ đề “
Gia đình” Từ các thanh que kem tơi ghép lại và vẽ các hình thành viên trong gia
đình khi trẻ chơi trẻ có thể muốn ghép một thành viên theo yêu cầu hay thành
viên mà trẻ yêu thích bắt buộc trẻ phải lựa chọn các hình phù hợp trẻ chọn các
que kem có các nét khi ghép vào thành hình u cầu các con vật hay thành viên
trong gia đình với bài tập mở này đỏi hỏi trẻ phải tư duy cao để lưa chọn các
thanh còn thiếu các nét trong hình để ghép thành hình theo yêu cầu đây gọi là
bộ đồ chơi thơng minh .
VD mẹ tóc dài thi phải chọn các hình có vẽ nét tóc dài và bài tập sàn này có
thể áp dụng vào tất cả các chủ đề mà tôi muốn truyền tài kiến thức cho trẻ thơng
qua các bài tập sàn như thế này.
Hình ảnh : Bé ghép chơi ghép hình
Ở bài tập sàn về tốn : Tơi tạo bài tập sàn từ chai nước khống cắt tạo
thành các đốt và mỗi đốt tơi gắn chữ cái, hay chữ số khi trẻ chơi trẻ xếp các đốt
trẻ chồng lên theo yêu cầu là sắp xếp các chữ cái đã học theo nhóm vi dụ nhóm a
xếp
theoghép
thứ hình
tự các con số từ 1 đến 10 giúp trẻ nhận biết các con số và
Hình ảnhă: â,
Béhay
hoạt
động
nhận biết số lượng, hay bộ bài tập sàn “ Bộ chữ cái thông minh” với bài tập
này tôi làm từ cổ chai và nắp chai cổ chai tôi cắt và trang trí viền gắn xuống tấm
nỉ hình chữ nhật để cho nó ăn chắc chắn hơn, tơi lấy các nắp chai làm sạch và
gắn các chữ cái, hay chữ số theo, hình con vật trên nắp chai, hình thành viên
trong gia đình hay, hình phương tiện giao thơng tùy vào mỗi chủ đề tơi có thể
thay đổi dễ dàng.
Ví dụ: Chơi ở nhóm chữ cái cơ in các hình ảnh chủ đề chú bộ đội, cái
súng, mũ tai bèo, cô yêu cầu trẻ chọn chữ cái ghép thành từ như dưới tranh trẻ sẽ
lấy chữ cái từ các nắp chai tôi đã làm cho trẻ ghép là lấy các nắp chai vặn vào
các cổ chai tạo thành từ trong tranh, hay chủ để động vật hay phương tiện giao
thông tôi thay trên nắp chai là các hình ảnh các phương tiện giao thông và các
con vật yêu cầu trẻ chơi chọn con vật cùng nhóm gia súc hay gia cầm và ghép
thành nhóm lấy nắp chai vặn vào cổ chai theo nhóm con vật hay phương tiện
17
giao thơng tùy vào chủ đề. Giáo viên có thể linh hoạt thay đổi, bài tập sàn này
áp dụng cho tất cả trong mỗi chủ đề, cịn bài tập tốn chọn khối theo sợi dây .
Ví dụ: Cơ thiết kế hình thành cái quạt trong cái quạt có các hình và trẻ
chọn các sợi dây gắn số 1, 2,3 cho trẻ chọn sợi dây đưa về các bài tập theo yêu
cầu như sợi dây số 3 đưa về hình bố, mẹ, con khi trẻ biết gia đình mình có mấy
thành viên thì trẻ chọn về hình ảnh có mấy thành viên đúng như gia đình mình,
hay chỉ về các con vật thuộc nhóm gia súc, hay gia cầm, trẻ chơi rất hứng thú ở
bài tập này.
Hình ảnh : Các bài tập sàn ở góc học tập: bộ tạo
nhóm lá quả, nắp chai chữ cái.
Ngồi ra trên mảng tường ở góc học tập về mảng bé học chữ cái: VD chủ
đề tết và mùa xn tơi dùng bìa mika trong ốp lên tạo các túi dựng các bài tập
bức tranh chứa chữ cái học như chủ đề: Tết và mùa xuân học nhóm chữ b, d, đ.
Tơi tìm bức tranh về ngày tết, về mùa xuân có chứa chữ b, d, đ VD: Tranh “Én
Bay” dưới có từ “Én bay” song cô để trống một chữ ở ô dưới tranh để trống cho
trẻ tìm chữ cái cịn thiếu như chữ b cho trẻ tìm và gắn vào ơ bên dưới, các bức
tranh có thể thay đổi thường xuyên theo chủ để nhánh.Mảng tường tơi cịn có
thể tạo trị chơi ong tìm chữ ngộ nghĩnh giúp thu hút trẻ hoạt động và nhớ mặt
chữ cái được lâu.
Về văn học tôi tạo những câu chuyên được gắn trực tiếp lên mặt tường, trẻ
có thể sắp xếp thứ tự câu chuyện và kể chuyện theo tranh, hay kể chuyện sáng
tạo, đọc thơ trên tranh chữ to, giúp trẻ đọc thơ chỉ từ tương ứng khi đọc thuộc.
18
Hình ảnh : Bài tập trên mảng tường “ Ong tìm chữ, bé tìm chữ cái cịn
thiếu trong từ, kể chuyện theo tranh, đọc thơ tương ứng”
Toàn số lượng thêm bớt, tạo nhóm hay sắp xếp theo quy tắc, nhận biết hôm
qua hôm nay, nhận biết sắp xếp thứ tự các ngày trong tuần. Tôi đã thiết kế bài
tập trên mảng tường có thể thay đồi theo từng chủ đề trẻ học được nhiều nội
dung mà giúp trẻ học không nhàm chán.
Hình ảnh : Bài tập sàn trên mảng tường
Ngồi ra tôi con thiết kế tạo một số bài tập sàn trẻ trải nghiệm như bài tập
sàn: “ Bé cua cắp chữ cái, Ai thông minh hơn (sắp xếp theo quy tắc, sắp xếp thứ
tự các ngày trong tuần, tạo nhóm số lượng, chia tách gộp số lượng) Bài tập: Bé
sắp xếp vòng đời phát triển của gà, của cây, vòng đời của bướm, bé ghép từ dưới
tranh.
19
Hình ảnh : Bài tậpbé chơi ơ ăn quan
Tốn số lượng thêm bớt, tạo nhóm hay sắp xếp theo quy tắc, sắp xếp thứ
tự các ngày trong tuần. Tôi đã tạo môi trường trên mảng tường trẻ hoạt động
được nhiều nội dung.
Như bài tập: Cây tre thần kì, bộ ghép hình, bộ tốn số, viên bi kì diệu,
mảnh ghép kì diệu, cây chuyện thần kì.
Hình ảnh : Bài tập sàn mảnh ghép kì diệu, cây chuyện thần kỳ
Góc Nghệ thuật:
Sưu tầm các loại nguyên vật liệu tự nhiên cho trẻ hoạt động như : Rơm
khô, các loại lá khô, hoa, quả khô, vỏ cây khô, cùi ngô khô, hột hạt, sỏi, vỏ
ngao, sị, ốc… hạt xồi, …
Hoạt xồi tơi suu tầm các loại hạt xồi làm sạch và tơi làm sẵn một con
mẫu sau đó tổ chức cho trẻ chơi, trong qúa trình chơi cho trẻ tạo con cá từ hạt
xoài bằng cách lấy hạt xoài tự sơn màu, vẽ các chi tiết, bộ phận cho con cá, trẻ
tự tạo ra sản phẩm của mình trẻ rất hứng thú lại vừa khắc sâu đặc điểm về loài
cá.
Như vỏ ngao, vỏ trai, tôi làm sạch sau đo tôi làm những bộ phận cứng ốp
lại cho trẻ tạo con cá, con cua từ những loại vỏ tự sơn màu và tự làm thêm các
bộ phận cho thành hình con cua, con cá và cuối giờ bán lại cho nhóm phân vai
hay nhóm xây dựng để các nhóm đó chơi bán hàng, làm ao thả cá.Trong qúa
trình chơi trẻ rất hứng thú.
Có thể cơ tạo những bức tranh chưa hồn thiện về các con vật u thích cho
trẻ tạo thêm và hồn thiện. tranh con gà trống, tranh đàn gà, tranh con hổ từ
những hạt cây hay lá cây khơ sau đó cho trẻ gắn thêm thành bức tranh hoàn
thiện.
Ở chủ đề gia đình tơi cho trẻ làm các thành viên trong gia đình từ các chai
lọ nhựa, quả bóng, râu ngơ, rơm khơ. Tơi tơi làm thành các hình nhân vật cho trẻ
từ làm tóc, váy hay quần ao, và làm bộ phận cho trẻ được trải nghiệm trẻ làm trẻ
rất hứng thú. Như chủ đề nhánh là đồ dùng gia đình tơi chuẩn bị các hộp thuốc
có dạng hình vng, chữ nhật, các chai lọ như hình trịn cho tơi làm phần cứng
cho trẻ làm nhưng phần tiếp theo hoàn thiện bộ ấm chén, bát, phích, xoong, ti vi
20
tủ lạnh, máy xay sinh tố, quạt.. cho trẻ tự làm trẻ nhận biết các đồ dùng trong gia
đình và công dụng đặc điểm của chúng tất cả các bài tập sàn tôi thiết kế theo
kiểu mở cho tất cả các trẻ được hoạt động trải nghiệm.
Các viên đá, sỏi có kích thước hình dạng khác nhau cho trẻ sơn màu, vẽ
theo trí tưởng tượng của trẻ về các thành viên trong gia đình, bố, mẹ, ơng bà,
anh chị, em, các con vật như rùa, bọ vừng, trứng gà.
Ngoài ra tơi cịn sử dụng các loại ngun vật liệu như lá cây, sỏi …làm
thành những bộ thời trang đặc sắc cho trẻ biểu diễn thời trang .
Góc nghệ thuật trên mảng tường thiết kế các bài tập mở hình ảnh trị chơi
chơi âm nhạc, tơi tạo theo kiểu hình ảnh nhanh như chớp nhí có các hình quả
bóng đén và trong hình bóng đèn tơi tạo các con số phia trong con số là các
hình ảnh có tên bài hát hay nhạc cụ trẻ chọn và đoán hoặc hát. Và có thể thay
đổi theo chủ đề, trẻ có thể lựa chọn ơ u thích và chọn bức tranh trẻ có thể tìm
ra bài hát, hay hát bài hát đó, hay chọn bức tranh có dụng cụ âm nhạc trẻ đốn
tên dụng cụ đó giúp trẻ qua hình ảnh trong ơ trẻ chọn. ngồi ra cịn trang trí trên
mảng tường là các trang phục từ nguyên liệu thiên nhiên áo váy, hình ảnh các
nhân vật ca sỹ nhí, làm phong phú góc chơi, góc tạo hình các hình ảnh mở các
tranh mẫu về các chủ đề nhánh như hình chân dung các thành viên trong gia
đình, các đồ dùng trong gia đình, các tranh con vật cũng được thay đổi theo chủ
đề dễ dàng.
Các nguyên liệu cho trẻ hoạt động theo chủ đề. Râu ngô, vỏ ngô, cồi ngô,
hạt gấc, đá, sỏi, tôi đã thiêt kế mở cô tạo các phần cứng cho trẻ hoạt động.
Để trẻ hoạt động trải nghiệm tốt hơn ở góc này phần chuẩn bị các nguyên
vật liệu tôi luôn chú trọng sưu tầm, tận dụng những chai lọ nhựa, vỏ hộp sữa,
cành cây khô, len vụn, rơm, rạ, râu ngơ, cồi ngơ, vỏ sị, ốc, hến, các hạt quả các
loại sách báo, tranh ảnh cũ... và những nguyên vật liệu rẻ tiền dễ kiếm như bìa
cát tông, giấy màu, rổ rá, ống tre, ống nứa.. nguyên học liệu càng phong phú đa
dạng bao nhiều thì sự thu hút đối với trẻ càng nhiều và phát huy trí sáng tạo.Ví
dụ; cho trẻ làm rối người ở chủ đề “Gia đình”, Làm các đồ dùng trong gia đình
bát, cốc chén, xoong , ấm phích, làm con trâu từ chai lọ, hộp sữa chua, con cá
từ hạt xoài, vỏ trai, ngao. Tạo các bức tranh từ nguyên liệu thiên nhiên.
Hình ảnh : Bài tập ở góc nghệ thuật
21
4.3. Biện pháp 3 : Giáo viên tổ chức cho trẻ khai thác, sử dụng linh
hoạt và có hiệu quả trên các bài tập sàn thông qua việc tổ chức cho trẻ
hoạt động ở một số góc.
Mơi trường trong lớp học là nơi trẻ được tiếp xúc hàng ngày và các góc lớp
trẻ được lựa chọn hoạt động phù hợp với nhu cầu hứng thú của trẻ và là nơi phát
triển vê mặt nhận thức cho trẻ vì vậy việc tạo các bài tập sàn cho trẻ thực hành
trải nghiệm trong lớp ở các góc chơi rất quan trọng. Xác định được tầm quan
trọng hoạt động ở các góc thơng qua các bài tập sàn, tôi đã nghiên cứu cách tổ
chức cho trẻ khai thác sử dụng linh hoạt có hiệu quả phát triển tốt nhất cho trẻ.
mặt khác, như chúng ta đã biết, đồ đùng đồ chơi là phương tiện, là con đường
đưa trẻ đến với sự đam mê, lịng ham hiểu biết, thơng qua đồ dùng, đồ chơi trẻ
được tiếp thu, linh hội các kiến thức, kỹ năng cơ bản, phát triển ở trẻ toàn diện
về mọi mặt, hình thành các kỹ năng xã hội. Bởi vậy tơi đã đưa các bài tập sàn
vào các góc phù hợp với chủ đề linh hoạt hiệu quả như sau:
Chủ đề : Thế giới thực vật :
Chủ đề nhánh : Cây xanh và mơi trường sống.
Góc học tập : * Góc khám phá khoa học:
Trị chơi : Quy trình phát triển của cây từ hạt
Trị chơi : Vịng quay kì diệu.
* Góc tốn :
Trị chơi : - Bộ học tốn cây, lá, quả.
- Lọ hoa số lượng.
- Ai thông minh hơn.
* Góc chữ cái :
Trị chơi : Cây tre chữ cái
Trị chơi : Bàn cờ thơng minh
Trị chơi : Bộ xúc xắc thần kì.
*Ví dụ trị chơi : Quy trình phát triển của cây từ hạt.
*Tiến trình hoạt động.
Trẻ lấy tấm bảng nỉ cô đã chuẩn bi sẵn, và rổ tranh quy trình phát triển của
cây từ hạt ở góc chơi.
Cơ gợi ý cho trẻ cách chơi bằng các câu hỏi gợi mở.
Trẻ chọn các bước phát triển của cây từ hạt và xếp lên bảng nỉ theo thứ tự
mũi tên chỉ dẫn, khi trẻ thực hiện tốt cho trẻ kể về quy trình phát triển của cây từ
hạt sáng tạo thành câu chuyện ý tưởng của trẻ.
22
Hình ảnh : Bé chơi bài tập sàn “ Sự phát triển của cây từ hạt
Góc tốn : Trị chơi : Bộ học tốn cây, lá quả.
* Tiến trình hoạt động:
* Cách 1:
Trẻ lấy bảng tạo nhóm thích hợp cơ gắn số, trẻ tạo nhóm số lượng u
cầu, Cơ gắn thẻ số 8, 7, 6, 5 trên một góc ở tấm bìa nỉ, trẻ lấy số lá, quả gắn
đủ số lượng 8 lá, 7 quả, 6 lá, 5 quả.
Trẻ có thể chơi tạo nhóm, thêm bớt, gộp tách số lượng quả, lá trên tấm bìa
nỉ
Cách 2:
- Trẻ lấy cây và tạo số quả, lá theo số lượng trên cây, cô làm từ cành cây
khô. Cô để hai cây cô đã làm trẻ chọn lá, quả gắn lên cây và gắn số lượng lá, quả
mà trẻ gắn. Như trẻ gắn 8 lá lên cây trẻ gắn sơ 8 cho cây.
Trẻ có thể từ lá, quả gộp, tách số lượng thành 2 phần trên hai cây và gắn số
tương ứng.
Ngồi ra có thể ứng dụng vào hoạt động học số 8.
Hình ảnh : Bé hoạt động bài tập sàn bộ học toán cây lá quả
Trị chơi : Lọ hoa số lượng.
*Tiền trình hoạt động:
Trẻ chọn các bơng hoa có số lượng cắm vào bình tương ứng chữ số, như ở
bình có gắn chữ số 8 trẻ chọn 8 bông hoa cắm vào tương ứng.
23
Trị chơi : Ai thơng minh hơn
Trẻ chọn hịn sỏi màu đặt vào ô vuông tương ứng và tách số lượng 8 viên
sỏi màu ra hai ô và gắn số tương ứng.
Hình ảnh : Bé chơi với bài tập lọ hoa số lượng, ai thơng minh hơn
*Trị chơi con số thần kì:
*Tiến hành hoạt động :
Ở trị chơi này trẻ chọn số lượng chấm tròn ghép tương ứng với chữ số sẽ
ra hình quả hồn chình.
Hình ảnh : Bé hoạt động bài tập mảnh ghép con số, tạo nhóm số lượng
*Góc chữ cái:
Trị chơi : Cây tre chữ cái.
*Tiến trình hoạt động:
Trẻ chọn các đốt tre có gắn chữ cái và xếp theo nhóm các chữ cái theo yêu
cầu như nhóm chữ h, k trẻ gắn theo thứ tự quy tắc chồng lên nhau thành cây tre.
Cách khác trẻ xem bình có chữ a trẻ chọn bơng hoa hay thẻ số có chữ a
cắm vào bình, bình có gắn chữ h thì trẻ chọn thẻ hình ảnh có từ chứa chữ h ,
gắn vào bình có chữ h.
Bài tập ghép chữ cái, các chữ cái căt rời yêu cầu trẻ chọn các chữ cái nhỏ
tương ứng ghép lại tạo chữ cái lớn.
24
Hình ảnh : Bé chơi bài tập cây tre
chữ cái
Hình ảnh : Bé chơi ghép chữ cái
Chủ đề : Gia đình
Chủ đề nhánh : Người thân trong gia đình, đồ dùng gia đình
*Góc học tập : * Góc khám phá khoa học:
Trị chơi : Gia đình bé u.
Trị chơi : Vịng quay kì diệu.
* Góc tốn :
Trị chơi : - Con lăn kì diệu
- Ơ vng thích hợp.
- Sa bàn con số. Bao nhiêu đồ vật
* Góc chữ cái :
Trị chơi : Tạo chữ cái, nắp chai chữ cái.
Trò chơi : Bộ xúc xắc thần kì.
*Ví dụ trị chơi : Góc khám phá : Trị chơi “ Gia đình bé u”
*Tiến trình hoạt động.
Trẻ lấy các thanh que kem cơ đã vẽ các hình người thân trong gia đình “Bố
mẹ ông bà anh, chị em”. Trẻ chọn các mảnh ghép rời và ghép lại thành hình
người thân, ghép xong trẻ nói nhân vật trong gia đình bé. ở trị chơi này số lượng
chơi một lúc được nhiều trẻ.
Trẻ chọn các hình ảnh người thân trong gia đình bé yêu và gắn lên bảng cài
nỉ, sau trẻ có thể kể về thành viên trong gia đình trẻ và nói số lượng thành viên
trong gia đình, trẻ có thể kể câu chuyện về gia đình mình qua góc kể chuyện.
25