Tải bản đầy đủ (.doc) (299 trang)

giáo án hinh học 7 soạn theo 5 bước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 299 trang )

Ngày soạn: 26/8/2019
Chơng I: đờng thẳng vuông góc, đờng thẳng song song
Tiết1.
hai góc đối đỉnh
A. Mục tiêu :
1. Kin thc: giỳp HS nm vng c khỏi nim hai gúc i nh, bit c hai gúc i
nh thỡ bng nhau.
2. K nng: giỳp HS bit cỏch nhn bit cỏc gúc i nh trong hỡnh v v rốn k nng
suy lun gii toỏn hỡnh hc.
3. Thỏi : o v chớnh xỏc
4. inh hng phat triờn năng lực
- Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
B. Chuẩn bị :
GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ.
HS : Thớc thẳng, thớc đo góc.
C. Tiến trình lên lớp
1. Hot ng khi ng: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2. Hot ng hinh thanh kiờn thc mi
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV giới thiệu qua về chơng 1. Thế nào là hai góc đối
trình Hình học 7 và nội dung đỉnh ?
chơng I.
- GV treo bảng phụ vẽ hình
hai góc đối đỉnh, hai góc
không đối đỉnh.
? Hãy nhận xét quan hệ về
đỉnh, về cạnh của các góc vẽ Định nghĩa:(SGK-Trang 81).
trên hình.
và O
3 là hai góc đối đỉnh.


- GV thông báo về cặp góc O1
2 và O
4 là hai góc đối đỉnh.
đối đỉnh trên hình đã vẽ.
O
? Thế nào là hai góc đối
- Trả lời miệng ?2
đỉnh.
2.xTính chất2của hai góc
y đối
- HS đọc định nghĩa SGK.
- Dựa vào định nghĩa, HS trả đỉnh.
3
1
lời ?2 .
? Hai đờng thẳng cắt nhau
y
O4
tạo thành mấy cặp góc đối
x
đỉnh.
, vẽ góc đối đỉnh
? Cho AOB
của nó.
1 và O
3 ;
? So sánh số đo của O
2 và O
4 . Rút ra dự đoán.
O


Ta có:
1 + O
2 = 1800 (Hai góc kề
O
bù) (1)
2 + O
3 = 1800 (Hai góc kề
O
1


- HS dùng thớc để kiểm tra dự bù) (2)
1 + O
2 = O
2 +
đoán.
Từ (1),(2) suy ra: O
3
- GV hớng dẫn HS chứng minh O
bằng suy luận:
1 = O
3
O


? Tính tổng hai góc: O1 và O2 . Kết luận: Hai góc đối đỉnh
2 và O
3 . thì bằng nhau.
? Tính tổng hai góc: O

1 và O
3 .
? So sánh hai góc: O
? Rút ra kết luận về số đo
của hai góc đối đỉnh.
3. Hoạt động vận dụng:
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Ngợc lại, hai góc bằng nhau
thì có đối đỉnh không?
Lấy ví dụ?
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn đề bài tập 1,2 (SGK-Trang 82) cho HS
hoạt động nhóm để điền vào chỗ trống.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh và cách vẽ hai
góc đối đỉnh.
- Làm các bài tập 2,3,4,5 (SGK-Trang 82); bài tập 1,2,3(SBTTrang73,74).
- Hớng dẫn bài tập 5 : Ôn tập lại các khái niệm đã học ở lớp 6 :
+ Hai góc kề nhau, Hai góc bù nhau,, Hai góc kề
bù.
------------------------------------------------------------------------------------------------Ngy son: 3 / 9 / 2019
Tit 2
LUYN TP
A. Mc tiờu :
1. Kin thc: Cng c khỏi nim, tớnh cht hai gúc i nh
2. K nng: Rốn luyn k nng v gúc i nh vi gúc cho trc; nhn bit cỏc gúc i
nh trong mt hỡnh.Vn dng tớnh cht hai gúc i nh, hai gúc k bự tớnh s o
gúc.
3. Thỏi : cn thn, chớnh xỏc
4. inh hng phat triờn năng lực
- Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
B. Chun b:

GV: Thc o gúc, bng ph
HS: ễn tp, lm bi tp
C. Tin trỡnh lờn lp:
1. Hot ng khi ng:

Em hóy nờu nh ngha v tớnh cht hai gúc i nh. V gúc i nh vi gúc xOy
2. Hot ng hinh thanh kiờn thc mi
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
2


-Cho HS lên bảng làm bài tập 5.
1. Bài tập 5
Hs:
.A

GV:Vẽ góc kề bù với ABC
ta vẽ như thế
nào?
HS lên bảng vẽ
.
� .
-GV: hd HS suy luận để tính góc ABC
C’

. C
B

. A’


� kề bù với ABC
� '
Vì ABC
-GV: hướng dẫn HS tính số đo

� ' =1800
� ' dựa vào tính chất của hai Nên: ABC
+ ABC
của góc CBA
� ' =180O - ABC

góc đối đỉnh.
=> ABC
� ' =180O- 56O=124O
ABC
Cho HS giải bài tập 6
� và A
�' BC ' đối đỉnh nên:
ABC
0

GV: cho HS vẽ xOy =47 , vẽ hai tia đối ABC
� = A
�' BC ' = 56O
Ox’, Oy’ của hai tia Ox và Oy
Bài 6:
GV:Nếu Oˆ 1 = 47O => Oˆ 3 = ?
O
?.Góc Oˆ 2 và Oˆ 4 quan hệ như thế nào?

x
y’
O
Tính chất gì?
ˆ
ˆ
ˆ
Ta có: O 1 = 47 mà O 1 = O 3 (đđ)
HS: Hai góc đối đỉnh, bằng nhau.
Nên Oˆ 3 = 47O
- GV: cho HS làm bài tập 7.
Oˆ 1 + Oˆ 2 = 1800 (kề bù) nên
Oˆ 2 = 180O - Oˆ 1 = 180O - 47O= 133O
Gv:Cho 1 HS lên vẽ hình và viết trên
Oˆ 2 = Oˆ 4 vì đối đỉnh. Nên Oˆ 4 = 133O
bảng các cặp góc đối đỉnh

- GV: nhận xét cùng cả lớp

z

?: nếu ta tăng số đường thẳng lên
4,5,6……. N, thì số cặp góc đối đỉnh là
bao nhiêu? Hãy xác lập công thức tính
số cặp góc đối đỉnh?
HS: n(n-1)
-GV: cho HS làm bài tập 8 ở nhà.
GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Cả lớp làm nháp và nhận xét bài làm của
bạn.


y

x

y’

z’

O
x’

xx’ cắt zz’ có hai cặp đối đỉnh làx Oˆ z và
x’ Oˆ z’; x’ Oˆ z và x Oˆ z’’
xx’ cắt yy’có hai cặp đối đỉnh là: x Oˆ y
và x’ Oˆ y’; x’ Oˆ y và x Oˆ y’
yy’ cắt zz’ có hai cặp góc đối đỉnh là :
y Oˆ z và y’ Oˆ z’ ; y Oˆ z’ và y’ Oˆ z với
nhiều đường thẳng cắt nhau tại một
điểm thì số cặp góc đối đỉnh được tính
theo công thức: n (n-1)

3. Ho¹t ®éng vËn dông:
Hướng dẫn học sinh làm bài 9
4. Ho¹t ®éng t×m tßi, më réng:
-Ôn lại lý thuyết về góc vuông
3


-Lm cỏc bi tp: 9,10

-Chun b giy gp hỡnh.
-----------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 8 /9/2019
Tiết 3:
hai đờng thẳng vuông góc
A. Mục tiêu :
1. Kin thc:
-Hc sinh hiu c th no l hai ng thng vuụng gúc. Cụng nhn nh lý: Cú duy
nht mt ng thng b i qua A v vuụng gúc vi ng thng a cho trc.
-Hc sinh hiu th no l ng trung trc ca mt on thng. V c ng trung
trc ca on thng. Hs bit s dng thnh tho thc ờke, thc thng.
2. K nng:
3.Thỏi :Hc sinh bc u tp suy lun.
4. inh hng phat triờn năng lực
- Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
B. Chuẩn bị: GV: Thớc thẳng, êke, giấy. HS : Thớc thẳng, êke,
giấy.
C. Tiến trình lên lớp
1. Hot ng khi ng:
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối
đỉnh ?
= 900 và góc x'Ay ' đối đỉnh với góc đó?(Bài tập 9)
- Vẽ xAy
GV đặt vấn đề vào bài mới.
2. Hot ng hinh thanh kiờn thc mi
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
1.Thế nào là 2 đờng thẳng
- HS cả lớp làm ?1 .
- GV vẽ đờng thẳng xx và yy vuông góc.
y

vuông góc với nhau tại O.
- HS cả lớp làm ?2 .
x
x
2
1
O1 = 900 (điều kiện cho trớc)
3 O4
O2 =1800 O1 = 900 (Hai góc
kề bù)

y

O3 = O1 = 900 ; O4 = O2 =

900

Định nghĩa: (SGK).
- GV thông báo hai đờng thẳng Kí hiệu: xx yy.
xx và yy là hai đờng thẳng 2. Vẽ hai đờng thẳng vuông
góc.
vuông góc .
? Thế nào là hai đờng thẳng
vuông góc.
4


- HS làm ?3 ?4 để vẽ đờng
thẳng đi qua một điểm cho
trớc và vuông góc với một đờng

Tính chất:
thẳng cho trớc.
- GV hớng dẫn HS vẽ hai đờng Có một và chỉ một đờng
thẳng vuông góc bằng thớc thẳng d đi qua một điểm O
cho trớc và vuông góc với một
thẳng.
? Nhận xét có thể vẽ đợc bao đờng thẳng a cho trớc.
nhiêu đờng thẳng qua một 3. Đờng trung trực của một
d
điểm và vuông góc với một đ- đoạn thẳng.
ờng thẳng cho trớc.
- GV yêu cầu HS làm công việc
sau:
A
B
I
+ Vẽ đoạn thẳng AB, Xác
định trung điểm I của đoạn
AB.
+ Qua I vẽ đờng thẳng d
AB.
- GV thông báo đờng thẳng d
vừa vẽ đợc gọi là trung trực của
đoạn thẳng AB.
? Thế nào là trung trực của một
đoạn thẳng.
- GV giới thiệu hai điểm đối
xứng qua một đờng thẳng.
3. Hoạt động vận dụng:
- Phát biểu định nghĩa hai đờng thẳng vuông góc ?

- Lấy ví dụ thực tế về hai đờng thẳng vuông góc ?
- HS làm bài tập 12,13 (sgk - tr.86)
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Nắm chắc định nghĩa 2 đờng thẳng vuông góc, trung trực của
1 đoạn thẳng.
- Làm các bài tập 11, 15, 16, 17 (SGK-Trang 86, 87).
- Bài tập 16 : Dùng êke thao tác theo H9 - sgk tr.78.
-------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 13/9/2019
Tiết 4 :
Luyện tập
A. Mục tiêu :
1. Kin thc: Hc sinh s dng thnh tho ờke v thc thng v hai ng vuụng
gúc, v ng trung trc ca on thng. S dng ờke kim tra hai ng thng cú
vuụng gúc vi nhau khụng ?
2. K nng: Thụng qua hỡnh v, rốn cho hc sinh k nng din t bng li.
3. Thỏi :Cn thn, chớnh xỏc
4. inh hng phat triờn năng lực
5


- Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
B. Chuẩn bị :GV : Thớc thẳng, êke, bảng phụ.
HS : Thớc thẳng,
êke.
C. Tiến trình lên lớp :
1. Hot ng khi ng:
- Thế nào là hai đờng thẳng vuông góc ? Cho điểm O thuộc đờng
thẳng xx, hãy vẽ đờng thẳng yy đi qua O và vuông góc với xx.
- Thế nào là đờng trung trực của một đoạn thẳng? Cho đoạn thẳng
AB = 4cm, hãy vẽ đờng trung trực của AB.

2. Hot ng hinh thanh kiờn thc mi
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- HS thực hiện yêu cầu vẽ hình Bài 18 (SGK-Trang 87).
theo sự mô tả bằng lời.
x
d2
- 1 HS lên bảng vẽ hình.
450 B
A
- GV quan sát, sửa sai, uốn nắn
O
y
cách vẽ hình cho các HS dới lớp.
C
d1
- HS quan sát hình vẽ, thảo luận
để đa ra các trình tự vẽ hình.
Bài 19: (SGK-Trang 87).
- Một vài HS đa ra phơng án của
d1
mình, GV chốt lại phơng án dễ
B
A
thực hiện nhất.
- HS tiến hành vẽ hình vào vở, 1
HS lên bảng trình bày.
600
d2
C

O
? Cách vẽ đờng trung trực của một
đoạn thẳng.
- HS tiến hành vẽ đoạn thẳng AB, Bài 20: (SGK-Trang 87).
// d
//
BC theo đúng độ dài trong hai tr/
2
C
A /
B
B
ờng hợp:
d1
+ Ba điểm A, B, C không thẳng
hàng.
+ Ba điểm A, B, C thẳng hàng.
- HS vẽ các đờng trung trực d1, d2
của các đoạn thẳng AB, BC trong
từng trờng hợp trên.
3. Hoạt động vận dụng:
Khái niệm đờng trung trực của một đoạn thẳng, cách vẽ trung trực
của một thẳng
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
6


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập 10, 11, 12, 13, 14, 15 (SBT-Trang 75).
- Xem trớc bài Các góc tạo bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng.

- Chuẩn bị các loại thớc, thớc đo góc.
------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày soạn: 15/9/2019
Tiết 5.
các góc tạo bởi một đờng thẳng Cắt
hai đờng thẳng
A. Mục tiêu :
1. Kin thc: Hc sinh hiu c tớnh cht sau:
Theo 2 ng thng v 1 cỏt tuyn, nu cú mt cp gúc so le trong bng nhau thỡ:
+ Hai gúc so le trong cũn li bng nhau.
+Hai gúc trong cựng phớa bự nhau.
+Hai gúc ng v bng nhau.
2. K nng: Bit v s dng ỳng tờn gi ca cỏc gúc to bi ng thng ct hai
ng thng: gúc so le trong, ng v, gúc trong cựng phớa, gúc ngoi cựng phớa.
3.Thỏi :Hc sinh tp suy lun logic, v hỡnh chớnh xỏc, cn thn
4. inh hng phat triờn năng lực
- Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
B. Chuẩn bị
GV : Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ. HS : Thớc
thẳng.
C. Tiến trình lên lớp:
1. Hot ng khi ng:
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối
đỉnh ?
- Thế nào là 2 đờng thẳng vuông góc? Thế nào là đờng trung trực
của 1 đoạn thẳng
2. Hot ng hinh thanh kiờn thc mi
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV vẽ hình
1. Góc so le trong, góc đồng

c
? Cho biết có bao nhiêu góc vị.
A3 2
đỉnh A, đỉnh B tạo thành
41
a
trong hình vẽ trên.
b
- GV giới thiệu đặc điểm về
3 2
4 B1
vị trí của các góc so với các
đờng thẳng để từ đó giới
thiệu các cặp góc so le
trong, góc đồng vị.(Có thể
giới thiệu thêm về các cặp
góc trong cùng phía, ngoài
cùng phía, so le ngoài).
- Các cặp góc so le trong: A 1 và
- HS làm ?1 sau đó GV treo B3;
7


bảng phụ bài 21(SGK) để A4 và B2.
củng cố.
- Các cặp góc đồng vị: A1 và
B1;A2 và B2, A3 và B3, A4 và B4.
2. Tính chất.
- GV yêu cầu HS vẽ hình theo
c

dữ kiện của ?2 .
A2 1
? Bài toán đã cho biết gì.
3 4
a
? Yêu cầu của bài toán
4

3 2
B1

b
- HS thảo luận nhóm để trả
lời ?2 .
4 +A
3= 1800 (Hai góc kề
Ta có A
? Tính góc A4 theo góc nào.
bù)
4 = 1800 A
3 = 1800 450 =
A
1350
4 = 1350.
? Tính góc B3, có nhận xét Tơng tự ta có B
4 = B
4
gì về số đo của các góc so A
le trong.
1 = A

3 = 450(Hai góc
Ta có A
? So sánh số đo của các góc đối đỉnh)
đồng vị.
1= B
2 = 450.
A
Tính chất: (SGK)
-GV cho học sinh thừa nhận
tính chất phát biểu trong
SGK.
3. Hoạt động vận dụng:
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình của bài tập 22 và yêu cầu HS làm
các việc sau
+ Điền số đo của các góc còn lại.
+ Chỉ ra các cặp góc trong cùng phía và tính tổng của chúng.
- Bài 23: Lấy ví dụ thực tế về hình ảnh các cặp góc so le trong,
đồng vị.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Nắm chắc định nghĩa góc đồng vị, so le trong, trong cùng phía.
- Làm các bài tập 16, 17, 18, 19, 20 (SBT-Trang 75, 76, 77).
- Nghiên cứu trớc Đ4. "Hai đờng thẳng song song"
- Ôn khái niệm "Hai đờng thẳng song song, 2 đờng thẳng phân
biệt" học ở lớp 6
Ngày soạn: 17/9/2019
Tiết 6:
hai đờng thẳng song song
A. Mục tiêu :
1.Kin thc: ễn li th no l hai ng thng song song. Cụng nhn du hiu nhn bit
hai ng thng song song.

8


2. K nng: Bit v ng thng i qua mt im nm ngoi mt ng thng cho
trc v song song vi ng thng y. S dng thnh tho ờke v thc thng hoc ch
riờng ờke v hai ng thng song song.
3.Thỏi :quy l v quen. Bc u tp suy lun
4. inh hng phat triờn năng lực
- Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
B. Chuẩn bị :
GV : Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ.
HS : Thớc thẳng, thớc đo góc,
C. Tiến trình lên lớp :
1. Hot ng khi ng:
- Bài tập 17 (SBT- Trang 76)
- Bài tập 19 (SBT-Trang76)(GV vẽ sẵn hình trên bảng phụ)
2. Hot ng hinh thanh kiờn thc mi
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
? Thế nào là hai đờng thẳng 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6.
song song
Hai đờng thẳng không có
? Vị trí giữa hai đờng thẳng điểm chung gọi là hai đờng
phân biệt
thẳng song song.
- GV treo bảng phụ vẽ hình 2. Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
17(SGK) để cho HS làm ?1 .
? Dự đoán các đờng thẳng nào
* Tính chất: Nếu đờng
trên hình song song với nhau.

? So sánh số đo của các góc so thẳng c cắt hai đờng thẳng
le trong, đồng vị trong các a, b và trong các góc tạo
hình trên.
thành có một cặp góc so le
? Dự đoán xem khi nào hai đtrong bằng nhau (hoặc một
ờng thẳng song song.
cặp góc đồng vị bằng nhau)
- GV có thể giới thiệu thêm tính thì a và b song song với
chất nếu hai góc trong cùng nhau.
phía bù nhau thì hai đờng Kí hiệu đờng thẳng a song
thẳng đó cũng song song.
song với đờng thẳng b: a // b
- HS làm ?2 :Vẽ đờng thẳng đi
3. Vẽ hai đờng thẳng song
qua một điểm và song song với
song.
một đờng thẳng cho trớc.
- GV hớng dẫn cách vẽ thông
dụng nhất là vẽ theo dòng kẻ của
vở hoặc vẽ theo chiều rộng của
thớc thẳng.
3. Hoạt động vận dụng:
9


- Dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song
- Bài tập 24 SGK: Đa bảng phụ để HS hoạt động nhóm.
- GV giới thiệu khái niệm hai đoạn thẳng song song: hai đoạn thẳng
nằm trên hai đờng thẳng song song.
4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- Nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song.
- Bài tập 25, 26 (SGK-Trang91)
- Bài tập 21, 22, 23, 24, 25, 26 (SBT-Trang 77,78).
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập để giờ sau luyện tập.
---------

Tiết 7: Luyện tập.
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song
song.
- Biết vẽ thành thạo đờng thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một
đờng thẳng cho trớc và song song với đờng thẳng đó.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo êke và thớc thẳng hoặc chỉ êke để vẽ hai đờng
thẳng song song.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Có ý thức nhóm.
4. inh hng phat triờn ng lc:
- Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
- T lp, t tin, t ch
II. THIấT Kấ TIấN TRINH DAY HOC:
1. Hot ng khi ng
A-Mc tiờu:Nờu c dõu hiờu nhõn biờt hai ng thng song song va biờt võn dng
vao giai toan,ve hinh.
B-Nhiờm v hc tõp ca hs:hoat ụng ca nhõn,tai hiờn võn dng kiờn thc
C-Cach thc tiờn hanh :kiờm tra ca nhõn
*n nh t chức:
* Kiểm tra bi c :
* GV yêu cầu một hs lên bảng : Nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng

thẳng song song và chữa bài tập 26 (sgk/91).
* Một hs lên bảng nêu dấu hiệu nhận biết (nh sgk) và chữa bài 26/sgk
:
- Đờng thẳng AB cắt hai đờng
A
x
120
thẳng Ax và By tạo thành cặp góc
= ABy
= 1200
so le trong bằng nhau ( BAx
120
), nên Ax // By (theo dấu hiệu nhận
y
B
biết hai đờng thẳng song song).
* GV có thể hỏi thêm: Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách nào ?
10


(HS: Có thể dùng thớc đo góc hoặc dùng êke có góc 60 0, góc kề bù với
góc 600 là góc 1200).
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt động luyên tập :
A-Mc tiờu:biờt võn dng dõu hiờu song song vao giai toan,ve hinh.
B-Nhiờm v hc tõp ca hs:Quan sat, suy luõn,thc hanh ve hinh, võn ap
C-Cach thc tiờn hanh : hoat ụng ca nhõn,nhom
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS làm bài 27 sgk

Bài 27 (sgk/91).
HS đọc đề bài.
GV: Bài toán cho điều gì? Yêu
cầu điều gì?
HS: Cho: tam giác ABC.
Yêu cầu: qua A vẽ AD // BC
và AD = BC.
Cách vẽ:
GV: Muốn vẽ AD // BC ta làm thế - Qua A vẽ đờng thẳng song
nào ?
song với BC
HS: Vẽ qua A đờng thẳng song - Trên đờng thẳng đó lấy điểm
song BC (vẽ hai góc so le trong D sao cho AD = BC
bằng nhau).
GV: Muốn có AD = BC ta làm thế
nào ?
HS: Trên đờng thẳng đó lấy D
sao cho
AD = BC.
-GV gọi một hs lên bảng vẽ hình
nh hớng dẫn, cả lớp vẽ vào vở.
-GV: Có thể vẽ đợc mấy đoạn
AD // BC và AD = BC?
HS: Có thể vẽ đợc hai đoạn AD
và AD' cùng song song với BC và
bằng BC.
Gọi một hs lên bảng xác định
điểm D' trên hình vẽ.
GV yêu cầu HS làm bài 28 sgk
Gọi hs đọc đề bài.


D'

A

//

B

D

//

//

C

- Trên đờng thẳng đi qua A và
song song với BC, lấy điểm D'
nằm khác phía D đối với A, sao
cho AD' = AD.

Bài 28 (sgk/91).
Yêu cầu hs thực hiện theo nhóm Bảng nhóm :
bài 28 và nêu rõ cách vẽ.
- Vẽ đờng thẳng xx'.
Gợi ý: Dựa vào dấu hiệu nhận - Trên xx' lấy điểm A bất kì.
biết hai đờng thẳng song song - Dùng êke vẽ đờng thẳng c qua
để vẽ.
A tạo với Ax góc 600.

11


- Trên c lấy B bất kì (khác A).
- Dùng êke vẽ yAB 60o và so le
trong với x,BA .
- Vẽ tia đối By của By' ta đợc
yy' // xx'.
c

(HS có thể vẽ hai góc ở vị trí
đồng vị bằng nhau).

y'

60

GV thu bảng nhóm, cùng hs cả lớp
nhận xét bài làm của các nhóm.

GV yêu cầu HS làm bài 29 sgk
Yêu cầu hs đọc đề.
GV: Bài toán cho biết điều gì ?
Yêu cầu ta điều gì ?
và điểm
HS: cho: góc nhọn xOy
O'
Yêu cầu: vẽ góc nhọn x'Oy' có
O'x' // Ox ; O'y' //
Oy.

với
So sánh xOy

x
'Oy' .

A

y

60

x

x'

B

Bài 29 (sgk/92).
.
- Điểm O' còn nằm trong xOy
y

y'

O'

O

x


x'

GV gọi một hs lên bảng vẽ hình,
cả lớp thực hiện vào vở.
GV: Theo em còn vị trí nào của
không?
điểm O' đối với xOy
.
HS: Điểm O' còn nằm ngoài xOy
GV: Hãy vẽ trờng hợp đó.
- Điểm O' còn nằm ngoài
y
y'

O
O'

GV: Hãy dùng thớc đo góc kiểm

tra xem xOy
và x'Oy' có bằng
nhau không ?
= x

xOy
'Oy'
HS lên bảng đo và nêu nhận
xét :


x
x'

12


= x

xOy
'Oy'

3. Hoạt động vận dụng:
A-Mc tiờu:hs tra li c cõu hoi trc nghiờm
B-Nhiờm v hc tõp ca hs:suy luõn tim toi.
C-Cach thc tiờn hanh :hoat ụng ca nhõn
- GV cho hs nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song
và cách vẽ hai đờng thẳng song song.
Cõu hi : Chn cõu tr li ỳng
1/ Cho ng thng c ct hai ng thng a, b v trong cỏc gúc to thnh cú mt cp
gúc so le trong bng nhau thỡ:
A. a v b song song vi nhau
B. ng thng a ct ng thng b
C. ng thng a vuụng gúc vi ng thng b
D. ng thng a trựng vi ng thng b
2/ Chn cõu phỏt biu ỳng nht
A. Hai ng thng khụng cú im chung gi l hai ng thng song song vi
nhau
B. Hai ng thng khụng song song l hai ng thng khụng cú im chung
C. Hai ng thng song song l hai ng thng cú im chung
D. C A, B,C u ỳng

3/ V cp gúc so le trong xAB v yBA sao cho xAB 560 ; yBA 650 . Ta cú :
A. Ax // By
B. Ax ct By
C. Ax By
D. C
A, B,C u sai
K
v
E
.
K
4/ Cho hỡnh v , bit H
1
1
2
2
Cú cỏc ng thng song song l
A. Hx //Ky
B. Ky // Ez
C. Hx // Ky v Ky // Ez v Hx // Ez
D. C ba cõu A, B, C u ỳng
ỏp ỏn :
1
2
3
4
A
A
B
D

4. Tìm tòi, mở rộng:
A-Mc tiờu:hs giai va tinh cac bai toan co suy luõn
B-Nhiờm v hc tõp ca hs :ục lõp t duy tụng hp.
C-Cach thc tiờn hanh :võn ap
BT: Cho hai ng thng a v b. ng thng AB ct hai ng thng trờn ti hai im
A v B.
a/ Hóy nờu tờn nhng cp gúc so le trong, nhng cp gúc i nh, nhng cp
gúc k bự.
b/ Bit A1 1000 , B1 1150 . Tớnh nhng gúc cũn li.
* Dặn dò:
- Học thuộc bài.
13


- Làm bài tập 30 (sgk/92) và các bài tập 25 + 26 (sbt/78).

- Bằng suy luận khẳng định xOy
và x'Oy' cùng nhọn có O'x' // Ox ;
O'y' // Oy thì
= x

xOy
'Oy' (bài 29/sgk).
- Đọc trớc bài : "Tiên đề Ơclit về đờng thẳng song song".

Ngày soan :25/09/2019

Tiết 8: Tiên đề ơclít về đờng thẳng song song.
I. mục tiêu.
1. Kiến thức:

- Hiểu đợc nội dung tiên đề Ơclít là công nhận tính duy nhất của đờng thẳng b đi qua M (không thuộc a) sao cho b // a.
- Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơclít mới suy ra đợc tính chất của 2 đờng
thẳng song song: "Nếu một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng song
song thì hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau,
hai góc trong cùng phía bù nhau".
2. Kĩ năng:
- Cho hai đờng thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo
của một góc, biết cách tính số đo các góc còn lại.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức nhóm.
4. inh hng phat triờn năng lực
- Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
- T lp, t tin, t ch
II. THIấT Kấ TIấN TRINH DAY HOC:
1. Hot ng khi ng
A-Mc tiờu:HS biờt ve ng thng song song vi ng thng cho trc
B-Nhiờm v hc tõp ca hs:s dng ụ dung ve hinh theo yờu cõu
C-Cach thc tiờn hanh:hoat ụng ca nhõn:
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Cho điểm M không thuộc đờng thẳng a. Vẽ đờng thẳng b đi
qua M và b // a.
* Một hs lên bảng kiểm tra :

14


M
60

60


b

a

* GV nhận xét, cho điểm.
* Vo bi:
* GV yêu cầu: (10 phút) Vẽ đờng thẳng b qua M và b // a bằng cách
khác và nêu nhận xét.
* HS khác lên bảng vẽ b cách khác theo yêu cầu của GV (vẫn trên hình
vẽ cũ, có thể vẽ cặp góc so le trong bằng nhau và bằng 30 0 hoặc 450
hoặc 900), sau đó nhận xét :
- Đờng thẳng này trùng với đờng thẳng b ban đầu.
* GV: Để vẽ đờng thẳng b đi qua M và b // a ta có nhiều cách vẽ. Nhng liệu có bao nhiêu đờng thẳng qua M và song song với a ?
Bằng kinh nghiệm thực tế, ngời ta nhận thấy: Qua M nằm ngoài đờng thẳng a chỉ có một đờng thẳng song song với a. Điều thừa nhận
ấy mang tên: "Tiên đề Ơclít".
2. Hinh thanh kiờn thc mi
A-Mc tiờu:Nm c nụi dung tiờn ờ clit va t/c hai ng thng song song.
B-Nhiờm v hc tõp ca hs:hoat ụng ca nhõn,s dng thc o goc thanh thao.
C-Cach thc tiờn hanh:phat võn,am thoai.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Ho 1. Tiên đề Ơclít.
ạt động 1:
GV giới thiệu tiên đề Ơclít.
HS nghe giảng.
GV yêu cầu hs vẽ hình vào vở.
HS vẽ hình vào vở:
M a , b đi qua M và b// a là duy


nhất
GV yêu cầu hs nhắc lại nội dung
tiên đề.
*Tính chất: SGK
Một vài hs nhắc lại nội dung tiên
đề.
GV cho hs đọc mục : "Có thể em
cha biết" - sgk/93.
HS đọc sgk để tìm hiểu về
nhà toán học lỗi lạc Ơclít.
- Với hai đờng thẳng song song a
15


và b, có những tính chất gì?
(GV chuyển sang mục sau).
ạt động 2:

Ho 2. Tính chất của hai đờng
thẳng song song.

GV cho hs làm bài tập ? sgk/93.
GV gọi lần lợt ba hs lên bảng.
HS1 làm câu a: Vẽ a // b.
- Vẽ c cắt a, b lần lợt tại A, B.
- Đo một cặp góc so le trong và
nhận xét: Hai góc so le trong
A 3 B1
bằng nhau.
HS2 làm câu b và c :

A 4 B 2
HS3 làm câu d: Đo một cặp góc A B
1
1
đồng vị và nhận xét: Hai góc
A B
2
2
đồng vị bằng nhau.
GV: Qua bài toán trên em có nhận
xét gì ?
HS: Nếu một đờng thẳng cắt
hai đờng thẳng song song thì :
+ Hai góc so le trong bằng nhau. *Tính chất: SGK
+ Hai góc đồng vị bằng nhau.
GV: Hãy kiểm tra xem, hai góc
trong cùng phía có quan hệ thế
nào với nhau?
HS: Hai góc trong cùng phía bù
nhau.
GV: Ba nhận xét trên chính là
tính chất của hai đờng thẳng
song song.
Một vài hs đọc nội dung tính
chất.
(sgk/93)
Bài 30(SGK):
GV: Tính chất này cho điều gì
c
và suy ra đợc điều gì ?

A
a
HS: cho một đờng thẳng cắt
4
hai đờng thẳng song song.
p
Suy ra: + Hai góc so le trong
1
b
bằng nhau
B
+ Hai góc đồng vị bằng
nhau
+ Hai góc trong cùng phía
a) A4 B1
bù nhau
16


GV đa bài tập 30 (sbt/79) lên b) Giả sử
A4
B1 . Qua A vẽ tia
bảng phụ.
Ap sao cho pAB B1 , suy ra
Ap // b (vì có hai góc so le trong
a) Đo hai góc so le trong A4 và bằng nhau).
B1, rồi so sánh.
Qua A vừa có a // b, vừa có Ap //
b) Lý luận A4 B1 theo gợi ý: b, điều này trái tiên đề Ơclit.
A4

B1 , qua A vẽ tia Ap Vậy Ap và a chỉ là một hay :
Nếu
A4 pAB B1
sao cho pAB B1 . Thế thì
Ap // b, vì sao?
HS đo góc và trả lời.
GV: Qua A có a// b, lại có Ap // b
thì sao?
HS: Qua A vừa có a // b, vừa có
Ap // b,
điều này trái tiên đề Ơclit.
GV: Kết luận ?
HS: Ap và a trùng nhau
GV: Từ hai góc so le trong bằng
nhau, theo tính chất các góc tạo
bởi một đờng thẳng cắt hai đờng thẳng ta suy ra đợc hai góc
đồng vị bằng nhau, hai góc
trong cùng phía bù nhau.
3. Hoạt động luyện tập:
A-Mc tiờu:ren ky nng tinh goc,võn dng tinh chõt.
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh:hoat ụg nhom
- GV cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 34 (sgk/94).
- HS hoạt động nhóm. Bài làm có hình vẽ, tóm tắt đề bài dới dạng kí
hiệu hình học. Khi tính toán phải nêu rõ lí do.
a // b ; AB I a = {A}
=
Cho AB I b = {B} ; A
A3 2
4

a
4
0
1

37
37 .
=?
a) B
1
2 1 37
b
và B
.
Tìm b) So sánh A
3 B
1
4
4
=?
c) B
2
Giải :
a) Có a // b. Theo tính chất hai đờng thẳng song song ta có :
370
(cặp góc so le trong)
B
1
4
b) Có Â4 và Â1 là hai góc kề bù, suy ra  1 = 1800 - Â4 = 1800 - 370 =

1430.
17


= 1430 (Hai góc đồng vị).
Có : Â1 = B
4
=B
= 1430 (Hai góc
c) B2 A1 1430 (Hai góc so le trong) hoặc B
2
4
đối đỉnh).
- HS trả lời miệng hai bài tập trắc nghiệm 32 + 33 (sgk/94).
4. Hoạt động vận dụng:
A-Mc tiờu
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh

Cõu hi : Chn cõu tr li ỳng
1/ Dng phỏt biu khỏc ca Tiờn -CLớt l :
A. Qua mt im ngoi mt ng thng ch cú mt ng thng song song
vi ng thng ú
B. Qua mt im ngoi mt ng thng cú vụ s ng thng song song vi
ng thng ú
C. Qua mt im ngoi mt ng thng cú ớt nht mt ng thng song song
vi ng thng ú
D. Qua mt im ngoi mt ng thng cú mt ng thng song song vi
ng thng ú
2/ V hai ng thng a,b sao cho a//b .V dng thng c ct ng thng a ti A. Khi

ú :
A. c b
B. c ct b
C. c // b
D. c
trựng vi b
3/ Dng phỏt biu khỏc ca Tiờn -CLớt l :
A. Qua mt im ngoi ng thng a,cú nhiu nht mt ng thng song
song vi a
B. Nu qua im M ngoi ng thng a, cú hai ng thng song song vi a
thỡ chỳng trựng nhau
C. Qua im M ngoi ng thng a, cú khụng quỏ mt ng thng song song
vi a
D. C ba cõu A,B,C u ỳng

4/ Cho hỡnh v, bit : ME // ND. S o gúc MON
bng:
0
0
A. 50
B. 55
0
C. 60
D. 650
ỏp ỏn :
1
A

2
B


3
D

4
C

5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: A-Mc tiờu
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh
18


* Tìm tòi, mở rộng:
BT: Trong hai ng thng a v b song song vi nhau. ng thng c ct a v b ti A
v B. Mt gúc nh A bng n0. Tớnh s o cỏc gúc nh B.
* Dặn dò:
- Học thuộc bài.
- Làm bài tập 31 + 35, các bài 27 + 28 + 29 (sbt/78).
- Gợi ý bài 31/sgk : Để kiểm tra hai đờng thẳng có song song hay
không ta kẻ cát tuyến cắt hai đờng thẳng đó, kiểm tra hai góc so
le (đồng vị) có bằng nhau không rồi kết luận.

Tun 6
Ngày dạy: 18/09/2018
soạn: 26/09/2018

Ngày

Tiết 9: Luyện tập.


I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Cho hai đờng thẳng song song và một cát tuyến, biết một góc,
tính các góc còn lại.
- Vận dụng tiên đề Ơclit để giải bài bập.
2. Kĩ năng:
- Bớc đầu biết dùng suy luận để trình bày bài toán.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Có ý thức
nhóm.
4. inh hng phat triờn năng lực
-Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc
-T lp, t tin, t ch
II. THIấT Kấ TIấN TRINH DAY HOC:
1. Hot ng khi ng
A-Mc tiờu
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít.
19


- Điền vào chỗ trống (...) trong các phát biểu sau (Đề bài đa lên
bảng phụ) :
a) Qua điểm A ở ngoài đờng thẳng a có không quá một đờng
thẳng song song với
b) Cho điểm M ở ngoài đờng thẳng a. Đờng thẳng đi qua M và song
song với a là

c) Nếu qua A ở ngoài đờng thẳng a, có 2 đờng thẳng cùng song
song với đờng thẳng a thì
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Phát biểu nội dung tiên đề Ơclít (nh sgk).
- Nội dung điền :
* Vo bi:
2. Hoạt độngluyên tập :
A-Mc tiờu
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh

Nội dung cần đạt
Hoạt động của GV v HS
GV yêu cầu học sinh làm BT 35 Bài 35 (SGK)
(SGK)
Gọi một học sinh lên bảng vẽ
hình
Một học sinh lên bảng vẽ hình,
HS còn lại vẽ vào vở
H: Vẽ đợc mấy đờng thẳng a,
mấy đờng thẳng b? Vì sao
HS: Theo tiên đề Ơclit ta chỉ có
thể vẽ đợc 1 đt a đi qua A và Bài 36 (SGK)
a // BC .
GV treo bảng phụ ghi BT 36
(SGK-94)
GV yêu cầu HS quan sát kỹ h. vẽ
20



a) A1 B 3 (2 góc so le trong)
b) A 2 B 2 (cặp góc đồng vị)
c) B 3 A 4 180 0 (vì là cặp góc
trong cùng phía)
d) B 4 A 2
Vì B 4 B 2 (2 góc đối đỉnh)
GV: Gọi lần lợt học sinh đứng tại và B 2 A 2 (cặp góc đồng vị)
chỗ trả lời miệng bài toán
HS: đứng tại chỗ trả lời miệng BT
GV có thể giới thiệu: B 4 và A 2 là
hai góc so le ngoài
GV: Hãy tìm thêm cặp góc so le
Bài 29 (sbt/79).
ngoài khác? Có mấy cặp ?
HS: A 3 và B1
GV: Có nhận xét gì về các cặp
góc so le ngoài đó ?
HS: Các cặp góc so le ngoài
bằng nhau
HS nghe giảng, ghi bài
a) c có cắt b.
GV yêu cầu học sinh làm BT 29 b) Nếu c không cắt b thì c // b.
(SBT)
Khi đó qua
Học sinh đọc đề bài
A có hai đờng thẳng cùng song
GV: gọi HS lên bảng vẽ hình: Vẽ 2 song với b (điều này trái với tiên
đờng thẳng a và b sao cho a // đề Ơclit).
b, vẽ đt c cắt a tại A
Vậy nếu a // b và c cắt a thì c

Một học sinh lên bảng vẽ hình
cắt b.
GV: đờng thẳng c có cắt đờng
thẳng b không ? Vì sao?
Bài 38 (sgk/95).
Học sinh suy nghĩ, thảo luận làm Bảng nhóm :
BT 29 phần b (SBT) dới sự hớng Nhóm 1, 2, 3 :
dẫn của GV
3 A2
GV hớng dẫn học sinh sử dụng phd
4 1
ơng pháp chứng minh phản
chứng làm BT
và đọc nội dung các câu phát
biểu rồi điền vào chỗ trống
HS: đọc kỹ đề bài, quan sát
hình vẽ nhận dạng các góc rồi
điền vào chỗ trống

GV cho học sinh hoạt động nhóm
làm BT 38 (SGK)
Học sinh hoạt động nhóm
- Nhóm 1, 2, 3 làm phần khung
bên trái.
- Nhóm 4, 5, 6 làm phần khung
bên phải.

3 B2
4 1


d'

Biết d // d', thì suy ra

B
a) A
1
3

b) A1 B1

c) A1 B2 1800
21


GV lu ý HS: Trong mỗi BT của
nhóm
+phần đầu có hình vẽ và BT cụ
thể
+phần sau là tính chất ở dạng
tổng quát

* Nếu một đờng thẳng cắt hai
đờng thẳng song song thì :
a) Hai góc so le trong bằng
nhau
b) Hai góc đồng vị bằng
nhau.
c) Hai góc trong cùng phía
bù nhau.

Nhóm 4, 5, 6 :
3 A2
4 1

Đại diện các nhóm trình bày bài
làm của mình.

d

3 B2
4 1

d'

* Biết :


a) A B
1
3
B

hoặc b) A
1
1
B
1800
c) A
1


GV kiểm tra và nhận xét

2

thì suy ra : d // d'.
* Nếu một đờng thẳng cắt hai
đờng thẳng mà
a) Trong các góc tạo
thành có hai góc so le trong
bằng nhau
hoặc b) Hai góc đồng vị
bằng nhau
hoặc c) Hai góc trong cùng
phía bù nhau
thì hai đờng thẳng đó song
song với nhau.

3. Hoạt động vận dụng:A-Mc tiờu
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh
- HS phát biểu lại nội dung tiên đề Ơclit.
- YCHS xem lại các dạng bài tập đã làm và phơng pháp giải.

22


4.Hoạt động tìm tòi, mở rộng: A-Mc tiờu
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh
*Tìm tòi, mở rộng:

- BT: Cho 2 đờng thẳng a, c và c a ; c b . Hỏi hai đờng thẳng a và
b có song song với nhau không? Vì sao?
* Dặn dò:
- Làm bài tập 39 (sgk/95) có suy luận và bài 30 (sbt/79).

Tuần 6:
Ngày soạn: 21/09/2018
29/09/2018

Ngày dạy:

Tiết 10: Từ vuông góc đến song song.

I. mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Biết quan hệ giữa hai đờng thẳng cùng vuông góc hay song song
với đờng thẳng thứ ba.
2. Kĩ năng:
- Biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học.
- Tập suy luận.
3. Thái độ:
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, khoa học. Nghiêm túc khi học tập.
4. inh hng phat triờn năng lực
* Năng lực Phỏt trin nng lc gii quyt vn , nng lc t hc, nng lc hp tỏc.
* Phm chất: T lp, t tin, t ch
II. chuẩn bị.
1. Gv: Thớc thẳng, thớc đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Thớc thẳng, thớc đo góc,bảng nhóm, bút dạ.
III. PHNG PHP V K THUT DAY HOC
1. Phng phỏp: Thuyt trỡnh, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân,

luyn tp.
2. K thut
: K thut ng nóo, đặt câu hỏi.
II. THIấT Kấ TIấN TRINH DAY HOC:
1. Hot ng khi ngA-Mc tiờu
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh
*n nh t chức:
23


* Kiểm tra bi c :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
Câu 1. Nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song?
Cho điểm M ở ngoài đờng thẳng d. Vẽ đờng thẳng c đi
qua M sao cho c d.
Câu 2. Nêu tiên đề Ơclit và tính chất hai đờng thẳng song song.
Trên hình bạn vừa vẽ, dùng êke vẽ đờng thẳng d' đi qua M và
vuông góc với c.
Hãy cho biết quan hệ giữa d và d' ?
* Hai hs lên bảng kiểm tra :
HS1 làm câu 1 :
- Nêu dấu hiệu nhận biết hai đờng thẳng song song (nh sgk).
- Vẽ hình :
c
M

d

HS2 làm câu 2 :

- Nêu tiên đề Ơclít và tính chất hai đờng thẳng song song (nh
sgk).
c
- Vẽ hình :
d'

M

d

- Nhận xét : d // d', vì d và d' cắt c tạo ra cặp góc so le trong
(hoặc đồng vị) bằng nhau (bằng 900).
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vo bi: Qua bài KTBC hai bạn vừa làm, ta thấy c d ; c d' suy ra
d // d'. Đó chính là quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
của ba đờng thẳng.
2. Hoạt động hình thành kiến thứcA-Mc tiờu
B-Nhiờm v hc tõp ca hs
C-Cach thc tiờn hanh
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt 1. Quan hệ giữa tính vuông
động 1:
góc và tính song song.
24


GV cho hs quan sát hình 27/sgk,
yêu cầu hs trả lời bài ?1 .
HS đứng tại chỗ trả lời:

a) a có song song với b.
b) vì c cắt a và b tạo thành cặp
góc so le trong bằng nhau, nên
a// b.
GV yêu cầu cả lớp vẽ hình 27/sgk *Tính chất 1: SGK
vào vở, một hs lên bảng vẽ hình.
GV: Nêu quan hệ giữa hai đờng a c a // b
thẳng phân biệt cùng vuông góc b c
đờng thẳng thứ ba?
HS: Hai đờng thẳng phân biệt
cùng vuông góc với đt thứ ba thì
chúng song song với nhau.
GV gọi hs nhắc lại tính chất
(sgk/96).
GV tóm tắt dới dạng hình vẽ và
kí hiệu hình học.
GV: Hãy suy luận để chứng tỏ
điều đó.
HS: bổ sung vào hình để đợc
hình vẽ sau rồi trình bày suy
luận :
c
a

A
3

b

1

B

= 900.
Cho a c tại A, có A
3
= 900.
b c tại B, có B
1


Mà A3 và B1 ở vị trí so le trong
và có
=B
= 900. Suy ra a // b.
A
3
1

GV: Nếu cho a // b, c a . Theo
em quan hệ giữa c và b nh thế
nào ?
Hãy dùng suy luận để chứng tỏ
điều đó?
Gợi ý:
Liệu c có cắt b đợc
25


×