Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Chính sách pháp luật việt nam đối với người việt nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hội nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.39 MB, 129 trang )

ĐẠI HỌC QUỐ C GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT


NGUYÊN HỮU ĐẠT

CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐỐI VỚI
NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH c ư Ở NƯỚC NGOÀI
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

Chuyên ngành

: Luật Quốc Te

M ã số

: 60 38 60

LƯẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC








N gười hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN LAN NGUYÊN

Hà nội-2012




LÒÌ CAM ĐOAN

Tên tôi là: Nguyễn Hữu Đạt
Học viên lớp cao học Luật Quốc tế khóa 13 Khoa Luật Đại học Quốc Gia
Hà Nội
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết
quả nêu tron? Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các
số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung
thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài
chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội.
Vậy tôi viết lời cam đoan này đề nghị Khoa luật xem xét để tôi có thể bảo
vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN

Nguyễn H ữ u Đ ạ t


MỤC LỤC
Trang

Trang phụ bìa
Lòi cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU

1


Chưong 1: TỎNG QUAN VÊ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI
VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI VÀ THỤC TRẠNG NGƯỜI VIỆT








7

NAM ĐỊNH c u Ở NƯỚC NGOÀI
Địa vị pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài

7

Thực trạng người Việt Nam định cư ở nước

11

Quá trình người Việt Nam định cư ở nước ngoài

11

Đặc điểm người Việt Nam định cư ở nước ngoài

13


về thực trạng dân số
về tiềm năng

16
16

Chương 2: NỘI DƯNG CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT VIỆT NAM
ĐÓI VÓÌ NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH c u Ở NƯỚC NGOÀI

32

Thực trạng hệ thống chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt
Nam định cư ở nước ngoài

32

Một số chính sách của Đảng và nhà nước sau năm 1975

33

Chính sách hiện nay đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài

37

Một số chuyển biến tích cực về chủ trương chính sách

41

Những hạn chế yếu kém


47

Pháp luật Việt Nam hiện nay đổi với người Việt Nam định cư ở nước
ngoài

53

Mặt tích cực

53


Những tồn tại - bất cập

60

Hệ quả của chính sách - pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam

71

định cư ở nước ngoài thời gian qua
Chính sách pháp luật một số nước đối với người định cư ở nước ngoài

74

Singapore

74

Trung Quốc


78

Chưong 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN c o CHÉ CHÍNH SÁCH
PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC

83

NGOÀI TRONG BỚI CẢNH HỘI NHẬP
Người Việt Nam định cư ở nước ngoài hướng về quê hương họ cần gì

83

từ quê nhà?
Một sổ giải pháp hoàn thiện chính sách pháp luật Việt Nam đối với

91

người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Nhóm giải pháp chung

99

Chúng ta cần xây dựng lòng tin và xóa bỏ tư tưởng nghi kỵ đối với

99

người Việt Nam định cư ở nước ngoài
Việc ban hành chính sách pháp luật đối với người Việt Nam định cư ở


100

nước ngoài phải tính đến vị trí và lợi ích thiết thực của họ trong xã hội.
Chính sách - pháp luật được ban hành phải nằm trong tổng thể và đi

104

kèm với chương trình hành động cụ thể
Nhóm giải pháp cụ thế

107

Sắp xếp lại quyền hạn nghĩa vụ của ủy ban về người Việt Nam ở nước

107

ngoài
Xây dựng hộ thống pháp luật đồna bộ, thông thoáng, cở mở đảm bảo

109

tính công bằng
KÉT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

120


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài

“Hiện nay có khoảng 4 triệu người Việt Nam sống ở khoảng 101 nước và
vùng lãnh thổ, trong đó có hơn 80% sống ở các nước công nghiệp phát triển. Cộng
đồng người Việt Nam ở nước ngoài có tiềm lực kinh tể nhất định, nhiều tri thức có
trình độ học vấn và chuyên môn cao. Đảng và Nhà nước ta đề ra nhiều chủ trương
chính sách rộng mở và biện pháp cụ thể nhằm tạo điều kiện ngày càng thuận lợi hơn
cho đồng bào về thăm quê hương đất nước, người thân, đầu tư kinh doanh và hợp
tác khoa học, công nghệ, hoạt động văn hỏa nghệ thuật. Công tác đối với người Việt
Nam ở nước ngoài cần thể hiện đầy đủ truyền thống đại đoàn kết dân tộc, xóa bỏ
mặc cảm, định kiến, phân biệt đối xử do quá khứ hay thành phần giai cấp, xây dựng
tinh thần cởi mở, tôn trọng, cảm thông và tin cậy lẫn nhau cùng hướng tới tương
lai...” Đó là những khẳng định trong nghị quyết 36 của Bộ Chính trị ngày
26/03/2004 về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Có thể nói nghị
quyết này là chủ trương chính sách hoàn toàn đúng đắn. Sự rạn nứt, định kiến
không tốt của một bộ phận Kiều bào ở nước ngoài về đất nước sau hơn 30 năm giờ
đây đang đứng trước bối cảnh mới đó là sự hàn gắn sự hòa hợp. Chỉ thị số
19/2008/CT-TTg ngày 06/06/2008 tái khẳng dinh sự hợp tác và hàn gắn người Việt
Nam ở nước ngoài.
Thời eian qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong chính sách pháp
luật đối với kiều bào nhưng vấn đề là những cố gắng của chúng ta đã thực sự có
hiệu quả hay chưa? Đã đáp ứng được niềm mong mỏi của đông đảo Kiều bào hay
chưa? Trong khi chúns, ta cho ràng đã tạo cơ chế chính sách pháp luật thông thoáng,
cởi mở cho kiều bào thì không ít kiều bào lại lo lắne về chính sách pháp luật hiện
hành đổi với họ? Lượng kiều hổi gửi về mỗi năm một tăng, năm 2002 đạt 2,2 tỷ
USD, năm 2003 đạt eần 2.7 tỷ USD. năm 2004 đạt 3.5 tỷ USD, năm 2005 trên 4 tỷ
USD, năm 2006 là 5.2 tỷ USD. Năm 2007 trên 6 tỷ USD, năm 2008 là trên 8 tỷ
USD. Năm 2009 do nền kinh tế thế giới biến động suy thoái nên lượng kiều hối

1



giảm đáng kể chỉ được khoảng 7.3 tỷ USD giảm khoảng 12,8 % so với năm 2008.
Năm 2010 đạt khoảng hơn 8 tỷ USD. Mặc dù năm sau tăng hem năm trước nhưng
tính bình quân theo đầu người thì sổ lượns đó không đáng bao nhiêu so với lượng
Kiều bào ở nước ngoài.
Tại sao chính sách pháp luật đổi với Kiều bào được cho là thông thoáng, cởi
mở. tại sao tiềm năng của Kiều bào được đánh giá là to lớn, tại sao nói rằng phần
lớn kiều bào đều hướng về quê hương, đều tha thiết với quê hương đất nướcnhưng
kết quả đạt được trong thời gian qua lại chưa tương xứng với

tiềm năng?Đặt ra sự

nehi vấn không phải chúng ta đang bi quan mà là chúng ta đang chủ động tìm
nguyên nhân và giải pháp để trước hết là hàn gắn sự rạn nứt trong mối quan hệ sau
là thu hút tiềm năng của Kiều bào hướng về quê hương xây dựng quê hương, đất
nước giầu đẹp. Đây cũng chính là lý do tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách
pháp luật Việt Nam đối vói ngưòi Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối
cảnh hội nhập” làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục đích - nhiệm vụ - phạm vi nghiên cứu
M ục đích nghiên cứ u của đ ề tài

Đe tài đặt ra nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích lớn nhất và quan
trọng nhất là trên cơ sở đánh giá thực trạng cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài, thực trạng hệ thống chính sách pháp luật của Việt Nam đối với người Việt
Nam định cư ở nước ngoài hiện nay và những vấn đề mang tính lịch sử có ảnh
hưởng sâu sát đến thực trạng hệ thong chính sách pháp luật hiện hành đối với kiều
bào. Qua đó đề xuất những phương hướng, giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện
đồng bộ cơ chế chính sách pháp luật đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài
trong thời gian tới đế đi đến mục tiêu cuối cùnR là sự đoàn kết dân tộc thu hút tiềm
năng chất xám, kinh tế kiều bào phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc cho hôm nay và cho mai sau.


2


Đ ế đạt đư ợc những m ục đích trên đòi h ỏi đề tài tập tru n g g iả i quyết nhữ ng

nhiệm vụ sau:
Lý giải sự cần thiết phải nghiên cứu chính sách pháp luật Việt Nam đối với
người Việt Nam định cư ở nước ngoài trong bối cảnh hiện nay.
Đưa ra những đặc điểm quá trình hình thành của cộng đồng n&ười Việt Nam
iịnh cư ở nước ngoài.
Đánh giá thực trạng người Việt Nam định cư ở nước ngoài, thực trạng công
ác vận độne trong thời gian qua.
Đánh giá toàn diện thực trạng cơ chế chính sách pháp luật hiện hành đối với
người Việt Nam định cư ở nước ngoài. Xác định những mặt đã làm được những tồn
:ại cần khắc phục đồng thời chỉ rõ nguyên nhân của những tồn tại đó.
Nghiên cứu chính sách pháp luật một số nước về chính sách pháp luật của họ
lối với neười của họ định cư ở nước ngoài.
Xác định phương hướng và đề ra các giải pháp cụ thể góp phần hoàn thiện
chính sách pháp luật mang tính đồng bộ thiết thực để đạt được mục tiêu hòa hợp
dân tộc thu hút người Việt Nam định cư ở nước ngoài hướng về quê hương chung
sức chung lòng xây dựng đất nước.
Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống chính sách
pháp luật Việt Nam liên quan đến người Việt Nam định cư ở nước ngoài, một số
vấn đề có tính lịch sử liên quan đến người Việt Nam định cư ở nước ngoài và ảnh
hưởng đến chính sách pháp luật đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài từ

3



3. Nhận định đề tài và phưong pháp thực hiện đề tài
N hận định đ ề tài

“Chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước
ngoài trong bối cảnh hội nhập” đây là đề tài tương đối mới mẻ, bởi lẽ dưới chế độ
Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa, chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt
Nam định cư ở nước ngoài chỉ thực sự hé 1Ĩ1Ở khi Đảng và Nhà nước thực hiện
chính sách mở cửa phát triển nền kinh tế thị trường. Cho đến nay chưa có một luận
án Khoa học nào của nghiên cứu sinh được công bố nghiên cứu về vấn đền này.
Đánh giá một cách khách quan thì đây là một đề tài tương đối khó, mang tính thời
sự, bao hàm nhiều yếu tố chính trị, pháp lý nhạy cảm và liên quan mật thiết đến
những vấn đề có tính lịch sử thể hiện ở hai góc độ nhà nước Việt Nam và người
Việt Nam định cư ở nước ngoài. Hơn nữa đối tượng đề cập ở đây là một chủ thể
tưcmg đối đặc biệt, họ là người Việt Nam nhưng chủ yếu là mang quốc tịch nước
ngoài hav nói cách khác là họ chủ yếu là người Việt Nam đang làm ăn, sinh sống ở
rất nhiều quốc gia trên thế giới.
Phương p h á p th ự c hiện đ ề tài

Phương pháp đánh giá hiệu quả pháp luật: Hiệu quả pháp luật được đánh giá
thône qua công tác lập pháp, hành chính và tư pháp. Thực chất của phương pháp
này là tiến hành rà soát, đánh giá thực trạng hệ thống chính sách pháp luật hiện
hành. Từ chủ trương chính sách cho đến việc ban hành, thực thi các văn bản pháp
luật và đặc biệt là kết quả thu được từ hoạt động trên. Thước đo tính hiệu quả của
pháp luật chính là việc vận hành và áp dụng một cách trơn tru, thong nhất các văn
bản chính sách pháp luật trong cuộc sống và sự phản ánh, hưởng ứng tích cực từ xã
hội đối với các văn bản chính sách pháp luật đó.
Phương pháp xã hội học đó chính là thước đo của chính sách pháp luật có đi
vào cuộc sống hay không. Chính sách pháp luật của Nhà nước có hợp với lòng dân

hay không, nếu chính sách pháp luật được đôna đảo người dân và dư luận xã hội

4


hưởng ứng tức là chủ trương chính sách đó đã đem lại hiệu quả và ngược lại nó bị
người dân và dư luận xã hội bác bỏ tức là nó không hiệu quả hoặc hiệu quả không
dược như mong đợi. Dựa vào những thực tế trong xã hội qua đó chúng ta phân tích,
cỉánh giá và đưa ra những nhận định, những kết luận xác thực đúng đắn.
Phương pháp so sánh đó là phương pháp giúp chúng ta nhìn nhận một cách
khách quan chính sách của chúng ta tại sao có hiệu quả và tại sao không có hiệu
quả. Ọua một số nước trong khu vực có đặc điểm xã hội tươne đối giống với đất
nước chúne ta họ làm như thế nào và hiệu quả của họ đến đâu từ đó ta rút ra kinh
nghiệm cho chúng ta trong việc hoạch định chính sách pháp luật sao cho có hiệu
quả nhưng phải phù hợp với xã hội của chúng ta.
Rõ ràng sử dụng những phương pháp này giúp chúng ta nhận biết, đánh giá
được tính hiệu quả hoặc sự hạn chế của hệ thống chính sách pháp luật, nguyên nhân
của những hạn chế bất cập mà chúng ta gặp phải. Trên cơ sở đó có thế đề xuất các
giải pháp khắc phục những hạn chế yểu kém và phát huy những điểm mạnh. Để
nhận biết chính sách pháp luật có hiệu quả hay không đòi hỏi chúng ta phải thường
xuyên đánh giá, so sánh tính hiệu quả của nó, trong quá trình nghiên cứu đề tài này
việc sử dụng những phương pháp đánh giá, xã hội học và phương pháp so sánh làm
phương tiện nghiên cứu là cần thiết.
Tuy nhiên đế đánh giá tính hiệu quả của chính sách pháp luật không bao giờ
dựa vào một vài phương pháp mà nó còn bị chi phối bởi các yếu tố khác như: ý thức
xã hội, quan niệm xã hội, tâm lý xã hội. Vì vậv chúng ta cần tính đến sự ảnh hưởng
của những yếu tố nói trên, có vậy mới giúp ta đưa ra được những nhận định trung
thực, chính xác.

5



4. Kết cấu đề tài
Luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận gồm có 3 chương.
Chiroìig 1. Tổng quan về địa vị pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài
\à thực trạng người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Chương 2. Nội duna, chính sách pháp luật Việt Nam đối với người Việt Nam
cịnh cư ở nước ngoài.
Chương 3. Giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách pháp luật đối với người
Việt Nam ở nước neoài trone bối cảnh hội nhập.

6


Chương 1
TỒNG QUAN VÈ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ỏ NƯỚC
NGOÀI VÀ THỤC TRẠNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH c u Ở NƯỚC NGOÀI

1.1. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI
Nói đến địa vị pháp lý của người Việt Nam ở nước ngoài tức là nói đến
quyền chủ thể đó được hưởng và nghĩa vụ chủ thể đó phải thực hiện. Quyền và
nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được quy định trong các văn
bản pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam ra nhập hoặc tham gia.
Hiến pháp 1992 Quy định: Nhà nước bảo hộ quyền, lợi ích chính đáng của
người Việt Nam định cư ở nước ngoài, Nhà nước tạo điều kiện để người Việt Nam
định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hương, góp phần xây
dựng quê hương, đất nước (điều 75 Hiến pháp 1992); Nhà nước tạo điều kiện thuận
lợi cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư về nước (điều 25 Hiến pháp
1992).
Luật Quốc tịch Việt Nam số 24/2008/QII12 ngày 13 -11- 2008 của Quốc Hội

Khóa XII có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm 2009 quy định: Nhà nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam có chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi đế
người Việt Nam định cư ở nước ngoài giữ quan hệ gắn bó với gia dinh và quê
hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Nhà nước có chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho người đã mất quốc tịch
Việt Nam được trở lại quốc tịch Việt Nam (điều 7 - Luật Quốc tịch)
Pháp lệnh xuất nhập cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam quy
định các quyền và nghĩa vụ của người nước ngoài bao gồm cả người Việt Nam định
cư ở nước ngoài khi nhập cảnh vào Việt nam: Nhà nước Cộns hòa Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi đối với việc nhập cảnh, quá cảnh của neười
nước ngoài: bảo hộ tính mạng, tài sản, quyền và lợi ích họp pháp khác của người
nước nRoài cư trú tại Việt Nam trên cơ sở pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế

7


mà Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Người nước ngoài
nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt
Nam và tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của nhân dân Việt Nam.
Nghiêm cấm lợi dụng việc nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại Việt Nam để
vi phạm pháp luật. Nghị định số 21/2001/NĐ-CP của chính phủ quy định chi tiết thi
hành pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú quy định: nghị định này cũng áp dụng
đối với người Việt Nam mang hộ chiếu nước ngoài nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh,
cư trú tại Việt Nam.
Luật đất đai năm 2004 quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài
thuộc các đối tượng quy định tại Điều 126 của Luật nhà ở có quyền sở hữu nhà ở
2,ắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam.

Người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền
sử dụng đất ở tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ sau đây: Các quyền và nghĩa

vụ quy định tại Điều 105 và Điều 107 của Luật này; Chuyển quyền sử dụng đất ở
khi chuyển nhượna, tặng cho, để thừa kể, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong
nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc diện được sở hữu nhà ở tại Việt
Nam để ở; tặns cho nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở cho Nhà nước, cộng
đồng dân cư, tặng cho nhà tình nghĩa theo quy định tại điếm c khoản 2 Điều 110 của
Luật này. Trường hcrp tặng cho, để thừa kể cho đối tượng không thuộc diện được sở
hữu nhà ở tại Việt Nam thì đối tượng này chỉ được hưởne giá trị của nhà ở gắn liền
với quyền sử dụng đất ở; thế chấp nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại tổ
chức tín dụng được phép hoạt động tại Việt Nam; Được bồi thường khi Nhà nước
thu hồi đất theo quy định của pháp luật Việt Nam; (Luật sửa đổi, bổ sung điều 126
của Luật Nhà ở và điều 121 của Luật Đất đai sổ 34/2009/QH12 của Quốc h ộ i)
Luật nhà ở 2005 quy định: Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các
đối tượne, sau đâv được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại
Việt Nam từ ba tháns trở lên thì có quvền sở hữu nhà ở để bản thần và các thành
viên trong gia đình sinh sổng tại Việt Nam: Người có quốc tịch Việt Nam; Người
gốc Việt Nam thuộc diện người về đầu tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về


đầu tư; người có công đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có
kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại
Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều
này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy miễn thị thực và được
phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ
hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia
đình sinh sổng tại Việt Nam” (Luật sửa đổi, bổ sung điều 126 của Luật Nhà ở và
điều 121 của Luật Đất đai số 34/2009/QH12 của Quốc hội)
Trong luật đất đai tại điều 121 sửa đổi quy định “Người Việt Nam định cư ở
nước ngoài thuộc các đối tượng quy định tại Điều 126 của Luật nhà ở có quyền sở
hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam” điều 126 Luật nhà ở

“Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây được cơ quan
có thẩm quyền của Việt Nam cho phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có
quyền sở hữu nhà ở để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt
Nam: Người có quốc tịch Việt Nam; Người gốc Việt Nam thuộc điện nẹười về đầu
tư trực tiếp tại Việt Nam theo pháp luật về đầu tư; người có công đóng góp cho đất
nước; nhà khoa học, nhà văn hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức
của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là
cône dân Việt Nam sinh sống ở trong nước. Người gốc Việt Nam không thuộc các
đối tượng quy định tại điểm trên được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp
giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt Nam từ ba tháng trở lên thì có quyền
sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và
các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam”. Vậy trong lĩnh vực này thì
người Việt Nam định cư ở nước ngoài vẫn chưa thuận lợi bằng naười Việt ả trong
nước. Nhưne so với người nước ngoài thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài
được hướng chế độ pháp lý tốt hon vì người nước ngoài không được phép mua nhà
tại Việt Nam.

9


Luật đầu tư nước ngoài quy định: Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam hoan nghênh và khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vốn và
kỹ thuật vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của Việt Nam, tuân
thủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng và các bên cùng có lợi.
Nhà nước Việt Nam bảo đảm quyền sở hữu đối với vốn đầu tư và các quyền
lợi khác của các tổ chức, cá nhân nước ngoài, tạo những điều kiện thuận lợi và quy
định các thủ tục dễ dàng cho các tổ chức, cá nhân đó đầu tư vào Việt Nam.(điều 1
luật đầu tư nước ngoài)
Luật hôn nhân và gia đình quy định: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các
bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài. Ở nước Cộng hoà Xã

hội Chủ nghĩa Việt Nam quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài được
tôn trọng và bảo vệ phù hợp với các quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước
quốc tế mà Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia. Trong quan
hệ hòn nhân và gia đình với công dân Việt Nam, người nước ngoài tại Việt Nam
được hưởng các quyền và có nghĩa vụ như công dân Việt Nam, trừ trường hợp pháp
luật Việt Nam có quy định khác. Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
bảo hộ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam ở nước ngoài trong quan hệ
hôn nhân và gia đình phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước sở tại,
pháp luật và tập quán quốc tế. Các quy định của chương này cũng được áp dụng đối
với quan hệ hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với nhau mà một bên
hoặc cả hai bên định cư ở nước ngoài. (Điều 100 Luật Hôn nhân và gia đình)
Xem xét địa vị pháp lý của người Việt Nam định cư ở nước ngoài cho thấy:
Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài nằm rải rác
trong các văn bản pháp luật, điều đáng chú ý là các quyền và nghĩa vụ của chủ thể
này dã được Hiến pháp Việt Nam - văn bản pháp luật cao nhất của Việt Nam công
nhận.
Chế độ pháp lý mà nhà nước dành cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài
tương đối đặc biệt so với hai chủ thế khác là công dân Việt Nam và người nước

10


ngoài không phải là gốc Việt. So với công dân trong nước người Việt Nam định cư
ở nước ngoài được nhà nước cho hưởng các che độ pháp lý.
Sở dĩ nhà nước có chế độ pháp lý dành riêng đối với người Việt Nam định cư
ở nước ngoài là vì: phần lớn người Việt Nam định cư ở nước ngoài là người nước
ngoài tức là họ đã nhập quốc tịch nước ngoài, chỉ có một số ít người vẫn chưa thôi
quốc tịch Việt Nam nhưng các quyền lợi về kinh tế, chính trị, dân sự... của họ đều
gắn với nước sở tại mà họ đang sinh sống. Việc người Việt Nam được hưởng chế độ
pháp lý kém thuận lợi hơn so với người dân trong nước nhưng tốt hơn người nước

nsoài không phải là người gốc Việt Nam là vì: do có gổc gác là người Việt Nam
máu đỏ da vàng, do đường lối chính sách của Đảng, nhà nước coi cộng đồng người
Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng dân tộc
Việt Nam nên đã dành cho họ một chế độ pháp lý tốt hơn người nước ngoài không
phải là gốc Việt.
1.2. THỰC TRẠNG NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở NƯỚC








NGOÀI
1.2.1. Quá trình n gư ời Việt N am định cư ở n ư ớ c ngoài.

Cách đây hàng trăm năm đã có người Việt Nam ra nước ngoài sinh sống.
Vào thể kỷ thứ XII, do hoàn cảnh đương thời, một nhánh con cháu họ Lý sang Hàn
Ọuốc lập nghiệp. Thế kỷ thứ XVII có người Việt Nam sang làm ăn tại Campuchia.
Thể kỷ thứ XVIII đến đầu thế kỷ thứ XIX, người Việt Nam sang lánh nạn và làm ăn
tại Campuchia, Lào, Thái Lan, Trung Quốc.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất và thử hai, một sổ người Việt Nam đi du
học, làm công chức tại Pháp hoặc bị độna, viên đi phu, đi lính tại một số thuộc địa
của Pháp. Trong thời kỳ chiến tranh, có thêm một số người ra đi lánh nạn, kiêm
sống, theo chồng hồi hương hoặc đi tu nghiệp, du học ở nước ngoài. Tuy nhiên,
trước năm 1975 số lượng người Việt Nam ở nước ngoài không lớn, mới chỉ khoảng
160-200 nghìn người ở 10 nước, phần đông có tư tưởng sinh sống tạm thời, chờ
điều kiện thuận lợi trở về nước. [42]



Từ sau năm 1975, đã có sự thay đối sâu sắc về số lượng, thành phần, tính
chất cũng như địa bàn sinh sống của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài, số
người ra di (di tản trước tháng 04/1975, vượt biên trong các năm 1978-1980, theo
chương trình ra đi có trật tự và các chương trình nhân đạo 1980-1996) đã lên tới
khoảng 2 triệu người, chủ yếu tới Mỹ, úc, Canada, Nhật Bản, các nước Tây và Tây
Bắc Âu... Thêm vào đó sau năm 1980, một sổ khá đông sinh viên, thực tập sinh và
lao động Việt Nam ở các nước Liên Xô và Đông Ầu cũ ở lại làm ăn.[42]
Đen nay, theo thống kê chưa đầy đủ, có khoảng 4 triệu người Việt Nam đang
sinh sống ở khoảng 100 nước và vùng lãnh thổ, trong đó hơn 80% ở các nước công
nghiệp phát triển: Hoa Kỳ khoảng 1,5 triệu người; Pháp khoảng 300 nghìn người;
Úc, Canada mồi nước khoảng 250 nghìn; Campuchia, Thái Lan, Đức, Nga - mỗi
nước khoảng 100 nghìn; Đài Loan 100 nghìn; Anh, Czech mỗi nước khoảng 40
nghìn; Ba Lan 30 nshìn; Lào 20 nghìn; Trung Quốc, Bỉ, Thuỵ Điển - mồi nước trên
dưới 10 nghìn... Phần đông bà con có cuộc sống ngày càng ổn định và hòa nhập vào
xã hội nơi cư trú, có vị trí nhất định trong đời sổng kinh tế, xã hội ở nước sở tại.
Cuộc sống của cộns, đồne người Việt có ảnh hưởng ở mức độ khác nhau tới mối
quan hệ giữa các nước sở tại với Việt Nam. Bên cạnh đó, trong những năm qua
hàng trăm nghìn người Việt Nam đã ra nước ngoài lao động, học tập, tu nghiệp,
đoàn tụ gia đình, hình thành các cộng đồng đáng kể người Việt tại một sổ địa bàn
như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Malaysia.[42]
Như vậy, có thế thấy những người Việt Nam đầu tiên đặt nền móng cho quá
trình hình thành cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài cách đây hàng
trăm năm, trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử cho đến trước năm 1975 cộng
đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có nhiều biến động với số lượng
ít. Sau sự kiện năm 1975 vì nhiều lý do cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài
tăng lên nhanh chóng, nếu trước năm 1975 khoảng 200.000 người thì sau năm 1975
con số đă lên tới 2 triệu người. Cho tới nay cộng đồng người Việt Nam định cư ở
nước ngoài đã khoảng 4 triệu người. Cộng đồng người Việt Nam ngày càng gây


12


được tiếng vang nơi xứ người nhưng vẫn giữ được những đặc trưng, những nét văn
hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.[42]
1.2.2. Đ ặc đ i êm n gư ời Việt N am định c ư ở n ư ớc ngoài

Theo đánh giá của ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài. Trong những
năm gần đây, xu hướng phát triển của cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước
ngoài ngày càne ổn định, hội nhập vào xã hội ở đất nước sở tại, tiếp thu những giá
trị vãn hóa của nước sở tại nhưng vẫn 2Ĩừ gìn và phát huy bản sắc dân tộc, từng
bước có vị trí nhất định trong việc làm cầu nối cho quan hệ giữa nước ta với các
nước sở tại. Hiện nay, đời sống của phần lớn kiều bào ta ở mức trung bình so với
người dân sở tại. số người giàu có theo tiêu chuẩn của các nước sở tại ngày càng
tăng. Các doanh nghiệp của kiều bào ta ngày càng lớn mạnh, vừa tích lũy vừa mở
rộng quan hệ làm ăn, bà con đã bước đầu xây dựng được cơ sở cho cuộc sống ổn
định lâu dài ở hầu hết các nước và vùng lãnh thổ.
Mặc dù tiềm lực kinh tế chưa lớn, nhưng cộng đồng người Việt Nam ở nước
ngoài có tiềm năng tri thức đáng kể và rất đa dạng. Hàng trăm nghìn người được
đào tạo ở trình độ đại học hoặc công nhân kỹ thuật bậc cao ở các nước công nghiệp
phát triển, có điều kiện tiếp cận với những thông tin và thành tựu mới về quản lý,
khoa học và công nghệ. Một số người hiện giữ những vị trí quan trọng trong các
viện nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện, công ty, doanh nghiệp lớn hoặc các tổ
chức quốc tế.
Một thế hệ trí thức mới là những người gốc Việt đang hình thành và phát
triển, nhất là ở các nước tây âu, bắc mỹ, tập trung nhiều ở lĩnh vực như: luật học, tin
học, lý học, hóa học, điện tử, quản lý, chứng khoán, giáo dục...
Người Việt Nam sinh sống ở các nước thường tập trung thành những khu
vực, thị trấn, khu phố riêng nên tạo được môi trường thuận lợi cho việc gìn giữ bản
sắc dân tộc và các sinh hoạt truyền thống. Tuy vậy. nhiều gia đình phải vật lộn kiếm

sốna và ít có cơ hội về nước nên chưa có điều kiện chăm lo giữ gìn các giá trị văn
hóa Việt Nam. Do ở nước ngoài nhiều năm nên trong các gia đinh 3-4 thế hệ thường

13


có hiện tượng ông bà, cha mẹ còn nói với nhau bằng tiếng Việt, nhưng con cháu nói
được rất ít hoặc chỉ nghe hiểu mà không nói, không viết được bàng tiếng Việt. Cộng
đồng người Việt hình thành từ năm 1975 trở lại đây, tuy phần lớn mới có 2-3 thế hệ,
nhưng thế hệ sinh trưởng ở nước ngoài cũng đang ngày càng nói được ít tiếng Việt.
Do đó, nhu cầu giao lưu văn hóa giữa cộng đồng Việt và nhu cầu giữ gìn tiếng Việt
ngày càng trở nên ít đi.
Nhiều người Việt ra đi trong những năm 1975 còn mặc cảm với quá khứ của
mình. Do chưa có điều kiện tiếp cận với những thông tin trung thực về sự đối thay ở
quê nhà nên những nsười này ít nhiều còn có thành kiến với cuộc sống trong nước.
Một sổ ít còn mang tư tưởng hận thù. So với nhiều cộng đồng kiều dân khác trên thế
giới đây là điểm khá điển hình của bộ phận kiều bào.
Tại các nước phương tây, cuộc sống của kiều bào tương đối ổn định, mặc dù
mức độ hội nhập về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, giáo dục ... đều thấp hơn so
với các cộng đồng người hoa, Nhật Bản, Ấn Độ, Hàn Quốc. Một số người Việt ở
Mỹ, Ô - xtrây - lia đã được bổ nhiệm vào những chức vụ có ảnh hưởng nhất định
trone chính quyền như: Trợ lý bộ trưởng, thành viên trong nhóm cố vấn của tổng
thong, nghị sĩ bang...Những người có thái độ trung gian chiếm phần lớn trong
cộng đòng, dù lúc này lúc khác bị các thế lực cực đoan đe dọa, lôi kéo nhưng nhìn
chung bà con tránh dính líu đến hoạt động chính trị, chỉ lo làm ăn khi có điều kiện
thì về nước thăm thân nhân, giúp gia đình, đi du lịch hoặc tìm kiếm cơ hội đầu
tư...dư luận chung ngày càng quan tâm đến chính sách của nhà nước đối với kiều
bào. Da số bà con ở các nước, nhất là Mỹ, hoan nghênh và ủng hộ Hiệp định thương
mại giữa hai nước đã ký kết. Nhiều người, nhất là giới trẻ, hăng hái thúc đẩy hoạt
động đầu tư, kinh doanh hoặc giới thiệu các đối tác nước ngoài vào Việt Nam đầu

tư. kinh doanh. Các Hội người Việt Nam và các tổ chức nghề nghiệp, quốc tế, đồng
hương, từ thiện ở Mỹ, Pháp, Bỉ, Canada, Nhật, Đ ức,.....đã và đang có những hoạt
độns đona góp thiết thực hướng về quê hương đất nước.
Cuộc sổne của người Việt Nam ở khu vực Đông Âu và Nga có những phát
triển nhất định, nhưng chưa ổn định. Nhiều người không có ý định lập nghiệp lâu

14


dài, thêm vào đó, dòng người nhập cư mới từ Việt Nam tiếp tục vào khu vực này
làm cho cộng đồng thêm phức tạp, phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhất là về địa
vị pháp lý và an ninh cộng đồng. Tình trạng phạm pháp trong cộng đồng như: Tàng
trừ, sử dụng và làm giấy tờ giả mạo, cạnh tranh chèn ép nhau trong kinh doanh...
khiến bà con không yên tâm làm ăn và ảnh hưởng tới quan hệ đổi với cộng đồng
của nước sở tại.
Cuộc sổng của bà con người Việt Nam ở các nước láng giềng, nhất là Lào,
Trung quốc đan? có điều kiện phát triển thuận lợi và ổn định. Chính quyền Thái lan
đã giải quyết cho những người thuộc thế hệ thứ 2, 3 nhập quốc tịch Thái Lan và cấp
giấy tờ định cư cho những người thuộc thế thệ thứ nhất. Ở Campuchia, tuy đời sống
vật chất còn gặp nhiều khó khăn hơn các nước khác nhưng cuộc sổng tinh thần của
người Việt nơi đây đã được cải thiện đáng kể. [31]
Đáng chú ý là dù người Việt sống ở bất kỳ nơi nào trên thế giới thì cộng
đồne. người Việt luôn mong muốn hướng về quê hương mong cho đất nước phát
triến và hội nhập với thế giới nhanh hơn nữa. Tuy nhiên, có một bộ phận đồng bào
do chưa hiểu đúng về tinh hình đất nước nên còn có thái độ tiêu cực hoặc dè dặt đối
với đất nước, thậm chí có một sổ ít nsười đi ngược lại lợi ích chung của toàn dân
tộc. Sự dóng góp của bà con vào công cuộc xây dựng đất nước, nhất là về tri thức
còn ít, chưa phản ánh đúng tiềm năng của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài.
Qua đây chúng ta thấy so với các cộng đồng thiểu số khác, cộng đồng người
Việt ở nước ngoài là cộng đồng trẻ, năng động, thông minh, nhanh chóng hòa nhập

vào dời sống nước sở tại, nhiều người đã có những thành công lớn trong hoạt động
kinh doanh, học hàm học vị, địa vị xã hội, nghiên cứu khoa học ... tuy nhiên cộng
đồng naười Việt ở nước ngoài là cộng đồng phức tạp về thành phần xã hội, xu
hướna chính trị, đa dạng về nghề nghiệp, tôn giáo, dân tộc đặc biệt là bị phân hóa
bởi sự khác biệt về giai cấp, chính kiến và hoàn cảnh ra đi cũng như cư trú ở các địa
bàn khác nhau, tính liên kết, gắn bó trong cộng đồng còn chưa cao.

15


1.2. 2. 1.

về thự c trạng dân số

Trước năm 1975 cộng đồng người Việt Nam định cư ở nước ngoài không có
nhiều biến động với số lượng ít. Sau sự kiện năm 1975 vì nhiều lý do cộng đồng
người Việt Nam ở nước ngoài tăng lên nhanh chóng, nếu trước năm 1975 khoảng
200.000 người thì sau năm 1975 con số đã lên tới 2 triệu người. Đen nay, có khoảne
4 triệu người Việt Nam đang sinh sống ở khoảng 101 nước và vùng lãnh thổ, trong
đó hơn 80% ở các nước công nghiệp phát triển: Hoa Kỳ khoảng 1,5 triệu người;
Pháp khoảng 300 nghìn người; úc, Canada mỗi nước khoảng 250 nghìn;
Campuchia, Thái Lan, Đức, Nga - mỗi nước khoảng 100 nghìn; Đài Loan 100
nghìn; Anh, Czech mỗi nước khoảng 40 nehìn; Ba Lan 30 nghìn; Lào 20 nghìn;
Trung Quốc, Bỉ, Thuỵ Điển - mỗi nước trên dưới 10 nghìn.[42]
1.2.2. 2.

về tiềm năng

Nói về tiềm năng của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, nghị quyết
36/NQ-TW ngày 26/3/2004 của Bộ chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở

nước ngoài có đoạn viết: “Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có tiềm lực
kinh tế nhất định, cỏ mối quan hệ với nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước
ngoài và quốc tế, có khả năng tìm kiếm đổi tác và làm cầu nỗi với các doanh
nghiệp, tổ chức trong nước. Nhiều trí thức có trình độ học vẩn và chuyên môn cao;
một sổ người giữ vị trí quan trọng tronẹ các cơ quan, cơ sở nghiên cứu đào tạo, các
công ty và tổ chức quốc tế, có khả năng tạo dựng quan hệ với các cơ sở kinh tế,
khoa học ở nước sở tại [30]
Nguyên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết nhấn mạnh trong cuộc gặp gỡ các
bà con kiều bào tại hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất: “tất cả
người Việt Nam trên thế giới đều là con một nhà” “cộng đồng người Việt Nam ở
nước ngoài đã không ngừng phân đâu, học tập và nâng cao trình độ đó là tiềm lực
lớn cho sự phát triển của Việt Nam ”[30]
Sáng ngày 10 tháng 11 năm 2009 Phó chủ nhiệm thường trực ủy ban Nhà
nước về người Việt Nam ở nước neoài Trần Trọng Toàn cho biết để tổ chức hội

16


nghị Người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất vì chúng tôi đánh giá rất cao sự
đóng góp của kiều bào ta đối với sự phát triển của đất nước trong thời kỳ hội nhập.
Thứ trưởng Bộ ngoại giao - Chủ nhiệm ủy ban Nhà nước về người Việt nam
ở nước ngoài Nguyễn Thanh Sơn trả lời phóne viên Vietnamnet về quan điểm của
Việt Nam về vai trò của người Việt Nam định cư ở nước ngoài: ông cho rằna
“Hàng triệu người Việt Nam sinh song, lao động và học tập tại 101 nước và vùng
lãnh thô là vốn quỷ báu, cỏ vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đất
nước ”[30]
Tại Văn phòng chính phủ, phó Thủ tướng Trương Vĩnh Trọng tiếp đoàn việt
Kiều Mỹ cũng nhấn mạnh: "Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác đối với
người Việt Nam ở nước ngoài bởi kiều bào là bộ phận không thể tách rời và là một
nguồn lực của đất nước. Việt Kiều ta cần đoàn kết, tích cực học tập, làm ăn và góp

phần hơn nữa để xây dựng quê hương đất nước”[54]
Có thể nói tiềm năng của Người Việt Nam định cư ở nước ngoài là rất lớn,
có rất nhiều cá nhân người Việt đã thành đạt trong hoạt động kinh doanh, trong
nghiên cứu khoa học, nắm giữ những vị trí quan trọng ở chính quyền nước sở
tại...Để đánh giá được tiềm năng của người Việt ta ở nước ngoài đổi với đất nước
tôi đi sâu tìm hiểu ba khía cạnh: Kinh tế, chất xám và những đóng góp của họ cho
đất nước những năm qua.
1.2.2.2.1. về kinh tế

Nói đến tiềm lực kinh tế của người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cho đến
nay có rất nhiều doanh nhân thành đạt ở nước ngoài mà những người này sở hữu
những công ty lớn với số tiền lên tới vài tỷ USD.
Ông Peter Lưu Là doanh nhân Việt kiều Mỹ ông trở thành một triệu phú
nưức Mỹ là chủ một công ty lớn chuyên kinh doanh bất động sản, nhà hàng địa ốc,
khu vui chơi giải trí với hom 800 nhân viên tại nước Mỹ, châu Á và cả Việt Nam.
Ông Lưu về Việt Nam lần đầu tiên vào năm 1994, ngay sau khi Mỹ bỏ cấm vận.[3]
HƯ VI EN

17


Sau chuyến trở về đó, ông mở một công ty đại lý độc quyền cung cấp các
loại máy nổ chạy tàu thuyền cho thị trường miền Tây tại thành phổ Hồ Chí Minh.
Một công ty khác, Công ty Tân Trường Giang chuyên xuất khẩu các mặt hàng thực
phẩm Việt Nam sang Mỹ. Năm 1997, ông đầu tư 7 triệu Mỹ kim vào dự án Sài gòn
Water Park, công viên nước đầu tiên tại Việt Nam. Dự án này thành công, sau đó
ông bán lại phần hùn của mình cho một nhà đầu tư khác. Ông ấp ủ một dự án lớn
hơn tại Việt Nam. “ước mơ lỏn nhất của tôi là đầu tư một dự án lớn trong lĩnh vực
giải trí ở Việt Nam ”.[3]
Ông nói rằng ông vẫn là người Việt Nam, mặc dù nước Mỹ là nơi ông gây

dựng cơ ngơi ngày nay. Việt Nam vẫn là quê hương của ông, vì thế, đích đến của
những chuyển đi của ône bây giờ là Việt Nam.
Một doanh nhân thành đạt ở độ tuổi còn rất trẻ đó là Bill Nguyễn:
Bill Nguyễn (1971) là một triệu phú người Mỹ gốc Việt, được tập đoàn
truyền thông MSNBC (Mỹ) bầu chọn đứng đầu trong số 10 gương mặt triển vọng
nhât năm 2001 với lời bình: “Có khả năng thay đôi bộ mặt công nghệ thông tin
toàn cầu ” và được tạp chỉ Forbes bình chọn một trong 40 người dưới 40 tuổi giàu
nhất nước Mỹ. Anh được xếp vào "Top 100 nhà phát minh hàng đầu thế giới” do
tạp chí Technology của Học viện kĩ thuật Massachusetts (MIT) bầu chọn năm 2002
từ 7 ngành công nghệ mũi nhọn. 200.000 thành viên và hơn thế nữa. Năm 2006, Bill
Nguyễn đã cho ra trang web Lala.com - trang khám phá âm nhạc, kết nổi những
người có cùng sở thích nghe nhạc với nh a ứ \38]. Hiện nay anh đang có tham vọng
bien irang web lala.com của anh thành nơi trao đổi và mua bán đĩa CD lớn nhất thế
giới...Bill Nguyền Khẳng định anh sẽ triến khai một hệ thống nhằm cung cấp nhạc
số Việt Nam như là một công việc ưu tiên hàng đầu của dự án công ty Lala của anh.
Bill Nguyễn chính là triệu phủ kinh doanh phần mềm.
Một doanh nhân trẻ nữa tôi muốn nhắc đến đó là anh Trung Dũng.
Trung Dũng đã trở thành tỉ phú người Việt ờ Mỹ, nhưng điều khiến bạn bè
và đối tác kính trọne không chỉ ở năng lực và lòng quyết tâm của anh, mà còn là

18


một tấm lòng luôn hướng về Tổ quốc. Ngoài kinh doanh, Trung Dũng còn tham
gia vào ban quản trị các tổ chức phi lợi nhuận như Viet Heritage Society. Mục
đích hoạt độne của tổ chức này là bảo tồn và phát huy truyền thống lịch sử và văn
hóa của Việt Nam qua việc thành lập các tụ điểm văn hóa và các chương trình eiáo
dục để nâng cao sự hiểu biết và trân trọng những truyền thống đó.
Anh cũng là thành viên Ban quản trị Interplast, tố chức cung cấp dịch vụ
phẫu thuật miễn phí cho người dân ở các nước đang phát triển và eiúp cải thiện

công lác chăm sóc sức khỏe toàn cầu.[34] Anh là cố vấn cho Vietnamese
American Silicon Valley Networks, chiếc cầu nối toàn cầu đầu tiên cho chuyên gia
gốc Việt hoạt động trong ngành công nghệ cao trên toàn thế giới và tạo ra sự đoàn
kết và thịnh vượng của các cộng đồng doanh nghiệp ở Mỹ.
Anh cũng là người sáng lập VietNet Forum, diễn đàn điện tử lớn nhất,
thành công nhất (và là diễn đàn đầu tiên thuộc loại này) dành cho người Việt định
cư ở nước ngoài... Năm 2005, Trung Dũng được Tổng thống George w. Bush bổ
nhiệm vào Hội đồng Quản trị Vietnam Education Foundation (Quỳ Giáo dục Việt
Nam-VEF). Nhiệm vụ của VEF là tăng cường mối quan hệ song phương Việt Mỹ qua các hoạt động giáo dục về khoa học và công nghệ.
Hiện nay, Trung Dũng là Giám đốc điều hành của V-Home Group, một tập
đoàn đầu tư đang nhắm đến những cơ hội làm ăn tại Việt Nam.
Mới đây, khi trở về Việt Nam, tận mắt chứng kiến những thay đổi của quê
hưong. người con đi xa không khỏi ngạc nhiên anh nói: “Lần này về là để tìm hiếu
về khả năn ọ;, tiềm năng của công nghệ phần mềm, và đê tìm hiếu về thị trường
tônơ quát ở Việt Nam cũng như các cơ hội đầu tư. Tuy chi ở đây một thời gian
ngắn, tỏi cũng cảm nhận được năng lượng của nhịp phát triên sôi động đang diên
ra trong nước. Cơ hội đầu tư không chỉ ở lĩnh vực công nghệ cao mà ở các ngành
khác nữa [34] "Đây là chuyển biến rất quan trọng cho nền kinh tế của mình, cũng
là cơ hội cho những người như tôi ”.[341

19


Thế nhưng mục đích trở về của doanh nhân thành đạt này không phải chỉ là
kinh doanh. “Có nhiều thứ nữa tôi muốn làm để giúp đỡ Việt Nam”, Trung Dũng
hộc bạch: "Trong tương lai, tôi sẽ tập trung giúp đỡ về ngành giáo dục, đặc biệt lù
giáo dục từ tiêu học, trung học... cho con em mình. Tôi nghĩ thời điềm này có tám
anh hưởng lớn đến đông đảo các em nhỏ. Đây là lĩnh vực đầu tư không phải để
kiếm lợi, mà là một việc đòi hỏi tư cỉuv nghiêm túc để thay đổi môi trường xã
hội”.[34]

Trên đây chỉ là một số trong sổ rất nhiều doanh nhân Việt Kiều thành đạt
trên khắp thế giới, hiện nay càng có nhiều doanh nhân Việt kiều đầu tư về nước.
Thực tế cho thấy hoạt độna đầu tư của Kiều bào về nước ngày càng tăne.
Thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, lượng kiều hối của
người Việt Nam định cư ở nước ngoài gửi về nước năm 2002 đạt 2,2 tỷ USD, năm
2003 đạt gần 2,7 tỷ USD, năm 2004 đạt 3.5 tỷ USD, năm 2005 trên 4 tỷ USD, năm
2006 là 5.2 tỷ USD. Năm 2007 trên 6 tỷ USD, năm 2008 là trên 8 tỷ USD. Năm
2009 do nền kinh tế thế giới biến động suy thoái nên lượng kiều hối giảm đáng kể
chỉ được khoảng 7.3 tỷ USD giảm khoảnạ 12,8 % so với năm 2008. Năm 2010 đạt
trên 8 tỷ USD. số liệu này chưa bao gồm lượng tiền do bà con mang theo trong
những chuyến về nước, thân nhân sang thăm đem về nước và những hoạt động gửi
tiền khác của Việt kiều.[351
Đáng chú ý những năm gần đây số người Việt Nam ở nước ngoài về nước
thăm thân nhân và làm ăn ngày một tăng. Năm 2000 mới có hơn 300.000 người,
năm 2002 là 360. 000 người, năm 2004 là 430.000 người, năm 2005 là 494.000,
năm 2006 là 523.000, năm 2007 là 538.000, năm 2008 là 700.000 đây là năm tăng
đột biết so với nhữne năm trước[35]. Năm 2009 số lượng việt kiều về quê hương
đất nước càng tăng riêng thống kê của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao kiêm Chủ nhiệm
ủy ban người Việt ở nước ngoài Nguyễn Thanh Sơn và tổng cục hải quan thì dịp tết
nguyên đán đã có trên 500.000 người về quê ăn tết. Có một thống kê đáng vui đó là
số lượng người Việt về quê làm ăn và tìm kiếm cơ hội đầu tư ngày càng tăng so với
những năm trước.

20


1.2.2.2.2. về chất xám
Báo cáo đánh giá của ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài năm 2010
cho biết: Hiện nay có khoảng 400.000 tri thức Việt kiều (bao gồm người có trình độ
từ đại học trở lên, các chuyên gia có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao), chiếm 15 - 20

% cộng đônẹ, cụ thể :
Tại Đức có khoảng trên 350 tri thức khoa học kỹ thuật, nhà chính trị, chuyên
eia lành nghề, một số đang giữ vị trí cao trong quản lý điều hành, tập trung ở lĩnh
vực điện tử, hóa học, năng lượng, dầu khí, kiến trúc, toán học, máy tính, y dược.
Tại Pháp có khoảng 45.000 tri thức, trong đó có khoảng 50 người có học
hàm học vị cao và giữ vị trí tương đối quan trọng trong các lĩnh vực vật lý, công
nghệ, tin học. hóa sinh...
Tại Anh có trên 200 tri thức, tại Bỉ có khoảng 600 tri thức tập trung ở các
lĩnh vực lý học, cơ khí, hóa học, điện tử, tin học, nông học giáo dục...
Tại Mỹ, đội ngũ tri thức người Việt khá đông đảo, ước tính có khoảng
200.000 người có bằng đại học, trên đại học. Đặc biệt là đội ngũ tri thức trẻ có
nhiều tiềm năng, tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực kinh tế, khoa học như viễn
thông, tin học, vũ trụ, y học, luật học, quản lý, chứng khoán. Hiện có hơn 10.000
chuyên gia, kỹ sư tin học, kỹ thuật viên cao cấp làm việc tại thung lũng Silicon ;
khoảng 150 người làm việc trong Ngân hàng....
Tại Canada, có khoảng 2.000 tri thức, trong đó có khoảng 300 người có học
hàm cao đang nghiên cứu và giảng dạy ở các trường đại học nổi tiếng của Canada.
Tri thức kiều bào tại đây được đào tạo có hệ thống, làm việc trong môi trường tiên
tiến, hiện đại, có chuyên môn trong các lĩnh vực kinh tế mũi nhọn như viễn thông,
tin học. điện tử, môi trường, sinh học, giáo dục....
Tại Australia, có khoảng 8.000 tri thức, trong đó tỷ lệ giáo sư, tiến sỹ chiếm 0.7
Tại Nhật, có khoảng 100 tri thức trong các ngành lý học, hóa học, luật học,
điện tử sinh học, cơ khí....

21


×