Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Nghiên cứu mối tương quan giữa kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kết quả thi bài thi tổng hợp đánh giá năng lực chung và kết quả học tập năm thứ i (nghiên cứu trường hợp sinh viên ĐHQGHN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 19 trang )

ĐẠI HỌC Q U Ó C GI A HÀ NỘI

r

OHQỒNN 1

BÁO CÁO TỎNG KÉT
KÉT QUẢ T H Ụ C HIỆN ĐÈ TÀI KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUỐC GIA

Tên đề

tài:

Nghiên cứu mối t ư o n g qu an giữa kết quả thi tốt nghiệp
t r u n g học phổ thông, kết quá thi bài thi tổng họp đánh
giá n ă n g lực c h u n g và kết quả học tập năm t h ứ !

{Nghiên cứu trường hợp sinh viên ĐHQGIỈN)
Mã số đề tài:

Q G . 15.42

Chủ nhiệm đề tài: TS. Sái C ô n g Hồng


ĐẠI HỌ C Q U O C GI A HA NỘI

BÁO CÁO TÒNG KÉT
KÉT QUẢ T H Ụ C HIỆN ĐÈ TÀĨ KH&CN
CẤP ĐẠI HỌC QUÓ C GIA



II đê tài:

N ghiê n cứu mối t ư ơ n g qu a n giữa kêt quả thi tốt nghiệp
t r u n g học phố thông, kết qu á thi bài thi tố ng h ọ p
giá n ă n g lực c h u n g và kêt q u ả học tập năm th ừ I

{Nghiên cứu trường hợp sinh viên ĐHQGHN)
Mã số đề tài:

Q G . 15.42

C h ủ nhiệm đề tài: TS. Sái C ô n g H ồng

đánh


MỤC LỤC

PHẦN I. TH Ô N G TIN C H U N G ...............................................................................................1
PHẦN II. TÔNG QUAN KÉT QLJẢ NGHIÊN

c ử u .............................................. 2

PHẢN III. SẢN PHÀM, CÔ NG BÓ VÀ KÉT QUẢ ĐÀ O TẠO CỦA ĐÈ TẢI .14
PHẢN IV. TỐNG HỢP K ÉT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀ O TẠO
CỦA ĐÈ T À I ..............................................................................................................................15
PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
PHẦN VI. PHỤ L Ụ C .................................................................................................................. 16



PHẢN I. T H Ô N G TI N C H U N G
1.1. T ê n đê tài: N&hiên cứu mỏi tương quan giừa kêt quả thi tôt nehiệp trmm học phô
tliônii. kêt quả bài thi tông hợp đánh giá năne lực chuim và kêl quả học tập năm thử I nghiên cứu trường hợp sinh viên năm thứ I của Đại học Quốc ũia Hà Nội
1.2. Mã số: QG. 15.42
1.3. D an h sách ch ủ trì, t h à n h viên t h a m gia th ực hiện đe tài
T T C h ừ c d a n h , học vị, họ và tên

Đo n vị công tác

Vai trò th ự c hiện đề tài



TS. Sái C ôn e Hồng

Viện Đ B CL G D

Chu nhiệm đề tài

2

ThS. Vũ Thị Mai Anh

Viện Đ B CL G D

Thư ký đề tài

ò


ThS. Nguyễn Thu Hà

Viện Đ B C L G D

Thành viên

4

Ngô Hoài Thanh

Viện Đ B C L G D

Học viên cao học của đê tài

. .

1.4. Đ o n vị chủ trì: Viện Đảm bảo chất lượng chất lượng giáo dục
1.5. T h ò i gian th ự c hiện:
1.5.1. Theo họp đông:

từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 02 năm 2017

1.5.2. Thực hiện thực tế: từ tháng 02 năm 2015 đến tháng 12 năm 2016
1.6. N h ũ n g th a y đối so vói th u y ế t minh ban đầu:
Thay đổi tên 02 bài báo công bố:
Bài báo 1: Đánh giá tương quan giữa điếm thi đánh giá năng lực và kết quả học tập
năm học lớp 12
Bài báo 2: Đánh giá tương quan giữa điểm thi đánh giá năng lực và điểm thi
học phô thông quôc gia
1.7. T ô n g kinh phí đuọ'c phê d u y ệ t của đề tài: 150.000.000 đồng


(Một trăm năm mươi triệu đỏng chăn)

1X11112,


PHẢN II. T O N G Q U A N K É T Q U Ả N G H I Ê N c ử u

NGHIÊN CỬU MỚI T Ư Ơ N G QUAN G IŨ A K ẾT QUẢ THI T Ó T N G H IỆP TRUNG
H Ọ C P H Ó T H Ô N G , K É T Q U Ả BÀĨ T H I T Ó N G H Ọ P Đ Á N H G I Ả NĂNG L Ụ C

CHUNG VÀ KÉT QUẢ HỌC TẬP NĂM HỌC THỦ I
SÁI C Ò NG IỈỔNG
Đại học Quốc gia Hà Nội
Email:

Tóm tát: Năm 2014, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHỌGHN) tiến hành thí điếm đôi mới
livên sinh đại học chính quy theo hướng đánh giá năng lực ngirờì học đế xét tuyên vào cóc
ngành đào tạo. Và bắt đầu từ năm 2015, ĐHỌGHN đã triên khai kỳ thi đánh giá năng lực
(ĐGNL) trên diện rộng. Qua 2 năm tiên hành, kỳ thi đã nhận được sự quan tâm cua thí sinh
Vú được xã hội ghi nhận. Bài bảo nhăm cung cấp cho độc giả cái nhìn toàn diện vê kỳ thi
ĐGNL, đánh giá tương quan giữa điềm thi đánh giá nâng lực vói điềm thi Trung học phô
thông (THPT) quôc gia và kê/ quả học tập năm thứ I với mâu khảo sát khoảng Ị .600 sinh
viên (SV) đã trúng tuyên vào một sô trường Đọi học thành viên và khoa trực thuộc của
ĐHQGHN.
Tù' khóa: Đánh giá năng lực; điêm thi; kêt quả học tập; kì thi trunẹ học phô thông.
(Ngày nhận b à i: .......... ' ngày biên tập: ................ • ngàv duyệt đăng: .......)
!. Đ ặ t v ấn đề
Tại Việt Nam, cho tới trước năm 2015, luôn tồn tại song song hai kỳ thi Tốt nghiệp
trung học phổ thông (THPT) và tuyển sinh đại học. được tổ chức cách nhau một thời ạian

ngăn cho cùng một đối tượng là học sinh năm cuối cùng của bậc THPT. Tuy nhiên, hai kỳ
thi này khône, có sự găn kêt vói nhau, gây ra sự lãng phí lớn đối với toàn xã hội. tạo áp lực
cho thí sinh. T ừ năm 2015 trớ di. Bộ Giáo dục và Đào tạo (Bộ G D & Đ T ) dã tiến hành tô
chức kỳ thi quốc gia chung thay vì tách thi tốt nghiệp và đại học như trước. Bẽn cạnh đó.
m)t sô trường Đại học bắt đâu phương án tuyến sinh riêna,.
Thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trune ương (khóa XI) vê đôi
nói căn bản. toàn diện eiáo dục và đào tạo. được sự dône ý của Bộ CÌD&ĐT, ĐIiỌGI IN dã
tlực hiện đỏi mới tuyên sinh đại học chính quy theo h ư ớ n s đánh giá năng lực người học dê
xct tuyên vào các ngành đào tạo.
Năm 2014. Đ H Q G H N đã thí điểm tổ chức thi Đ G N L cho 1.061 sinh viên tuyển chọn
VÍO học các c h ư ơ n e trình đ à o tạo tài n ăn g, tiên tiến, c h u ẩ n q u ố c tế. chất l ư ợ n 2, cao cùa

1)10(11 IN. Từ kết quả thí diễm tổ chức thi ĐGN L năm 2014. ĐHQGMN đã xây dựne l)c
ái Dôi mới tuyên sinh đại học tại Đ H Q G H N theo phương thức đánh uiá năna lực. áp dụne
tu năm 2015. Có thế nói. bắt đầu từ năm 2015 cho đến nay. qua 4 đợt tô chức, kỳ thi Đánh
s u năng lực đã đực tổ chức thành công, đạt được các mục tiêu dề ra. Với cần 150000 lượt
th sinh tham eia làm bài thi Đ G N L trong ca hai năm (sàn 65.000 lượt thí sinh năm 2015 và
ỉiâi 85.000 lượt thí sinh năm 2016) cho thấy sự ủng hộ và đồng thuận của xã hội đối với
pluoim thức thi mới cua Đ1IQGHN.


íĩcn cạnh nhữna thône tin tông quan vê đê thi ĐGNL, nghiên cứu còn dua ra nlũmsi
dánh Liiá về môi tươne quan eiữa kết quả thi đánh giá năng lực. kết quá thi trung học phó
tliỏnu quòc eia và kết quả học tập năm thứ nhất cua sinh viên thôns quan bộ dừ liệu thu lliập
lù' 1546 sinh viên năm I khóa 2015 - 2019 đã tham gia kỳ thi đánh giá năng lực cua
ĐI IQGHN tháne 6/2015 và trúng tuyển vào Đ H Q GHN .
2. M ục tiêu
Mục tiêu chung của nghiên cứu này nhăm xác định cơ sỏ' khoa học và tính hiệu qua
cua phương pháp tuyên sinh theo xu hướng đánh giá năng lực ne, ười học, phục vụ đôi mới
tuyển sinh đại học ở Đ H Q G H N và Việt Nam. Từ đó. nhóm nghiên cứu đã xác định các mục

tiêu cụ thê sau:
- Xác định eiá trị dự đoán của kết thi tốt nehiệp trung, học phổ thông, kết qua bài thi
tône hợp đánh giá năng lực chung, năne lực của học sinh trung học phổ thôns đê làm căn cứ
xét tuyến vào học bậc đại học.
- Xác định tính hiệu quả của việc sử dụng kêt thi tôt nghiệp trune học phô thông, kêt
quá bài thi tône hợp đánh giá năng lực chung làm căn cứ xét tuyển học sinh trung học phô
thông vào học bậc đại học.
- Đe xuất các phương án sử dụng kết quả thi tốt nghiệp trung học phổ thông, kếl quá
hài thi tông hợp đánh giá năng lực chung trong phương thức tuyên sinh mới theo xu hirớnu
đánh giá năng lực người học ở Đ H Q G HN nói chung.
3. IMiuong phiíp Iighiên cứu
3.1. Ng hiên cửu đ ịn h tính
Nghiên cứu tài liệu làm cơ sở lý thuyết cho nẹhiẽn cửu, giải thích các kết quả cua
nsihiên cứu định lượng.
3.2. Nghiên cừu đ ịn h lư ợ ng
3.2.1. Chọn m âu nglĩiên cứu
Nghiên cứu sử dụne, phương pháp chọn mẫu phân tầng cân xứng phối hợp với imầu
nliièn dơn aian. tro no dó mỗi tầng tương ứne với mỗi trường đại học thành viên. Trong sô
sinh viên của mồi trường thành viên/mỗi tầng được chọn, lại tiếp tục chọn theo phưorm
pháp ngẫu nhiên đơn siản.
3.2.2. Phân tích d ữ liệu
Đê xác định được cơ sở khoa học và tính hiệu quả của phương pháp tuyên sinh theo
xu hư ớ ns ĐGN L nsười học. nshiên cứu sử dụng phương pháp phân tích tươne quan, phàn
tích phưorm sai A N O V A và Indepent-sample T - t e s t .
a)

Dê xác định được £Ĩá trị dự đoán của kết qua thi tốt nshiệp THPT. kèt qua hài thi

tôn” họp IXìNl


chune làm CO' sở khoa học cho DGNI

nairòi học. nshiên cửu sử dụim

pliưonu pháp phân tích tươna quan nhầm tìm ra mối quan hệ tuyến tính eiữa:


+ Kêt quá thi TIIPT với kêt quả học tập các môn học ỏ' năm thứ nliât ỏ' đại học cua
sinh viên.
+ Kêt quả bài thi tổne hợp ĐGNL chung với kết quả học tập các môn học ở năm thử
nhài ở đại học của sinh viên.
b) Đê xác định được phương án sứ dụng kết quả thi TI IPT. kết qua thi ĐGNL nghiên
cứu sử dụng:
+ Phươna pháp phân tích phương sai A N Ó V A và lndepent-sample T - test vói sụ
khác biệt có ý nghĩa thốne kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý ntihĩa Sig.< 0.05). Dựa trên sự
khác biệt của hai kết quả này. kết hợp với kết quả phân tích về mối tương quan với KQH I
nám thứ I. từ đó đề xuất phương án sử dụng hai kết quá này với trọng số tính điếm khác
nhau trong xét tuyến người học vào bậc đại học theo xu hướ na ĐGNL.
+ Phương pháp phân tích tương quan giữa các mức diêm của các môn học năm thứ I
cua sinh viên với mức điểm đạt được trong kỳ thi tốt nghiệp T H P T và điếm thi ĐGNL
chung.
c) Đê xác định được tính hiệu quả của phương pháp tuyến sinh theo xu hướng ĐGNL
người học. trong đó có sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT. nghiên cứu sử dụng phươnẹ
pháp phân tích tương quan đê tìm ra môi tươne quan giữa kêt quả tuyên sinh theo thi tuyên
tại kỳ thi chung do Bộ G D & Đ T tố chức và kết quả học tập các môn học ở năm thứ nhất của
sinh viên để tìm ra hạn chế của tuyển sinh theo ba chung trong việc tuyển chọn người có
năng lực phù họp vào học đại học.
Don ù thời, nehiên cứu sử dụng phân tích A N O V A đế kiểm tra sự khác hiệt giữa kết
quả thi năng lực và điếm thi dại học chung của sinh viên, nhằm rút ra nhận định vỏ chất
lượns tuyến chọn cua đề thi đại học chune.

Từ kêt luận về môi tưưng quan giữa kêt quả thi tốt nghiệp THPT, kêt quả bài thi tònu
hợp ĐGNL chung; sự khác biệt giữa hai kết quả trên: và sự khác biệt của bài thi chuníĩ đôi
với kêt quà thi tôt nghiệp THPT, kết quả bài thi tống hợp Đ G N L chung, đề xuât các phương
án sứ dụng hai kêt quả thi này trong phương thức tuyên sinh mới theo xu hirớnu IXÌNI. ỏ'
ĐHQGHN nói chung, đề xuất cụ thế đối với ngành đào tạo (cỏ liên quan) vê việc sứ dụniì
hai kết quả thi này làm điều kiện/căn cứ tuyến chọn người có năne lực phù hợp vào học bậc
dại học.
4. Tô n g kết kết q u á ng hi ên cứu
4.1. Công cụ và m âu khao sái

4 .1.1. Dừ liệu kháo sát
Căn cứ nội tluim nghiên cứu, Phiêu thu thập dừ liệu được ihiêt kè đè thu thập các thôn”
tin sau đâv:
- Phân 1: Thôn Li tin vê nhân khâu học (thông tin cá nhàn, nơi sinh, nuành học...).
- Phần 2: Kết quả thi THPT, kết quả thi ĐGNL
4


+ Diêm thi tốt nehiệp TI IPT, bao gồm điểm thi từna môn lốt nghiệp tôna sò diêm ihi lót
nuhiệp.
+ Điểm làm bài thi tổng hợp Đ G N L chung (do Đ H Q G H N tổ chức đợt tháng 6/2015).
Ngoài ra, nhóm nghiên cứu còn sử dụng bảng diêm kêt quả học tập năm thứ nhât cua các
sinh viên tham eia kháo sát bao gôm:
■+ Diêm trung bình các môn học năm thứ nhât
• Diêm Irung bình tích lũy học kỳ (I IK) I
+ Điêm trune bình tích lũy học kỳ ( HK.) II

4.1.2. Mau kháo sát
- Đối tượng: Sinh viên năm thứ 1. Khóa 2015 - 2019 thuộc Truờng ĐHKHTN, 'I'rường
1)11KỈ1X1 l&NV. Tr ườn e ĐHCN, Trường ĐHKT. Khoa Luật và Khoa Y - Dược thuộc

Đ H Q GHN .
T ỏ n a cộnii có 1546 sinh viên tham gia khảo sát.
- Cơ câu và quy mô khảo sát:

ĐH KT
MI Khoa Luãt

e K h o a V dư o c

I lình 1. T hố ne kê số lượne sinh viên các trường, khoa tham aia khảo sát.
4.2. Đánh giá m ối tư ơn g quan giữ a kết quả th i ĐGNL với kết quả th i TH PT quốc gia
Phân tích phố điểm cho thấy điếm bài thi Đ GN L và diêm thi TH P T quốc uia tông họp
3 môn theo khối đều khá gần đường con s chuẩn (phân phối hình chuông) (theo Hình 2)
nliưne phố điếm bài thi Đ GN L có độ phân tán cao. trong khi phố diêm ihi TMPT quôc aia
có độ chụm cao.
Dìini bili lln I K . M

Hình 2. Phô điêm bài thi ĐGNL và diêm thi TI IPT Quốc eia


Phân lích tương quan uiữa kết quả thi ĐGNL và kết quả tône. hợp 3 môn thi theo khôi
cùa sô s v được khảo sát có kết quả như sau:
Tône, diêm bài
thi 1XỈNL

Tône, 3 môn
lôt nehiệp
* *

1


1lệ số Pearson

»

l ông diêm bài
thi ĐG N L

0,545

Mức ý nghĩa

0.00
* *

rông 3 môn tốt
nuhiệp

Hệ số Pearson
Mức ý nghĩa

0,545

1

0,00

**. Hệ số có ý nghĩa ở mức 0,01.
Bảng 1: Tư ơng quan giữa điểm thi Đ GN L và điểm thi T H P T Quốc gia
Kết quả phân tích trone bảng ỉ cho thấy có mối tương quan ở mức truna bình giữa

diêm thi DGNL và điêm thi T H P T quốc gia. Mức ý nshĩa cho thây s v có diêm thi D(iNI
cao thì có điểm thi T H P T (tô hợp 3 môn theo khối) cao. Tuy nhiên không the suy theo chiêu
nsiirợc lại, do đó vẫn có sinh viên đạt điêin thi TH P T (tô hợp 3 môn theo khôi) cao nlumg
điểm thi Đ G N L thấp.
Hình 3 thế hiện tương quan giữa từng phần thi với điểm thi tương ứng: Điểm thi
ĐGNL phần I có độ biến thiên cao hơn so với điếm thi TH P T môn toán (23% so với 18%).
điếm thi ĐG N L phần 2 cỏ độ biến thiên thấp hơn điếm thi T H P T môn văn (10.97% so với
18.19%), điểm thi Đ G N L phần 3 và điếm thi TH P T các môn tự chọn có độ biên thiên khá
urơim dương (16% so với 15%).

I lình 3. Tương quan giữa điêm từng phần bài thi ĐG N L và đi êm thi các môn thi I IIPT
Quốc gia tương ứne

6


Phân/Môn

Diêm thi phàn

1 - bài thi

Diêm thi môn Toán

Điêm thi môn Ngừ

Điêm thi các môn

THPTỌG


Văn THPTỌCỈ

tự chọn TI 1P 1ỌCi

0.647

l)( .Nỉ,
Diêm thi phân 2 - bài thi

0,219

IK..NL

1

Diêm thi phân 3 - bài thi

0.453

IXiNI.
Bảne, 2. Phân tích tương quan giữa điếm thi các phần của bài thi ĐGNL và điếm thi
THP T các môn tương ứng
Ket quả phân tích tương quan theo cặp cho thấy: với độ tin cậy 99%. eiĩra diêm thi
IXì NL các phân và điếm thi TH PT Q G các môn tương ứng có môi tương quan thuận. Troim

- Điếm bài thi ĐG N L phần 1 và điếm thi T H P T môn Toán có mối quan hệ tương quan
khá chặt chẽ. Với độ tin cậy 99%. hệ số tương quan giữa 2 điếm là r=0.647>0,5. Đây là mức
tương quan trên trung bình, nghĩa là những sinh viên có điêin thi Đ G N L phân ] cao có diêm
thi TI-IPT môn Toán cao, nhưng các sinh viên có điểm thi T H P T môn Toán cao không phái
đêu có điếm thi Đ GN L phần I cao. Vi dụ như sinh viên có điêm thi ĐG N L phân I cao nhât



diêm nhưne kêt quả học tập môn Toán của thí sinh đó không phải là cao nhât (10) và

thí sinh có điểm thi Đ G N L thấp nhất là 9 điếm cũng không phải là thí sinh có diêm thi
I IIPT môn Toán thấp nhất là 1.5.
- Hệ số tương quan giữa điểm bài thi Đ G N L phần 2 và điểm thi TH P T môn Ngữ văn
là r

0.219 < 0,5. độ tin cậy 99% cho thấy mức độ tương quan thuận nhưng thâp íiiữa 2 loại

diêm. Nói cách khác, nêu diêm thi ĐGNL phân 2 của sinh viên cao thì không phai tât ca
sinh viên đó đều có điêm thi TH P T quốc gia môn Ngữ văn cao. Neược lại. khôns phai sinh
viên nào có điểm thi Đ G N L phần 2 thấp thì điểm thi T H P T quốc gia môn Ngừ văn cùníi
thấp.
- Hệ sỏ tương quan aiữa điêm bài thi Đ GN L phân 3 và diêm thi I HPT các môn tụ'
chọn, kêt quá r = 0.453 < 0.5. độ tin cậy 99% cho thây mức độ tươne quan truna hình aiừa 2
loại diêm. Xét theo từng lựa chọn của thí sinh, tương quan eiừa điêm phân 3 Khoa học tự
nhiên (KH I N) và trune bình diêm 3 môn TN TH PT Quốc gia Vật lí. Hỏa học và Sinh học là
0.470: tươne quan giữa điêm phân 3 Khoa học xã hội (KHXH ) và iruim bình diêm 2 mòn
l'N TH P T Quốc iiia Lịch sư và Địa lí là 0,474. Vói độ tin cậy 99% cua cá 2 phàn tích cho
/


Ihây mức độ tươno, quan thuận trung bình 2,iữa 2 loại tliêm. Như vậy, xét trôn lônu thê. nêu
d iê m

thi ĐCÌNL phân 3 của sinh viên cao thì có the các sinh viên đó đêu có diêm thi TI II’ I

môn lự chọn cao. nếu điểm thi Đ GN L phần 3 của sinh viên thấp thì có ihê các sinh viên dó

tlôII cỏ diêm thi TI IPT môn tự chọn thấp.
Phân tích môi tương quan giữa diêm thi ĐGNL phân 3 theo khôi và diêm thi T11PI
các môn tương ứng. kết quả cho thấy các hệ số tương quan như sau:

Hệ số tương quan

P3

P3

P3

P3

P3

KHTN -

KHTN -

K HTN -

KH XH -

KHXH -

Vật lí

Hóa học


Sinh học

Lịch sử

Địa lí

0.422

0.495

0.261

0.333

0.417

Bảng 3. Bảng phân tích tương quan điếm thi ĐGNL theo khối
và diêm thi THP T các môn tương ứng
Neoại trừ diêm thi phân 3 khối KHTN và điếm thi THPT môn Sinh học có môi tươne
quan thấp (0,269), giữa điểm thi phần 3 bài thi ĐGNL với điểm thi THPT các môn tương ímu
đêu có mối tươne quan ở mức trung bình. Mặc dù mối tương quan không cao nhưng cho thấy
có sự liên kết giữa điểm thi ĐGNI, và điếm thi THPT Quốc gia.
Nlnr vậy. kết quả phân tích cho thấy, giữa điếm bài thi ĐGNL và điếm thi cua hầu hết
các môn T H P T tương ứng đều có sự tương quan. Trong dó, điểm phần 1 bài thi Đ G N L và
điêm bài thi T H P T môn Toán có mối tương quan khác chặt chẽ. Đối với điêm phân 3 bài thi
DGNL và điếm T H P T các môn tương ứng hầu hết đều có tương quan ở mức trune hình.
Riêns, đoi với môn N s ừ văn có mối tương quan yêu. Tuy nhiên, do khác biệt vê hình thức
thi: bài thi ĐGNL thi bằng hình thức trắc nehiệm trong khi bài thi ITIPT của các môn l'oán.
Ni!ừ Văn. Lịch sử. Địa lý thi ban s hình thức tự luận, vì vậy các phân tích tươna quan ch 1
mang tính chât lương đôi, có ý nghĩa tham khảo.

43. M ối tương (/1/(111 giữa (tiêm tlìi ĐGNL và kết quá học tập ntìiíĩ thú' nhất của sinh viên

4.ỉ. I . Tương quan với tông điêm Học kỳ /, II
Nghiên cứu đánh siá mối tương quan eiừa kêt quả học tập I [K I và II năm thứ nhât cùa
sinh viên với điếm thi ĐGNL. kết quá cho thấy: Tương quan giữa tôna điểm bải thi IXÌN!
va kêt qua học tập I1K 1 và II của sinh viên ở mức rất yêu (khoảng 0.2). mỏi tưưnẹ quan với
kct quá học tập của IIK I cao hơn mối tương quan với kết quả hục tập cua 11K 11, tuy nhiên,
chênh lệch này không cao (khoảne 0.05).
Xét theo điểm thành phần, điếm phần 3 có mối tưonu quan cao nhất với kết qua học
lập năm thứ nhất (kh oans 0.2). Hai điểm phần 1 và 2 có mỏi Urona quan rât thâp với diêm
tôna kêt IIK I và I [K. II. aân như khôns có. Tuv nhiên, tươna quan cua điêm phân I Vtt 2 \cVi
kct quá học tập 11K 1 và II khá ôn định, khône thay dôi nhiều (khoảne 0.04). Trong khi. mỏi
tuơnti quan giữa diêm phân 3 với kêt quả học tập IIK II uiam 0.5 sao với môi tircno quan
vơi Ị1K I.
X


1lộ số tương quan Pearson
Diêm phàn 1
Mức ý nghĩa
N
Hệ sô tương quan Pearson
1) iôm phân 2
Mức ý nghĩa
N
1lệ sô tưona quan Pearson
Diêm phân 3
Mức ý nghĩa
N
l lệ sô tư ơ n s quan Pearson

Tổne
Mức ý nghĩa
N
**. I lệ sô tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01.
*. 1íệ sô tương quan có ý nghĩa ở mức 0,05.

T r u n g hình tích lũy
- HK 1
()', 170**
0,000
1392
0, 1 1 8 "
0.000
1392
0.224
0.000
1392
0,260
0.000
1392

T r u n g bình tích lũy
- HK II
0.1 IX
0,000
1350
0,154
0,000
1350
0.178

0.000
1350
0.216
0.000
1350

Bảng 4. Kiếm định mối tương quan giữa điếm thi ĐGNL và điếm tống kết IIK I. HK II
năm thứ nhất
Xem xét kỹ hơn theo lựa chọn ở phần 3 của thí sinh, nhóm neliiên cứu nhận thây, cũng
như mối tươne quan giữa điểm thi TN TH P T và kết quả học tập. mối tương quan giữa điếm
thi phần 3 khôi Tự nhiên với kết qua học tập năm thứ nhất có xu hướn« giảm dân từ IIK !
sarm 1IK II trong khi mối tương quan giữa điểm thi phần 3 khối Xã hội với kết quả học tập
nám thử nhất lại tăng dần từ HK I sang 11K II.
T r u n g bình tích lũy T r u n g bình tích lũy
- HK II
- HK I
**
0,234
Hệ số tương quan Pearson
0,263”
0.000
)P3 khôi TN Mức ý nghĩa
0,000
N
818
845
Hệ sô tương quan Pearson
0,156
0 .1 4 5 "
0.000

Mức
ý
nghĩa
0,001
DP3 khôi XM
532
N
547
**. I lệ sô tươna quan có ý nghĩa ở mức 0.01.
*. Hệ sô tươne quan có ý nehĩa ở mức 0,05.
lỉiiim 5. Kiêm dịnh môi tưưng quan giữa diêm thi ĐGNL phân 3 theo khôi và diêm tònu kêt
HK I, HK II năm thứ nhất

h. Đỏi với điêm tỏng kêt một sô môn học năm thứ nhát
Do chương trình học của các khoa, trường là khác nhau, vì vậy. nhóm nghiên cứu ch 1
lựa chọn các môn học chune. sinh viên cua hâu hêt các khoa dêu học đê dưa vào phân tích
tưone quan. Mặt khác, do thời eian học khác nhau, có môn học được dạy ỏ' I sô khoa,
trườne ở IIK I. và ỏ' các khoa, trường còn lại ở HK 11. Vì vậy. việc phân tích kliông chia ra
theo IIK. Qua phân loại, làm sạch, có 5 môn học chung có số lượne sinh viên học nhiêu
nhài trona năm học thứ nhất là:
‘)


Nlnìnti Iiuuvên lý

CO'

bản cua chủ nghĩa Mac - l.ênin 1

Nluìnu nguyên lý cơ han cua chu nghĩa Mac - Lênin 2



sở

văn hóa Việt Nam

Tin học cơ sỏ'
Các plurơne pháp nghiên cứu khoa học
Tiêm! Anh

CO' s ở

1

0.052

0.179**

0,066

Đi êm
Tiêng
Anh 1
**
0.180

0,158
734

0,000

445

0,247
307

0,000
701

0,055

0.039

0.122*

0.182”

0,135
734

0,410
445

0,033
307

0,000
701

-0.020


0.012

0.188

0.001
734

0,676
445

0,841
307

0.000
701

0,1 15**

0.154

0,110

0 .2 6 7 "

0.002
734

0,001
445


0,054
307

0.000
701

Điêm Tin
Đi êm Mác Điếm Mác
Điêm
Lê nin 1 Lê nin 2 C S V H V N học cơ sở
**
1lệ số tương quan
0.119
0,078*
Pearson
Diêm
0,000
0.016
phân 1 Mức ý imhĩa
N
1361
953
**
1lệ số tương quan
0.101
0,087**
Pearson
Diêm
phần 2 Mức ý nghĩa
0,000

0,007
N
1361
953
9je*
Hệ số tương quan
0,170**
0.150
Pearson
Diêm
phàn 3 Mức ý nghĩa
0,000
0,000
N
1361
953
*

_ ___ **
1iệ số tương quan
0.194
0,150
Pearson
1ống
Mức ý nghĩa
0,000
0,000
N
1361
953

**. 1lệ số tương quan có ý nghĩa ở mức 0,01.
*. 1lệ sô tương quan có ý nghĩa ở mức 0.05.

Đi êm
PPNCKII

_. 1

0.119

**

**

..

Baniì 6. Kiêm định mòi tương quan giữa diêm thi ĐGNL và diêm tông kêt một sò môn
học năm thứ nhất
Mối tương quan giữa điểm hùi thi ĐGNL với điếm tổng kết các môn học năm thứ nhât
dêu (Vmức ihấp. Giốne như diêm thi TN THPT, môi tương quan giữa diêm thi DCÌNI. với diêm
tông kết môn Tiếnạ Anh là cao nhất nhất, tuy nhiên cũne chi ở mức 0.27.
Đặc biệt, giữa tốne điểm bài thi ĐGNL và điểm tổng kết môn Pliưons pháp nehièn
cứu khoa học kh ôn e có mối tương quan do giá trị Sig = 0,054 > 0.01.
Khi xét theo điểm thành phần, có 1 số cặp hiến khône có mối tương quan. VD: Diêm
phân 2 IXỈNI. vói diêm tône kêt môn Những nsuyên lý cơ bản của chủ nehĩa Mác

Lênin

2. mòn Cơ sơ văn hóa Việt Nam và môn Phươne pháp imhiốn cứu khoa học do eiá irị Sig
vượt neoài mức V nehĩa cho phép. Tônu số có 9/18 (50%) cặp biến khônu có môi tương

quan.

10


Các cặp biên còn lại có lương quan tuy nhiên «iá trị tương quan rât thấp, cân nlur
khòng có (< 0.2).
Diêm Mác Điêm Mác
Điêm
Điêm Tin
Diêm
Lè nin 1 Lê nin 2 CSVIIVN hoc cơ sở PPNCKH
**
**
0,189
0.206
0.147**
-0,062
0,023

1)iêm Tiêníi
Anh 1

0,007
339

0,796
130

0,615

68

0.000
599

0,119*

-0.046

0.062

0.060

0.018
395

0,416
315

0.336
239

0,552
102

Dièm llệ sô tưong
phàn 3 quan Pearson
khối ĩ'ự Mức ý nehĩa
0,000
0,000

nhiên N
818
611
**
**
Đièm 1lệ sô tương
0.132
0.159
phần 3 quan Pearson
khối Xã Mức ý nghĩa
0.002
0.003
hội
N
543
342
**■ Hệ sỏ t ươ ng quan cỏ ý nghĩa ở mức 0,01 .
*. I lệ so tương quan cỏ ý nghĩa ờ mức 0.05.

0,228

Bảne 7. Kiêm định mối tương quan giữa điểm thi Đ G N L phần 3 theo khối và
điểm tổng kết một số môn học năm thứ nhất
Xét theo lựa chọn của thí sinh ở phàn 3. điểm thi phần 3 khối Tự nhiên và khối Xã hội
dìu có tương quan rât thâp với diêm tông kêt các môn học chung ở năm thứ nhíu cua sinh
Viên.

Một số cặp biến còn độc lập với nhau, không có mối tương quan.
N hư vậy. từ các phân tích trên có thê thấy: Cả điềm bài thi ĐGNL và thi TN THP T


dèu có tương quan thuận nlurníỉ ở mức rất thấp với kết quả học tập của sinh viên, đặc biệt là
ó I IK 11. Khi xét cụ thê theo điếm thi từng môn học (đối với diêm TN THPT) hoặc từng
phàn thi, tương quan càng yêu, có nhừne cặp biến là độc lập. không có tương quan với
mau.
Nguyên nhân của mối tươnẹ quan yếu này có thế do:
-

Các môn học chunẹ của năm thứ nhất là các môn học cơ ban. khôna phải mòn

ehuvên nuành. Những môn này thiên vê lý thuyêt. chưa liên hệ với những, kiên thức dã học
ơ c a p III. Chính vi vậy, chưa có mối liên hệ giữa chất lượna đầu vào và kết quả học tập năm
tí ứ nhât của sinh viên.
Sự thay đối môi trường học tập từ thụ động sane chu động khiến sinh viên chưa thích
ứ m ngay được với môi trường học tập ở Đại học.
5 Đ á n h giá về các kết q u ả đ ã đ ạ t đ u ọ c và kết luận
Qua phân lích, đánh giá. so sánh tưưng quan giữa điếm thi ĐGNL, điêm thi tối nuhiệp
[11PT quôc ạia và kêt quả học tập năm thứ nhât có thê thây diêm thi ĐGNL và diêm thi
THPT ỌG có môi tương quan thuận với nhau. Hai kết quả thi đều cỏ phân hô tiệm cận phân


hô cluiân. nhưng phổ điếm bài thi Đ G N L có độ phân tán cao. trong khi phô diêm thi THP T
quốc eia có độ chụm cao. Như vậy, về tốns, thế, bài thi ĐGNL cỏ mức độ phân hỏa thí sinh
tòt hơn. Khi xét theo từng diêm thành phân/môn học. kêt quả phân tích cho thây diêm phân I
và pliân III cùa hài thi Đ G N L có dộ phân hóa rộng hơn so với diêm mòn Toán và tónu diêm
các môn khoa học tương ứng của kỳ thi THP T Quốc gia. Chỉ có phân II bài thi 1XÌNI. cỏ độ
phân hóa thấp hon so với môn Ngữ Văn TH P T Quôc gia. Tuy nhiên, hình thức thi và châm
điếm của một số cặp điềm là khác nhau (bài thi ĐGNL: toàn bộ đều thi trắc imhiệm trên
máv. chấm tự động và bài thi THP T quốc gia môn Toán, Ngừ Văn. Địa lý. Lịch sử thi tự
luận, châm trên giây.) Vì vậy. những đánh eiá trên chi mang tính tương đôi.
Đánh giá mối tương quan đối với kết quả học tập năm thứ I của sinh viên, kêt quá cho

thấy 2ần như không có tương quan hoặc tương quan rất thấp eiữa điếm thi ĐGNL đỏi với
kết quả học tập năm thứ nhất của sinh viên ở các môn cơ bán. Tuy nhiên, những môn mà
các em được học ở năm thứ nhất là những môn không có sự liên kêt nhiều đôi với những
kiến thức mà sinh viên được học tại phố thông, thêm vào đó, việc chuyên từ môi trường học
bị động sang chủ động, yêu cầu cao hơn vê khả năng tự nghiên cứu cũ ne khiên sinh viên
năm 1 bỡ ngỡ. Chính vì vậy, kết quả phân tích chi tìm thấy mối tương quan tháp, gân như
kliôim có giữa kêt quả học tập năm thứ nhât và diêm thi đâu vào.
Nhừne kết quả phân tích sơ hộ ban đầu cho thấy hài thi ĐG N L có mức độ phân hỏa
tốt, đánh eiá được năng lực của thí sinh. Tuy nhiên, đê có thê đánh giá chính xác hơn vê
chất lượng đầu vào của Đ H Q G HN , cẩn phải tiếp tục triển khai, theo dõi thêm các sinh viên
này trong nluìnu năm học tiếp theo và sau khi tốt nghiệp.
Tài liệu t h a m kh ả o
111

Lê Đức Ngọc (2004). Giáo dục ĐH quan điếm và giai pháp, NXB ĐHQCil IN.

12J

Lâm Q ua ne Thiệp. D.Bruce .lohnstone, Philip G.Altbach, Giáo dục 1)11 I loa Kì. Nxb
Giáo dục. 2007.

Ị3 1

I loànc Phê. Từ điển tiếne Việt. Nxb Đà Nằne. 2006.

14 1

Anna Cristina Neves, A holistic approach to the Ontario curriculum:

moviniỉ to a


more coherent curriculuin. Master o f Art. 2009, University o f Toronto
15]

Atkinson. R .c , Achievement versus aptitude in college admissions, Issues in Science
and Technology, 2002. pp. 31-36.

ị 6]

Barbara Lauren. The Colleee Admissions Officers Guide. American Association ol'
Colleeiate Resistrars and Admissions OlTicers, 2008.
.ỉoanna Turnbull. Oxíord advanced le a m e r s dictionary, Oxlồrd Universitv Press. 2013
I louehton Milììin. American Heritage dictionary o f Enslish laneuaee. Harcourt Publishin
12


C O R R E L A T IO N B E T W E E N RESULTS O F NATIONAL EXAM, C O M P E T E N C E
BA SEl) A S S E S S M E N T F O R UN 1V ER SI T Y A D M I S S I O N AND T H E R E S M L T O P
S C H O O L ST U D Y IN F I R S T Y E A R
Sai C o n g Hong

Vỉetnam National University
Em aìỉ: h on gsc@ ynu.edu. VII

Ahstract: In 2014, Vietnam National ưniversitỵ (VNU) has pỉloted the innovative fo r
univcrsitv admissỉon towards cumpetenced based cissessment o j learner. And in 2015, VNl
hứs carried out the competence based assessm ent in the large scaie. After 2 years ot
progress, the competence based assessment has received the attention o f the leorners and
highly appreciation o f the people. The article aims is to provide to the readers xvitli ơ
comprehensive views o f competence based assessment, correlation behveen scores of

competence based assessment, national exam and the ỉearning results o f the ỹirst year \vith
the sampỉe size o f 1,600 students has adm itted to the facuỉties o fV N Ư
Ke\' word: Competence assessment; exam score; learning outcome; general education
exam


PHAN III. SAN PHAM, CONG BO VA KET QUA ĐA O T ẠO CUA ĐE TAI
3.1. Kết q u ả nghiên cứu
TT
11
1

?

*>

4

s

Yêu cầu khoa học hoặc/và chi tiêu kinh tế - kỹ thuật
Tên sản phâm
Đăn« ký

Đạt đirợc

Chuvên dê: Các phương
thức tuyên chọn ngirời học
vàn học bậc đại học hiện
nay trên thẻ ỳ ớ i


01

01

Chuyên đề: Đôi mới công
tác tuyên sinh ở ĐHỌGHN
theo xu hướng đánh giá
năng lực ngirời học

01

01

Chuyên đề: Cơ sở khoa học
của phương thức tuyên sinh
theo xu /niứng đánh giả
năng lực người học, nghiên
cứu trường hợp Đụi học
Quôc gio Hà Nội

01

01

Chuyên đê: Xác định tính
hiệu qua cua phưong thức
phương thức tuyên sinh
theo xu hướng đánh giá
năng lực người học thông

qua xét tuyên

01

01

Cluiyên đề: Phương thức
tuyên sinh theo xu hướng
đánh %iá năng lực ngtrời
học ơ Đại học Qnôc gia Hà
Nội

01

01

3.2. Hình thức, c âp độ công bô kêt q u ả
G hi địa chi Đ án h giá
chung
và c ảm 011
sụ tài trọ
Tìn h t r ạ n g
Sản p h â m
của
ĐHQGHN
đ ú n g quy
đi 11h
Bài báo tr ê n các tạ p chí kh oa học của ĐHQGH1N, tạp chí khoa học
c huyên n g à n h q u ố c gia hoặc báo cáo khoa học đ ă n g t r o n g ký yếu hội
nghị qu ốc te

Bài báo "Đánh giá tương quan Đã đăng trên Tạp chí
Dạt
giữa diêm thi đánh giá năng lực và Khoa học giáo dục 131


kê! qua học tập năm học lớp 12"
2 Bai báo "Đánh giá íirơng quan
ỉỊÍữa điêm thi đánh giá nâng lực và
diêm thi /rum* học phô llìôniỊ c/uôc
gia"

(2016), tr.78-83
Đã đăng trên Tạp chí
Khoa học ĐHỌGIIN:
Nghiên cửu eiáo dục 2
(2016), tr.l-l()

Dạt

3.3. Kết q u ả đào tạo
T h ò i gian và kinh
C ô n g t r ì n h công bố liên q u a n
phí t h a m gia đề tài
1ỉọc viên cao học ( Chuyên ngành Đo lường & Đánh giá trong giảo dục)
Luận văn: Đánh giá môi tirong
quan ífiữa két qua bài thi đánh
giá nâng lực chung và kêt qua
1 Níiỏ 1loài Thanh
02 năm
học tập năm học lớp 12 của sinh

viên khóa ỌH - 2015 tại
ĐHQGHN

TT

Họ và tên

Đã háo vệ

Đã bảo vệ

1

PHẦN IV. TỔNG HỢP KÉ T QUẢ CÁC SAN PHÀM K H&CN VÀ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
TT

1 1
7

Sản pliâm

Số lu ọìig
đ ă n g ký

Số lirọ ng đã
hoàn th à n h

02

02


Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của
Đ H Q G H N , tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia
hoặc báo cáo khoa học đăng trons kỷ yếu hội nghị
quốc tế
Đào tạo thạc sĩ

01

"

Õ1 .....

P H Ả N V. T Ì N H H Ì N H s ử D Ụ N G K IN H PHÍ
TT

Nội d u n g chi

A
1
2

Chi p h í trụ c tiếp
Thuê khoán chuyên môn
Dịch vụ thuê ngoài
Mội nuliị. Hội thảo, kiêm tra tiên độ.
nehiệm thu
In ân. Văn phòna, phàm
Chi phí khác
Clìi p h í gián liếp

Quán ỈÝ phí
T ổ n g số

4
5
B
I

Kinh |)lií
đirọ c d u y ệ t
(triệu đồng)

Kinh phí
th ự c hiện
(triệu đonẹ)

34,9
41.7

34.9
41.7

47,5

47,5

4.4
14

4.4

14

7,5
150

7.5
150

Ghi chú

-------------


PHẢ N VI. P H Ụ LỤ C
1. Chuyên đê 1: Các phương thức tuyên chọn người học vào học bậc đại học hiện nay
trên thê 0 7 0 7
2. Chuyên đê 2: Đôi mới công tác tuyên sinh ơ ĐHQGHN theo xu hướng đánh giá năng
ỉ ực nẹười học
3. Chuyên đê 3: Cơ sở khoa học của phương thức tuyến sinh theo xu hướng đánh qiá
năn% lực người học, nghiên cứu trường hợp Đại học Quôc gia Hà Nội
4. Chuyên đê 4: Xác định tỉnh hiệu qua của phương thức phương thức tuyên sinh theo
xu hướng đánh giá năng lực người học thông qua xét tuyên
5. Chuyên đê 5: Phương thức tuyên sinh theo xu hướng đảnh giá năng lực người học ơ
Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Bài báo “Đánh giá tương quan giữa điêm thi đánh giá năng lực và kêt qua học tập
năm học lớp 12" (Tạp chí Khoa học giáo dục 131 (2016), tr.78-83)
7. Bài báo "Đánh giá tương qucin giữa điêm thi đánh giá nănĩị lực và điềm thi trung
học phổ thông quốc gia ” (Tạp chí Khoa học Đ H Ọ G HN : Nehiên cứu giáo dục 2 (2016). tr. 110)

8. Báo cáo đê tài nghiên cứu khoa học

9. Các văn bản quyết định về việc đào tạo học viên cao học

Hà Nội, n g à y ........ tháng ........ năm
Đ o n vị c hủ tr ì đê tài
(Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dâu)

C h ủ n h iệ m đề tài
(Họ tên, chữ kỷ)

16



×