Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

Nghiên cứu đánh tác động của biến đổi khí hậu đến một số cây trồng chủ lực (lúa, ngô, sắn, đậu tương, cà phê, mía đường), đề xuất các giải pháp thích ứng và giảm nhẹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.93 MB, 91 trang )

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRI EN NÔNG THÔN
VIÊN KHOA HỌC NÔNG NGHIÊP VIÊT NAM

&
w;. <3

THUYẾT MINH TổNG THỂ
THựC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƯỚ-1
VỂ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Tẻo dể tài:
N g h iê n cứu đ á n h giá tác đ ộ n g c ủ a biến đ ổ i k h í h ậ u đ ên
m ộ t số cây trồng c h ủ lực (lúa, ngô- sắn. đ ậu tương, c à phê.
m ía đường), đề xuất các giải p h á p thích ứng v à giảm n h e

Chủ trì nhiệm vụ:

PGS.TS. Phạm Quang Hà

Tổ chức thực hiện:

Viện Môi trường Nông nghiệp

Tổ chức chủ trì:

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Cư quan chủ quản:

Bộ Tài nguyên và Môi trường


Hà N ộ i , 201


NỘI DUNG

1. Đon đăng ký chủ trì thực hiện Đề tài, Dự án SXTN cấp Nhà
nưóc
2. Phiếu đề xuất Đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ cấp
Nhà nước


Biểu B l - l - Đ O N T C

CỘ N G HOÀ XÃ HỘI CHỦ N GHĨA VIỆT NAM
Độc lập - T ự do - H ạnh phúc

ĐON ĐĂNG K Ý 1
CHỦ TRÌ THỤ C HIỆN ĐÈ TÀI, DỤ ÁN SXTN
CÁP NHÀ NƯỚC
K ính gửi: - Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Bộ Khoa học và Công nghệ.
Căn cứ thông háo của Bộ Khoa học và Công nghệ về việc tuyển chọn,
xét chọn tổ chức và cá nhân chủ trì thực hiện Đề tài, Dự án SXTN năm 2011
ehúne tôi:
a) Ten tồ chức chủ trì đề tài: Viện M ô i trường Nông nghiệp
Diện liioại: 04- 3 /8932 / / ; 3 l á y 5 2 / J, ra x . 04 3 /0 9 32 / 7

E-mail: ;

Website: www.vaas.org.vn

Đ ịa chi: Phú Đ ô - M ễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội

b). Họ và tên: Phạm Quang Hà
Ngày, tháng, năm sinh: 25/5/1959.

Nam

Học hàm, học vị: Phó giáo sư, Tiến sỹ
Chức danh khoa học: Nghiên cứu viên chính, Chức vụ: Phó Viện Trưởng
Điện thoại:
T ổ chức: 0 4 - 3 7 8 9 3 2 7 0 ; N h à r iê ng ::

04-38464796

. M o b i l e : 0 91 33 4 2 4 7 9

Fax: 0437893277 ; E-mail: ;

Tên tổ chức đang công tác: Viện Môi Trường Nông Nghiệp
Địa chi tổ chức: Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội
Địa chì nhà riêng: 5/28 Ngọc Khánh, Ba đình, Hà Nội. .

1 Đơn này được trình bày và in ra trcn khô giấy A4.


Xin đăng ký chú tri thự c hiện Đe tài

N ghiên cứu đánh giá tác động cua biên đôi khí hậu
đên một sô cây trông chủ lực (lúa, ngô, đậu tương,
mía) tại Đông bans sông Cửu Long và Đông băng

song Hong (BDKH11)
r

r

\

Thuộc lĩnh vực K H & C N : Nông lâm nghiệp, môi trường
Thuộc Chương trình KI Ỉ&CN (nếu có): Chương trình khoa học và công nghệ
quốc gia về Biến đổi khí hậu.
Mã số cua Chương trình:

................................................................

Hồ sơ đ ăn g ký xét chọn chủ trì thực hiện Đề tài, Dự án SXTN gồm:

1.

Thuyết minh đề tài theo biếu B1-2-TMĐT, hoặc Thuyết minh dự án
1•^
n Ị
T~> 4
SX1 N in eo biêu B ỉ- 2- ĩ ÌVÍUÂ;

o \ r rT'> T •

T ' \

f


2. Tóm tắt hoạt động KH&CN của tổ chức đăng ký chủ trì Đề tài, Dự án
SXTN theo biểu B1-3-LLTC;
3. Lý lịch khoa học của 092 cá nhân đãng ký chủ nhiệm và tham gia
chính Đề tài, Dự án SXTN theo biểu D1-4-LLCN;
Chúng tôi xin cam đoan những nội dung và thông tin kê khai trong Hồ
sơ này là đúng sự thật.
Hà n ộ i, ngày lổ thảng 5 năm 2011
CÁ NHÂN ĐĂNG KÝ
CHỦ NHIỆM
ĐỀ TÀI,7 DỤ• ÁN SXTN

THỦ TRƯỞNG TÓ CHỨC ĐĂNG KÝ
CHỦ TRÌ
ĐÈ TÀI, D ự ÁN SXTN
lìi.iA M \ í w ĩdií ONG

PGS T
■x.

4ÙÙ ‘fỉm ĩk ịn ầ

2 G h i s ố n g ư ờ i đ ă n g k ý t h a m g i a t h ự c h i ệ n c h í n h đ ề tà i, d ự á n S X T N .

2


NỘI D Ư N G

1. THƯ YẾT MINH TỎNG THẺ
Đề tài “ Nghiên cứu đảnh giá tác động của biến đồi khí hậu


đến một sổ cây trồng chủ Ịực (lúa, ngô, sắn , đậu tương , cà
ph ê , mỉa đường), đề xuất cúc giải ph áp thích ứng và giam
n h ẹ”


Biểu B 1 -2-T M Đ T
T H U Y É T M INH ĐẺ TÀI

(Kèm theo Quyết định số 10/2007/QĐ-BKHCN ngày 11 thúng 5 năm 2007
của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ)

T H U Y Ế T M ỈN H Đ È TÀI N G H IÊ N cứ u
K H O A H Ọ C VÀ PH Á T TRI ÉN C Ô N G N G H Ệ 1
ỉ. T H Ô N G TIN C H U N G VÈ ĐÈ TÀI

1

Tên đê tài

2

Mã sô

4

Cấp quản lý

Nghiên cứu đánh giá tác động cùa biến đổi khí hậu đến
một số cây trồng chủ lực (lúa, ngô, đậu tương, mía) tại Đồng

băng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng
3 1Thời gian thực hiện: 30 tháng

(Từ tháng 1 /20 1 1 đến tháng 12/2012
5

Kinh phí:
trong đó:
Năm 2011:
Năm 2012:

Nhà nước [xj
Tỉnh
cn

Bộ
LJ
Cơ sở [ ]

4.500 triệu đồng,
2.300 triệu đồng
2.200 triệu đồng
nn Ấ

Nguồn



rông sô


- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
- Từ nguôn tự có cùa tô chức
- Từ nguôn khác
6
1X1 Thuộc Chương trình KliCN về Biến đổi khí hậu,

4.500 triệu đông

Mã số:

□ Thuộc dự án KH&CN
1
1

n Đề tài độc lập
7

Lĩnli vực khoa học
ũ Tự nhiên;
Ị 1 Kỹ thuật và công nghệ;

[x] Nông, lâm, ngư nghiệp;
Q Y dược.

1 Bản Thuyết minh này dùng cho hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc 4

lĩnh vực khoa học nêu tại mục 7 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in trên khổ A4
2



8

Chủ nhiệm đề tài

1

Họ và lên:

Phạm Quang Hà

Ngày, tháng, năm sinh

1959

Học hàm. học vị

Phó giáo sư, Tiến sỹ

Chức danh khoa học:

Nghiên cứu viên chính

C h ứ c vụ

Phó Viện-trường

Điện thoại:




Giới tính:'

chức: 04-37893270;

DĐ; 0913342479

Nam
1

NR:

04-38464796;

Fax:

0437893277;

E-mail: pqha-nisííSỊhn.vnn.vn; haphamquang(2),fpt.vn
Tên tô chức đang công tác:

Viện Môi Trường Nông Nghiệp

Địa chỉ tổ chức:

Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội

Địa chí nhà riêng:

5/28 Ngọc Khánh, Ba đình, Hà Nội


9

T h ư ký đề tài

Họ và tên:

Trần Văn Thể

Ngày, tháng, năm sinh

1975

Hoc hàm, hoc vi

Thạc SV

Chức danh khoa học:

Nghiên cứu viên

Chức vụ

Trưởng phòng Khoa học và HTQT

Điện thoại:

Tổ chức: 04-37893275;

NR:


DĐ: 0917 835 845

Fax: 0437893277 ;

Giới tính:

Nam

04 6810 118;

E-mail: thevasi02(2>cmail.com : tranvanthe.iaeíaỊíĩmail.com

í

Tên tô chức đana công tác:

Viện Môi Trường Nông Nghiệp

Địa chi tô chức:

Phú Đô - Mễ Trì - Từ Liêm - Hà Nội

Địa chi nhà riêng:

1201 B3B Nam Trung Yên - cầu Giấy - Hà Nội

1 10

Tố chức chú t r ì đề tài


Tên tổ chức thực hiện:

Viện Môi trường Nông nghiệp

Điện thoại:

Tổ chức:

Em ail:

phongkhvienm téĩiem ail.com /

04 3 7893 275

moitruongnongne:hiep(S}vnn.vn
Địa chi:

Phú

Họ và tên thù trưởng::

TS. Nguyễn H ồng Sơn

Số tài khoản:

301.01.010.01.13

Kho bạc:

Kho bạc Nhà nước huyện Từ Liêm


Đô - Từ Liêm - Hà Nội

3

Fax: 04 3 7893 277


I1

Các tô chức phôi họp chính thực hiện đê tài

Tố chức 1

Viện Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp Tây Nguyên

Đơn vị chu quan

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Điện thoại:

0500 3833369

! Kmail:

Fax: 05003862097

viennitiViimnail.com


Địa chi:

53 Nguyễn Lương Bằng, TP. Buôn Mê Thuật - Đăc Lãks

Họ và tên thủ trưởnẹ::

TS. Lê Ngọc Báu

Sô tài khoản:

I

Kho bạc:
Tô chức 2

Viện Nghiên cứu lúa ĐBSCL

Đơn vị chú quàn

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Điện thoại:

0710 3861954

Fax: 0713861457

Email:

clrri(2 )hcm.vnn.vn


Địa chi:

Thới Thạch, Cờ Đỏ, cần Thư

1 Ho và tên thủ trưởng::

TS. Lê Văn Bảnh

Số tài khoản;
Kho bạc:
Tô chức 3

Viện Nông hóa Thô nhưỡng

Đơn vị chủ quàn

Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Diện thoại:

0438362379

Fax: 048262384

Email:

vpnisf(2 >hn.vnn.vn

Địa chì:


Đông Ngạc - Từ Liêm - Hà Nội

1lọ và tên thủ trưởng::

TS. Hồ Quang Đức

Số lài khoản:
Kho bạc:

Kho bạc Nhà nước huyện Từ Liêm

12

Các cán bộ thực hiện đề tài
1

: rr

H ọ và

tên,

học hàm học vị

Tổ chức
công tác

Nội dung công việc
tham gia


Thời gian Ị
làm việc cho 1
đề tài
(Sổ tháng
quv đổi )

! 1

PGS.TS. Phạm Quang Hà

Viện MTNN

Chu trì

24

!

Th.s. Trần Văn Thể

Viện MTNN

Thư ký

24

3

TS. Nguyễn Hồng Sơn


Viện MTNN

Nội dung 1,2,3

12

4

TS. Mai Vãn Trịnh

Viện MTNN

Nội dungl, 2, 3, 4, 5

12

5

Th.s. Đồ Phương Chi

Viện MTNN

Nội dung 1,2,3

12

6

Th.s. Bùi Phương Loan


Viện MTNN

Nội dung 1, 2, 3, 4,5

12

.

2

2 M ột (01) tháng quy đồi là tháng làm việc gồm 22 ngày, m ỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng


7

Th.s. Đặng T h ị Thu Hiền

Viện M T N N

N ội dung 3.4.5

12

8

TS. Trương 1lồng

Viện K H K H N N
Tày Nguyên


N ội dung 2.3,4

12

9

I's. Chu Văn 1lách

Viện lúa ĐBSCL

N ộ i dung 1,2,3

12

10

TS. Trần M in h Tiến

Viện T N H N

N ội dung 2,3

12

II. M ỤC T IÊ U , NỘI D U N G K H& CN VÀ PH Ư Ơ N G ÁN TỎ C H Ứ C T H Ụ C IIIỆN ĐÈ TÀI
I 13

M ục tiêu của đề tài


13.1. M ục tiêu tổng quát:
Đánh giá được tác động cùa biến đổi khí hậu đến sàn xuất một số cây trồng chu lực (lúa.
ngô, đậu tương, m ía) tại Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bàng sông Iỉồ n g

I 13.2. M ục tiêu cụ thể.
1. Đánh giá được hiện trạng sản xuất nông nghiệp và một số cây trồng chù lực (lúa. ngô, đậu
tương, mía);
2. Xác định được diễn biến, xu hướng tác động và mức độ tổn thất/thiệt hại do hậu quà cùa
biên đổi khí hậu đổi đến sản xuất một số cãy trồng chu iực (iua, ngô, dậu lương, mía);
3.

Dự báo được thay đổi diện tích, năng suất, sàn lượng và hiệu quả kinh tế (lúa, ngô, đậu
tương, mía) theo các kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và M T đến năm 2030,
2050;

4. Đe xuất các giải pháp giảm thiệt hại do tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất các cây
trồng chủ lực (lúa, ngô, đậu tương, mía)

14

Tình trạng đề tài
Ị I Mới
_____

15

[ 3 Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
£ 1 K g tiếp nghiên cửu của người kh á c ____________

T ốn g quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghicn

_________ _____
___________ _____________ ________
c ửu c ủa Đẻ tài

15.1. Đánh giá tổng quan tình lììn/t nghiên cứu thuộc lĩnh vực của Đề tài
Ngoài nước
Trên thế g ió i, biến đổi khí hậu được nhiều nước, các tổ chức và các nhà khoa học nghiên
cứu. Đã có m ột số nghiên cứu tập trung vào việc xác định các dạng tác động, các huúng khắc
phục, giải quvết hậu quả và tìm kiếm sự họp tác của liên chính phù, quốc gia trong việc cam
kết thực hiện giảm thiểu phát thải gây biến đối khí hậu (IPPC, 2004; IPCC, 2007). Tuy nhiên,
các nghiên cứu về đánh giá và lượng hóa cụ thể tác động nào cùa biến đổi khí hậu, giá trị bao
nhiêu lại là vấn đề còn đang rât nhiều khoảng trống và mới chi có ít nghiên cứu tập trung vào
vấn đề này, đặc biệt là đối với lĩnh vực nông nghiệp. Các nghiên cứu của Ngân hàng châu Á
(A D B , 2007), đánh giá tác động cùa biến đổi khí hậu dựa vào các tác động tiềm năng có thể
có do sự tương tác của điều kiện khí hậu đổi với năng suất cây trồng, chủ yếu dựa vào các tính
toán mô hình hóa. Đây là cách được nhiều nước áp dụng và dựa vào phương pháp này đề dự
báo nhũng tổn thất do biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp theo các kịch bàn. Tuy
nlìiên, do đối tượng câv trồng là v ô cùng phong phứ, ờ các đ iều kiện sinh thái và sản xuất k hác

5


nhau ở mỗi quốc gia và phân bố trên phạm vi rộng do vậy việc đánh giá tác động cùa biến đồi
khí hậu đối với mồi loại cây trồng riêng biệt và mức độ phù hợp của các phương pháp quốc tế
đối với mỗi quốc gia còn rất hạn chế. Khó khăn lớn nhất là khả năng nhân rộng các phương
pháp, mô hình đánh giá từ nghiên cứu lý thuyết, ô thửa, lên diện rộng. Mặt khác các nghiên
cứu không chì đon giàn phụ thuộc vào kích bản khí hậu mà còn cả kích bàn, chiến lược sản
xuất trên qui mô toàn cầu, áp dụng trở lại cho một vùng, một dối tượng cây trồng cụ thể.
Nhiều tác giả đã đánh giá tác động cùa biến đổi khí hậu bằng phương pháp truyền thống
và cơ ban nhất. Magades (2009) đánh giá tác động cùa biến đổi khí hậu lên một sổ cây trồng ở

vùng khô hạn tại Ẩn Độ dựa vào học thuyết của Ricardo. Theo kết qua nghiên cứu này, giá trị
thu' được trên đơn vị diện tích phụ thuộc vào năng lực sản xuất cùa hộ nông dân, thay đổi về
thời tiết khí hậu và sử dụng các tư liệu sản xuất. Một số nghiên cứu khác cùa WB (2005), GEF
(2006), ICRISAT (2009) lại đưa các thuật toán vào để lượng hóa và ước lượng thav đổi tiềm
nàng năng suất cua cây trồng khi các điều kiện thòi tiết thay đổi. Rao (2006) sử dụng mô hình
cây trồng (crop modelling) đê ước lượng sụ thay đổi về năng suất do các điều kiện ngoại cành
thay đổi trong đó có lượng mưa, nhiệt độ cho một số loại cây trồng như lúa, đậu tương, cao
lương ngọt, dại mạch. Qua kết quà mô hình, tác giả đã đề xuất chuyển dịch cơ cấu cây trồng
trong điều kiện thời tiết thay đổi. Tuy nhiên, các nghiên cứu này vẫn chưa thể tiến hành nghiên
cứu đến cây lâu năm.
Trong nước
- Kịch ban tăng nhiệt độ và nước biền dang cho Viẹt Nam.
Kịch bản tăng nhiệt độ và nước biển dâng cho Việt Nam trong thế kỷ 21 đã được xây
dựng và công bố vào tháng 6 năm 2009 (MONRE, 2009) trên cơ sở kịch bản phát thài cao
(A2), trung bình (B2) và thấp (B1). Theo đó về nhiệt độ vào năm 2100, nhiệt độ trung bình
năm ở các vùng khí hậu của Việt Nam cỏ thể tăng trung bình từ 1,1 đến 1,9 °c đối với kịch
bản B I; từ 1,6 đến 2.8 đối với kịch bản B2 và từ 2,1 đến 3,6 đối với kịch bản A2.

i ■'



B.ảng 1. Mức tăng nhiệt độ (°C) so với thời kỳ 1980-1999
2050
2020
2100
Mức tăng nhiệt
độ
1,9
0,5

Tăng cao °c
1,4
0,8
Tăng thấp °c
0,3
1,1
2,8
Tăng cao °c
0,5
1,5
0,8
Tăng thấp °c
0,3
..........1.6 .....
3,6
1.5
Tăng caoTjC
0,8
Tăng thấp °c
0,3
2,1
1

Kịch han phát
thải
BI
BI
B2
B2
A2

A2

Theo ngân hàng thế giới (WB 2010) các nỗ lực và cam kết giam thiểu phát thải dể sao cho
vào cuối thể kỷ này mức tăng nhiệt độ sẽ dưói 2 °c,tức là ứng với kịch bản Bl, kịch bàn phát
thàithấp, theo đómức tăng nhiệt độ ờ Việt Nam chỉ ở khoàng từ 1,1 đến 1,9 °c.

Bảng 2. Mực nước biến dâng (cm) so với thời kỳ 1980-1999
Kịch bán phát thai
BI
B2
A2

Mức phát th i
Thâp
Trung bình
Cao

2020
11
12
12

2050
28
0
J

2100
65
75

100

Báo cáo của IPCC (2007) ước tính mực nước biển dâng khoảng 26-59 cm vào năm 2100.
Một số nhà khoa học cho rằng tính toán của 1PCC về nước biển dâng là hơi thấp vì chưa tính
toán đầy đủ mức độ băng tan. Kịch bàn nước biển dâng tính toán cho Việt Nam ở các mức phát
thải thấp, trung bình và cao (bàng 7) cho thấy vào năm 2050 nước biển sẽ cao hơn từ 28 dến 33

6


cm và vào năm 2100 nước biển sẽ cao hơn tù' 65 đến 100 cm so với hiện nav.
- San xu ất n òng n ghiệp tại D B S II và ĐBSCL

Đồng bằng Sông Hồng (ĐBSH) và Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là hai vùng
dồng bàng lớn nhất cả nước với tổng diện tích tự nhiên là 2097,3 và 4060,2 nghìn ha và là
hai vùng sản xuất nông nghiệp chủ yếu ở nước ta. Tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp
vùng Đồng bằng Sông Hồng là 802,6 nghìn ha. chiếm 38,3% diện tích đất tự nhiên cùa
vùng và 8,5% diện tích đất nông nghiệp cùa cà nước (Bảng 2). Vùng Đồng bằng sông Cưu
l ong có diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2560.6 nghìn ha, chiếm 63% diện tích đất tự
nhiên của vùng và 27.3% diện tích đất sản xuất nông nghiệp của ca nước (GSO. 2009).
B ảng 3. Đặc điểm tự nhiên của vù ng Đ B S H và Đ B S C L
Chí tiêu
Diện tích tự nhiên (ỊOOOha)
Sô tỉ h
Dân sô (1000 người)
Diện tích đât sản xuât nông nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp (lOOOha)
Diện tích đất lúa (1000 ha)
Sản lượng lúa (1000 tân)
Diện tích mặt nước NTTS (lOOOha)

Sản lượng thủy sản nuôi trông (tân)

Cả nước
33115
63
86210
9420,3
14816,6
7414,3
38725,1
1052,6
2465619

ĐBSH
2097,3
12
19654
802,6
4 5,4
1153,2
6776,0
121,2
322146

ĐBSCL
4060,2
13
17695
2560,6
336,8

3858,9
0681,6
752,2
1838638
Nguồn: GSO (2009)

- Thiêt hại sản xuất do mất đất lúa dựa theo kịch bản
Thiệt hại do mất đất lúa dựa theo các kịch bàn biến đổi khí hậu cho Việt Nam là hết sức
nghiêm trọng (Bộ NN& PTNT, 2009). Hầu hết các vùng đất bị ngập (đồng bằng sông Hồng
và đồng bằng Sông Cửu Long) là vựa lúa của Việt Nam đương đại. Vào năm 2100, ở kịch
bản nước biển dâng lm, hầu hết các tỉnh thuộc vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị
ngập trong nước biển hoặc bị xâm lấn mặn nghiêm trọng (Hình 1, MONRE, 2008). Theo đó
có tới 38,29% diện tích đất tự nhiên và 32,16% diện tích đất nông nghiệp (chu yếu là đất lúa)
bị ngập trong nước biển tại 10 tỉnh ngập nặng nhất vùng ĐBSCL và thành phố Hồ Chí Minh
(TP. HCM). Kết quà cho thấy, đến năm 2100 nếu nước biển dâng lm, ở vựa lúa Nam Bộ, chi
lính riêng 10 tình có nguy cơ ngập nặng nhất sẽ mất đi 7,6 triệu tấn lúa/năm, tương dương
với 40,52% tổng sán lượng lúa cùa cà vùng đồng bằng sông Cửu Long hiện nay

7


BAN DÔ DỌ SÂU NG ÁP MAX TRONG MUA t

B A N D Ó D O S A U N G Á P M A X T R O N G M U A LU

u

Th .m y m ự c m /o c

mm


Hình 1. Sơ đồ ngập hiện trạng (trái) và ứ kịch bản nước biển dâng lm (phải) ở Nam
Bộ trong mua lũ. (MONRE, 2009; MARD.2008).

Bang 4. Dự báo thiệt hại sản lirọng lúa theo kịch bản nước biên dâng 1 in tại 10 tỉnh Nam Bộ

rinh

Bên tre
I Long An

D iện tích dất
tự nhiên
(io o o h a)

Đất tự
nhiên bị
ngập
(1000 ha)

Ước tính
đất NN bị
ngập
(1000 ha)

Năng suất
lú aT B
(tấn/ha/vụ)

SỐ vụ/

năm

Sản
lượng
bị mất
(1000
tấn)
663,7

G iả trị bị
mấl
(1000 tý
dồng)*
2.5

2,0

113,1

81,0

4,06

216,9

160,0
83,5
116,6
39,2


4,08
4,43
4,93
3,17

60,6

49,2

4,71

236,7

96,2
78,3

80,4
60,0

4,66
4,90

2 fi\
2,0
2,0
2,0

K iên G iang

626,9


175,7

ỉ 12,8

4,61

2,0

C ần T hơ

298,6

75,8

14,6

5,18

2,0

669,6

2.544,5

2.996,8

1.147,4
38,29


848,1

44,79
-

2,0
-

7 .0 9 7 ,4

28.870,1

40,02

40,52

T rà V inh
Sóc Trăng

p. I ỈCM
Vĩnh Lone

Bạc Licu
1 Tiền Gi ng
1

ỉ C ộns
1 C ơ cấu (% )

Nguồn:


23 ,5
449,2

222,6
322,3
209,5
147.5
252,1

-

102 □ 1

142,5
6,2

32.16

,0
2 0

2,0
,0

1.305,3
739,9
1150,1

4.961,3

2.811,7
4.370,2

248,6

944,6
1.782,0

4 8,9
749 0

2.846,3

588,5

2.236,3

40,2

3.953,7

1.

1

ỈAE, 2010. * giá trị 2008, dựa trên kịch bản của MONRE

ơ vùng Đồng bằng sông Hồng, tuy diện tích bị ngập ít hơn, nhưng hâu hết các
vùng đất phù sa đều bị nhiễm mặn. Theo tính toán của Viện qui hoạch thủy lợi Việt
Nam. mức mặn 4%o sẽ lấn sâu vào đất liền trên 40 km, làm ảnh hưởng đến ít nhất 300

ngàn ha đất lúa có năng suất cao nhất hiện nay.
15.2. Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của Đề tài
Nhiều bàng chứng khoa học đã chứng minh các hoạt động của con người như khai
khoáng, sử dụng nhiên liệu hỏa thạch trong giao thông, công nghiệp, chặt phá rừng và sản
8


xuất nông nghiệp từ thời kỳ tiền công nghiệp (giữa thế kỷ 18) là nguyên nhàn chính làm
lượng khí nhà kính trong khí quyển tăng lẽn nhanh chóng, dẫn đến hiện tượng bề mặt trái
đất ấm lên và khí hậu toàn cầu thay đổi (IPCC. 2007). Cho đến nay biến đổi khí hậu
(BDKH) không còn là một hiện tượng mới được biết đến. Ờ Việt nam và nhiều quốc gia
trên thế giới cùng vói những bằng chứng khoa học, và trong thực tế nó đã và đang biểu
hiện ngày càng rõ nét ờ khắp mọi nơi và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến mọi hoạt động
kinh tế, xã hội. Ở nhiều khu vực các đọt nắng nóng, hạn hán, lũ lụt. những cơn báo lớn
ngàv càng xuất hiện với tần suất cao hơn. mức độ ngày càng lớn hơn. đặc biệt ớ các khu

I

vực sàn xuất nông nghiệp dịch bệnh hại cây trồng, vật nuôi xuất hiện ngày càng nhiều với

nhiều bệnh dịch mới liên quan đến các biến chủng sinh vật mới do môi trường sống thay
đổi.
Theo đánh giá cùa IPCC thì Việt Nam sẽ là một trong những nước trên thê giới dễ bị tôn
thương nhất bởi BĐKH. Theo các kịch bản Ỉ3ĐKH và nước biển dâng cùa Bộ TN&MT thì
đến cuối thế kỷ 21 nhiệt độ không khí có thể tăng lên khoảng l,2-3,6°c, lương mưa bình
quân cả năm toàn quốc tăng 1- 10% trong đó có tháng mưa trở nên nhiều hơn, có tháng trở
nên ít hon, và mực nước biển có thể tăng 65-100 cm so với giai đoạn 1980-1999. Mức độ
dao động phụ thuộc vào các kịch bản liên quan đến pháp thải khí nhà kính và các vùng sinh
thái khác nhau. Nếu nước biển tăng 100 cm thì ĐBSCL bị ngập tới 38% diện tích. Cùng
với mất diện tích sàn xuất do bị ngập thì thời tiết nắng nóng hơn, bốc thoát hơi nước bề

mặt tăng cao dẫn đến khô hạn trầm trọng hơn ở nhiều nơi, dần đến nguy cơ bị sa mạc hóa.
đặc biệt la khu vực miền trung. Nước biển dâng cộng với đất írủ nên khô hạn uẫn đến tình
trạng nước mặn xâm lấn sâu vào trong nội đồng ở nhiều noi, đặc biệt vào mùa khô ở các
khu vực gần biển. Những năm gần đây, bão có cường độ mạnh xuất hiện nhiều hơn. Quỹ
đạo bão có dấu hiệu dịch chuyên dân về phía nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều
cơn bão có đường đi dị thường hơn, các rủi ro cho nông dân và cho nông nghiệp do đó sẽ
lớn hơn. Những diến biến bất thường của thời tiết đang gây khó khăn cho việc xác định
thời vụ gieo trồng để tránh tổn thất do thiên tai. Thêm vào đó, tài nguyên nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp ơ Việt Nam phần lớn phục thuộc vào lưu lượng nước của các con sõng
bắt nguồn tù' bên ngoài lành thổ. Tài nguyên nước ngày càng trở nên gay gắt khi các dòng
sông được tính đến để phục vụ ưu tiên cho năng lượng. Rõ rang nguồn nước và phù sa về
các hạ lưu sẽ ít di. Sự điều tiết về nước trong mùa kịêt và mùa lũ sẽ khỏ khăn hơn nhiều.
Chưa kề dịch bệnh có chiều hướng lan rộng và khó kiềm soát trong cả chăn nuôi và trồng
trọt.
Sàn xuất nông nghiệp là hoạt, động quan trọng hôm nay với hon 70% dân số tham gia
và sẽ còn rất quan trọng ngày mai, vì cho dù lao động nông nghiệp có ít đi thì nhu cầu
lương thực,an ninh xã hội ngày càng đòi hỏi và rõ ràng dân số Vịêt Nam sẽ tăng lên (dự
kiến ổn định ờ mức 120 trịêu) nhiều so với hiện nay (90 triệu). Trong tổng sổ 329.242 km
đất tự nhiên, đất nông nghiệp chiếm 28,49%, bằng khoảng 9,382 triệu ha và được chia
thành 8 vùng sinh thái khác nhau (GSO, 2008). Những năm gần đây, nông nghiệp Việt
Nam tăng trường trung bình mỗi năm 4,3%, đóng góp 22.99% cho GDP trong giai đoạn
2000-2008. Năm 2010, Việt Nam sản xuất hơn 44,6 triệu tấn lương thực có hạt, trong đó
lúa gạo đạt 40 triệu tấn và Việt Nam dã xuất khẩu hơn 6,7 triệu tấn gạo. Sàn xuất các loại
cây trồng chính như lúa (7 triệu ha gieo trồng (2-3 vụ)), ngô (1.067.000 ha), sắn (508. 000
ha) , mía đường (290.000 ha) , đậu tương (190.000 ha), cà phê (500.000 ha) là những cây
trồng có diện tích lớn.Tổng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp năm 2010 đạt
! 9,2 tỷ USA (chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc) trong đó chiếm tới 52% giá
trị là các mặt hàng nông sàn xuất khẩu như gạo, cà phê, cao su, tiêu. Ngay cả sàn lượng
sắn cũng có trên 50% dành cho xuât khẩu.
_____ Sản x uất lúa cùa V iệ t Nam chủ yếu ở vùng dồng bằng sông M ekong (51% ) và dồng___



bằng sông Hồng (15%). Những khu vực này sẽ chịu ảnh hưởng nhiều nhất do mực nước
biển dâng cao bởi biến đổi khí hậu. Với những kịch bản xấu hơn do biến đổi khí hậu. năm
2100, hơn 1,1 triệu ha đất lúa tại đồng bằnụ sông Cửu Long sẽ bị ngập sâu và hàng trăm
ngàn ha đất lúa cũng bị nhiễm mặn. Ngoài ra. những cơn bão bất thường, lirợnti mưa phân
bố không đêu, hạn hán, sâu bệnh trên cây trồng là những thách thức lớn đối vói Việt Nam
đê giũ’ ổn định sán xuất cây trồng vào cuối thế kỷ nàv. Như vậy, BĐKH có xảy ra theo hất
k\ kịch bản dự báo nào thì nó cũng có những tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp
Việt Nam, làm giảm sản lượng cây trồng, đe dọa an ninh lượng thực, giảm kim ngạch xuất
khâu, dẫn đến những tác động xấu lên mọi khía cạnh kinh tế - xã hội.
Việc lựa chọn nhóm cây trồng chù lực (lúa, ngô, đậu tương, mỉa) để nghiên cứu vi
đó là đối tượng cơ bản cây trồng trong sàn xuât nông nghiệp hiện nay, có tỷ trọng lớn về
giá trị, về an sinh xã hội, về xuất khẩu và đang chịu các tác động trực tiếp của BDKH. Đó
cũng là đối tượng cây trồng mà thế giới quan tâm liên quan đến phát thải khí nhà kính
trong các hệ canh tác ngập nuớc và cạn.
V ó i bất kỳ kịch bản nào, kể ca kịch hàn B D K H lạc quan nhất (theo con đường dưới 2 ° c

) thì bài toán cho ngành trồng trọt cùa Vịêt nam để bảo đàn an ninh lương thực quốc gia.
bảo đảm giá trị nông sản kể cả tiêu thụ nội địa và xuất khẩu là một bài toán khó, đầy thách
thức. Điều này đang đe dọa đến an ninh lượng thực ở Việt Nam trong tương lai khi nhiều
vùng đất trỏ' nên khô hạn hoặc bị nước mặn xẩm lấn do biến đồi khí hậu gây ra.
Trong hai thập kỷ qua ỏ nhiều quốc gia cố nền kinh te và khoa học công nghệ phát triển
như Mỹ, Nhật, úc, Trung Quốc, Hàn Quốc đã tiến hành các nghiên cứu đề dự báo tiềm
năng tác động của BĐKH trong tương lai đến các hoạt động kinh tế - xã hội trong đó có
nông nghiệp, làm CO' sở để nghiên cứu các giải pháp ứng phó với BĐKH và giảm thiều các
tác động của con người đến BĐKH. Nhận thức rõ những ánh hường nghiêm trọng cùa
BĐKH, Chính phủ Việt Nam đã sớm tham gia và phê chuẩn Công ước khung của Liên
hợp quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, cam kết thực hiện Cơ chế phát triển sạch
(Clean Development Machanisrn - CMD). Việt Nam cũng đa tiến hành kiểm kê khí nhà

kinh quốc gia hai dợt: năm 1995 và 2000. Kết quả kiềm kê KNK năm 2000 đã co thấy tổng
phát thái KNK quốc gia là 143 Tg C 0 2-tương đương, trong đó nông nghiệp đóng góp tói
45% và trong tổng KNK nông nghiệp thì canh tác lúa đóng góp tới 45%. Rất nhiều khuyến
cáo về sàn xuất nông nghịêp phải tiến hành đồng thời tối ưu qua trình tiêu thụ năng lượng

(giảm đầu vào), góp phần giảm chi phí, tăng thu nhập cho nông dân; giảm nhẹ phát thải khí
nhà kính.
Việt Nam đã xây dựng kịch bản BĐKH và nước biển dâng tuy vậy cho đến nay những
nghiên cứu về đánh giá tác động của BĐKH đến các cây trồng chính nói riêng và nông
nghiệp nói chung mứi chỉ bắt đẩu một cách dinh tinh, chưa rõ ràng về phương pháp, thiếu
cơ sở dữ liệu và các phép đo ở mức độ tin cậy được. Mặt khác các kịch bàn cũng sẽ được
cập nhật kịp thời. Hầu như chưa có nghiên cứu lượng hoá (ngay cả ở mức gần đúng) các
tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra, tách riêng với các nguyên nhân khác. Một mặt do các
nghiên cứu sẽ khá tổn kém, mặt khác do tính thiểu chắc chấn của thông số biến đổi khí hậu
và các kỹ thuật mô hình hoá cũng đòi hòi sự tương thích cao giữa các thông số lý thuyết và
sự điều chỉnh phù hợp tuỳ theo đặc thù của mỗi vùng sinh thái, mỗi loại cây trồng.
Lĩnh vực nông nghiệp liên quan đến đời sống cây trồng là một lĩnh vực quá rộng nó bao
gồm: quan hệ đất, cây, khí hậu và chế độ canh tác, nó phụ thuộc vào điều kiện sinh táhi cùa
các vùng miền và chính khả năng của người nông dân. Các biện pháp ứng phó bao gồm cà
thích ứng và giảm thiểu là những biện pháp tổng họp, theo đó các biện pháp sinh học phâi
đặc biệt được chú trọng trong nông nghiệp.
___ Rõ ràng việc đánh giá những tác dộng của B D K H dến sản xuất nông nahiệp nói chung

10




và cac cây trông chính nói riêng cân phải tiến hành kịp thời đê làm cơ sờ cho việc xảy dựng
chiến lược phát triên kinh tế - xã hội cua quốc gia, điạ phươne trong bối cành B Đ K H ngàv

eàne hiện hữu và khốc liệt hon . M ặt khác đánh giá đúng các tác động sẽ dẫn đến sự đầu tư
dủnụ mức, sự chuân bị cân thiết và khôn ngoan và ít tốn kém nhất ngay cả với những kich
bản lạc quan nhất. Nhung giải pháp tính đến sẽ là nhữung giải pháp cùng có lợi cho cả
thích ứn£ và giám nhẹ. K hi bài toán được giải thì việc hoạch định chính sách đầu tư, các
\ị'\'ả\ pháp ứng phó sẽ rõ ràng hơn nhiều. Ngoài ra các biện pháp giảm nhẹ B Đ K H cũng sẽ
rất được hoan nghênh và đầu tư, nâng cao giá trị thăng dư trong sản xuât các cây trồng chu
lực của V iệ t Nam trên các vùng sinh thái chính.

16

Liệt kê danh mục các công trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến để tài đó trích
dân khỉ đánh giá tông quan

; ADB, 2007. Building Climate Resilience in the Agriculture Sector o f Asia and the Pacific. Asia
Development Bank (ADB). Manila, Philippines, .
I ADB, 2009. The Economics o f Climate Change in Southeast Asia: A Regional Review. Asia
Development Bank. Manila, Philippines, .
I Bộ NN&PTNT (M ARD, 2008). Khung chương trinh hành động thích ứng với biến đôi khí hậu của
nẹành nồng nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020. Quyết định số 2730/QĐ-BNN-KHCN ngày
5/9/2008.
1. Bộ Nông, nghiệp và PTNT(MARD) 2008. Quyết định số 2370/QĐ ngày 5/9/2008 về ban hành khung
chương trình hành động ứng phó với biến đồi khí hậu ngành nông nghiệp và PTNT. Hà nội. 2008.
2. Bộ Tài nguyên và môi trường (MONRE), 2008. Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến
đối khí hậu. Hà nội, 2008. (Thực hiện quyết định số 158/2008-TTg, 02/12/2008).
Ị Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE, 2009). Kịch bản biến đối khí hậu, nước biển dâng cho Việt
Nam. Hà Nội.
Bùi Huy Đáp (1985). Văn minh lúa nước và nghề trồng lúa ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà
Nọi, 1985.
Chính phu (2009). Nghị quyết về đám bảo an ninh lương thực quốc gia. số 63/NQ-CP, Hà nội ngày 23
tháng 12 năm 2009.

3. Cục Thôns tin và K.H&CN Quốc gia. Nguồn phế thải nông nghiệp rơm rạ và kinh nghiệm thế giới về
xử lý và tận dụng. Hà Nội, 2010
Đ à o X u â n H ọ c , 2 0 0 9 . K ế h o ạ c h t h í c h ứ n g v ớ i b i ế n đ ổ i k h í h ậ u t r o n g l ĩn h v ự c n ô n g n g h i ệ p v à p h á t triể n

nông thôn. Báo cáo trình bày tại Hội thảo Việt Nam thích ứng với Biến đổi khí hậu ngày
31/7 '2009 tại Hội An, Quảng Nam. http://wvi w .occa-marcì.gov.vn
1AO (2008). FAOSTAT Database. 2008. FAO, Rome. 22 Sep 2008 (FAQ last access).
General statistic office, 2008 (Viet Sat 2008). Niên giám thống kê. 2008. Nhà xuất bán thống kê. Hà
Nội
Herminia A.F., 2008. Adaptation to climate change: Needs and Oppoitunities in Southeast Asia.
ASEAN Economic Bulletin, Vol. 25, No. 1. April, 2008.
ị Hội khoa học đất Việt Nam (Vietsoil, 1996). Đất Việt Nam. Nhà xuất bán nông nghiệp. Hà Nội. 1996.
ị Hougton J.T. and et al, 2001. Climate change 2001: The Scentific Basic. Cambridge University Press.
London. UK.
Ị IAE, 2010. Báo cáo đánh giá tác động của Biến đối khí hậu đối với nông nghiệp. Hà Nội. 2010. Viện
Môi trường Nông Nghiệp.
ỉ 1PCC, 2007. An introduction to simple climate models used in the ỈPCC second Assessement Reports:
11


I PCX tech n ica l Paper II. h ttp : /w w w jp c c .o r a

I PCX'. 2007. Climate change in 2007: Synthesis Report. IPCC, vvvvvv.ipcc.oi^.
ỈPCC, 2007. The fourth assessement repoit “ climate chanụe" 2007.
Lè ỉlưnu Quôc, 2003. Xây dựng cơ cấu sản xuất tiên tiến trong nông nghiệp. NXB Nông nghiệp. Hà I
Nội, Việt Nam.
Lẻ Sâm, 2003. Xâm lấn mặn ớ Đồng bàng Sông Cửu Long. NXB Nông nghiệp. Mà Nội. Việt Nam.
i.ilani Gooessena và Dune, P.T, 2008. Báo cáo chiến lược cua úc trong giám nhẹ tác động cua biên đôi
khí hậu. Báo cáo trình bày tại Hội thao: “ Xây dựng Kê hoạch phòng tránh, khăc phục hậu qua
thiên tai, ứng phó và giám nhẹ tác động do biến đôi khí hậu tại Đồ Sơn, ngày 14-1 5/8/2008. Bộ

Nông nehiệp và PTNT. 2008.
MARD, 2008. Quyết định số 2730/QD-BNN-KHCN ngàv 5/9/2010 cua Bộ trường Nông nghiệp và
PTNT vê việc ban hành Chương trình khung về Thích ứng và giảm thiếu với biến đồi khí hậu Ị
rmành nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2008-2020. Bộ Nông nghiệp và PTNT. Hà Nội. Việt Nam.
h u ]21 'V vv M

• W M ầ •g o V . V n

MARD, 2008. Thống kê nông nghiệp năm 2008 - Trung tâm thống kê của Bộ Nông nghiệp và phát
iriẻn nông thôn.
MON RE, 1996. Tuyên tập công trình nghiên cứu biến đối khí hậu, 1996. Viện Khi tượng Thủy văn. Hà
Nội. Việt Nam.
ị M ONRE, 2009.

K ị c h b á n t ì i é n đ ổ i khi h ặ u , n ư ớ c b i ế n d á n g c h o V i ệ t N a m , B ọ

1 ai n g u y ê n v a M ó i

trường,
Ị MONRE, 2009. Climate change and sea level rise scenario for Vietnam English Version. Ministry o f
Natural Resources and Environment, Hanoi, Vietnam, http:/7w w w .monre.gov.vn
I Nguyen Cong Thanh, Baldeo Singh (2006). Trend in rice production and export in Vietnam. Omonrice
14, p.l 1 1-123. 2006

I

Nguyễn Đức Ngữ, 2008. Biến đối khí hậu Dự án Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa
phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ biến đồi khí hậu, góp phần thực hiện Công ước Khung
của Liên Hiệp Quốc và Nghị định thư Kyoto về biến đổi khí hậu. NXB KHKT. Hà Nội, Việt Nam


I N g u y ễ n HQ’U N i n h v à c s . 2 0 0 8 . K e t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a t h ế g i ớ i v ề b i ế n đ ổ i k h í h ậ u t o à n c ầ u . B ả o c á o

tại Hội thảo “ Hướng tới Chương trinh hành động cùa ngành Nông nghiệp và PTNT nhàm giảm
thiếu và thích ứng với biến đối khí hậu” tại Hà Nội, ngày 11/1/2008.
Nguyễn Khắc Hiếu, 2008. Hoạt động biến đối ở Việt Nam- Tông quan và định hướng chiên lược. Báo
cáo tại Hội tháo “ Hướng tới Chương trình hành động của ngành Nông nghiệp và PTNT nhằm
giảm thiểu và thích ứng với biến đồi khí hậu” tại Hà Nội, ngàv 1 1/1/2008.
Ị Nguyen Ngọc Trân, 2009. ứng phó với biến đồi khí hậu và nước biền dàng: Chương trình mục tiêu
quốc gia: Một số nhiệm vụ khoa học và công nghệ cần triển khai. Báo cáo trình bày tại Hội người
Việt nam tại Pháp ngày 20/6/2009.
I Nguyen Van Bo, Mutert Ernst, Cong Doan Sat (2003). Balcrop. Balanced Fertilization for Better Crops
in VietNam. Potash 8c Phosphate Institute; Phosphate Institute o f Canada. 2003.
; Nguyền Văn Viết, 2009. Tài nguyên khí hậu nông nghiệp Việt Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội. Việt
Nam.
Phạm Đồng Quảng (2006). Ket quả điều tra các giống cây trồng chủ lực ở Việt Nam (2003-2004).
NXB. Nông nghiệp, 2006.
; Thú tướng chính phủ (2008). Quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến
đồi khí hậu. Số 158/2008/QĐ-TTg, Hà nội ngày 02/12/2008.
í 4. Tống cục Thống kẽ, 2010. Niên Giám thống kẽ 2009. Hà Nội, 2009

12

______ _____


I ran ỉ hục. 200 9 . B iế n đ ô i k h í hậu ớ V iệ t nam. Báo cáo trìn h bày tại H ộ i tháo về b iế n đ ô i k h í hậu tại I
I lộ i A n . ngày 3 1/7 /2 0 0 9 . V iệ n K h o a học K h í tư ợng T h ú y vân và M ô i trư ờ ng.
1rân V ăn Thô et a i, 200 9 . E c o n o m ic A n a ly s is o f A d a p ta tio n O p tio n s to C lim a te change. P roject ;
P i 14750. W o rld B a n k , H a n o i, V iệ t N am
Tran V ãn Thê và c s , 200 9 . A n h hướng của biến đ ố i k h í hậu đến phát triề n n ô n g n g h iệ p tại V iệ t N am . I

Báo cáo chuvên đề dự án IA E /IC R ỈS A T . V iệ n M ô i trư ờ n g N ô n g n g h iệp . H à N ộ i, V iệ t N am .
5. V iệ n M ò i trư ờng N ô n g n e h iệ p , 2010. Báo cáo tiề m năng g iả m nhẹ b iế n đ ổ i k h í hậu tro n g nông
n e hiệp. 1là N ộ i, 201 ơ
V ù Đ ình Q u a n g , X â y dự n g m ô hình công nghệ sử d ụ n £ đất dốc tạ i đ ịa bàn Đ ức T rợ n e

Lâm Đ ồ n g . Đe

tài K H C N 0 8 -0 7 , V iệ n T h ố N h ư ờ n g N ỏ n g hóa.
V u T ự L ậ p . 1999. Đ ịa lý tự n h iê n V iệ t N a m . N X B Đ ịa lý . H à N ộ i. V iệ t N am
\V B , 2009. N g â n H à n g T h ế g iớ i 200 9 . K h í hậu dẫn đến sự th a y đ ô i ở Đ ô n g Á -T h á i B ìn h Dương.
_WB, 2 010. B á o cáo phát triể n thế g iớ i. Phát triể n vả biến d ồ i k h í hậu. N g â n hàng thế g iỏ i. 2 0 1 0 .________

17 Ị~Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của Đề tài và phương án
I thực hiện
Nôi dung 1. Thu thập thông tin về diễn biến, tác động, các phương pháp đánh giá tác

động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp và các cây trồng chủ lực (lúa,
ngô, đậu tương, mía đường);
ỉ loai độ I t s

LL

Tổng quan về hiện trạng sản xuất nông nghiệp ở Việt N am , Đồng bằng
sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long

- Thu thập tài liệu có liên quan đến hoạt động sàn xuất nông nghiệp
- Rà soát các chiến lược phát triền, quy hoạch phát triển ngành có liên quan đến

sản xuất nông nghiệp


- Phân tích và viết chuyên đề:

+ Chuyên đề ỉ “Hiện trạng san xuất và chiến lược phút trién nông nghiệp tại
Việt Nam ”
+ Chuyên đề 2 “Hiện trạng sàn xuất lúa, ngô, đậu tương và mía tại Đông băng
sông Hồng ”
ỉ Chuyên đề 3 “Hiện ỉrạng sàn xuất lúa, ngô, đậu tương và mía tại Đồng bằng
sông Đồng bằng sông Cìnỉ Long"
float đong 1.2. Tổng quan tài liệu và phân tích diễn biến

BĐKIỈ; tác động tiềm năng của

BDKH đến sản xuất nông nghiệp và các cây trồng ch ử lực
- Thu thập tài liệu, báo cáo có liên quan về đánh giá diễn biến BĐKH ở các
vùng sinh tahis trên phạm vi cà nước;

- Thu thập tài liệu, báo cáo có liên quan về tác động tiềm năng của BĐKH đến
sản xuất nông nghiệp và cây trồng chù lực; các báo cáo về xu hưởng ảnh hưông

của BĐKH đến sàn xuất các cây trồng chủ lực;
- Tông hợp, phân tích và viết chuyên đề:

+ Chuyên để 4 “Diễn biến và tác động tiềm nàng của biến đoi khí hậu đen sán
xuât nông nghiệp và các cây trông chu lực ”
Hoạt đông 1.3. Tổng quan tài liệu và lựa chọn phương pháp lượng hóa tác động BĐKH
đến sản xu ất nông nghiệp và các cây trồng chủ lực;
- Thu thập tài liệu, báo cáo có liên quan
13



~ Tỏng hợp phân tích và viôt báo cáo

+ ( 'huyên đè 5 "Lựa chọn các phương pháp lượrìỉỊ hỏa tác động cua BĐKÍỈ
dần san xuâí Ỉ1ỎỈÌ% nghiệp "

- Tô chức Hội thảo: "Biên đòi khí hậu và phương pháp lượng hóa tác động của
BDKIỈ trong nông nghiệp "
+ Sổ lượng đại biểu tham gia Hội thảo: 40 người

+ Thành phần: Cán bộ nghiên cứu, cán bộ quản lý từ Bộ TNMT, Bộ NN và
PTNT;...
+ Đ ịa điếm tố chức Hội thào: ỉ là Nội
+ I hòi gian tố chức hội thao: I ngày
■+■ Báo cáo kết quả I lộ i thào: 1 báo cáo

Iỉoạt động 1.4. Điều tra thực địa để thu thập thông tin hiện trạng sản xuất và xu hướng tác
động của BĐKH đến một số cây trồng chủ lực (lúa, ngô, đậu tương, mía) tại
vừng Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
- X ây dựng phiếu điều tra: 03 phiều điều tra gồm 01 phiếu điều tra đối với tinh;

01 phiếu thảo luận nhóm với nông dân; 01 phiếu điều tra chi tiết nông dân;

- Quy mô điều tra: mỗi tinh tham vấn 10 cán bộ quàn lý cấp Sở: 20 hộ nông dân
thào luân
nônp
• nhóm:
~ 5 100 hô• .......
C? dân
"■ Iphỏnp
o vân true

• tiếp:
i

- Các tỉnh lựa chọn cho các vùng cụ thể gồm
+ V ùn g Đồng bằng sông Hồng: Thái Binh, Hải Dương, N in h Bình, V ĩnh Phúc

+ Vùng Đồng bằng sông Cửu Long: cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp, Hậu
Giang
- Viết báo cáo tồng thuật kết quả điều tra: / báo cáo/tinh X 8 tỉnh
- Tổng họp, phân tích và viết báo cáo chuyên đề

+ Chuyên đề 6 “Phân íích dấu hiệu của biến đôi khí hậu và xu hướng ánh
hưởng cùa BtìKH đến sán xuất nông nghiệp và một so cây trỏng chu lực ớ
DBSH
+ Chuyên đề 7 “Phân tích dấu hiệu cùa biến đoi khí hậu và xu hướng ánh
hường cua BĐKH đến sàn xuất nô nọ; nghiệp và một số cây írỗng chủ lực ớ
ĐBSCL
+ Chuyên đề 8 “Hiện trạng sản xuất Ịúa tại Đồng bằng sông Hồng và Đồng
bang sông Cỉũi l ong ”
-ỉ" Chuyên đề 9 “ Hiện trạng sán xuất ngỏ lại Đồng bằng sông Hóng vù Dong
băng sông Cửu Long ”
4- C hu yên đ è 10 “Hiện trạn g sản xuất đâu tư ơng tạ i Đ o n g b ằn g sô n g H ông vù

Đông bằng sông Cìru Long ”
+ Chuyên đề 11 “Hiện trạng sán xuất mía đường tại Đồng băng sòng Hóng và
Đỏng bằng sông Cửu Long "
Nôi dung 2. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến diện tích, năng suất, sản lucmg,

hiệu quả kinh tế sản xuất lúa, ngô, đậu tương, mía tại ĐBSH và ĐBSCL;
Hoai (tons 2.1. Lượng hóa hiện trạng tác động của biến đổi khí hậu đến một số cây trồng

chủ lực (lúa, ngô, đậu tương và mía);
______ - Xây dựng cơ sở dữ liệu liên quan đến tác dộng của BĐKH đến sản xuất một số
14


cây trồng chủ lực
- Xây dựng hình tính toán và phân tích kết quả lượng hóa tác dộng của BĐK1I
đôn sàn xuât một sô cây trông chù lực;
- T ỏng họp, phân tích và viết báo cáo tỏng thuật két quả tính toán: I báo cáo/ỉ
cây X 4 cây X 2 vùng
- Tồng họp, phân tích viết báo cáo chuyên đề:

+ Chuyên đẽ 12 "Hiện trạng thiệt hại/tôn thát cua biến đôi khí hậu đến san xuất
lúa tại Đong bằng sông Hồng;
+ Chuyên đề 13 “Hiện trạng thiệt hại/tốn thất cùa biến đổi khí hậu đến sản xuất
lúa tại Đỏng bang sông Cirư Long;
+ Chuyên đẻ 14 "Hiện trạng thiệt hại/tốn thát cùa biến đoi khi hậu dên sàn xuất
ngô tại Đông bằng sông Hồng;
+ C huyên đê 15 “Hiện trạng thiệt hại/tôn thát của biến đoi khí hậu đến sản xuất

ngô tại Đông băng sông Cừu long/
+ Chuyên đê 16 “Hiện trạng thiệt hại/tổn thất cùa biến đoi khí hậu đến sản xuất
đậu tương tại Đồng hằng sông Hồng;
+ Chuyên đề 17 “Hiện trạng thiệt hại/tổn thất của hiến đổi khí hậu đến sàn xuất
đâu tưong tai Đồng bans: sông Cỉru Long;
+ Chuyên đề 1S “Hiện trạng thiệt hại/tổn thắt cùa biến đồi khí hậu đến sán xuất
mía tại Đông bang sông Hồng;
+ Chuvên đề 19 “Hiện trạng thiệt hại/tổn thất cùa biến đoi khí hậu đến sàn xuắt
mía tại Đồng bằng sông Cửu Long;
+ Chuyên đê 20 “Hiện trạng thiệt hại/tổn thắt của biến đổi khí hậu đen sản xuất

cây ăn quả tại Đong bảng sông Cửu Long;
-+ ('huyên đê 21 “Hiện trạng thiệt hại/ton thắt cùa biến đối khí hậu đến sán xuât
cây ăn quá tại Đỏng bằng sông Hồng;
Hoạt dộng 2.2. Tích hợp tác động biến đổi khí hậu, nước biển dăng xây dựng bản đồ hiện
trạng phát triển sản xuất lúa, ngô, đậu tương và mía tại ĐBSH và ĐBSCLỉ
- Lựa chọn các chi tiêu và xâv dựng cơ sờ dữ liệu
- Tổng hợp, phân tích và xây dựng bản đồ tích hợp BĐKH, nước biền dâng trong
hiện trạng BĐKH

- Tỏng họp viết báo cáo chuyên đề:
4 Chuyên đe 22 "Ban đố phún tích tác động cua biến đỏi khi hậu đỏi với sàn
xuât lúa, ngô, đậu tương, mía tại vùng ĐBSH”;

+ Chuyên đề 23 "Bản đổ phân tích tác động cua biên đoi khí hậu đối với sán
xuất lúa, ngô, đậu íương, mía tại vùng ĐBSCL ”
Hoai (tons 2.3. Đảnh giả mức dộ và phân loại mức độ tổn thương do biến đoi khí hậu đến
lúa, ngô, đậu tương, mía và cây ăn quả tại ĐBSH và ĐBSCL
- Tồng họp, phân tích dữ liệu
- X ây dựng mô hình tính toán các chí số

- Tổng họp, viết báo cáo chuyên đề:
+ chuyên để 24 “Mức độ và phân loại mức độ tôn thương do biến đoi khí hậu
đến lúa, ngô, đậu tương, mía và cây ăn quà tại ĐDSH và ĐBSCL ”
15


Nôi (lunti 3, ì)ự báo tiềm năng thay đối năng suất, sản lưọng, hiệu quả kinh tế sản xuất
lúa, ngô, đậu tương và mía theo các kịch bản đến năm 2030, 2050;
ìỉo a t (tons 3. L Phân tích sổ liệu kh í tượng nông nghiệp phục vụ xây dựng mô hình Itóa cây


trồng (crop modelling) và mô lùnli hóa hỗ trự ra quyết định trong hệ thống I
trồng trọt (DSSAT)
- Thu thập các số liệu về thời tiết khí hậu theo ngày từ 1970-2010: 1 trạm /tỉnh X I

8 tỉnh; 6 chỉ tiêu/trạm
- Xây dựng và xử lý cơ sở dữ liệu khí tượng thủy văn phục vụ chạy mô hình (15

biểu/công)
- Viết báo cáo tổng thuật kết quà phân tích và xử lý số liệu khí tượng: I bảo
c á o /ỉ chí tiêu X 6 chi tiêiưvùng X 2 vùng

ỉ ỉ out (lông

2. M ô hình hóa dự báo tiềm năng thay đổi năng suất, sản lượng và hiệu quả
kinh tể trong sản xuất lúa, ngô, đậu tương và mía tại Đ BSH và ĐBSCL;
- Tổng họp dữ liệu và xây dựng mô hình dự báo (30 công/câv X 5 loại cây):
- Chạy và phân tích mô hình (20 công/cây X 5 loại cây)

- Phân tích và viết báo cáo chuyên đề gồm:
+ Chuyên để 25 "Dự bảo tiềm năng ihay đôi năng suât, sản lượng và hiệu quà
hị ti â
Ị r nvyy/ ĩí íA*. uKÒt*1
i t s ĩ*t %>ì Ú n t n íi. A—V*)i ỉv l * sMĩ ~
tkVil n
/ ịt
V/ tí
* ✓Ỵ
v- I/I-Ì4
JÍ f " Ị'


+ Chuyên để 26 "Dự báo tiềm năng thay đổi năng suất, sản lượng và hiệu quá
kinh tế ỉ ron g sản xuất lúa tạ i Đ B SCL ” /

+ Chuyên đề 27 “Dự báo tiềm năng thay đoi nùng suất, sán lượng và hiệu quả
kinh tế trong sản xuất ngô tại ĐBSH";
+ Chuyên đè 28 “Dự báo tiềm năng thay đỗi năng suất, sán lượng vù hiệu quà
kinh té Ịrong sàn xuất ngô tại ĐBSCL
+ Chuyên để 29 "Dự báo tiềm nủng thay đoi năng suát, sàn lượng và hiệu quá
kinh té trong sàn xuất đậu tương tại ĐBSH ”,
H- Chuyên đề 30 "Dự báo tiềm năng thay đôi nang suất, sản lượng và hiệu quà
kinh té trong sàn xuất đậu tương tại ĐBSCL
4 Chuyên đê 31 “Dự báo tiềm năng thay đổi năng siiàt, sản lượng và hiệu quả

kinh tê trong sàn xuất mía tại ĐBSH";
+ Chuyên đề 32 "Dự báo tiềm năng thay đổi năng suất, sàn lượng vù hiệu quả
kỉnh té trong sản xuất mía tại ĐBSCL
+ Chuyên để 33 “Dự báo tiềm năng thay đồi năng suất, sán lượng và hiệu quá
kinh té trong sản xuất cày ăn quả tại ĐBSH ”,
+ Chuyên đề 34 “Dự báo tiềm năng thav đổi ncmg suất, sàn lượng và hiệu quà
kinh tế trong sàn xuất cây ăn quả tại ĐBSCL ”/
Hoai (tông 3.3, Hiệu chỉnh mô hình và các thông số liên quan đến dự báo thay đối năng
suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa, ngô, đậu tương và mía
tại Đ BSH và ĐBSCL;

- Bố trí thí nghiệm hiệu chỉnh mô hình và các thông số liên quan đến dự báo
thay đồi năng suất

16



Bá n g 5. Nội d u n g và các c ô n g thức thỉ n g hi ệm
Câ\
irồng 'vụ

Số vụ

Số vùne

9


“>

Lúa

(xuân.
mùa;
mưa/
khỏ)

Ngô
xuân

1

2

Ngỏ
dỏng




1
ĐBSH

Đậu
tương

1

2
ĐBSC,
Đ B QH

1

1
ĐBSH

1

1
ĐBSCL

1 XUCìn'

Đậu
ị tương
dông
ii Mía

í

Công thức

1 ngập nước thường xuyên
2. Thâm canh TB, ngập nước thường xuyên
3. Thâm canh cao, ngập thường xuvên
4. Thâm canh thấp, nồng Ịộ phơi
5. Thâm canh TB, nông lộ phơi
6. Thâm canh cao, nông lộ phơi
7. Thâm canh thấp, nhiễm mặn
8. Thâm canh TB, nhiễm mặn
9. Thâm canh cao, nhiễm măn
1. Thâm canh thấp
2. Thâm canh TB
3. Thâm canh cao
1. Thâm canh thấp
2. Thâm canh TB
3.Thâm canh cao
1. Thâm canh thấp
2. Thâm canh TB
3. Thciĩĩì canh CQC
1. Thâm
2. Thâm
3. Thâm
1. Thâm
2. Thâm
3. Thâm

canh thấp

canh TB
canh cao
canh thâp
canh TB
canh cao

Diện
íích/ồ
(m2)
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200
200

Diện tích
(m2)


200
200
200
300
300
300

200
200
200
300
300
300

400
400
400
400
400
400
400
400
400
400
400
400
200
200
200

400
400
400

- Viết báo cáo tổng thuật kết quả thí nghiệm: I báo cáo/1 loại càỵ/vimg X 2

vũng
- Tổng họp, phân tích và viết báo cáo chuyên đề:

+ Chuyên đề 35. "Ket qua so sánh hiệu chinh mỏ hình dự báo năng suất, san
lượng và hiệu quả kinh tế sán xuất lúa, ngô, đậu tương và cây ăn qua tại
DBSH
+ Chuyên để 36 ”Kết quá so sánh hiệu chính mô hình dự báo năng suất, sản I
lượng và hiệu quà kinh tế sàn xuất mía và cây ăn quà tại ĐBSCL
Nôi (lung 4* Đe xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do tác động của BĐKỈỈ đến sản I
xuất lúa, ngô, đậu tương, mía tại ĐBSH và ĐBSCL
I

-

Tồng họp đề xuất các giải pháp giảm nhẹ thiệt hại

- Tồng họp, phân tích và viết báo cáo chuyên đề:
4- Chuyên đê 37 “Giải pháp giảm nhẹ thiệt hại do tác động của BĐKH đên lúa,

ngô, đậu tương tại ĐBSH"
+ Chuyên đề 38 "Giái pháp giám nhẹ thiệỉ hại do tác động của BDKtì đèn
lúa, ngô, đậu tương, mía tại ĐBSCL "
Nôi dung 5.


H oạt động chung hỗ trự nghiên cứu đề tài:

- Học tập, trao đổi kinh nghiệm nước ngoài
17


-! Dịa điẽin học tập: Hà Lan
4 Sô người đi học tập: 4 người
+ Số nsày đi và về học tập: 7 ngày
+ Tống họp và viết báo cáo kết quả học tập: I báo cáo
- Tăng cường trang thiêt bị phục vụ nghiên cứu

- Tố chức hội thảo giới thiệu kết quả đề tài:
Thành phần đại biêu tham gia Hội thảo: 40 đại biểu
+ Thời gian tố chức: 1 ngày
+ Đ ịa điểm tổ chức: N inh Bình
- Quàn lý phí đề tài
- Tông hợp và viết báo cáo hàne năm
- Tồng họp và viết báo cáo tông kết đề tài
- K iêm tra đề tài
- H ộ i nghị nghiệm thu hàng năm, kết thúc
-1 ĩGtií đ o n g e h u y e n ỉTìon Cua c h u n h ic m , th u k.y đ c Ííiì

18

Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng

18.1. Cách tiếp cận:
- Tiếp cận mang tính kế thừa: các nội dung nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở kết
quả nghiên cứu đã được thực hiện của cơ quan chủ trì, cơ quan phối hợp và các kết quà nghiên


I cứu cùa các đơn vị nghiên cứu, các tổ chức quốc tế có liên quan;
- Tiếp cận theo vùng sinh thái: các nội dung hoạt động nghiên cứu của đề tài dựa vào
ị các vùng sinh thái khác nhau của cá nước nhàm đàm bào tính đại diện cho kết quà nghiên cứu.
M ỗ i vùng sinh thái sẽ được lựa chọn các tỉnh đặc thù mang tính đại diện cho vùng;

- Tiếp cận theo phương pháp cùng tham gia (PA):Các chuyên gia, các cán bộ nghiên
! cứu sẽ được huy động cùng tham gia trong các hoạt động nghiên cứu cùa đề tài thông qua hình
! thức làm việc nhóm chuyên gia, thào luận chuyên sâu có sự tham gia đề đảm bảo các kết quà
ị nghiên cứu có hiệu quá, khách quan. Nhiều thành phần từ các nhà khoa học, cán bộ quản lý và
I nông dân được huy động tham gia trong hoạt động nghiên cứu này nhằm đa dạng đối tượng
ị tham gia nghiên cứu, đánh giá đề đạt được kết quả cao, đáp ứng yêu cầu thục tiễn và khoa học
Ị cao.

- Tiếp cận hệ thống, liên ngành: Các vấn đề được lựa chọn trong nghiên cứu dựa vào
sụ tiếp cận giữa khoa học khí tượng nông nghiệp, cây trồng và hệ thóng sàn xuất, điều kiện đất
đai và chế độ canh tác; khoa học câv trồng và mô hình hóa, dự báo , dự phòng có tính đến các

! kịch bàn khí hậu và sản xuất.
18.2. P h ư ơ n g p h á p n g h iên cứ u , kỹ th u ậ t s ử dụ n g th eo c á c n ộ i d u n g (Bao gồm các phương pháp
\ [ống quan, điều tra và thí nghiệm thực đìa, phân tsich trong phòng, ngoài đông ruộng, p h ư ơ n g p háp mô phòng và
ị phương pháp chuyên g ia ứng với m ột hoặc nhiều nội dung cụ thê)

1. Thu thập thông tin về diễn biến, tác động, các phương pháp đánh giá tác động của
BĐKH đến sản xuất nông nghiệp và các cây trồng chủ lực (lúa, ngô, đậu tương, mía)
L I. Tồng quan về hiên trạng săn xuất nông nghiệp tai Vỉêt Nam, Đồng bằng sông Hồng và
18


Đ ồ n g bằttịỊ SÔIĨỊỊ C ử u L on g;


- Phân loại các số liệu cần thu thập, xác định nguồn thu số liệu
- Nguồn sỏ liệu: từ các số liệu thống kè công bổ, báo cáo hàng năm cùa Bộ NN và PTN'1.
Sở NN và PTN T các tình, các báo cáo nghiên cửu, đánh giá đã công bố;
- Sư dụng phương pháp cùng tham gia (PA) để viết báo cáo chuyên đề

1.2.

Tổng quan tài liệu và phân tích diễn biến BĐKH; tác động tiềm năng cùa BĐKH đến
sản xuất nông nghiệp và các cây trồng chủ lực của Việt Nam và hai vùng nghiên cứu
- Phân loại các số liệu cần thu thập, xác định nguồn thu số liệu
- Nguồn số liệu tổng quan: các báo cáo cua đánh giá của Bộ Tài nguyên và M ô i trường,
Bộ Nông nghiệp và PTNT, Sờ Nông nghiệp và PTNT, Sờ Tài nguyên và M ô i trường các
tinh, các cơ quan và tổ chức nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp cùng tham gia (PA) để viết báo cáo chuyên đề

1.ĩ. Tống quan tài liệu và lựa chọn phương pháp lượng hỏa tác động BĐKH đến sản xuất

nông nghiệp và các cây trồng cliủ lực (lúa, ngô, đậu tương, mía đường và cây ăn quả);
- Phân loại các số liệu cần thu thập, xác định nguồn thu số liệu
- Sử dụng phương pháp cùng tham gia (PA) để viết báo cáo chuyên đề
- Tồ chức hội thảo: mời các chuyên gia, các nhà khoa học chuyên sâu về lĩnh vực có liên
quan đên hoạt động;
- Phương pháp cùng tham gia (P A ) được sử dụng nhằm tận dụng kiến thúc chuyên gia của
các đại biểu tham gia Hội thào.

1.4. Điều tra thực dịa đế thu thập thông tin hiện trạng sản xuất và xu hướng tác động của
BĐKH đến một số cây trồng chủ lực (lúa, ngô, đậu tương, mía đường và cây ăn quả)
tại vùng Dồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long
- Đ ịa điểm điều tra: 4 tinh/vùng X 2 vùng:

+ Vùng Đồng bằng sông Hồng: Thái Binh, Hải Dương, N in h Bình, V ĩnh Phúc
+ Vùng Đồng bàng sông Cửu Long: cần Thơ, Kiên Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang
- Đ ối tượng điều tra: 10 cán bộ cấp tinh (Sở NN và P TN T); 100 hộ nông dân điều tra chi
tiết; 20 hộ nông dân, cán bộ xã, thôn tham gia thảo luận nhóm
- Lựa chọn đối tượng điều tra: lựa chọn cán bộ chuyên viên,

nghiên cứu củacácphòng

chuyên môn cùa Sở, nông dân được lựa chọn ngẫu nhiên
- Sử dụng phương pháp cùng tham gia (PRA) dể thào luận nhóm vói cán bộ địa phương;
- Sử dụng các công cụ trong PRA, R R A để thu thập số liệu từ các hộ nông dân theo nhóm
- Sừ dụng phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi chuẩn

- Xử lý số liệu điều tra: Phần mềm thống kê chuyên dụng SPSS, Strata,

2. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đen diện tích, năng suất,sảnlưọtig, hiệu
kinh tế của lúa, ngô, đậu tương, mía tại ĐBSIi và ĐBSCL

quả

2. /. Lượng hóa hiện trạng tác động của biến đỏi khí hậu đến một số cây trồng chủ lực (lúa,
ngô, đậu tương, mía và cây ăn quả);
_ - Phân loại các số l iệu cần th u thập, xác định nguồn thu số liệu ________

19

____________





- Lựa chọn số liệu đầu vào gồm; thiệt hại về do mất đất. thiên tai, dịch bệnh, hạn hán, mất I

mùa. thiệt hại do diều kiện thời tiết hất thường, các thiệt hại khác
- Phương pháp lựa chọn các chì tiêu: dựa vào kết quả lựa chọn phương pháp phần tỏnii I
quan, hướng dẫn đánh giá cua Bộ TN và M T : 1PCC;

- Nguồn sô liệu được thu thập thông qua điều tra thực địa tại các tinh, sô liệu thứ câp. các

báo cáo của Bộ NN và PTNT, Sờ NN và PTNT các tỉnh;
- Xử lý số liệu và tính toán: sử dụng phần mềm thống kê SPSS, Strata
- Sử dụng phương pháp cùng tham gia (PA) đế viết báo cáo chuyên đề

2.2. Tích hợp hiến đồi khí hậu, nước biển dăng xây dựng bản đồ hiện trạng phát triển sản :
xuất nông nghiệp tại ĐBSH và ĐBSCL
- Lựa chọn các chi tiêu và xây dựng cơ sờ dữ liệu: sử dụng bàn đồ nền về sử dụng, đất của
Viện TNNH, bản đồ nền về nước biển dâng, khí hậu; các số liệu về đánh giá tác động,
thiệt hại, kịch bàn biến đổi khí hậu của Bộ Tài nguyên và Môi trường;
- Công cụ sứ dụng trong xây dựng bàn đồ tích hợp: ArcGIS, Maplnfo

- Sứ dụng phương pháp cùng tham gia (PA) để viết báo cáo chuyên đề
2.3. Đánh giú mức độ và phân loại mức độ tổn thương do biến đổi khí hậu đến lúíỉy ngô,
đâu íuơiĩgy mỉa iuì DBS ỉ ỉ và DBSCL
- Đ ịa điêm điêu tra: 4 tinh/vùng X 2 vùng

- Lựa chọn số liệu đầu vào đánh giá: theo hướng dẫn của ỈPCC, ICRISAT
- Số liệu được tổng hợp từ kết quà điều tra, các báo cáo thống kê
- Mô hình tính toán hệ số tổn thương và phân loại: dựa vào chỉ số cùa IPCC, ỈCRISAT

- Công cụ tính toán: dùng phần mềm Excel chuẩn, SPSS

3.

Dự báo tiềm năng thay đối năng suất, sản lượng, hiệu quả kinh tế một số cây trồng và
hộ thống canh tác chủ yếu lúa, ngô, đậu tương, mía theo các kịch bản đến năm 2030,
2050;

3.1. Phân tích số liệu khí tượng nông nghiệp phục vụ xây dựng mô hình hóa cây trồng
(crop modelling) và mô hình hóa hỗ trợ ra quyết định trong hệ thống trông trọt
(D S S A T )

- Nguồn số liệu được thu thập từ Trung tâm Khi tượng thủy văn và Môi trường, Bộ Tài
nguyên và M ỏ i trường gồm:
-+ N hiệt độ tối cao: 40 năm X 1 biểu/năm X 1 trạm / vùng X 8 vùng = 320 biểu
4- N hiệt độ tố i thấp: 40 năm X 1 biểu/năm X 1 trạm /vùng X 8 vùng = 320 biểu
+ Số giờ nắng: 40 năm X 1 biểu/năm X 1 trạm /vùng X 8 vùng = 320 biểu
+ Lượng mưa: 40 năm X 1 biểu/năm X 1 trạm /vùng X 8 vùng = 320 biêu

+ Dộ bốc hơi: 40 năm X 1 biểu/năm X 1 trạm/vùng X 8 vùng = 320 biểu
+ Độ ấm không khí: 40 năm X 1 biểu/năm X 1 trạm /vùng X 8 vùng = 320 biêu

- Xây dựng cơ sở dữ liệu bàng bàng tính Excel
- Xử lv, phân tích dừ liệu bằne phần mềm WeatherCock của ICRISAT để phân tích dữ
____ liệu khí tượng._________________________________ _____ _____ ___________________________

20


3.2, Mô hình hóa dự báo tiềm năng thay đối năng suất, sản lượng và hiệu quả kinh tế
trong sán xuất một so cây trồng chù lực;
- Yêu cầu số liệu đầu vào cho mô hình: số lượng khí tượng theo ngày; đặc tính giống; đặc

tính đất đai, thông tin về phân bón; chế độ canh tác, nước tưới, mùa vụ

- Sừ dụng phần mềm chuyên dụng WOFOST đề dự báo mức độ thay đồi năng suất, sản
lượng và hiệu quà kinh tế trong sàn xuất lúa, ngô, đậu tương, sắn, mía, cà phê
- Sử dụng phần mềm chuyên dụng DSSAT đề mô hình hóa hồ trợ ra quyết định lựa chọn
hệ thống cây trồng phù hợp thích ứng với biến đối khí hậu.
3.3. Hiệu chỉnh mô hình và các thông số liên quan đến dự báo thay đồi năng suất, sản
hrợng và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa, ngô, đậu tương, mía và cây ăn quả;
- Bố trí thí nghiệm:
+ T hí nghiệm được bố trí trên diện rộng, không nhắc lại
+ Q uv mô, các công thức thí nghiệm đối vời từng loại câv (Bàng 5)
+ Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi thí nghiệin (Bảng 6):

Bảng 6. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi:
'qv trnno
. ('-•-V
Lúa, ngô,
đâu
tương

C hỉ tiêu íh^n Hòị

Tần suất theo dỏi

Phươne pháp

Sứ dụng vật tư đầu vào và chăm sóc
(giống, phân bón, thuốc B V T V , tưới tiêu)

Trong suôt quá trình


Ghi chép hiện trạng

- Các chỉ tiêu sinh trường sinh thực
(TG S T, số lá, trọng lượng sinh khối, NS

4 lân/vụ

Theo phương pháp cùa IRRI
với lúa, C Y M M IT với ngô;
IC R IG A T với đậu tương

1 lân trước thí
nghiệm
1 lần trước thí
nghiệm
Trong SUÔI quá trình

Lây 5 mâu/ô,
Phân tích các chí tiêu theo
QCVN

4 lân/vụ

Theo p p của C Y M M IT

- L ý tính của đât (dung trọng, thành phân
cơ giới, độ xốp, độ rộng)

1 lân trước thí

nghiệm

Lấy 5 mẫu/ô,
Phân tích các chỉ tiêu theo
Q C VN

- Hỏa tính của đất (p ỉ l. 0 c , N tống số,
P2O s tống số; K 20 lổng số; CEC)

1 lân trước thí
nghiệm, 1 lần sau
thí nghiệm
Trong suối quá trình

Lây 5 mâu/ô,
Phân tích các chí tiêu theo

...)
- Lý tính cùa đât (dung trọng, thành phân
cơ giới, độ xốp, độ rộng??),
- Hóa tính của đât (pH , o c , N tông sô,
p 20 5 tồng số; K 20 tống số; CEC)
; Mía

Sử dụng vật tư đâu vào và chăm sóc
(giống, phân bón, thuốc B V T V , tưới tiêu)
- Các chỉ tiêu sinh trưởng sinh thực

Ghi chép hiện trạng


(TGST, trọng lượng sinh khối, NS ...)

Cây
qua

àn

Sử dụng vật tư
đàu vào và chàm sóc
(giồng, phân bón, thuốc B V T V , tưới tiêu)
- Các chỉ tiêu sinh trưởng sinh thực
(TG ST, trọng lượng sinh khối, NS, bộ rễ

QCVN
_ ________
Ghi chép hiện trạng

_____ 1

4 lân/vụ

Theo phương pháp cùa Viện
cây ăn quà miền Nam

- Lý tính cùa dất (dưng trọng, thành phần
cơ giới, độ xốp, dộ rộng),

1 lần trước thí
nghiệm


Lây 5 mâu/ô,
Phân tích các chi tiêu theo

- Hóa tính của đắt (pH, o c , N tồng số,
P2O5 tống số; K 20 tồng số; CEC)

1 ỉ ân trước thí
nghiệm, ỉ lằn sau
thí nghiệm

QCVN
Lấy 5 mẫu/ô,
Phân Tích các chi tiêu theo
QCVN

...)

I

4.

Đẻ xuất các giải p háp giảm nhẹ thiệt hại do tác đỏng củ a B Đ K H đến sản xuất_lúa,


×