Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

dia 12 bai 11 va 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.68 KB, 3 trang )

I Thiên nhiên phân háo theo Bắc – Nam: (thay đổi khí hậu theo vĩ độ).
* Nguyên nhân: nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam do góc nhập xạ tăng,
do ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc làm giảm nhiệt độ miền Bắc vào mùa
Đông, đưa đến biên độ nhiệt khác nhau giữa 2 miền (miền Bắc lớn hơn
miền Nam).
1. Phần lãnh thổ phía Bắc: (từ dãy Bạch Mã trở vào)
_ Khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng quanh năm.
_ Nhiệt độ trung bình năm trên 25
o
c, 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.
_ Cảnh quan tiêu biểu: đời sống cận xích đạo gió mùa
II Thiên nhiên phân hóa theo Đông – Tây ( chia thành 3 vùng)
1 Vùng biển và thểm lục địa:
_ Vùng biển rộng gấp 3 lần diện tích đất liền
_ Thiên nhiên vùng biển đa dạng và giàu có, tiêu biển cho thiên nhiên vùng
biển nhiệt đới gió mùa
thay đổi theo từng dạng địa hình ven biển, thềm lục địa.
2 Vùng đồng bằng ven biển:
_ Thiên nhiên thay đổi theo từng vùng.
_ Đồng bằng Bắc bộ và Nam bộ mở rộng với các bãi triều thấp phẳng,
thiên nhiên trù phú, thay đổi theo mùa.
_ Dãy đồng bằng ven biển trung bộ hẹp ngang, bị chia cắt thành những
dồng bằng nhỏ, bờ biển khúc khuỷu, các cồn cát, đầm phá khá phổ biến,
thiên nhiên khác nghiệt, đất đai kém màu mở nhưng giàu tiềm năng du lịch
và kinh tế biển.
3 Vùng đồi núi:
_ Thiên nhiên rất phức tạp, gió mùa tác động với hướng núi.
+ Vùng núi đông Bắc mang sắc thái cận nhiệt đới gió mùa.
+ Vùng núi thấp phía Nam Tây Bắc là nhiệt đới ẩm gió mùa
+ Vùng núi thấp phía Nam Tây Bắc giống như vùng ôn đới
_ Khi sườn Đông T.Sơn có mưa vào mùa thu–đông, thì vùng núi T.Nguyên


là mùa khô
_ Vào mùa mưa của Tây Nguyên thì sườn Đông chịu tác động của gió Tây
khô nóng.
III Thiên nhiên phân hóa theo độ cao (có 3 độ cao), (bài 12).
* Nguyên nhân: do sự thay đổi của khí hậu khi lên cao
1 Đại nhiệt đới gió mùa:
_ Miền Bắc dưới 600 – 700m
_ Miền Nam từ 900 – 1000m
_ Đặc điểm khí hậu: nhiệt độ cao, mùa hạ nóng, độ ẩm thay đổi từng nơi.
_ đất: nhóm đất phù sa và nhóm đất feralit
_ Sinh vật: rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh, rừng nhiệt đới gió mùa
2 Đại cận nhiệt đới gió mùa trên núi:
_ Miền Bắc 600 – 2600m
_ Miền Nam từ 900 – 2600m
_ Khí hậu mát mẻ, mưa nhiều, độ ẩm tăng
_ Đất feralit có mùn, chua, tầng đất mỏng
_ Các hệ sinh thái rừng cận nhiệt đới lá rộng và lá kim
3 Đại ôn đới gió mùa trên núi:
_ Từ 2600m trở lên (chỉ có ở Hoàng Liên Sơn)
_ Khí hậu ôn đới, nhiệt dộ trung bình dưới 15
o
c, mùa đông dưới 5
o
c
_ Đất mùn khô
_ Các loài thực vật ôn đới: lãnh sam, đỗ quyên…
IV Các miền địa lí tự nhiên (3 miền)
1 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ:
_ Dọc tả ngạn sông Hồng và rìa phía Tây và phía Tây Nam đồng bằng Bắc
Bộ

_ Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng núi vòng cung, thung lũng sông lớn,
đồng bằng mở rộng.
_ Gió mùa Đông Bắc tạo nên một mùa đông lạnh với nhiều loài
cây thực vật phương Bắc.
_ Địa hình bờ biển đa dạng thấp, phẳng, nhiều vịnh, đảo, quần đảo,
t.lợi phát triển kt biển.
_ Khoáng sản: dầu khí, than, sắt, vật liệu xây dựng phát triển CN.
_ Sự thật thường của khí hậu, sông ngồi và thời tiết.
2 Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: (từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy núi
Bạch Mã)
_ Địa hình cao nhất cả nước (phanxipăng 3143m, độ dốc lớn)
_ Hướng Tây Bắc – Đông Nam, sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng ở
giữa, nhiều đồng cỏ và phát triển chăn nuôi, trồng cây CN.
_ Rừng đứng thứ 2 sau Tây Nguyên.
_ Khoáng sản: sắt, crôm, titan, thiếc…
_ Khí hậu: có gió Phôn Tây Nam bão
_ Sông: độ dốc lớn, phát triển thủy điện nhất nước
_ Du lịch: ven biển có nhiều cốn cát, bãi tắm đẹp
_ Thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, trượt lỡ đất…
3 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: (từ dãy Bạch Mã trở vào Nam)
_ Địa hình:
+ Khối núi cổ, sơn nguyên, cao nguyên badan
+ đồng bằng Nam bộ thấp phẳng, mở rộng
+ Đồng bằng ven biển nhỏ, hẹp.
+ Bờ biển khúc khuỷu, có nhiểu vũng, vịnh → xây dựng cảng
_ Khí hậu: cận xích đạo gió mùa, có 2 mùa (mùa khô)
_ Sông ngồi: sông Đồng Nai, sông Cửu Long, sông Trà Khúc, tưới tiêu,
thủy lợi, thủy điện
_ Rừng: rừng lớn nhất cả nước ( Tây Nguyên), rừng ngập mặn
_ Khoáng sản: dầu khí, các titan, bôxit (Tây Nguyên) → phát triển CN

_ Ven biển: phát triển du lịch, nghề cá, GTVT biển, làm muối
Khó khăn: bảo, lũ lụt, hạn hán, thiếu nước vào mùa khô, đất xoái mòn, rửa
trôi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×