Tải bản đầy đủ (.docx) (247 trang)

Văn hóa doanh nhân việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 247 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN VIẾT LỘC

VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI, 2012

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ


NGUYỄN VIẾT LỘC

VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM
TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh
Mã số: 62.34.05.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Phùng Xuân Nhạ
2. PGS.TS Đỗ Minh Cương


HÀ NỘI, 2012

ii


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA ...............................................................................................................................
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................................................ i
MỤC LỤC.................................................................................................................................................... ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................................................. v
DANH MỤC HỘP...................................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH...................................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................... x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................ xi
MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA DOANH NHÂN
VÀ VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM........................................................ 8
1.1. NGHIÊN CƢƢ́U NGOÀI NƢỚC............................................................................ 8
1.1.1. Về khái niệm doanh nhân............................................................................. 8
1.1.2. Về văn hóa doanh nhân.............................................................................. 12
1.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC.......................................................................... 17
1.2.1. Về khái niệm doanh nhân........................................................................... 17
1.2.2. Về văn hóa doanh nhân.............................................................................. 22
1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ C
ÁC NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA
DOANH NHÂN VIỆT NAM - QUAN ĐIỂM VÀ HƢỚNG GIẢI QUYẾT
CỦA LUẬN ÁN................................................................................................... 33
1.3.1. Về doanh nhân Việt Nam............................................................................ 33
1.3.2. Về văn hóa doanh nhân Việt Nam.............................................................. 38
1.3.3. Về hệ giá trịvăn hóa doanh nhân Việt Nam................................................ 41

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1............................................................................................ 45
CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH H ƢỞNG ĐẾN VĂN HÓA DOANH NHÂN
VIỆT NAM VÀ HỆ GIÁ TRỊVĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM..............46
2.1. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM..46
2.1.1. Ảnh hƣởng của đ iều kiện tự nhiên và phƣơng thức sản xuất đến văn
hóa doanh nhân Việt Nam.................................................................................... 47
2.1.2. Ảnh hƣởng của xã hội truyền thống và quá trình giao l ƣu văn hóa đến
văn hóa doanh nhân Việt Nam.............................................................................. 53
2.1.3. Ảnh hƣởng của môi trƣờng thể chế, bộ máy hành chính và hoạt động
của đội ngũ cán bộ, công chức đến văn hóa doanh nhân Việt Nam......................60
2.1.4. Ảnh hƣởng của toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đến văn hóa
doanh nhân Việt Nam........................................................................................... 66
2.2. HỆ GIÁ TRỊVĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM........................................ 70
iv


2.2.1. Các yếu tố thuộc về "nắm bắt cơ hội kinh doanh"...................................... 70
2.2.2. Các yếu tố thuộc về "dám chấp nhận rủi ro".............................................. 75
2.2.3. Các yếu tố thuộc về "sáng tạo - đổi mới"................................................... 79
2.2.4. Các yếu tố thuộc về "thành quả bền vững"................................................. 81
2.2.5. Mối quan hệ giữa các yếu tố thuộc hệ giá trịvăn hóa doanh nhân Việt
Nam...................................................................................................................... 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................ 91
CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT KIỂM ĐỊNH HỆ GIÁ TRỊ VĂN HÓADOANH NHÂN
VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, XU HƢỚNG BIẾN ĐỔI VĂN
HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM......................................................................................... 93
3.1. MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRA,
KHẢO SÁT.......................................................................................................... 93
3.1.1. Mục tiêu của điều tra khảo sát.................................................................... 93
3.1.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát................................................................... 95

3.1.3. Tổ chức quá trình điều tra khảo sát............................................................. 97
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHẢO SÁT..................................................................... 99
3.2.1. Vài nét về khách thể điều tra khảo sát........................................................ 99
3.2.2. Kết quả điều tra khảo sát thực trạng văn hóa doanh nhân Việt Nam
theo các yếu tố hệ giá trị..................................................................................... 100
3.2.2.1. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố đặc trƣng nghề nghiệp của
doanh nhân Việt Nam......................................................................................... 100
3.2.2.2. Nhận định sự hợp lý của các yếu tố hệ giá trịvăn hóa doanh nhân
Việt Nam............................................................................................................ 102
3.2.2.3. Nhận diện yếu tố môi trƣờng tác động mạnh nhất đến văn hóa doanh
nhân Việt Nam.................................................................................................... 103
3.2.2.4. Đánh giá thực trạng và xu hƣớng biến đổi các yếu tố hệ giá trịvăn
hóa doanh nhân Việt Nam.................................................................................. 105
3.2.2.5. Đặc trƣng và biểu hiện của các yếu tố hệ giá trịvăn hóa doanh nhân
Việt Nam............................................................................................................ 108
3.3. MỘT SỐ NHẬN XÉT........................................................................................ 126
3.3.1. Những ƣu điểm, hạn chế trong kết quả nghiên cứu của luận án...............126
3.3.1.1. Một số ƣu điểm..................................................................................... 126
3.3.1.2. Những hạn chế....................................................................................... 128
3.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu............................................ 129
3.3.3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn các kết quả nghiên cứu của luận án..............131
3.3.3.1. Ý nghĩa về mặt học thuật - lý thuyết...................................................... 131
3.3.3.2. Ý nghĩa thực tiễn................................................................................... 131
v


KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.......................................................................................... 133
CHƢƠNG 4: QUAN ĐIỂM ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN
HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAMTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ
135

4.1. QUAN ĐIỂM ĐỊNH H ƢỚNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NHÂN
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.................................135
4.1.1. Xây dƣƣ̣ng văn hóa doanh nhân phải trên cơ sở đổi mới tƣ duy - nhận thƣƢ́c về
doanh nhân, văn hóa doanh nhân đối với phát triển đất nƣớc trong thời ky.........mới
.................................................................................................................................................. 135
4.1.2. Xây dƣƣ̣ng văn hóa doanh nhân là trách nhiệm của Đảng,của cả hệ thống chính
trị, của toàn xã hội và là vấn đề của bản thân mỗi doanh nhân................................... 140
4.1.3. Xây dƣƣ̣ng văn hóa doanh nhân phải gắn với phát triển văn hóa nghề nghiệp của
cộng đồng doanh nhân Việt Nam,đƣợc thƣƣ̣c hiện bằng một chiến lƣợc quốc gia tƣƣ
nâng cao dân trí,đào tạo nhân lƣƣ̣c đến bồi dƣỡng nhân......................................tài
.......................................................................................................... 143
4.1.4. Xây dƣƣ̣ng văn hóa doanh nhân phải là một bộ phận cấu thành của xây dƣƣ̣ng nền
văn hóa Việt Nam tiên tiến,đậm đà bản sắc dân tộc........................................................ 144
4.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NHÂN
VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ.................................146
4.2.1. Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng, nhà nƣớc pháp quyền - nhƣƣ̃ng điều kiện
tiên quyết cho xây dƣƣ̣ng văn hóa doanh nhân Việt Nam............................................... 146
4.2.2. Xây dƣƣ̣ng hệ thống văn bản quy định các chuẩn mƣƣ̣c văn hóa trong sản xuất kinh
doanh; ban hành bảng thang giá trịvăn hóa doanh nhân Việt Nam trên cơhệsởgiá
trị văn hóa doanh nhân Việt Nam mà luận án đề xuất.................................................... 150
4.2.3. Tăng cƣờng trách nhiệm của các cơ quan nhà nƣớ,các định chế xã hội và định
chế truyền thông đối với xây dƣƣ̣ng văn hóa doanh nhân Việt Nam..........................153
4.2.4. Rà soát, loại bỏ những yếu tố làm "méo mó", tác động tiêu cực đến văn hóa
doanh nhân Việt Nam.................................................................................................................. 158
4.2.5. Xây dƣƣ̣ng và phát triển thịtrƣờng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh đồng bộ với việc xây
dƣƣ̣ng văn hóa doanh nghiệp,văn hóa doanhnhân............................................................. 161
4.2.6. Tăng cƣờng nghiên cƣƢ́u, đào tạo, bồi dƣỡng doanh nhân và văn hóa doanh nhân
Việt Nam.......................................................................................................................................... 163
4.2.7. Phát huy tính tích cực, chủ động của bản thân doanh nhân trong quá trình xây
dƣƣ̣ng văn hóa doanh nhân Việt Nam..................................................................................... 165

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4.......................................................................................... 169
KẾT LUẬN................................................................................................................ 171
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN...................175
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................... 176
PHỤ LỤC.................................................................................................................. 186


vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Anh
Chữ viết tắt

ASEAN
CEO
IMF
IPP
R&D
UNDP
WB
WTO
2. Danh mục cụm từ viết tắt tiếng Việt
CNH, HĐH

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

DNNN

Doanh nghiệp nhà nƣớc


DNTN

Doanh nghiệp tƣ nhân

ĐCSVN

Đảng cộng sản Việt Nam

HNKTQT

Hội nhập kinh tế quốc tế

HNQT

Hội nhập quốc tế

KTTT

Kinh tế thị trƣờng

SXKD

Sản xuất, kinh doanh

TCH

Toàn cầu hoá

TNXH


Trách nhiệm xã hội

VHDN

Văn hóa doanh nhân

VHKD

Văn hóa kinh doanh

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vii


DANH MỤC HỘP

Hộp 1.1. Một số định nghĩa của ƣớcn ngoài về doanh nhân........................................ 12
Hộp 1.2. Một số định nghĩa về doanh nhân ở Việt Nam............................................... 22
Hộp 1.3. Những đặc tính cần thiết của doanh nhân...................................................... 31
Hộp 1.4. Một số định nghĩa về VHDN......................................................................... 32
Hộp 2.1. Một số đặc điểm của ngƣời Việt Nam........................................................... 52
Hộp 2.2. Tàn dƣ của xã hội phong kiến Việt Nam....................................................... 56
Hộp 2.3. Tác động của giao lƣu văn hóa đối với sự phát triển của con ngƣời Việt Nam
..................................................................................................................................... 60

viii



DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Các yếu tố đặc trƣng nghề nghiệp của doanh nhân...................................... 37
Hình 1.2. Mô hình VHDN............................................................................................ 40
Hình 1.3. Hệ giá trịphân tầng VHDN Việt Nam........................................................................... 43
Hình 1.4. Sơ đồ mạng nhện biểu đạt VHDN................................................................ 44
Hình 2.1. Mô hình của quá trình nhận biết cơ hội của doanh nhân..............................73
Hình 3.1. Sơ đồ mạng nhện mô phỏng thực trạng và xu hƣớng biến đổi
VHDN Việt Nam........................................................................................................................... 108

ix


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1. So sánh các khái niệm liên quan đến doanh nhân........................................35
Bảng 2.1. So sánh đặc trƣng của hai loại hình văn hóa................................................ 48
Bảng 3.1. Kết quả đánh giá thực trạng các yếu tố hệ giá trịVHDN Việt Nam............107
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá xu hƣớng biến đổi các yếu tố hệ giá trị VHDN Việt Nam
................................................................................................................................... 107
Bảng 3.3. Ý kiến khảo sát về đặc điểm biểu hiện khát vọng kinh doanh của doanh
nhân Việt Nam.................................................................................................... 111
Bảng 3.4. Ý kiến khảo sát về khởi nguồn của khả năng tìm kiếm, tạo dựng và
nắm bắt cơ hội kinh doanh của doanh nhân Việt Nam................................................... 112
Bảng 3.5. Ý kiến khảo sát đặc điểm của tính độc lập, quyết đoán, tự tin của
doanh nhân Việt Nam.......................................................................................... 113
Bảng 3.6. Ý kiến khảo sát đặc điểm tính dám làm, dám chịu trách nhiệm của
doanh nhân Việt Nam.......................................................................................... 114

Bảng 3.7. Ý kiến khảo sát đặc điểm tính linh hoạt, chủ động của doanh nhân Việt Nam
................................................................................................................................... 115
Bảng 3.8. Ý kiến khảo sát đặc điểm tƣ tƣởng mới, phƣơng pháp mới, hƣớng giải
quyết vấn đề mới của doanh nhân Việt Nam...................................................................... 117
Bảng 3.9. Ý kiến khảo sát đặc điểm đạo đức kinh doanh của doanh nhân Việt
Nam.................................................................................................................... 118
Bảng 3.10. Ý kiến khảo sát đặc điểm thực hiện TNXH của doanh nhân Việt Nam....119
Bảng 3.11. Ý kiến khảo sát đánh giá về tính bền bỉ................................................... 121
Bảng 3.12. Ý kiến khảo sát đánh giá về thành quả kinh tế (quy mô vốn, tài sản,
tính ổn định, bền vững của lợi nhuận) của doanh nhân Việt Nam.......................122
Bảng 3.13. Những ý kiến đồng thuận......................................................................... 122
Bảng 3.14. Những ý kiến không đồng thuận.............................................................. 124
Bảng 3.15. Đặc trƣng VHDN Việt Nam theo các yếu tố hệ giá trị............................124


x


DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1. Đánh giá các yếu tố đặc trƣng nghề nghiệp của doanh nhân Việt
Nam....................................................................................................................101
Biểu đồ 3.2. Đánh giá về các yếu tố hệ giá trịVHDN Việt Nam................................103
Biểu đồ 3.3. Đánh giá các yếu tố môi trƣờng tác động đến VHDN Việt Nam..........104
Biểu đồ 3.4. Đánh giá vai trò quan trọng của các yếu tố hệ giá trịVHDN Việt
Nam trong bối cảnh kinh doanh hiện nay...........................................................109

xi



MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Về mặt học thuật , cùng với sự phát triển của cộng đồng doanh nhân trong
nền KTTT ở Việt Nam thìVHDN đƣợc quan tâm và đề cập ở nhiều công trình
nghiên cƣƢ́u, bài viết. Mỗi nghiên cƣƢ́u , bài viết đã phân tích các chiều cạnh khác
nhau của VHDN , phổ biến là xem VHDN tƣƣ góc độ đặc tính , hành vi ứng xư

văn hóa của một tầng lớp xã hội hoặc hệ điều tiết giá trịđối với một nhóm l ợi
ích thƣờng có khuynh hƣớng tối đa hóa lợi nhuận . Các nghiên cứu tiếp cận từ
góc độ văn hóa nghề nghiệp của doanh nhân rất ít ỏi về số lƣợng và còn nhiều
quan điểm trái ngƣợc nhau tƣƣ khái niệm đến xác định các yếu tố cấu thành , khả
năng mô hình hóa ... Đặc biệt chƣa có tác giả nào tiếp cận nghiên cứu VHDN
Việt Nam dƣới góc độ là hệ giá trịvăn hóa nghề nghiệp một cách có hệ thống.
Nhận diện VHDN có thể bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau , trong đó
cách tiếp cận hệ giá trị sẽ cho phép tối ƣu hóa mục tiêu nghiên cứu để tìm ra
nhƣƣ̃ng yếu tố đặc trƣng tạo nên bản sắc của cộng đồng doanh nhân Việt Nam .
Hệ giá trịVHDN Việt Nam là nhƣƣ̃ng yếu tố đƣợc cộng đồng doanh nhân chọn
lọc, tạo ra , sư dụng và biểu hiện chúng trong quá trình hoạt động SXKD . Nói
đến hệ giá trị hay còn đƣợc gọi là bảng thang giá trị là đề cập đến hệ các yếu tố
có tính hệ thống đƣợc cho là có và mong muốn có ở cộng đồng doanh nhân Việt
Nam. Hệ giá trịVHDN Việt Nam có thể coi là nhƣƣ̃ng giá trịchung , bản sắc của
cộng đồng doanh nhân, nó có vai trò điều tiết hoạt động của các thành viên trong
cộng đồng. Đồng thời hệ giá trịVHDN giúp cho các doanh nhân xác định đƣợc
vị thế xã hội của mình , tƣƣ đó tìm ra phƣơng thƣƢ́c hành xƣƣ̉ phù hợp với hệ giá
trị chung đó.
Về mặt thực tiễn, sau 25 năm đổi mới, cùng với biến đổi của nền kinh tế, xã
hội Việt Nam đang giải cấu trúc cơ cấu xã hội "hai giai một tầng " vốn hình
thành trong thể chế ki nh tế kế hoạch hóa để định hình nên cơ cấu xã hội mới .
Một trong nhƣƣ̃ng nét nổi bật trong cơ cấu xã hội mới là sƣƣ̣ tái sinh cộng đồng
1



doanh nhân với sƣƣ̣ gia tăng về số lƣợng , phong phú về loại hình , đa dạng về cơ
cấu, biến đổi về nhân cách - văn hóa. Với đặc trƣng nghề nghiệp của mình, nhiều
doanh nhân Việt Nam dám đƣơng đầu với những thách thức, khát khao thành công,
có tƣ duy đổi mới, nỗ lực học hỏi, hội nhập để ngày càng khẳng định tính chủ thể
và vị thế của mình trên thƣơng trƣờng. Tuy nhiên, bên cạnh quá trình phát triển
cộng đồng doanh nhân đang xuất hiện nhiều vấn đề cần phải giải quyết bởi cả nỗ
lƣƣ̣c tƣƣ̣ thân và can thiệp chính sách : i) Với động cơ tối đa hóa lợi nhuận, hoạt động
trong một môi trƣờng thể chế chƣa đồng bộ và còn nhiều bất cập, không ít doanh
nhân có hành vi kinh doanh bất hợp pháp (làm hàng giả, trốn lậu thuế , buôn bán
hóa đơn , trở thành công ty sân sau , sản xuất thực phẩm bẩn , gây ô

nhiễm môi trƣờng ...); ii) Vai trò và TNXH của doanh nghiệp , doanh nhân trong
nền KTTT còn méo mó; iii) Tình trạng tham nhũng mà ở đó doanh nhân vừa là
nạn nhân nhƣng vừa là tác nhân hay kẻ đồng lõa...;(1) iv) Còn thiếu doanh
nghiệp, doanh nhân tầm cỡ quốc tế(2). Một trong những nguyên nhân của những
yếu kém đó là do "chúng ta đang thiếu và chưa định hình được một nền VHDN,
văn hóa doanh nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu cũng như sức ép của sự phát
triển"[55,tr.8].
Cùng với sự phát triển kinh tế , số lƣợng doanh nhân Việt Nam tăng nhanh .
Họ trở thành những ngƣời ngày càng có trí tuệ cao , sở hữu khối lƣợng tài sản lớn,
hoạt động trong hầu hết các lĩnh vực của đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội. Nếu có
sự cấu kết và mƣu cầu lợi ích riêng , các doanh nhân có thể hình thành các nhóm
áp lực chi phối , thao túng hệ thống hoạch định chính sách của Nhà nƣớc, thậm
chílũng đoạn cả nền kinh tế . Việc xây dựng hệ giá trị VHDN sẽ là giải pháp điều
tiết hoạt động kinh doanh một cách lành mạnh và theo đúng quỹ đạo để đảm bảo
hài hòa giƣƣ̃a lợi ích của doanh nhân và lợi ích của xã hội , đồng

1


- Tổ chƣƢ́c minh bạch quốc tế (TI) xếp hạng tham nhũng năm 2010 Việt Nam đứng thứ 116 trên 178
quốc gia với số điểm 2.7/10 [107].
2
- Theo báo cáo đánh giá mới nhất của UNDP (2011) về 200 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam thì
chƣa có doanh nghiệp nào tầm cỡ thế giới [108].

2


thời tạo nền tảng văn hóa xây dựng cộng đồng doanh nhân có đủ khả năng hội
nhập toàn cầu, góp phần xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến , giàu bản sắc
dân tộc. Hoạt động trong môi trƣờng cạnh tranh toàn cầu , đa văn hóa giúp
doanh nhân Việt Nam có thể học hỏi , tiếp thu VHDN các nƣớc để tích hợp ,
làm giàu thêm hệ giá trịvăn hóa của mình . Mặt khác, HNQT tạo nên cả cơ hội
và thách thƣƢ́c, nếu có đƣờng hƣớng đúng sẽ tìm thêm đƣợc động lƣƣ̣c ngoại
sinh , nếu thiếu can thiệp chính sách hợp lý có nguy cơ tạo nên tình trạ ng loạn
cấu trúc hoặc loạn chức năng của hệ giá trị VHDN Việt Nam. Trong điều kiện
đó, định hình một khuôn mẫu lý thuyết cũng nhƣ tìm ra giải pháp phù hợp là
công việc cấp bách đối với quá trình xây dựng VHDN Việt Nam.
Về mặt chính sách , can thiệp của chính sách công và chính sách tƣ đối với
quá trình xây dựng VHDN Việt Nam còn không ít bất cập. Về chính sách công, các
quan điểm xây dựng VHDN dù đã đƣợc nêu ra nhƣng ít hoặc chậm đƣợc thể chế
hóa thành văn bản quy phạm pháp luật đƣợc lồng ghép trong các đạo luật điều
chỉnh hoạt động SXKD, trong xác định TNXH của doanh nghiệp, trong vận động
hành lang, trong chế độ khen thƣởng và tôn vinh đối với doanh nhân… Về chính
sách tư, đây là khu vực có nhiều tiến bộ trong chế định hóa các yêu cầu xây dựng
VHDN, bao gồm cả thể chế hiệp hội doanh nghiệp và thể chế của từng đơn vị
SXKD. Tuy vậy, các chính sách tƣ chủ yếu vẫn lấy lợi ích doanh nghiệp hoặc
nhóm lợi ích làm thƣớc đo căn bản để xây dựng các tiêu chí cho VHDN, thậm chí

tách biệt văn hóa nghề nghiệp với giá trị văn hóa phổ quát của cả dân tộc, của các
nghề nghiệp khác trong xã hội. Do đó, nhu cầu hoàn thiện chính sách nhằm tăng
khả năng can thiệp vào quá trình xây dựng VHDN đòi hỏi cần phải nghiên cứu cơ
sở của chính sách với các luận cứ khoa học xác đáng.

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng hệ giá trị VHDN Việt Nam là những yếu tố đặc trƣng cần có của
cộng đồng doanh nhân Việt Nam trong bối cảnh HNQT.

3


2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Tổng quan các nghiên cứu trong và ngoài nƣớc để đƣa ra quan điểm
nhận
diện doanh nhân và VHDN Việt Nam trong bối cảnh HNQT theo cách tiếp cận
hệ giá trị.
- Xây dựng hệ giá trịVHDN Việt Nam trong bối cảnh HNQT theo cấu
trúc
phân tầng bảng thang giá trị văn hóa.
-

Đánh giá thƣƣ̣c trạng , xu hƣớng biến đổi VHDN Việt Nam theo hệ giá trị

đã đƣợc xây dƣƣ̣ng.
- Đề xuất các quan điểm định hƣớng và giải pháp xây dƣƣ̣ng VHDN Việt
Nam trong bối cảnh HNQT.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu

Hệ giá trị, những yếu tố đặc trưng cấu thành bản sắc của cộng đồng doanh
nhân gắn với biến đổi của môi trƣờng nghề nghiệp trong điều kiện HNQT.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về mặt nội dung
-

Luận án hƣớng chủ yếu vào việc nghiên cứu hệ giá trị là các yếu tố đặc

trưng cấu thành VHDN Việt Nam.
-

HNQT có biên độ rất rộng , luận án chỉ nghiên cứu những yếu tố tác động

đến biến đổi nhân cách /văn hóa, tạo nên cơ hội và thách thức đối với việc hình
thành VHND Việt Nam.
-

Doanh nhân rất đa dạng về loại hình . Theo khu vực kinh tế, có doanh nhân

thuộc khu vƣƣ̣c kinh tế nhà nƣớc , khu vƣƣ̣c kinh tế tƣ nhân , khu vƣƣ̣c kinh tế hỗn
hợp, khu vƣƣ̣c kinh tế có vốn đ ầu tƣ nƣớc ngoài , khu vƣƣ̣c kinh tế tập thể,... Khi

điều tra, khảo sát luận án chỉtập trung nghiên cƣƢ́u doanh nhân khu vƣƣ̣c kinh tế
nhà nƣớc , kinh tế tƣ nhân và kinh tế tập thể . Các tiêu chí về giới, độ tuổi , dân
tộc, tôn giáo, vùng miền... nằm ngoài giới hạn phạm vi nghiên cứu của luận án.
* Về mặt không gian:
- Luận án chỉ giới hạn nghiên cứu các doanh nhân là ngƣời có quốc tịch


4



Việt Nam đang kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam , không nghiên cƣƢ́u doanh
nhân ngƣời Việt Nam ở nƣớc ngoài.
- Các nghiên cứu chung đƣợc tiến hành trên phạm vi cả nƣớc , riêng các
mẫu điều tra khảo sát đƣợc lƣƣ̣a chọn ở các địa phƣơng : Miền Bắc (gồm: Thành
phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Phòng , Bắc Ninh , Vĩnh Phúc , Phú
Thọ...); miền Trung (gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình ...) và
miền Nam (gồm: Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Vũng Tàu, Cần Thơ ...).
Tổng số phiếu điều tra khảo sát trên cả nƣớc là 500 phiếu.
* Về mặt thời gian:
Bối cảnh HNQT và các số liệu thu thập đƣợc xem xét trong giới hạn từ
năm 2006 đến nay . Sở dĩlấy mốc năm 2006 vì đây là lúc Việt Nam gia nhập
WTO, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới , tƣƣ đó có tác động lớn đến nhƣƣ̃ng
ngƣời làm nghề kinh doanh ở Việt Nam.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
-

Phương pháp hệ thống : VHDN tiếp cận theo hệ giá trịđƣợc hợp thành

bởi nhƣƣ̃ng yếu tố, trong mỗi yếu tố lại gồm nhiều đặc điểm khác nhau ; tác động
qua lại biện chƣƢ́ng, xâu chuỗi. Bởi vậy, cần phải sƣƣ̉ dụng phƣơng pháp cấu trúc
hệ thống, trong đó có sƣƣ̣ phân tầng theo bảng thang giá trịvề văn hóa của cộng
đồng doanh nhân Việt Nam.
-

Phương pháp liên ngành: Luận án liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học

chuyên ngành nhƣ quản trị học, xã hội học hành vi, tâm lý học quản lý, triết học
con người, văn hóa học, kinh tế học, v.v. nên trong quá trình triển khai , phƣơng

pháp nghiên cứu liên ngành đƣợc áp dụng . Trong khi ƣƢ́ng dụng phƣơng pháp
liên ngành vào nghiên cƣƢ́u , luận án lấy trụ cột là các phƣơng pháp chuyên
biệt của quản trị học.
- Phương pháp phân tích: Nhƣƣ̃ng ngƣời làm nghề kinh doanh có nhƣƣ̃ng
giá

trị văn hóa chung , vì trƣớc hết họ là con ngƣời trong một xã hội và cùng làm
nghề kinh doanh . Tuy nhiên , do đặc điểm cá thể và môi trƣờng không giống
nhau nên giƣƣ̃a cộng đồng doanh nhân các quốc gia có nhƣƣ̃ng điểm khác nhau .
5


Phƣơng pháp phân tích , đối sánh sƣƣ̣ tƣơng đồng và khác biệt t heo hệ giá trị
VHDN đã đƣợc sƣƣ̉ dụng.
- Phương pháp định lượng: Đây là phƣơng pháp đƣợc sƣƣ̉ dụng để khảo
sát
thƣƣ̣c tế kiểm định hệ giá trịVHDN và đánh giá thƣƣ̣c trạng , xu hƣớng biến đổi
VHDN Việt Nam . Trƣớc hết là phương pháp chọn mẫu khảo sát. Sau khi chọn
mẫu là sƣƣ̉ dụng các phương pháp điều tra xã hội học để: (i) thiết kế bảng hỏi ,
(ii) tiến hành điều tra xã hội học theo mẫu lƣƣ̣a chọn ; (iii) xử lý kết quả điều tra
bằng phần mềm SPSS (Statistical Package for the Social Sciences).
Ngoài ra, luận án còn sử dụn g thêm các phƣơng pháp khác nh ƣ so sánh ,
thống kê, nghiên cứu trực tuyến (E-rese@rch).
5. Những đóng góp mới của luận án
-

Kết quả nghiên cƣƢ́u của luận án sẽ góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận và

thƣƣ̣c tiễn VHDN Việt Nam . Hệ thống hóa lý luận về VHDN tạo lập cơ sở lý
thuyết nền tảng cho nghiên cứu VHDN, từ đó sẽ giúp cho các tầng lớp xã hội

trong đó đặc biệt là doanh nhân nắm bắt và vận dụng, khai thác các khía cạnh
của văn hóa cá nhân, văn hóa dân tộc, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình.
Đồng thời sẽ giúp khắc phục, hạn chế những tác động tiêu cực từ việc tiếp thu và
biến đổi văn hóa do quá trình TCH kinh tế đƣa lại đối với các nƣớc đang phát
triển nhƣ Việt Nam.
-

Luận án chung đúc hệ giá trịVHDN Việt Nam trong bối cảnh HNQT - cơ

sở để nhận diện rõ VHDN Việt Nam và là thước đo, mục tiêu phấn đấu cho các
doanh nhân, từ đó tạo lập nên cộng đồng doanh nhân Việt Nam đủ tầm vƣơn ra
quốc tế.
-

Khi nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn VHDN Việt Nam, luận án sẽ

chỉ ra đƣợc những yếu tố văn hóa mạnh, phù hợp; điểm yếu - hạn chế của
VHDN Việt Nam trong bối cảnh HNQT. Từ đó giúp cho mỗi cá nhân doanh
nhân có đƣợc cái nhìn khách quan và tự điều chỉnh hành vi để nâng cao khả
năng cạnh tranh và hội nhập . Và các nhà hoạch định chính sách có những giải
pháp định hƣớng phát triển VHDN nói riêng và cộng đồng doanh nhân Việt
6


Nam nói chung.
- Các sản phẩm của luận án sẽ là tài liệu tham khảo cho sinh viên,
giảng
viên, doanh nhân và các nhà hoạch định chính sách liên quan đến các lĩnh vực
văn hóa, VHDN và VHKD.
6. Bố cục của luận án

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục , luận án đƣợc
cấu trúc làm 4 chƣơng.
Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cƣƢ́u về VHDN và VHDN Việt Nam.
Chƣơng 2: Các yếu tố ảnh hƣởng đến VHDN Việt Nam và h ệ giá trị
VHDN Việt Nam.
Chƣơng 3: Khảo sát kiểm định hệ giá trị VHDN Việt Nam và đánh giá
thƣƣ̣c trạng, xu hƣớng biến đổi VHDN Việt Nam.
Chƣơng 4: Các quan điểm định hƣớng và giải pháp xây dƣƣ̣ng VHDN
Việt Nam trong bối cảnh HNQT.

7


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CƢƢ́U VỀ VĂN HÓA
DOANH NHÂN VÀ VĂN HÓA DOANH NHÂN VIỆT NAM
1.1. NGHIÊN CƢƢ́U NGOÀI NƢỚC
1.1.1. Về khái niệm doanh nhân
Xét theo nghĩa doanh nhân là những ngƣời làm nghề buôn bán, sản xuất và
trao đổi hàng hóa thì khái niệm doanh nhân xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử
loài ngƣời. Ở phƣơng Tây, từ "doanh nhân" dịch sang tiếng Anh là
"enterpreneur" xuất hiện từ thời ky chiếm hữu nô lệ. Vào thời trung cổ,
"enterpreneur" đƣợc cho là những ngƣời quản lý các dự án sản xuất lớn. Đến
đầu thế kỷ XVII, công nghiệp và thƣơng nghiệp phát triển mạnh ở các nƣớc ,
đặc biệt ở Châu Âu (nhƣ Anh , Pháp, Đức...) các hợp đồng của chính phủ giao
cho các doanh nhân thực hiện ngày càng nhiều kéo theo sự phát triển của tầng
lớp những ông chủ - những doanh nhân. Đến cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX,
cùng với sự phát triển vƣợt bậc của khoa học công nghệ và quá trình mở rộng
giao thƣơng quốc tế, lúc này mô hình doanh nghiệp, tập đoàn trở thành hình
thức tổ chức SXKD phổ biến thì khái niệm "doanh nhân" đã có nhiều thay đổi.

Từ điển tiếng Anh kinh doanh của Longman [116,tr.83] định nghĩa phân
biệt ba khái niệm: thƣơng gia (businessman), nhà quản lý kinh doanh (business
manager) và doanh nhân (entrepreneur) nhƣ sau: (1) Thương gia là ngƣời thực
hiện việc buôn bán, trao đổi hàng hóa để kiếm lời; (2) Nhà quản lý kinh doanh
là: i) ngƣời đƣợc thuê để quản lý hoạt động kinh doanh có tính chuyên nghiệp;
ii) ngƣời làm trong lĩnh vực thƣơng mại và công nghiệp, có trách nhiệm về vấn
đề hành chính và tài chính và (3) Doanh nhân: i) ngƣời tổ chức các yếu tố sản
xuất, đất đai, lao động, vốn để sản xuất và bán hàng hóa nhằm thu lợi nhuận.
Doanh nhân là một khái niệm cơ bản trong kinh tế học, với đặc tính chấp nhận
rủi ro, và đối với hầu hết các nhà kinh tế học, doanh nhân là yếu tố thứ tư của
8


quá trình sản xuất mà nếu không có nó thì ba yếu tố kia (vốn, công nghệ, nhân
lực) không thể hoạt động có hiệu quả đƣợc; ii) Doanh nhân thông thƣờng là
ngƣời chủ, ngƣời tổ chức, ngƣời cung cấp tài chính và quản lý tổ chức thƣơng
mại hay công nghiệp để tạo ra lợi nhuận; iii) Doanh nhân là ngƣời mà thông qua
hoạt động kinh doanh làm cho mình trở thành lãnh đạo trong thế giới kinh tế.
Các định nghĩa trên có sự phân biệt nghề nghiệp giữa doanh nhân, thƣơng
gia và nhà quản lý kinh doanh. Trong đó doanh nhân đòi hỏi phải có những điều
kiện về tố chất, năng lực... cao hơn so với những ngƣời khác cùng nghề. Sau
đây là quan điểm của một số nhà nghiên cứu tiêu biểu về doanh nhân.
Theo Mark Casson,3 doanh nhân (entrepreneur) có sự khác biệt căn bản

-

với nhà quản trị (manager). Casson cho rằng, xét về bản chất của kinh doanh,
trong khi nhà quản trị là ngƣời điều hành doanh nghiệp trong điều kiện ổn định
và thiên về chức năng quản lý thì doanh nhân đƣợc coi là ngƣời có khả năng
khám phá, khai thác cơ hội đang tồn tại hay sẽ xuất hiện của thị trường; phối

hợp sư dụng các nguồn lực của doanh nghiệp một cách sáng tạo - các yếu tố
sản xuất một cách hiệu quả nhất; là những ngƣời (1) dám chấp nhận rủi ro và
(2) có đầu óc sáng tạo để thành lập những doanh nghiệp mới, tạo dựng lĩnh vực
kinh doanh mới, tung ra những sản phẩm mới, tìm ra qui trình công nghệ mới
nhằm
(3)
-

theo đuổi khát vọng tìm kiếm lợi nhuận.
Theo Josheph Schumpeter, [98,tr.13-14] một "doanh nhân" đúng nghĩa

không chỉ là một nhà doanh nghiệp (businessman) mà trƣớc hết là một ngƣời
làm giàu thông qua các (1) sáng kiến và (2) chấp nhận đối phó với những rủi ro.
Schumpeter quan niệm rằng kinh doanh không chỉ là một nghề, nhà kinh doanh
- doanh nhân có thể là một tầng lớp hay một nhóm xã hội có một số đặc trƣng
nhất định. Song theo Ông, các nhà kinh doanh không phải là một giai cấp hiểu
theo nghĩa là một tầng lớp xã hội. Và những ngƣời sản xuất, các kỹ nghệ gia,
các thƣơng nhân, các cổ đông của một công ty hay kể cả các nhà tƣ bản

3

Mark Casson (ed.), Entrepereneurship, Vermont, 1990, trang XIII, dẫn theo Trần Hƣƣ̃u Quang
[81].


9


(capitalist) không nhất thiết đều là doanh nhân; doanh nhân tạo ra việc làm, còn
nhà tƣ bản thì sử dụng việc làm.

-

Max Weber (nhà xã hội học người Đức)4 cho rằng, khắp thế giới, đâu

cũng có thƣơng nhân, những ngƣời cho vay, những ông chủ đồn điền, "những
kẻ đầu cơ chuyên đi săn các cơ hội để kiếm tiền", "những kẻ phiêu lƣu tƣ bản"
nhƣng phần lớn hoạt động của những loại ngƣời này "đều mang tính chất thuần
túy phi lý tính và đầu cơ, hoặc thiên về chiếm hữu bằng bạo lực". Theo Weber
thì "những doanh nhân có nét đặc trƣng không chỉ nằm ở chỗ ham muốn doanh
lợi, mà còn ở chỗ nung nấu ham muốn tích lũy không ngừng ngày càng nhiều và
do vậy ý chí sản xuất của ông ta trở nên không giới hạn" [81,tr.23].
- Robert L. Formaini, trong bài "Động cơ của quá trình tư bản chủ
nghĩa:
Doanh nhân trong lý luận kinh tế" (The Engine of Capitalist Process:
Entrepreneurs in Economic Theory) [125], đã phân tích: doanh nhân là ngƣời
am hiểu và có khả năng nắm bắt cơ hội thị trường, khai thác chúng; Là người
dám chấp nhận rủi ro, là người sáng tạo, là người dám từ bỏ cái đang ổn định
để tìm kiếm cái mới. Doanh nhân không phải là ngƣời lên kế hoạch kinh doanh
cụ thể, ra các quyết định quản lý mà họ là ngƣời có khả năng phán đoán, có tầm
nhìn xa mang tính cá nhân, dám chịu rủi ro mà những ngƣời khác không có
hoặc không dám. Ông cũng phân tích lịch sử của khái niệm doanh nhân nhƣ
sau: doanh nhân đƣợc các nhà kinh tế học tiền bối gọi là celui qui entreprend, có
nghĩa là ngƣời chủ động và sáng tạo. Từ này bắt nguồn từ entreprendre, với ý
nghĩa tƣơng tự là "khiến cho mọi thứ đƣợc thực hiện". Đến thế kỷ XVI,
entrepreneur xuất hiện và mang nghĩa (1) hiểu, nắm giữ (saisir), (2) khiến cho
ngạc nhiên, khám phá (surprender).
-

Peter F. Drucker [78] đã cho rằng, tinh thần kinh doanh


(entrepreneurship) đƣợc hiểu là hành động của doanh nhân (entrepreneur) -

4

Max Weber, Nền đạo đức Tin lành và tinh thần của chủ nghĩa tư bản (bản dịch của Bùi Văn Nam
Sơn, Nguyễn Nghị, Nguyễn Tùng và Trần Hƣƣ̃u Quang). Dẫn theo Trần Hƣƣ̃u Quang [81].

10


"ngƣời tiến hành việc biến những cảm nhận nhạy bén về kinh doanh, tài chính
và sự đổi mới, sáng tạo thành những sản phẩm hàng hóa mang tính kinh tế. Kết
quả của những hành động này là tạo nên những tổ chức mới hoặc góp phần tái
tạo lại những tổ chức đã "già cỗi""[78,tr.11]. Cùng quan điểm với Schumpeter,
Peter Drucker quan niệm sáng tạo - đổi mới là một trong nhƣƣ̃ng đặc trƣng cốt
lõi của doanh nhân - đó là hành vi gắn cho các tài nguyên năng lực mới nhằm
tạo ra của cải. Doanh nhân luôn coi sự thay đổi là chuẩn mực của hoạt động và
luôn suy nghĩ kỹ lƣỡng về sự thay đổi, ứng phó với sự thay đổi và khai thác sự
thay đổi nhƣ là một cơ hội. Đồng thời Drucker cho rằng, doanh nhân phải là
ngƣời có thiên hƣớng mạo hiểm (propensity for risk-taking), song họ lại là
những ngƣời thận trọng (convervative). Họ không phải là ngƣời tìm kiếm sự rủi
ro (risk-focused) mà thực ra là kẻ đi tìm cơ hội (opportunity-focused) và luôn
tìm cách giảm thiểu rủi ro. Ông đúc kết, doanh nhân giỏi là ngƣời luôn nhận
diện, phân tích và tận dụng đƣợc cơ hội có thể có trong một môi trƣờng ngày
càng thay đổi nhanh chóng.
Tóm lại, các nhà nghiên cứu nƣớc ngoài, nhất là các nhà nghiên cứu
phƣơng Tây có quan điểm thống nhất rằng, khái niệm doanh nhân đƣợc gắn với
doanh nghiệp (bởi doanh nghiệp là hình thức tổ chức SXKD chủ yếu và phổ
biến ở các nƣớc phát triển). Do vậy, doanh nhân đƣợc nhận diện và phân biệt
với những ngƣời làm nghề kinh doanh khác nhƣ nhà quản trị, thƣơng gia... bởi

các yếu tố: Khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh, sự khởi nghiệp (new venture
startup), thái độ dám chấp nhận rủi ro (risk), sự đổi mới và sáng tạo (innovation
- creative), đến những thành quả (hay phần thƣởng) có tính bền vững (reward).
Những yếu tố này đƣợc cho là nhƣƣ̃ng đặc trƣng cơ bản nhất của ngƣời nghề
kinh doanh (xem thêm hộp 1.1.).

11


×