Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DAI7 (TIET23)THEO CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.1 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 09/11/2010.
CHƯƠNG II: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
TIẾT 23 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN
A. Mục tiêu:
Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau:
1. Kiến thức: - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y= ax
(a khác 0)
- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận
2. Kỹ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai
đại lượng.
- Tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận
- Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lẹ thuận để tìm
giá trị cua một đại lượng
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, cách trình bày lời giải, kỹ năng
suy luận của học sinh.
B. Phương pháp giảng dạy:
- Nêu và giải quyết vấn đề
C. Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: Bảng phụ
* Học sinh: Xem phần đại lượng tỉ lệ thuận ở tiểu học, xem trước bài mới.
D. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
Lớp 7A Tổng sô: 28 Vắng:
Lớp 7B Tổng sô: 29 Vắng:
2. Kiểm tra bài củ: (3’) Giáo viên đưa ra bài tập:
Hùng có 3 viên bi, An có gấp 3 số viên bi của Hùng. Hãy biểu diễn số viên
bi của An theo Hùng ? (gọi số viên bi của An là y)
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1’) GV chỉ vào bài củ: y = 3x
x & y có quan hệ gì ?


vào bài mới
b. Triển khai bài dạy :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Định nghĩa
GV: Cho học sinh làm ?1
Nêu công thức vận tốc của 1 vật
chuyển động đều.
1/Định nghĩa: (18')
?1 Vận tốc của 1 vật chuyển động
đều được tính theo công thức:
v =
s
t
= 15 (km/h)
HS: v =
s
t
GV:Nêu công thức tính klượng riêng
của 1 thanh kim loại đồng chất ?
HS: D =
m
V

GV: Gọi 1 HS tính khối lượng
HS: Thực hiện
GV: Các công thức trên có điểm
giống nhau là gì ?
HS: Đại lượng này bằng đại lượng
kia nhân với 1 số khác 0.
GV: Hai đại lượng s & t tỉ lệ thuận

theo công thức s= 15t thì 15 là hệ số
tỉ lệ của s và t. Vậy 2 đại lượng m và
v tỉ lệ thuận theo công thức nào ?
Tìm hệ số tỉ lệ.
HS: m = D.v, hệ số tỉ lệ: D
GV: Nếu thay D= k (k: hệ số

0) thì
ta có điều gì ?
HS: m & v tỉ lệ thuận theo công thức
m = k.v
GV:Vậy khi nào y tỉ lệ thuận với x ?
HS: Nêu định nghĩa. (SGK)
GV: Làm như thế nào để tìm k ?
HS

GV: Nếu thay
3
5

= k thì x tỉ lệ thuận
với y theo hệ số tỉ lệ nào ?
HS:
1
k
GV: Có nhận xét gì về chiều cao và
khối lượng các con khủng long
(H.9)?
HS: Tỉ lệ thuận.
GV:Vậy làm thế nào để tìm khối

lượng các con khủng long ở cột b,c,d
?


s = 15t
b/ Khối lượng riêng của 1 thanh kim
loại đồng chất được tính theo công
thức:
D =
m
V
(kg/m
3
)


m = D.V
Nhận xét: (SGK)
(SGK)
Định nghĩa: (SGK)
?2

y
x
=
3
5




x
y
=
5
3

Vậy
x
y
=
5
3

Chú ý: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số
tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận y theo hệ số tỉ
lệ
1
k
.
?3 Khối lượng và chiều cao các con
khủng long tỉ lệ thuận với nhau.
Theo định nghĩa 2 đại lượng tỉ lệ
thuận ta có: k =
10
10
= 1
Khối lượng khủng long cột b là:
8* 1= 8 (tấn)

HS: Tìm hệ số tỉ lệ dựa vào định

nghĩa.
GV: Gọi 1 HS lên bảng.
HS: Thực hiện.
Hoạt động 2: Tính chất
GV: Cho HS làm ?4
HS: Thực hiện
GV: Có nhận xét gì về
1
1
y
x
,
2
2
y
x
,
3
3
y
x
,
4
4
y
x
?
HS: Không đổi.
GV: Nhận xét gì về
1

2
x
x
,
1
3
x
x
... ?
HS:
1
2
x
x
=
1
2
y
y
...
GV: Ta rút ra tính chất gì ?
HS: Nêu tính chất (SGK)
Khối lượng khủng long cột c là:
50* 1= 50 (tấn)
Khối lượng khủng long cột d là:
30* 1= 30 (tấn)
2/ Tính chất: (12')
?4
Tính chất: (SGK)
TQ:

1
2
x
x
=
1
2
y
y
;
1
3
x
x
=
1
3
y
y
..

1
1
y
x
=
2
2
y
x

= ... =
n
n
x
y
= k
4. Cũng cố: (5')
-Định nghĩa, tính chất 2 đại lượng tỉ lệ thuận _ BT2 SGK
5. Dặn dò: (5')
-Học kỹ lý thuyết
-BT 1,3,4 (SGK) ; 1,2,3,4,5 (SBT)
Hướng dẫn bài tập 4 (SGK)
z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k
Vậy z = ?y
y tỉ lệ thuận với x theo hệ số h

z = ? x
Vậy y = ?x
- Xem trước bài: Một số bài toán về: Đại lượng tỉ lệ thuận

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×