Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Ngữ Văn 9 Tuần 15+16 (Bắc Cạn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.88 KB, 28 trang )

Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
Tuần lễ : 15 Ngày soạn : 20.11.2010
Tiết : 71 Ngày dạy : 23/24.12.10
CHIẾC LƯC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được giá trị nội dung và của truyện “Chiếc lược ngà”.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyểntong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm
nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thái độ
- Trân trọng tình cảm gia đình, u q kính trọng cha mẹ.
III.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
- Chân dung nhà văn, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
H - Tóm tắt truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” . ( 5 đ )
H - Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong “lặng lẽ Sa Pa”. ( 5 đ )
(Phần bài đã học)
2. Bài mới


Giới thiệu bài : ChiÕn tranh ®· kÕ thóc h¬n 30 n¨m nhng hËu qu¶ vµ d ©m cđa nã vÉn cßn m·i ®Õ tËn
b©y giê. Vµ trong s©u th¼m mét sè gia ®×nh ViƯt Nam vÉn cßn ®ã nh÷ng nçi ®au, nh÷ng vÕt th¬ng kh«ng thĨ
nµo hµn g¾n ®ỵc. Chun “ChiÕc lỵc ngµ” cđa Ngun Quang S¸ng lµ mét c©u chun nh thÕ. ë ®ã ta b¾t gỈp
mét t×nh phơ tư thËt thiªng liªng,
xóc ®éng. H«m nay…
Giáo viên : Linh Quang Trình
1
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chung
H - Trình bày những hiểu biết của em về nhà văn
Nguyễn Quang Sáng ?
- G V giới thiệu chân dung nhà văn, nhấn mạnh một số
đặc điểm tiêu biểu về tác giả và sự nghiệp sáng tác của
Nguyễn Quang Sáng
H -Hãy cho biết xuất xứ tác phẩm?
*GV tóm tắt đoạn lược bỏ ở phần đầu của truyện.
*GV đọc mẫu một đoạn rồi cho HS đọc tiếp.
(Trong lúc HS đọc, GV yêu cầu HS giải nghóa những từ
khó có trong từng đoạn đọc.)
- GV giới thiệu phần đầu của truyện ( Cô giao liên tên
Thu…mà người kể chuyện tình cờ gặp...)
H - §o¹n trÝch chia lµm mÊy phÇn? Nªu ý mçi phÇn ?
- Tóm tắt truyện trong khoảng 8 – 10 câu ( GV hướng dẫn
HS tóm tắt).
H - Truyện ( Đoạn trích ) này tạo mấy tình huống? (2 tình
huống). Nêu mục đích của mỗi tình huống? Truyện có
nhiều từ đòa phương Nam bộ, hãy chứng minh và giái thích
các từ đó ?
H - Em hãy kể tóm tắt cốt truyện của đoạn trích.(GV

hướng dẫn HS tóm tắt )
H - Tình huống nào đã bộc lộ sâu sắc và cảm động tình
cha con của ông Sáu và bé Thu?
( Sau tám năm xa cách, ông Sáu về thăm nhà, nhưng thật
trớ trêu là bé Thu không nhận cha, đến lúc em nhận ra và
biểu lộ tình cảm thắm thiết thì ông Sáu lại phải ra đi. Đây
là tình huống cơ bản của truyện.)
*(Nếu tình huống thứ nhất bộc lộ tình cảm mãnh liệt của
bé Thu với cha, thì tình huống thứ hai lại biểu lộ tình cảm
sâu sắc của người cha với con.)
H - Phương thức biểu đạt của văn bản?
- Tự sự + biểu cảm + miêu tả.
Hoạt động 2 : Đọc-hiểu văn bản
* Phân tích tình huống bộc lộ tình cha con.
H -Em hãy kể tóm tắt nội dung đoạn trích ?
H -Tình huống nào đã làm bộc lộ sâu sắc và cảm động
tình cha con của ông Sáu ?
* Phân tích nhân vật bé Thu.
H - Những từ ngữ hình ảnh nào chứng tỏ bé Thu không
I/ Tìm hiểu chung
1/Tác giả
- Nguyễn Quang Sáng sinh năm 1932, quê ở
huyện Chợ Mới, An Giang.
- Ôâng là nhà văn mà cuộc sống và sáng tác
gắn liền với vùng đất Nam Bộ trong hai cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế
quốc Mó và sau hòa bình (năm 1975).
2/Tác phẩm
- “ Chiếc lược ngà” được viết năm 1966, khi
tác giả hoạt động ở chiến trường Nam Bộ.

- Vị trí đoạn trích : Nằm ở giữa truyện.
3 - Bè cơc vµ ng«i kĨ:
- Bè cơc: 3phÇn
+Tõ ®Çu ®Õn “b¾t nã vỊ”- T×nh tr¹ng cha con
anh S¸u tríc bi chia tay.
+TiÕp ®Õn --> tt xng”: Bi chia tay ®Çy
níc m¾t.
+Cßn l¹i: Anh S¸u ë chiÕn khu lµm chiÕc lỵc
ngµ vµ hi sinh.
- Ng«i kĨ:
Ng«i thø nhÊt,®Ỉt vµo nh©n vËt anh Ba.
T¸c dơng: t¨ng ®é tin cËy vµ tÝnh tr÷ t×nh cđa
c©u trun.
2 -Tóm tắt truyện
Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến. Mãi đến khi
con gái lên tám tuổi, ông mới có dòp về thăm
nhà, thăm con. Bé Thu không nhận ra cha vì
sẹo trên mặt làm ba em không còn giống với
người trong bức ảnh chụp mà em đã biết. Em
đối xử với ba như với người xa lạ. Đến lúc
Thu nhận ra cha, tình cha con thức dậy mãnh
liệt trong em thì cũng là lúc ông Sáu phải ra
đi. Ở khu căn cứ, người cha dồn hết tình cảm
yêu quý, nhớ thương đứa con vào việc làm
một chiếc lược bằng ngà voi để tặng con .
Trong một trận càn, ông hi sinh. Trước lúc
nhắm mắt, ông còn kòp trao cây lược cho
người bạn để mang về cho con
II/ Đọc-hiểu văn bản
1 . Tình huống bộc lộ sâu sắc tình cha con

- Hai cha con gặp nhau sau tám năm xa cách
nhưng bé Thu không nhận cha. Đến khi nhận
Giáo viên : Linh Quang Trình
2
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
nhận ông Sáu là cha và chỉ ra diễn biến tâm lí đang diễn
ra trong lòng cô bé?
-Khi ông Sáu đònh ôm hôn con Thu hốt hoảng, mặt tái đi,
rồi vụt chạy và kêu thét lên khi mới gặp ông Sáu. Bé
không chòu gọi ông Sáu là ba mà chỉ nói trống không,
không chòu nhờ ông Sáu chắt nước hộ nồi cơm to đang sôi,
hất cái trứng cá mà ông Sáu gấp cho, bỏ về nhà bà ngoại ,
khi xuống xuồng còn cố ý khua dây cột xuồng kêu rổn
rảng thật to.
H- Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong mấy hoàn
cảnh cụ thể?Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh
đó?
HS thảo luận nhóm.
Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách.
Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, phản
ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ
em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân
thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái “
cứng đầu” của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về
một tình yêu dành cho người cha “khác”- người trong tấm
hình chụp chung với má em.
cha thì cũng là lúc cha phải ra đi  bộc lộ
sâu sắc tình con thương cha.
- Ở khu căn cứ, ông Sáu làm chiếc lược ngà
tặng con, nhưng chưa kòp trao lại cho con thì

hy sinh  bộc lộ sâu sắc tình cha thương con.
2. Ni ềm khát khao tình cha của người con.
a/ Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha.
- Khi anh Sáu đònh ôm hôn con -> Thu hốt
hoảng, tái mặt bỏ chạy, thét lên.
=> Sự sợ hãi xa lánh.
- Khi mẹ nó bảo nó mời cha vô ăn cơm – con
bé nói trống, không chòu kêu cha và khi cần
nhờ cha chắt nước cơm dùm => tỏ thái độ
ương ngạnh bất cần.
- Ba không giống cái hình chụp chung với má
vì mặt ba có vết thẹo.
=> Cá tính mạnh mẽ tình cảm sâu sắc chân
thật của đứa con dành cho cha -> Phản ứng
tâm lí tự nhiên, từ chối sự quan tâm, chăm sóc
của ơng Sáu vì nghĩ rằng ơng khơng phải là
cha mình.
4.Củng cố :
H – Tình huống bộc lộ sâu sắc tình cha con là gì ?
5.Dặn dò :
- Học bài,
- Chuẩn bò : Chiếc lược ngà ( tiếp theo )
Tuần lễ : 15 Ngày soạn : 20.11.2010
Tiết : 72 Ngày dạy : 23/24.11.10
CHIẾC LƯC NGÀ
Nguyễn Quang Sáng
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Cảm nhận được giá trị nội dung và của truyện “Chiếc lược ngà”.
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyểntong một đoạn truyện “Chiếc lược ngà”.
- Tình cảm cha con sâu nặng trong hồn cảnh éo le của chiến tranh.
- Sự sáng tạo trong nghệ thuật xây dựng tình huống truyện , miêu tả tâm lí nhân vật.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu văn bản truyện hiện đại sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tự sự để cảm
nhận một văn bản truyện hiện đại.
3. Thái độ
- Trân trọng tình cảm gia đình, u q kính trọng cha mẹ.
Giáo viên : Linh Quang Trình
3
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
III.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- Giáo án, SGK.
- Chân dung nhà văn, bảng phụ.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
H - Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc lược ngà” . ( 5 đ )
H - Tình huống bộc lộ sâu sắc tình cha con. ( 5 đ ) (Phần bài đã học)
2. Bài mới
* Giới thiệu bài : Bé Thu đã không nhận Anh Sáu là cha mình , bé Thu còn có những hành động
làm đau lòng cha mình nữa …, cuối cùng bé có nhận cha không, tiết học hôm nay sẽ trả lời những điều
này…
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 2
H -Em hãy kể tóm tắt nội dung đoạn trích ?

* Phân tích nhân vật bé Thu.
H- Phản ứng tâm lí đó của Thu diễn ra trong mấy hoàn
cảnh cụ thể?Phân tích tâm lí của Thu trong từng hoàn cảnh
đó?
- Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách.
Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, phản
ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ
em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân
thật, em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái “
cứng đầu” của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về
một tình yêu dành cho người cha “khác”- người trong tấm
hình chụp chung với má em.
H- Từ những thái độ trên em cho biết tại sao Thu lại có
biểu hiện như vậy? Có phải em hỗn láo với cha không?Từ
đó em hiểu gì về tình cảm của bé Thu dành cho cha ?
GV gợi ý cho HS thảo luận
- Sự nghi ngờ về cha đã được giải toả, ân hận hối tiếc vì
sự đối xử trước, tình yêu và nỗi nhớ mong bùng ra mạnh
mẽ, hối hả cuống quýt..
H- Buổi sáng cuối cùng khi ông Sáu lên đường, thái độ và
hành động của Thu thay đổi như thế nào? (tìm những chi
tiết thể hiện sự thay đổi, so sánh với hoàn cảnh trước) Vì
saoThu lại có sự thay đổi đó?
H -Nếu chứng kiến cảnh này em sẽ cảm thấy như thế
I/ Giới thiệu
II/ Đọc-hiểu văn bản
III/ Phân tích
1 . Tình huống bộc lộ sâu sắc tình cha con
2. Ni ềm khát khao tình cha của người con.
a/ Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha.

b/ Khi nhận ra cha.
- Thái độ: Biểu hiện qua khuôn mặt sầm lại,
đôi mắt mênh mông.
- Hành động: Gọi thét “ba” chạy đến ôm
chặt lấy cổ…, hôn tóc, hôn cổ ,hôn vai và hôn
cả vết thẹo dài…, bíu mặt không muốn rời.
- Sự thay đổi đột ngột và đối lập với những
hành động của nó lúc trước => Khi hiểu ra,
tình cảm tự nhiên của bé Thu được thể hiện
qua tiếng gọi cha đầu tiên và qua hành động.
Giáo viên : Linh Quang Trình
4
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
nào? ( HS thảo luận)
H -Từ đó em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật
Thu? Đánh giá như thế nào về nghệ thuật xây dựng nhân
vật của tác giả?
*HS thảo luận nhóm (5 phút)
-Tình cảm của bé Thu thật sâu sắc, mạnh mẽ và cũng thật
dứt khoát, rạch ròi. Những biểu hiện tưởng như trái ngược
trong thái độ và hành động của Thu thật ra vẫn nhất quán
trong tình cảm, tính cách của em. Ở Thu có nét cứng cỏi
tưởng như đến ương ngạnh, nhưng Thu vẫn là một đứa trẻ
với tất cả nét hồn nhiên, ngây thơ của trẻ con. Nhà văn đã
miêu tả bé Thu với sự am hiểu sâu sắc tâm lí trẻ thơ và
tấm lòng yêu thương, trân trọng vô cùng trẻ thơ.
H - Hãy tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm của ông Sáu
với con?
H - Em có suy nghó gì về tình cảm ấy? Tình thương ấy
biểu hiện thế nào khi ông ở khu căn cứ ?

H -Câu chuyện gợi cho em suy nghó gì về chiến tranh và
cuộc sống tâm hồn của người cán bộ cách mạng?
* Phân tích nghệ thuật xây dựng truyện.
H - Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện ?
H - Truyện được kể theo lời của nhân vật nào ? Ngôi kể
này có thuận lợi gì trong việc khắc họa nhân vật ?
Hoạt động 3 : Tổng kết.
H -Dựa vào những gì đã tìm hiểu, em hãy nêu những nét
tổng kết cho bài này ?
3. N ỗi niềm của người cha
- Lần đầu tiên gặp con: Thuyền còn chưa cập
bến, ơng Sáu đã nhảy thót lên bờ, vừa gọi vừa
chìa tay đón con.
- Những ngày đồn tụ: ơng Sáu quan tâm, chờ
đợi con gái gọi mình là cha.
- Những ngày xa con: ơng Sáu thực hiện lời
hứa với con, làm cây lược ngà. Giờ phút cuối
cùng trước lúc hi sinh, người chiến sĩ áy chỉ
n lòng khi biết cây lược sẽ được chuyển đến
tận tay con gái.
III/ Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Tạo tình huống éo le.
- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.
- Lựa chọn người kể chuyện là bạn của ơng
Sáu, chứng kiến tồn bộ câu chuyện, thấu
hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của nhân vật
trong truyện.
2. Ý nghĩa
- Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu

nặng, « Chiếc lược ngà » cho ta hiểu thêm về
những mất mát to lớn của chiến tranh mà
nhân dân ta đã trải qua trong cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước.
4.Củng cố :
H -Thái độ và hành động của bé Thu rất trái ngược nhau trong những ngày ông Sáu về thăm nhà,
nhưng vẫn nhất quán trong tính cách của nhân vật. Em hãy giải thích điều đó ?
5.Dặn dò :
- Học bài, đọc, nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích.
- Nắm được những kiến thức của bài học, tìm những chi tiết minh chứng cho những nội dung này.
- Chuẩn bò: Ôn tập Tiếng Việt.
Tuần lễ : 15 Ngày soạn : 21.11.2010
Tiết : 73 Ngày dạy : 24/26.11.10
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố một số nội dung của phần Tiếng Việt đã học ở học kì I
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Các phương trâm hội thoại.
Giáo viên : Linh Quang Trình
5
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
- Xưng hơ trong hội thoại.
- Lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
2. Kĩ năng
- Khái qt một số kiến thức Tiếng Việt về các phương trâm hội thoại, xưng hơ trong hội thoại, lời dẫn
trực tiếp và lời dẫn gián tiếp.
3. Thái độ
- Ơn tập nghiêm túc, kỹ lưỡng chuẩn bị bài kiểm tra cho tốt.
III.CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên :
- Giáo án, SGK.
- Bảng phụ.
2.Học sinh :
- Soạn bài.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm trabài cũ : Trong giờ.
3. Bài mới
*Giới thiệu bài: Để giúp các em nắm vững một số nội dung phần tiếng Việt đã học ở học kì I, trong tiết
học hơm nay, sẽ tiến hành ơn tập.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Ôn tập lí thuyết
I- Các phương châm hội thoại.
H - Hãy nhắc lại nội dung của các phương châm hội thoại
đã được học ?
- Trả lời nội dung của các phương châm hội thoại (Ghi
nhớ-SGK):
- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm quan hệ.
- Phương châm cách thức.
- Phương châm lòch sự.
H- Kể một vài tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc
một số phương châm hội thoại nào đó không được tuân
thủ.
- HS có thể kể một vài tình huống giao tiếp có trong SGK
hay sách tham khảo không tuân thủ phương châm hội
thoại (VD: Truyện cười “Nói có đầu có đuôi”. Truyện ngụ
ngôn “Chân, tay, mắt, tai, miệng”).

II- Xưng hô trong hội thoại.
H - Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong tiếng
Việt và cho biết cách dùng những từ ngữ đó ?
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong
phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm (VD: tôi, ta, tớ,
I/ BÀI ÔN TẬP :
1. Nội dung của các phương châm hội thoại

- Phương châm về lượng.
- Phương châm về chất.
- Phương châm quan hệ.
- Phương châm cách thức.
- Phương châm lòch sự.
a. Trong giao tiếp, một số tình huống không
tuân thủ PCHT vì một số nguyên nhân :
- Người nói vô ý, vụng về.
- Người nói phải ưu tiên cho một PCHT khác
quan trọng hơn.
- Người nói muốn tạo một sự chú ý khác.
b. Cả hai câu chuyện đều vi phạm phương
châm quan hệ.
2- Xưng hô trong hội thoại: Từ ngữ xưng hô
trong tiếng Việt và cách dùng chúng.
- Từ ngữ xưng hô rất phong phú.
- “Xưng khiêm, hô tôn” là xưng hô cách
Giáo viên : Linh Quang Trình
6
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
mình, anh, chò, anh ấy, chò ấy…)
- Người nói căn cứ vào đối tượng nghe và tùy tình huống

giao tiếp để xưng hô cho thích hợp.
H - Cho VD: Một bệnh nhân nói với bác só: “Thuốc ông
cho tuần trước tớ uống chẳng giảm bệnh chút nào”.
Bệnh nhân khi xưng hô như vậy có tuân theo phương
châm: “xưng khiêm, hô tôn” không ? Em hiểu phương
châm đó như thế nào ? (Bảng phụ)
- Bệnh nhân khi xưng hô không tuân theo phương châm:
“xưng khiêm, hô tôn”, phương châm này có nghóa là: Khi
xưng hô, người nói tự xưng mình một cách khiêm tốn và
gọi người đối thoại một cách tôn kính.
* Thảo luận: Vì sao trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người
nói phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ xưng hô ?
- Thảo luận theo nhóm.
* GV: Trong tiếng Việt, để xưng hô, có thể dùng các đại
từ xưng hô, các danh từ chỉ quan hệ thân thuộc, danh từ chỉ
chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng… . Mỗi phương tiện xưng
hô đều thể hiện tính chất của tình huống giao tiếp và mối
quan hệ giữa người nói và người nghe. Vì thế, nếu không
chú ý để lựa chọn được từ ngữ xưng hô thích hợp thì người
nói sẽ không đạt được kết quả giao tiếp như mong muốn.
III- Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
H - Hãy phân biệt thế nào là cách dẫn trực tiếp và cách
dẫn gián tiếp ?
+ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghó,
được đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghó và có điều
chỉnh cho thích hợp, không đặt trong dấu ngoặc kép.

Khác nhau về hình thức và nội dung thể hiện.
* Thực hành theo nhóm:

Hoạt động 2 : Bài tập
* Thực hành theo nhóm:
* GV nêu đònh hướng và yêu cầu của mỗi bài tập. Sau đó
cho HS tiến hành làm bài, các HS khác nhận xét. GV đúc
kết , cho điểm.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới.
- Thực hành theo nhóm (gắn bảng từ).
( Chuyển lời đối thoại thành lời dẫn gián tiếp, những từ
ngữ cần thay đổi trong lời đối thoại sang lời dẫn gián tiếp
là những từ xưng hô, từ chỉ đòa điểm, từ chỉ thời gian như:
khiêm tốn, dùng từ chỉ về mình cách nhún
nhường còn gọi người đối thoại cách tôn
trọng.
Ví dụ : Sự hiện diện của quý vò là niềm
vinh hạnh cho gia đình chúng tôi. Trân trọng
kính mời !
- Trong tiếng Việt, khi giao tiếp, người nói
phải hết sức chú ý đến sự lựa chọn từ ngữ
xưng hô bởi vì từ ngữ xưng hô của tiếng Việt
vừa cho biết thứ bậc của người nói, vừa cho
thấy thái độ của người nói đối với người
nghe
- Tùy tình huống giao tiếp.
- Mối quan hệ với người nghe.

Từ ngữ xưng hô thích hợp.
3- Sự phân biệt giữa cách dẫn trực tiếp và
cách dẫn gián tiếp.
- Về nội dung:
+ Dẫn trực tiếp: Nhắc lại nguyên văn lời nói

hay ý nghó.
+ Dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói, ý nghó có
điều chỉnh.
- Về hình thức:
+ Dẫn trực tiếp: Lời dẫn được đặt trong dấu
ngoặc kép.
+ Dẫn gián tiếp: Lời dẫn không đặt trong
dấu ngoặc kép.
II/LUYỆN TẬP
tôi

nhà vua.
chúa công

vua Quang Trung.
đây

(tỉnh lược).
bây giờ

bấy giờ
Giáo viên : Linh Quang Trình
7
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
tôi

nhà vua.
chúa công

vua Quang Trung.

đây

(tỉnh lược).
bây giờ

bấy giờ
4.Củng cố :
- Ke åmột tình huống giao tiếp trong đó có một hoặc một số phương châm hội thoại nào đó không
được tuân thủ.
- Nhận xét về cách xưng hô trong tiếng Việt.
- Chuyển lời đối thoại sang lời dẫn gián tiếp.
5.Dặn dò :
-Học bài
-Chuẩn bò : Kiểm tra Tiếng Việt.
TUẦN : 15 Ngày soạn : 21.11.2010
Tiết : 74 Ngày dạy : 26/27.11.10
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
a. Kiến thức
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức Tiếng Việt đã học ở học kì I..
b. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng sử dụng Tiếng Việt trong việc viết văn và giao tiếp xã hội.
c. Thái độ
- Giáo dục ý thức tự giác khi làm bài kiểm tra.
II.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
- Giáo án, đề kiểm tra.
2.Học sinh :
- Ôn bài.
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :

1.Ổn đònh lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Trong giờ
3.Bài kiểm tra :A. ThiÕt lËp ma trËn
Møc ®é
Chđ ®Ị
NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng
Tỉng sè
TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL
Ph¬ng ch©m héi tho¹i 2
o,5
2
o,5
NghÜa cđa tõ ng÷ 2
0,5
1
1
1
2
4
3,5
C¸c biƯn ph¸p tu tõ 1
0,25
1
3
2
3,25
Tõ l¸y - Tht ng÷
Tõ mỵn
3
0,75

3
0,75
Sù ph¸t triĨn tõ vùng
1
2
1

Giáo viên : Linh Quang Trình
8
Ng vn 9. THCS Bng Võn
2
Tổng số
8
2
2
3
2
5
12
10
B. Đề kiểm tra
I. Trắc nghiệm khách quan (3điểm)
* Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án trả lời đúng .
Câu 1. Trong giao tiếp mà nói những điều không đúng sự thật thì đã vi phạm phơng châm hội thoại :
A. Phơng châm về chất B. Phơng châm về lợng
C. Phơng châm cách thức D. Phơng châm lịch sự
Câu 2: Thành ngữ " Ông nói gà bà nói vịt" liên quan đến phơng châm hội thoại:
A. Phơng châm về lợng B. phơng châm về chất
C. phơng châm về quan hệ D. Phơng châm cách thức
Câu 3: Có mấy phơng thức phát triển nghĩa của từ:

A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn
Câu 4. Từ ngữ nào dới đây không phải là thuật ngữ của môn Tiếng Việt:
A. ẩ n dụ B. chủ ngữ
C. ẩn hiện D. Cảm thán
Câu 5. Những biện pháp nghệ thuật nào đợc sử dụng trong hai câu thơ:
Mặt trời xuống biển nh hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm đã sập cửa.
( Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận )
A. So sánh B. So sánh và ẩn dụ
C. Hoán dụ D. Phóng đại và tợng trng
Câu 6: Trong Tiếng Việt ta mợn từ của ngôn ngữ nào nhiều nhất:
A. Tiếng Hán B. Tiếng Pháp
C. Tiếng La tinh Tiếng Anh
Câu 7: Lời giải thích nào sâu đây đúng về nghĩa của từ " đoạt ":
A. Thu đợc kết quả tốt B. chiếm đợc phần thắng
C. Chiếm đợc vật chất D. Giành đợc thành tích cao
Câu 8: Trong các từ sau từ nào không phải từ láy:
A. Hớn hở B. xôn xao
C. Vui vẻ D. Tơi tốt
Câu 9: Nối từ cột A với nghĩa cột B sao cho phù hợp
A Nối B
1. Tuyệt chủng
2. Tuyệt giao
3. Tuyệt tự
4. Tuyệt thực
1....
2....
3....
4....
a. Cắt đứt mọi quan hệ

b. không có con trai nối dõi
c. bị mất hẳn giống nòi
d. Giữ bí mật tuyết đối
e. Nhịn ăn hoàn toàn
II. Phần trắc nghiệm tự luận (7điểm
Câu 1: Giải thích từ " Trắng tay" và "tay trắng "
Câu 2: Tìm mô hình cấu tạo từ ngữ mới theo mẫu:
- Năm từ theo mẫu: Học tập : X + Tập
- Năm từ theo mẫu: Văn học : Văn + X
Câu 3: Vân dụng kiến thức đã học về biện pháp tu từ để phân tích nét độc đáo trong câu thơ sau:
" Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng" ( Nguyễn khoa Điền )
C. Đáp án . biểu điểm
Phần I: TNKQ ( 3 điểm )
Giaựo vieõn : Linh Quang Trỡnh
9
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
C©u hái 1 2 3 4 5 6 7 8 9
§¸p ¸n A C B C B A B D
1- c ; 2 - a
3 - b ; 4 - e
PhÇn II: Tù ln (7®iĨm )
C©u 1: Gi¶i thÝch tõ (2®iĨm )
+ Tr¾ng tay : MÊt hÕt tiỊn cđa ...
+ Tay tr¾ng : Kh«ng cã vèn liÕng ...
C©u 2. T×m m« h×nh cÊu t¹o tõ ng÷ míi theo mÉu ( 2 ®iĨm )
+ Häc tËp: Thùc tËp, kiÕn tËp, lun tËp, su tËp, tun tËp
+ V¨n häc: To¸n häc, kh¶o cỉ häc, sinh häc, khoa häc, ®éng vËt häc .
C©u 3 ( 3 ®iĨm )
+ MỈt trêi (1): Lµ h×nh ¶nh thùc, thiªn nhiªn, vò trơ.

+ MỈt trêi (2) : Lµ h×nh ¶nh Èn dơ. Con lµ mỈt trêi cđa mĐ, lµ hy väng íc m¬, ngn sèng, gÇn gòi,
thiªng liªng, con sëi Êm niỊm tin yªu vµ ý chÝ cđa mĐ.
4.Củng cố :
-Nhắc học sinh đọc lại bài làm
5.Dặn dò :
-Học bài .
- Chuẩn bò : Ôân tập tập làm văn.
Tuần lễ : 15 Ngày soạn : 21.11.2010
Tiết : 75 Ngày dạy : 26/27.11.10
ÔN TẬP TẬP LÀM VĂN
I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hệ thống kiến thức phần tập làm văn đã học ở học kì I
II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1. Kiến thức
- Khái niệm văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Sự kết hợp của các phương thức biểu đạt trong văn bản thuyết minh văn bản tự sự.
- Hệ thống các văn bản thuộc kiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự đã học.
2. Kĩ năng
- Tạo lập văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
- Vận dụng kiến thức đã học để đọc - hiểu văn bản thuyết minh và văn bản tự sự.
3. Thái độ
- Tinh thần , ơn tập nghiêm túc chuẩn bị làm bài kiểm tra học kì I tốt.
III.CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên:
- SGK, sách giáo viên, sách tham khảo, sách thiết kế giáo án…
- Bảng phụ.
2. Học sinh:
Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK bài ôn tập.
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1.Ổn đònh lớp

2.Kiểm tra bài cũ :
H-Kể tên các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 và nêu đặc điểm từng văn bản( 5 kiểu văn
bản-> phương thức biểu đạt) ( 9 đ )
Giáo viên : Linh Quang Trình
10
Ngữ văn 9. THCS Bằng Vân
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1 : Hướng dẫn ôn tập
*GV yêu cầu HS trả lời theo những câu hỏi đã thể hiện trong
SGK.
* Giáo viên giúp học sinh tái hiện kiến thức đã học về văn bản
thuyết minh, về việc sử dụng biện pháp nghệ thuật trong
văn bản thuyết minh. Liên hệ với các văn bản thuyết minh đã
học trong chương trình.
1. Phần Tập làm văn trong Ngữ văn 9, tập 1 có những nội
dung lớn nào ? Những nội dung nào là trọng tâm cần chú ý ?
2. Vai trò, vò trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và
yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào ? Cho
một ví dụ cụ thể.
3. Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự khác với văn
bản miêu tả, tự sự ở chỗ nào ?
( Học sinh thảo luận )
a. Văn bản thuyết minh:
- Trung thành với đặc điểm của đối tượng một cáh khách
quan khoa học
- Cung cấp đầy đủ tri thức về đối tượng cho người đọc .
b. Văn miêu tả :
- Xây dựng hình tượng về một đối tượng nào đó thông qua
quan sát, liên tưởng, so sánh và cảm xúc chủ quan của người

viết.
- Mang đến cho người đọc một cảm nhận mới về đối tượng
I/ BÀI ÔN TẬP :
1. Kiểu văn bản được học :
a. Văn bản thuyết minh : kết hợp các biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
b. Văn bản tự sự :
- Kết hợp với miêu tả, biểu cảm, nội tâm,
nghò luận.
- Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm,
người kể chuyện trong văn tự sự.
2. Vai trò, vò trí, tác dụng của các biện
pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong
văn bản thuyết minh :
- Miêu tả : để người đọc , người nghe hình
dung ra dáng vẻ , hình khối màu sắc ,
không gian , cảnh vật xung quanh ...của
đối tượng thuyết minh, giải thích làm rõ
sự vật cần giới thiệu.
=> Nếu thiếu các yếu tố giải thích , miêu
tả bài thuyết minh sẽ không rõ ràng ,
thiếu sinh động, hấp dẫn.
3. Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu
tả, tự sự khác với văn bản miêu tả, tự sự ở
chỗ :
a. Giống :
- Nhân vật chính và nhân vật phụ .
- Cốt truyện : sự việc chính, sự việc phụ .
b. Khác :
- Kết hợp giữa tự sự với biểu cảm và

miêu tả nội tâm .
- Kết hợp giữa tự sự với các yếu tố nghò
luận.
- Đối thoại và độc thoại nội tâm trong tự
sự .
- Người kể chuyện và vai trò người kể
chuyện trong tự sự.
-Giải thích
a. Trong 1 văn bản có đủ các yếu tố miêu
tả, biểu cảm, nghò luận mà vẫn gọi đó là
văn bản tự sự vì các yếu tố ấy chỉ có ý
nghóa bổ trợ cho phương thức chính là “kể
Giáo viên : Linh Quang Trình
11

×