Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Kế hoạch dạy học lớp 5 tuan 4 xong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.81 KB, 15 trang )

TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A

Lớp: 5C
Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh

Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc

Tiết: 7 Tuần: 4

NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I – MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng
sống, khát vọng hoà bình của trẻ em toàn thế giới.
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các tên người, tên địa lý nước ngoài (Xa- da- cô, Xa- xa- ki, Hi-rô- si- ma,
Na- ga-da- ki.).
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả
hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa- da- cô, mơ ước hoà
bình của thiếu nhi.
- Hình thành phát triển năng lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao tiếp
và hợp tác.
3. Thái độ: GD HS có ước mơ, có khát vọng sống.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
2.HS: SGK, vở.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Nội dung


PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
TG
ĐD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’ 1. Ôn bài cũ:
- HS phân vai đọc vở kịch Lòng
dân và TLCH
- 2nhóm đọc
- Nêu ý nghĩa của vở kịch?
- 2HS TLCH
- Tại sao vở kịch lại được tác giả
- HS nhận xét
đặt tên là lòng dân?
2. Bài mới :
1’ a- Giới thiệu
- GV giới thiệu tranh chủ điểm
- HS ghi đầu bài vào vở.
Tranh
bài:
Cánh chim hoà bình
- GV giới thiệu bài
- HS đọc thầm.
- GV chia đoạn:
- HS quan sát tranh.
10’ b- Luyện đọc:
+ Đoạn 1: Đầu...đến...Nhật Bản
- HS đánh dấu vào SGK.
MT: HS đọc
+ Đoạn 2: Tiếp... nguyên tử.

đúng bài.
+ Đoạn 3: Tiếp...644 con
Tranh
+ Đoạn 4: Còn lại.
- T/c cho HS đọc nối tiếp
- 4HS đọc nối tiếp cả bài.
+ Lần 1: GV lưu ý sửa lỗi phát âm
sai; câu dài:”cô bé……khỏi bệnh” - 4HS đọc nối tiếp.
+ Lần 2: Giải nghĩa từ khó: bom
- HS giải nghĩa một số từ
nguyên tử, phóng xạ nguyên tử,
- HS luyện đọc cặp.
truyền thuyết
- HS nghe phát hiện giọng
- T/c luyện đọc theo cặp
đọc.


PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
ĐD
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc thầm bài TL.
12’ c- HD tìm hiểu * Tìm hiểu ND đoạn 1, 2:
+ Khi Mĩ ném 2 quả bom
bài:
- Xa- da- cô bị nhiễm phóng xạ
nguyên tử xuống Nhật.
MT: HS hiểu

nguyên tử khi nào?
- HS nhắc lạí ý1
nội dung bài
- Chốt ý 1: Mĩ ném bom nguyên tử + Cướp đi mạng sống của
xuống Nhật Bản - ghi bảng.
gần nửa triệu người,…
- Hậu quả mà 2 quả bom nguyên
100000 người chết do
tử gây ra?
nhiễm phóng xạ.
- Nêu ý của đoạn 2?
+ K,G TL
- Chốt ý 2: Hậu quả mà 2 quả bom
gây ra. – ghi bảng
* Tìm hiểu ND đoạn 3:
- 1HS đọc thầm đ3
- Khi Mĩ ném bom nguyên tử, cô
+ 2 tuổi
bé Xa – da – co b/nhiêu tuổi
- Lúc đó em đã bị bệnh chưa?
+ Em bị nhiễm xạ rồi
- B.nhiêu năm sau em lâm bệh nặg + 10 năm sau bệnh mới
- Cbé hvọng khỏi bệnh = cách nào phát tác.
- Vì sao cô bé lại tin như thế?
+ Gấp 1000 con sếu.
- Nêu ý của đ3?
+ Cô bé tin vào 1truyền
- Chốt ý 3: Khát vọng sống của cô thuyết.
bé. – ghi bảng
+ K,G TL

* Tìm hiểu ND đoạn 4:
- 1 HS đọc to đoạn 4
- Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình + gấp sếu gửi cho Xa-dađoàn kết với Xa- da- cô?
cô.
- Các bạn nhỏ đã làm gì để bày tỏ + Góp tiền xây dựng
nguyện vọng hoà bình?
tượng đài.
- Nếu được đứng trước tượng đài
- HS trả lời theo nhóm.
em sẽ nói gì với Xa- da- cô?
- Chốt ý 4: Ước vọng hoà bình của - Nhắc lại ý 4
trẻ em TP Hi-rô-si-ma. – ghi bảng
- Chuyện nói với các em điều gì?
- HS trả lời.
* GV chốt ý ND
- HS ghi vở.
10’ d- Luyện đọc
- Nêu giọng đọc của bài?
- 4 HS đọc nối tiếp - K,G
Bảng
diễn cảm
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3 TL: giọng trầm buồn, to
phụ
MT: HS biết
- GV đưa bảng phụ - đọc mẫu.
vừa đủ nghe.
đọc hay bài.
- Chốt cách đọc đoạn 3
- HS phát hiện từ ngữ nhấn
- T/c thi dọc

giọng
Bảng
GV nhận xét
- HS luyện đọc theo cặp.
phụ
3’ 3- Củng cố – - HS nhắc lại điều câu chuyện
Dặn dò:
muốn nói.- NXét tiết học.
- HS nêu.
- Ch/bị bài sau: Bài ca về trái đất
Bố sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
TG

Nội dung


TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A

Lớp: 5C
Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh

Thứ 4 ngày 30 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập đọc

Tiết: 8


Tuần: 4

BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ:
- Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa
các dân tộc.
*Thái độ: GD cho HS biết căm ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình.
- Hình thành va phát triển năng lực: NL văn học, NL ngôn ngữ; NL tự học, NL giao tiếp và
hợp tác.
3. Thái độ: Thuộc lòng bài thơ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bảng phụ ghi những câu thơ để HS luyện đọc diễn cảm.
2.HS: SGK, vở.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG

3’

1’
12’

Nội dung

1. Ôn bài cũ:

MT: HS nắm
được kiến thức
tiết học trước
2. Bài mới :
a- Giới thiệu
bài:
b- Luyện đọc:
MT: HS đọc
đúng bài.

12 ‘ c- HD tìm hiểu
bài:
MT: HS hiểu
nội dung bài.

PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH cuối
bài.
- Nêu những chi tiết thể hiện khát
vọng sống của cô bé?
- Nêu nội dung?
GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng.
- Cho một HS khá đọc bài.
- Cho HS quan sát tranh SGK.
- Cho HS đọc n/ tiếp từng khổ
+ Lần 1: GV sửa lỗi phát âm

+ Lần 2: GV giải nghĩa một số từ
khó như: hải âu, khói hình nấm,
bom H, bom A...
Khổ 1+3: chủ yếu ngắt nhịp 3/4
Khổ 2: Câu tư ngắt nhịp 4/4
* T/c HS luyện đọc theo nhóm
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu ND khổ 1:
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
* Tìm hiểu ND khổ 2:
- Hiểu hai câu cuối khổ 2 nói gì?
* Tìm hiểu ND khổ 3:

ĐD

- 2HS đọc bài và TLCH
- HS nhận xét.

- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS đọc thầm.
- HS quan sát tranh.
- 3HS đọc nối tiếp cả bài.
- 3HS đọc nối tiếp.
- HS nêu nghĩa một số từ
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS :…như quả bóng
xanh .,có tiếng chim bồ
câu, có cánh chim hải âu.
- 1 HS đọc thầm khổ 2
- Trao đổi cặp TL

+..mọi người trên TG đều

Tranh


TG

10’

3’

Nội dung

PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

- Chúng ta phải làm gì để giữ bình
yên cho trái đất?
- Bài thơ muốn nói với em điều
gì?
- Nêu đại ý của bài?
* GV chốt ý- đưa bảng ghi đại ý
- Nêu giọng đọc của bài?
=> Đọc với giọng sôi nổi tha
thiết, nhấn giọng ở một số từ ngữ:
của chúng mình, quả bóng xanh,
bay, cùng bay nào,...
- HD đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ - đọc mẫu

Khói hình nấm/ là tai hoạ đấy/
.................................................
Hành tinh này/ là của chúng ta!//
- HS luyện đọc theo cặp
- GV nx.
d- Luyện đọc
* GV cho HS HTL bài thơ theo
diễn cảm- HTL nhóm đôi.
MT: HS biết
- T/c thi đọc TL.
đọc hay bài.
- GV nhận xét
- HS hát bài Trái đất này là của
chúng mình.
3- Củng cố - CC và NXét tiết học.
Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Một chuyên
gia máy xúc

ĐD

có quyền bình đẳng.tự do,
đều đáng quý, dù màu da
đen, trắng hay vàng… thì
đều có quyền được hưởng
tự do, hạnh phúc.
- Chống chiến tranh ....,
xây dựng TG hoà bình.
+ K, G: Trái đất là của tất
cả trẻ em.

+ Trẻ em trên trái đất đều
bình đẳng.
+ Phải chống chiến tranh.
+ K,G TL
- HS ghi vở.
- Mỗi em đọc một khổ
thơ,.
+ Giọng vui tươi, hồn
nhiên.
- Lắng nghe phát hiện từ
ngữ nhấn giọng, ngắt nhịp
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 vài HS đọc thể hiện.
- 2HS nhẩm TL bài thơ.
- 3 HS đọc tiếp nối thuộc
lòng bài thơ ( 2 lượt).
- HS hát

Rút kinh nghiệm , bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Bảng
phụ

Bảng
phụ



TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A

Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020

Lớp: 5C
Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Tập làm văn
Tiết: 7 Tuần: 4
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý chi tiết cho
bài văn tả ngôi trường.
2. Kĩ năng: Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
- Hình thành va phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, trình bày rõ ràng, ngắn gọn.
Năng lực hợp tác, năng lực quan sát, chia sẻ trong nhóm
3. Thái độ: Hình thành ở HS lòng yêu thích môn TLV.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.GV: - Những ghi chép HS đã có khi quan sát cảnh trường học.
- Bảng nhóm, bút dạ.
2.HS: SGK, vở.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG

Nội dung


PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

3’

1’
16’

1- Ôn bài cũ:
- HS đọc đoạn văn tả cơn mưa
MT: HS nắm
- GV nhận xét, đánh giá.
được kiến thức
tiết học trước
2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng.
b. Hướng dẫn
Bài tập 1:
HS luyện tập
- Gọi HS trình bày kết quả quan
MT: HS biết lập sát ở nhà.
dàn ý chi tiết cho - Gợi ý:
bài văn tả ngôi tr- + XĐ thời điểm tả? Tả những
ường.
phần nào của cảnh? Thứ tự tả?
Trọng tâm của cảnh? Tình cảm
với mái trường?.
- Nhận xét:

GV chốt: Dàn ý:
Mở bài: Giới thiệu bao quát
trường( tên trường, vị trí.)
Thân bài: Tả từng phần của cảnh
trường:
- Tả bao quát: kích thước, màu
sắc, xung quanh trường….
+ Cổng trường
+ Sân trường.

Hoạt động của HS

- 2HS trình bày

- HS ghi đầu bài vào vở.
- 1HS đọc y/c
- Một vài HS trình bày

- HS lập dàn bài chi tiết.
- HS làm bảng lớp
- Cả lớp bổ sung, hoàn
chỉnh
- HS trình bày dàn ý.
- Cả lớp bổ sung, hoàn
chỉnh.

ĐD


TG


Nội dung

PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV

Chốt
14’

Chốt
3’

3- Củng cố- Dặn
dò:

+ Lớp học.
+ Phòng truyền thống.
+ Vườn trường.
Kết bài: Nêu cảm nghĩ.
CC: thứ tự miêu tả tả, trọng tâm
tả.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc y/c.
- GV lưu ý: Nên chọn viết 1 đoạn
ở phần thân bài, vì phần này có
nhiều đoạn.
- Gọi HS nói trước sẽ chọn viết
đoạn nào.
- Y/C HS viết đoạn văn
- GV quan sát, nhắc nhở HS.

- Gọi HS trình bày
- GV đánh giá cao những đoạn
viết tự nhiên, chân thực, có ý
riêng, ý mới.
C2: Viết đoạn văn theo dàn ý đã
lập sẵn, cấu tạo của đoạn văn.
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết
bài văn tả cảnh sắp tới.

Hoạt động của HS

- Một HS đọc yêu cầu của
bài tập.
- Lớp lắng nghe
- Một vài HS nói
- HS viết một đoạn văn ở
phần thân bài.
- 1 vài HS trình bày bài viết
của mình
- HS lắng nghe

Rút kinh nghiệm , bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..

ĐD



TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A

Lớp: 5C
Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh

Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2020

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 7 Tuần: 4
TỪ TRÁI NGHĨA

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.

2. Kĩ năng: Tìm được từ trái nghĩa trong câu văn.Sử dụng từ trái nghĩa: tìm từ trái nghiã,
đặt câu với từ trái nghĩa.
- Hình thành va phát triển năng lực: NL phát triển ngôn ngữ, NL Văn học
3. Thái độ: Hình thành ở HS lòng yêu thích môn TLV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Từ điển Tiếng Việt.
- Bảng phụ , bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

TG

3’


Nội dung

PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Ôn bài cũ

- Mời 3 học sinh.

ĐD

2 HS làm BT3: Đọc đoạn
văn miêu tả màu sắc đã
2. Bài mới :
làm ở tiết TLV trước.
1’ a. Giới thiệu bài Bài tập 1 :
- Ghi vở
- Y/c HS đọc YC và ND của BT. - 1HS đọc to, cả lớp lắng
12’ b. Phần nhận
+ Tìm nghĩa của từ phi nghĩa và nghe
xét :
từ chính nghĩa trong từ điển.
- Một số cá nhân trình
MT: Hiểu thế
+ So sánh nghĩa của 2 từ.
bày.
nào là từ trái
- Cho HS trình bày bài làm.

+ Phi nghĩa : trái với đạo
nghĩa, tác dụng
- GV nhận xét+chốt kết quả đúng lí.
của từ trái nghĩa. - Nhận xét nghĩa của 2 từ ?
+ Chính nghĩa: đúng với
phi nghĩa và chính nghĩa là hai đạo lí, điều chính đáng,
từ có nghĩa trái ngược nhau.
cao cả.
- Thế nào là từ trái nghĩa?
+ K,G: là những từ có
Bài tập 2 :
nghĩa trái ngược nhau.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT..
- HS: những từ có nghĩa
từ
- GV nhận xét + chốt lại kết quả trái ngược nhau.
điển
=>Chốt:
đúng: Những từ trái nghĩa trong
- HS đọc yêu cầu
câu: sống - chết ; vinh - nhục - Cá nhân phát biểu, giải
Bài tập 3 :
thích.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
- HS đọc yêu cầu
- Cách dùng từ trái nghĩa trong
- Trao đổi cặp
câu trên có t/d gì?
+ K,G :..tạo ra 2 ý đối
cách dùng từ trái nghĩa luôn tạo

lập, làm nổi bật quan
ra sự tượng phản trong câu, làm
niệm sống cao đẹp, khí
nổi bật những sự vật, sự việc,
khái của người VN
hoạt động, trạng thái…đối lập
+ K,G: làm nổi bật


2’
16’

3‘

- Tác dụng của từ trái nghĩa?
c. Ghi nhớ:
- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
trong SGK.
- Cho HS tìm VD.
d. Luyện tập:
Bài tập 1:
MT: HS biết sử
- Y/c HS đọc BT1
dụng từ trái
- GV giao việc: các em tìm các
nghĩa: tìm từ trái cặp từ trnghĩa trong câu a, b, c, d
nghiã, đặt câu
- Cho HS trình bày kết quả.
với từ trái nghĩa. - NX và chốt lại đáp án:
a/ đục - trong

c/ đen - trắng
b/ xấu - đẹp
d/ Có 2 cặp từ
trái nghĩa: rách - lành , dở - hay
=>Chốt:
=> Chốt: Nhận biết từ trái nghĩa
la những từ có nghĩa hoàn toàn
tương phản nhau.
Bài tập 2:
- Nêu y/c của bài ?
- Y/c HS làm bt
- Nhận xét và chốt kết quả đúng.
Tìm từ trái nghĩa
Bài tập 3:
- Y/c HS yêu cầu của bài.
- Y/c HS làm việc nhóm 4
- Y/c HS trình bày
=> Chốt:
- GV chốt lời giải đúng: Các từ
trái nghĩa là: a/ hòa bình >< chiến
tranh, xung đột
b/ thân ái >< thù ghét, ghét bỏ,
thù hằn, căm ghét, căm giận,…
c/ giữ gìn >< phá hoại , phá hỏng,
phá phách, hủy hoại,…
1 từ có thể có nhiều từ trái nghĩa
Bài tập 4:
- GV giao việc:
+ Chọn 1 cặp từ trái nghĩa ở BT3.
+ Đặt 2 câu hoặc đặt 1câu chứa

cặp từ trái nghĩa.
- NX và khen HS đặt câu hay
=> Chốt:
C2: Đặt câu với từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa
3. Củng cố- Dặn - Yêu cầu HS về nhà giải nghĩa
dò:
các từ ở BT3.
- Dặn : về nhà chuẩn bị hôm sau

những sự vật, sự
Từ
việc,hoạt động, trạng
điển
thái…đối lập nhau
- HS: …làm nổi bật sự
vật, sự việc, hoạt động,
trạng thái, đối lập nhau.
- 1HS đọc to, lớp đọc
thầm theo.
- 3HS tìm VD về từ trái
nghĩa
- 1HS đọc to, lớp đọc
thầm theo.
- HS làm bài cá nhân,
dùng bút chì gạch chân từ
trái nghĩa có trong 4 câu.
- Một vài HS phát biểu ý
kiến về các cặp từ trái
nghĩa.


- 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu
- Làm miệng.
- 1HS đọc
- Làm việc theo nhóm 4.
- Các nhóm thi tiếp sức
bảng
nhóm

- HS đọc yêu cầu, làm bài
+ 2 HS làm bảng, cả lớp
làm vở.
+ HS trình bày kq vào
vở.
- 3HS TL


TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A

Lớp: 5C
Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh

Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Luyện từ và câu
Tiết: 8 Tuần: 4

LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: HS biết vận những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập
thực hành tìm từ trái nghĩa,.
2. Kĩ năng: Biết đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
- Hình thành va phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân,NL ngôn ngữ,NL
giao tiếp.
3. Thái độ: Hình thành ở HS lòng yêu thích môn TLV.
- Yêu thích sự phong phú của ngôn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

TG

3’

1’

Nội dung

PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Ôn bài cũ

- Thế nào là từ trái nghĩa? Cho
VD?

2. Bài mới :
- T/d của từ trái nghĩa?
a. Giới thiệu bài
GV nêu y/c của tiết học – ghi vở

b. Hướng dẫn
31’ HS làm bài tập.
Bài tập 1 :
MT: Hiểu thế
nào là từ trái
nghĩa, tác dụng
của từ trái nghĩa.
=>Chốt:
Bài tập 2 :

=>Chốt:

- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- HD cách trình bày trong vở.
- Tại sao các từ đó là từ trái
nghĩa?
- GV nhận xét + chốt lại kết quả
a/ ít - nhiều
c/ nắng - mưa
b/ chìm - nổi
d/ trẻ - già
2
C :Tìm từ trái nghĩa.
- Y/C lớp tự điền vào ô trống một
từ trái nghĩa với từ in đậm.

- GV chốt : Các từ trái nghĩa cần
điền vào ô trống là:
a/ lớn b/ già
c/ dưới d/
sống
- Tác dụng của cặp từ trái nghĩa
trong các câu văn đó?

ĐD

- 2HS TL
- HS lắng nghe
- Ghi vở

- 1HS đọc to, cả lớp lắng
nghe
- Làm bài cá nhân.
- HS chữa bài.
- HS: Dựa vào nghĩa của
từ

Bảng
phụ

- HS nhẩm thuộc các
thành ngữ, tục ngữ.
- 1 HS đọc BT
- HS làm bài cá nhân
- HS chữa bài


Bảng
phụ


Bài tập 3 :
MT: HS biết sử
dụng từ trái
nghĩa: tìm từ trái
nghiã, đặt câu
với từ trái nghĩa.
=>Chốt:
Bài tập 4 :

C2:Tác dụng của từ trái nghĩa
trong câu văn, biết sử dụng từ
trái nghĩa khi đặt câu.
- Y/C HS tự làm bài.
- GV chốt : Các từ thích hợp cần
điền vào chỗ trống là:
a/ nhỏ
b/ vụng
c/ khuya
CC:Từ trái nghĩa dùng nhiều
trong các thành ngữ, tục ngữ

+ K,G : +nổi bật về phẩm
chất, sự vật, trạng thái..

- 1HS đọc BT
- Trao đổi cặp

- HS chữa miệng, nhận
xét, bổ sung

- Cho HS đọc yêu cầu của BT4
- 1HS đọc
- Cho HS trình bày kết quả.
- Các nhóm trao đổi, tìm
- Chốt đáp án đúng:
ra những cặp từ trái nghĩa
a/ Tả hình dáng:
đúng yêu cầu của đề.
+ Cao - thấp, cao – lùn, cao vống - Đại diện các nhóm lên
– lùn tịt
trình bày.
+ Béo – gầy
- Lớp nhận xét.
b/ Tả hành động:
- Ghi kq vào vở, mỗi loại
đứng – ngồi, lên – xuống, vào –ra 2cặp từ
c/ Tả trạng thái:
+ buồn – vui, no - đói, sướng –
khổ…
d/ Tả phẩm chất:
tốt – xấu, hiền – giữ, ngoan – h…
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- 1HS đọc to, lớp lắng
Bài tập 5:
- HD có thể đặt 1 câu ; 2câu với 2 nghe
từ trái nghĩa.
- HS làm vở.

- Nhận xét và khẳng định những - HS trình bày 2 câu vừa
câu đặt đúng, đặt hay.
đặt.
=>Chốt:
2
C : Đặt câu với từ trái nghĩa
- Lớp nhận xét câu đúng,
câu hay.
3. Củng cố- Dặn - Từ trái nghĩa được dùng nhiều
trong loại câu nào?
- HS :+Câu thành ngữ,
dò:
3’
- Tác dụng của từ ttrái nghĩa?
tục ngữ.
- Chuẩn bị bài : Mở rộng vốn từ
- HS TL
Hòa bình.
Rút kinh nghiệm , bổ sung:
………………………………………………………………………………………………


TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A

Lớp: 5C
Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh

Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: Tập làm văn
Tiết: 8 Tuần: 4

TẢ CẢNH (KIỂM TRA VIẾT)
I- MỤC TIÊU:

- Kiến thức: HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- Kí năng: Trình bày đúng bố cục.
- Hình thành va phát triển năng lực: trình bày rõ ràng, ngắn gọn, NL văn học
- Thái độ: Tự tin, hứng thú trong học tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết 3 đề bài sgk
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG

3‘

1‘

Nội dung

PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1- Ôn bài cũ:

- Cấu tạo của bài văn tả cảnh ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2- Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết kiểm
tra.

ĐD

+ HS TL
- HS lắng nghe.

3‘
b. HD làm bài:

30’
3’

- GV treo bảng phụ ghi 3 đề bài
trong SGK.
- GV lưu ý HS trước khi viết bài:
+ Thứ tự miêu tả, trọng tâm của
bài, cần chọn lọc các chi tiết tiêu
biểu khi tả, câu văn viết liên kết.
+ Xem lại phần chuẩn bị, sửa lại
trên nháp nếu cần thiết.
+ Trình bày bài sạch đẹp.
c. HS làm bài:
3- Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- HS đọc đề lựa chọn đề
phù hợp.

Bản
g
phụ

- HS viết bài.

Rút kinh nghiệm , bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….......


TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A

Lớp: 5C
Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh

Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
Môn: Chính tả
Tiết: 4 Tuần: 4

NGHE – VIẾT: ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
2. Kĩ năng: Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo và quy tắc đánh dấu thanh trong

tiếng.
- Hình thành va phát triển năng lực: Tự thực hiện nhiệm vụ cá nhân, NL thẩm mĩ.
3. Thái độ: Rèn viết sạch đẹp, rõ ràng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ (Bài tập 3).
III- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

TG

3’

2’
5’

15’

Nội dung

PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1. Ôn bài cũ:

- GV nhận xét bài viết ở vở của
HS.
- Cho HS viết lại một số từ sai:
trông mong, cường quốc.


2. Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng.
b- Hứơng dẫn
HS nghe- viết:
- GV đọc đoạn viết 1 lượt thong
thả, rõ ràng.
- Hỏi: Nội dung bài viết nói gì?
- GV có thể lưu ý một số từ:
Phrăng Đơ Bô-đen, ổ phục kích,
dụ dỗ, khuất phục, người lính Bỉ,
xâm lược...
- Y/c HS đọc từ khó
- Nhận xét.
- Bài viết thuộc thể loại gì?
c- Viết bài:
- Cho HS nêu cách trình bày đoạn
viết.
- Để viết một bài chính tả tốt cần
lưu ý gì?
* GV đọc cho HS viết bài.
- Đọc soát lỗi.
- GV nhận xét.
- GV thu vở để nhận xét chung.

- HS lắng nghe.
- HS viết nháp, 1 HS lên
bảng.
- HS ghi đầu bài vào vở.
- HS theo dõi trong SGK.

+ Phan Lăng là người
biết chiến đấu vì chính
nghĩa.
- HS đọc thầm bài tự tìm
từ khó viết để luyện viết.
- HS viết vào vở nháp.
- HS đọc đồng thanh.
+ Văn xuôi.
+ HS nêu.
+ K,G: Ngồi, cầm bút
đúng. nghe, phân biệt
nghĩa của từ...
- HS viết bài.
+ HS tự soát.

ĐD


+ Đổi vở soát.
- HS chữa lỗi.
10’

d- Bài tập:
Bài 2:

- GV: điền tiếng nghĩa, chiến vào
mô hình cấu tạo vần.
- Gọi HS chữa bài
- NX sự giống và khác nhau của
2 tiếng đó.


- HS đọc yêu cầu.
- HS phân tích tiếng
nghĩa, chiến ra nháp.
- 2HS lên bảng làm trên
Bảng
bảng phụ.
phụ
+ Giống nhau: Đều có
nguyên âm đôi.
+ Khác nhau: Phần vần
của tiếng nghĩa không có
âm cuối, phần vần của
tiếng chiến có âm cuối.

- Nhận xét.
* C2: Mô hình cấu tạo vần.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS quan sát vị trí
dấu thanh của 2 tiếng trên rồi rút
ra qui tắc.
- Gọi HS trả lời miệng.
Chốt:

3’

3. Củng cố- dặn
dò:

- HS đọc yêu cầu.


- HS thảo luận theo cặp.
Nếu phần vần của những tiếng có - 1 vài HS nêu
âm đôi mà không có âm cuối thì
- NX
ghi dấu thanh ở chữ cái đầu của
âm đôi. Nếu phần vần của tiếng
có âm cuối thì ghi dấu thanh ở
chữ cái thứ hai của âm đôi.
CC: Cách ghi dấu thanh với tiếng
có nguyên âm đôi.
- Nêu quy tắc dấu thanh của
những tiếng có âm đôi?
- HS trả lời.
- Chuẩn bị bài sau:
Một chuyên gia máy xúc

Rút kinh nghiệm , bổ sung:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….......


TRƯỜNG TH THẠCH BÀN A

Lớp: 5C
Giáo viên: Trần Mai Diệu Anh

Thứ 5 ngày 1 tháng 10 năm 2020

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Môn: Kể chuyện

Tiết: 4 Tuần: 4

TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của giáo viên, những hình ảnh minh
hoạ phim trong SGK và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện Tiếng vĩ
cầm ở Mĩ Lai; kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cử chỉ một cách tự nhiên.
2. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của những
người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Hình thành va phát triển năng lực: Mạnh dạn khi giao tiếp, biết lắng nghe người khác;
trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi. KN tự nhận thức về bản thân;
KN kiên định
3.Thái độ: Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
GD cho HS biết làm việc tốt phù hợp lứa tuổi góp phần XD quê hương, đ/ nước.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ ghi ý nghĩa câu chuyện.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

TG

3’

1’

Nội dung


PP, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

1- Ôn bài cũ:

- 1-2 HS kể lại câu chuyện về
việc làm tốt góp phần xây dựng
quê hương đất nước.
- GV nhận xét

2- Bài mới:
a. Giới thiệu
bài:

GV giới thiệu bài và ghi đầu bài
lên bảng.
- GV cho HS quan sát các tấm
ảnh.

10’
b. GV kể chuyện

- GV kể lần 1: kết hợp chỉ lên các
dòng chữ ghi ngày tháng, tên
riêng kèm chức vụ, công việc của
những người lính Mĩ.
- GV kể lần 2, kết hợp giới thiệu
từng hình ảnh minh hoạ phim
trong SGK


- HS kể lại chuyện.

- HS ghi đầu bài vào vở.
- Một HS đọc trước lớp
phần lời ghi dưới mỗi
tấm ảnh.

- Kể theo nhóm.
+ GV đến nghe, hướng dẫn, uốn
nắn.
- Thi kể trước lớp:

Tranh
ảnh

- HS lắng nghe.
- HS vừa nghe kể vừa
nhìn các hình ảnh minh
hoạ.

20’
c. Hướng dẫn
HS kể chuyện,
trao đổi về ý
nghĩa câu

ĐD

- HS kể từng đoạn của

câu chuyện theo nhóm
(mỗi nhóm kể 2-3 tấm
ảnh. Sau đó một em kể

Tranh
SGK


chuyện

- GV nhận xét, đánh giá.

2’

3- Củng cố- Dặn
dò:
- Yêu cầu một HS nêu lại ý nghĩa
của chuyện.
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện đưa bảng phụ.
Về nhà tập kể chuyện cho người
thân.
- Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã
nghe, đã đọc.

toàn chuyện.
Cả nhóm trao đổi về nội
dung ý nghĩa câu chuyện:
Chuyện giúp bạn hiểu
điều gì?Bạn suy nghĩ gì
về chiến tranh? Hành

động của những ngời
lính Mĩ xó lương tâm
giúp bạn hiểu điều gì?
- Một vài HS thi kể
chuyện trước lớp.
- HS bình chọn bạn kể
chuyện hay nhất trong
tiết học.
+ Ca ngợi hành động
dũng cảm của những ng- bảng
ời Mĩ có lương tâm đã
phụ
ngăn chặn và tố cáo tội ác
man rợ của quân đội Mĩ
trong cuộc chiến tranh
xâm lựơc Việt Nam.
- Ghi vở.

Rút kinh nghiệm , bổ sung:
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………….



×