Tải bản đầy đủ (.doc) (210 trang)

Đồ án tốt nghiệp Kỹ Sư Xây dựng Đại học cần thơ Chung cư Đông Hưng - Phú Xuân - Nhà Bè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.95 MB, 210 trang )

LỜI CẢM ƠN
------ o0o -----Luận văn tốt nghiệp là đồ án cuối cùng có ý nghĩa quan trọng đối với sinh viên
ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp trước khi tốt nghiệp ra trường, giúp sinh
viên tổng hợp kiến thức, kỹ năng đã tích luỹ được trong quá trình học tập, đồng thời
đòi hỏi mỗi sinh viên phải có sự tìm tòi, vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức
đó vào trong một công trình cụ thể một cách có hệ thống. Đây là bước chuẩn bị cần
thiết, hiệu quả và quan trọng trước khi sinh viên tốt nghiệp ra trường.
Sau gần 4 năm phấn đấu, học tập và rèn luyện tại trường đại học Cần Thơ, nhận
được sự truyền dạy tận tình của quí Thầy cô trong trường, em đã hoàn thành bài luận
văn tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường, Ban Chủ
Nhiệm Khoa Công Nghệ cùng tất cả quí Thầy cô đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho
em học tập nâng cao cả về kiến thức lẫn lối sống.
Em chân thành tri ân các Thầy cô trong Bộ môn Kỹ thuật xây dựng công trình đã
tận tình truyền dạy những kiến thức quí báu trong thời gian qua cũng như trong quá
trình làm luận văn.
Em vô cùng biết ơn cô Đặng Trâm Anh, thầy Trần Chinh Phong và thầy Trần Văn
Tuẩn đã quan tâm, chỉ bảo và truyền dạy những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt
quá trình làm luận văn cũng như chỉ ra những điều chưa hợp lý, gợi mở những hướng
mới cho bài làm tốt hơn.
Cảm ơn Cha, mẹ, gia đình đã động viên, và tạo điều kiện cho con học tập để
được hôm nay. Cám ơn những lời góp ý chân thành của các bạn lớp Xây dựng dân
dụng và công nghiệp K36.
Tuy đã dành nhiều thời gian, và có sự nỗ lực lớn của bản thân trong quá trình
thực hiện, nhưng do kiến thức còn hạn chế và còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên sẽ
có không ít sai sót. Rất mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến, và chỉ bảo thật
nhiều của quí Thầy cô và các bạn.
Cuối lời, em xin chúc quí Thầy cô thật nhiều sức khoẻ và công tác tốt.
Trân trọng.
Cần Thơ, ngày 07 tháng 05 năm 2014
Sinh viên thực hiện


LÊ TRUNG KIÊN


NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
HỌ VÀ TÊN CBHD: ĐẶNG TRÂM ANH
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
HỌ VÀ TÊN CBPB: HỒ NGỌC TRI TÂN
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..



Mục lục

MỤC LỤC
Contents
MỤC LỤC............................................................................................................3
PHẦN 1................................................................................................................. 9
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH................................................10
1.1.

GIỚI THIỆU........................................................................................10

1.2.

MÔ TẢ CÔNG TRÌNH........................................................................10

1.3.

ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU.........................................................................11

CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH..............................13
2.1.

GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC....................................................................13

2.1.1. Giải pháp mặt bằng.........................................................................13
2.1.2. Giải pháp mặt đứng.........................................................................13
2.2.


GIẢI PHÁP KẾT CẤU........................................................................14

2.2.1. Khái quát về hệ kết cấu...................................................................14
2.2.2. Hệ kết cấu khung giằng...................................................................14
2.2.3. Hệ kết cấu khung.............................................................................14
2.2.4.
2.3.

Kết luận.............................................................................................15
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT.....................................................................15

2.3.1. Hệ thống điện..................................................................................15
2.3.2. Hệ thống nước.................................................................................15
2.3.3. Hệ thống thông gió, chiếu sáng.......................................................16
2.3.4. Hệ thống phòng chống chữa cháy...................................................16
2.3.5. Chống sét cho công trình.................................................................16
2.3.6. Xử lý rác.........................................................................................16
2.3.7. Giao thông trong công trình............................................................17
PHẦN 2............................................................................................................... 18
CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG.....19
3.1.

TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ...................................................................19

3.2.

TẢI TRỌNG THIẾT KẾ......................................................................19

3.2.1. Tỉnh tải............................................................................................19
SVTH: Lê Trung Kiên

MSSV: 1100706


Chương 1: Tổng quan về công trình

3.2.2. Hoạt tải............................................................................................20
3.2.3. Tải trọng gió....................................................................................20
3.2.4. Hệ số vượt tải..................................................................................20
3.3.

CƯỜNG ĐỘ VẬT LIỆU......................................................................21

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN..........................................................22
4.1.

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN........................................................................22

4.1.1. Chọn sơ bộ tiết diện........................................................................22
4.1.2. Vật liệu............................................................................................23
4.2.

TẢI TRỌNG THIẾT KẾ......................................................................23

4.2.1. Hệ số vượt tải..................................................................................23
4.2.2. Tỉnh tải............................................................................................23
4.2.3. Hoạt tải............................................................................................24
4.3.

CẤU TẠO VÀ PHÂN CHIA Ô SÀN...................................................24


4.3.1. Cấu tạo sàn......................................................................................24
4.3.2. Phân loại ô sàn................................................................................25
4.4.

TÍNH TOÁN SÀN ĐẠI DIỆN.............................................................29

4.4.1. Tính toán sàn một phương...............................................................29
4.4.2. Tính toán sàn hai phương................................................................32
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI........................................................36
5.1.

CHỌN THỂ TÍCH HỒ NƯỚC MÁI....................................................36

5.2.

VỊ TRÍ VÀ CÁC KÍCH THƯỚC CHÍNH............................................37

5.3.

VẬT LIỆU THIẾT KẾ.........................................................................37

5.4.

CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN..................................................................37

5.5.

TÍNH BẢN NẮP..................................................................................38

5.5.1. Sơ đồ tính kết cấu............................................................................38

5.5.2. Tải trọng tính toán...........................................................................38
5.5.3. Xác định nội lực..............................................................................38
5.5.4. Tính toán và bố trí thép...................................................................39
5.6.

TÍNH BẢN THÀNH............................................................................40

5.6.1. Sơ đồ tính kết cấu............................................................................40
5.6.2. Tải trọng tính toán...........................................................................40
5.6.3. Xác định nội lực..............................................................................41
SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 4


Chương 1: Tổng quan về công trình

5.6.4. Tính toán và bố trí thép...................................................................43
5.7.

TÍNH BẢN ĐÁY.................................................................................44

5.7.1. Sơ đồ tính kết cấu............................................................................44
5.7.2. Tải trọng tính toán...........................................................................44
5.7.3. Xác định nội lực..............................................................................45
5.7.4. Tính toán và bố trí thép...................................................................45
5.8.

TÍNH DẦM NẮP, DẦM ĐÁY.............................................................46


5.8.1. Sơ đồ tính kết cấu............................................................................46
5.8.2. Tải trọng tính toán...........................................................................47
5.8.3. Xác định nội lực..............................................................................48
5.8.4. Tính toán bố trí thép........................................................................50
5.9.

TÍNH CỘT...........................................................................................54

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG.......................................57
6.1.

SƠ ĐỒ TÍNH.......................................................................................57

6.2.

TIẾT DIỆN VÀ VẬT LIỆU.................................................................58

6.2.1. Vật liệu............................................................................................58
6.2.2. Tiết diện..........................................................................................58
6.3.

TÍNH TOÁN BẢN THANG................................................................59

6.3.1. Tải trọng tính toán...........................................................................59
6.3.2. Xác định nội lực..............................................................................61
6.3.3. Tính toán bố trí thép........................................................................62
6.4.

TÍNH TOÁN BẢN CHIẾU NGHỈ 2....................................................62


6.4.1. Tải trọng tính toán...........................................................................62
6.4.2. Sơ đồ tính........................................................................................63
6.4.3. Xác định nội lực..............................................................................63
6.4.4. Tính toán bố trí thép........................................................................64
6.5.

TÍNH DẦM (DT-1, DT-2, DT-3, DT-4)................................................64

6.5.1. Tải trọng tính toán...........................................................................64
6.5.2. Sơ đồ tính........................................................................................66
6.5.3. Xác định nội lực..............................................................................67
6.5.4. Tính toán bố trí thép........................................................................68
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN KHUNG..................................................................70
SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 5


Chương 1: Tổng quan về công trình

7.1.

SỐ LIỆU TÍNH TOÁN........................................................................70

7.1.1. Vật liệu............................................................................................70
7.1.2. Sơ đồ khung không gian..................................................................70
7.2.


CHON SƠ BỘ TIẾT DIỆN KẾT CẤU KHUNG.................................70

7.2.1. Tiết diện sàn....................................................................................70
7.2.2. Tiết diện dầm..................................................................................70
7.2.3. Tiết diện cột....................................................................................71
7.3.

CHỌN MÔ HÌNH TÍNH TOÁN..........................................................73

7.4.

TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN..................................................................74

7.4.1. Tỉnh tải............................................................................................74
7.4.2. Hoạt tải............................................................................................75
7.4.3. Tải gió.............................................................................................75
7.5.

TỔ HỢP TẢI TRỌNG..........................................................................77

7.6.

SƠ ĐỒ CHẤT TẢI...............................................................................81

7.6.1. Tỉnh tải............................................................................................81
7.6.2. Hoạt tải chất đầy (HTCĐ)...............................................................82
7.6.3. Hoạt tải cách nhịp...........................................................................83
7.6.4. Hoạt tải liền nhịp.............................................................................87
7.6.5. Hoạt tải cách tầng............................................................................93
7.6.6. Hoạt tải gió......................................................................................95

7.7.

TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC 4...........................................................99

7.7.1. Số liệu tính toán..............................................................................99
7.7.2. Kết quả nội lực..............................................................................100
7.7.3. Tính toán cột đại diện....................................................................104
7.7.4. Tính toán dầm đại diện..................................................................111
PHẦN 3............................................................................................................. 117
CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN
MÓNG....................................................................................................................... 118
8.1. SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT.............................................................................118
8.1.1. Các chỉ tiêu cơ lý của đất.................................................................118
8.2.

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN.....................119

8.3.

PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG......................120

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 6


Chương 1: Tổng quan về công trình

8.3.1. Phương án móng đơn trên nền thiên nhiên....................................120

8.3.2. Phương án móng băng dưới hàng cột nền thiên nhiên...................121
8.3.3. Phân tích phương án nền sử dụng cọc bê tông cốt thép đóng ép...121
8.3.4. Phân tích phương án nền sử dụng cọc khoan nhồi bê tông cốt thép
122
8.3.5. Chọn phương án nền móng tối ưu.................................................122
CHƯƠNG 9: PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP.................................................123
9.1.

TẢI TRỌNG THIẾT KẾ....................................................................123

9.1.1. Tải trọng tính toán.........................................................................123
9.1.2. Tải trọng tiêu chuẩn......................................................................123
9.1.3. Tính toán sơ bộ số lượng cọc và tải trọng tác dụng lên mỗi cọc....124
9.2.

LỰA CHỌN TIẾT DIỆN CỌC..........................................................127

9.2.1. Xác định sơ bộ sức chịu tải cọc theo cường độ đất nền.................127
9.2.2. Xác định sơ bộ sức chịu tải của cọc theo vật liệu..........................131
9.2.3. Kết quả tính toán sơ bộ sức chịu tải của cọc.................................131
9.3.

TÍNH TOÁN CỌC 35X35..................................................................139

9.3.1. Xác định chiều dài cọc.................................................................139
9.3.2. Xác định sức chịu tải thiết kế của cọc...........................................140
9.4.

THIẾT KẾ MÓNG M2.......................................................................143


9.4.1. Bố trí cọc và xác định kích thước đài............................................143
9.4.2. Kiểm tra độ sâu chôn đài...............................................................145
9.4.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc...............................................146
9.4.4. Kiểm tra sức chịu tải ngang của cọc..............................................148
9.4.5. Kiểm tra cường độ đất nền tại mũi cọc..........................................149
9.4.6. Kiểm tra lún của móng M2...........................................................153
9.4.7. Tính toán kết cấu cọc....................................................................155
9.4.8. Tính toán kết cấu đài cọc...............................................................158
9.5.

THIẾT KẾ MÓNG M1.......................................................................165

9.5.1. Tải trọng thiết kế...........................................................................165
9.5.2. Bố trí cọc và xác định khích thước đài..........................................165
9.5.3. Kiểm tra độ sâu chôn đài...............................................................167
9.5.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc...............................................168
SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 7


Chương 1: Tổng quan về công trình

9.5.5. Kiểm tra sức chịu tải ngang của cọc..............................................169
9.5.6. Kiểm tra cường độ đất nền tại mũi cọc..........................................170
9.5.7. Kiểm tra lún của móng M2...........................................................174
9.5.8. Tính toán kết cấu đài cọc...............................................................175
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................180
PHỤ LỤC A TÍNH TOÁN BỐ TRÍ THÉP SÀN LẦU 1-4................................181

PHỤ LỤC B: TÍNH TOÁN BỐ TRÍ THÉP SÀN SÂN THƯỢNG...................189
PHỤ LỤC C: TÍNH TOÁN THÉP DẦM KHUNG TRỤC 4............................192
PHỤ LỤC D: TÍNH TOÁN THÉP DẦM DỌC KHUNG TRỤC D LẦU 1......201
PHỤ LỤC E: TÍNH TOÁN BỐ TRÍ THÉP CỘT KHUNG TRỤC 4................204

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 8


Phần 1: Kiến trúc

PHẦN 1

KIẾN TRÚC
10%

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH

Bản vẽ kèm theo: 6 bản vẽ A1
-

Mặt bằng tổng thể chung cư (KT 01)

-

Mặt bằng đại diện các tầng (KT02, KT03)


-

Mặt đứng trục 1 – 8, mặt cắt A-A (KT04)

-

Mặt đứng trục E – A, mặt cắt B –B (KT05)

-

Chi tiết cầu thang (KT06)

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706


Chương 1: Tổng quan về công trình

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
1.1. GIỚI THIỆU
Với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế nước ta vài năm gần đây, nhu cầu lao
động ngày càng tang và xu hướng lao động sẽ đổ xô vào các đô thị, khu công nghiệp
lớn. Do vậy nhu cầu về chung cư, nhà ở sẽ được tăng cao.
Mục tiêu xây dựng hoài chỉnh Chung cư K1 là để tạo ra một khối chung cư phục
vụ đầy đủ nhu cầu cần thiết của cán bộ, công nhân viên Cảng Sài Gòn hiện nay và của
xã hội theo xu hướng văn minh hiện đại và tiến kiệm tối đa diện tích nhà ở, đồng thời
làm đẹp bộ mặt đô thị nói chung và trung tâm thành phố nói riêng, phù hợp với yêu
cầu quy hoạch chỉnh trang trung tâm Thành phố.
1.2.


MÔ TẢ CÔNG TRÌNH

-

Tên công trình: Chung cư K1

-

Chủ đầu tư: Xí nghiệp công trình cảng

-

Địa điểm xây dựng: Xã Phú Xuân, Huyện Nhà Bè, Tp Hồ Chí Minh

-

Nội dung xây dựng:
+ Tầng cao xây dựng: 6 Tầng (1 trệt, 4 lầu, 1 sân thượng);

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 10


Chương 1: Tổng quan về công trình

+ Tầng trệt: Bố trí khu vực để xe, văn phòng quản lý chung và khu dịch vụ
thương mại.
+ Tầng 2,3,4: Bố trí các căn hộ phục vụ nhu cầu ở.

+ Sân thượng: Bố trí phòng kĩ thuật thang mái, phơi đồ,…
-

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
+ Diện tích khuôn viên khu đất: 2460 m2
+ Diện tích xây dựng: 720 m2
+ Mật độ xây dựng: 29.26%
+ Tầng cao: 5 tầng
+ Khoảng lùi sao với chỉ giới đường đỏ:
Phía Bắc (Đường N8): 8m
Phía Đông (Liên tỉnh lộ 15B): 9.6m
Phía Nam (Sân tập TDTT): 6.344m
Phía Tây (Đường D8): 8.9m

-

Tổng diện tích sàn xây dựng: 3600 m2

-

Hệ số sử dụng đất: 1.4.

1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU
Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo. Cũng
như các tỉnh ở Nam bộ, đặc điểm chung của khí hậu-thời tiết TPHCM là nhiệt độ cao
đều trong năm và có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh
quan sâu sắc. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau.
Nhiệt độ không khí trung bình 270C. Nhiệt độ lớn nhất 400C, nhiệt độ thấp nhất
13,80C. Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4 (28,8 0C), tháng có nhiệt độ

trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng 1 (25,7 0C).
Lượng mưa cao, bình quân/năm 274.4 mm. Lượng mưa cao nhất 638mm (tháng
5) và nhỏ nhất 31mm (tháng 11). Số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày.
Về gió, Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ
yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Ðông Bắc. Gió Tây -Tây Nam từ Ấn Ðộ
Dương thổi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình
3,6m/s và gió thổi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4,5 m/s. Gió Bắc- Ðông
Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ
trung bình 2,4 m/s. Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Ðông Nam, khoảng từ
SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 11


Chương 1: Tổng quan về công trình

tháng 3 đến tháng 5 tốc độ trung bình 3,7 m/s. Về cơ bản TPHCM thuộc vùng không
có gió bão. Năm 1997, do biến động bởi hiện tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ
một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ.

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 12


Chương 2: Các giải pháp thiết kế công trình

CHƯƠNG 2: CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH

2.1. GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
2.1.1.

Giải pháp mặt bằng

Mặt bằng là một đơn nguyên liền khối hình chữ nhật gần như đối xứng.
Công trình gồm 6 tầng (1 trệt, 4 lầu và sân thượng).
-

Tầng trệt: Bố trí khu vực để xe 360m2 cho 32 căn hộ, văn phòng quản lý chung
và khu dịch vụ thương mại 360m2, khu vực xử lý rác, thoát rác ra ngoài và khu vực lắp
đặt các hệ thống kỹ thuật khác của công trình.
-

Lầu 1, 2, 3, 4: Mỗi lầu có 8 căn hộ và có diện tích khoảng 720m 2. Mỗi tầng có
phòng thu gom rác thông từ tầng trên cùng xuồng tầng trệt, phòng này đặt ở giữa tầng
nhà, cạnh thang máy.
-

Sân thượng: Bố trí phòng kỹ thuật thang máy và bể nước.

Mỗi căn hộ có diện tích 70 - 90m 2 và được thiết kế độc lập với nhau, sử dụng
chung hành lang. Không gian nội thất các phòng ngủ đủ chỗ để bố trí một giường ngủ,
bàn làm việc, tủ đựng quần áo, đồ đạc cá nhân. Phòng khách kết hợp với phòng ăn
làm thành không gian rộng có thể tổ chức sinh hoạt đông người. Các phòng đều có ban
công tạo không gian thoáng mát đồng thời dùng cho việc trang trí chậu hoa cây cảnh.
Sự liên hệ giữa các căn hộ tương đối hợp lý. Diện tích của các phòng trong một căn hộ
là tương đối hợp lý.
2.1.2.


Giải pháp mặt đứng

Chiều cao tầng trệt là 5.8m, tầng 2 – 4 và sân thượng là 3.4m và tầng mái là 3m.
Code ±0.00 nằm ở cao trình mặt sàn hoàn thiện.
Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngoài của công trình, góp phần để tạo
thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu kiến trúc của toàn bộ khu vực kiến
trúc. Với các căn hộ có hệ thống ban công và cửa sổ mở ra không gian rộng tạo cảm
giác thoáng mát, thoải mái cho ngời sử dụng. Giữa các căn hộ và các phòng trong một
căn hộ đợc ngăn chia bằng tờng xây, trát vữa xi măng hai mặt và lăn sơn 3 nước theo
chỉ dẫn kỹ thuật. Ban công có hệ thống lan can sắt sơn tĩnh điện chống gỉ .
Hình thức kiến trúc công trình mạch lạc, rõ ràng. Công trình bố cục chặt chẽ và
qui mô phù hợp chức năng sử dụng góp phần tham gia vào kiến trúc chung của toàn
khu. Mặt đứng phía trước đối xứng qua trục giữa nhà. Đồng thời toàn bộ các phòng

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 13


Chương 2: Các giải pháp thiết kế công trình

đều có ban công nhô ra phía ngoài, các ban công này đều thẳng hàng theo tầng tạo
nhịp điệu theo phương đứng.
2.2. GIẢI PHÁP KẾT CẤU
2.2.1.

Khái quát về hệ kết cấu

Thiết kế kết cấu BTCT là giai đoạn quan trọng nhất toàn bộ quá trình thiết kế và

thi công xây dựng. Đây là công tác tạo nên bộ xương của công trình, thỏa mãn ba tiêu
chí cảu một sản phẩm xây dựng: Mỹ thuật – kỹ thuật – giá thành xây dựng. Các giải
pháp kết cấu BTCT toàn khối thường được sữ dụng phổ biến trong các nhà cao tầng
bao gồm: hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung – vách hỗn hợp, hệ
kết cấu hình ống và hệ kết cấu hình hộp (giải pháp này bị loại chỉ thích hợp cho những
công trình cao hơn 40 tầng). Do đó lựa chọn kết cấu hợp lý cho một công trình cụ thể
sẽ hạ giá thành xây dựng công trình, trong khi đảm bảo độ cứng và độ bền của công
trình, cũng như chuyển vị tại đỉnh công trình. Việc lựa chọn kết cấu dạng này hay dạng
khác phụ thuộc vào điều kệ cụ thể của công trình, công năng sử dụng, chiều cao của
nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió).
2.2.2.

Hệ kết cấu khung giằng

Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp hệ
thống khung và hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu
vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung và các tường biên. Hệ thống
khung được bố trí tại các khu vực còn lại. Hai hệ khung và vách cứng được liên kết
với nhau qua hệ liên kết sàn. Trong trường hợp này hệ sàn toàn khối có ý nghĩa rất lớn.
Trong hệ kết cấu này, hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải ngang, hệ thống
khung chủ yếu thiết kế để chịu tải đứng (cũng chịu 1 phần tải trọng ngang nhưng rất
nhỏ, theo nguyên tắc phân bố nội lực theo độ cứng). Sự phân rõ chức năng này tạo
điều kiện để tối ưu hóa các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm, đáp ứng yêu cầu
của kiến trúc.
Hệ kết cấu khung giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao
tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà cao đến 40 tầng. Nếu công
trình thiết kế cho vùng có động đất cấp 8 thì chiều cao tối đa cho loại kết cấu này là 30
tầng, cấp 9 là 20 tầng.
2.2.3.


Hệ kết cấu khung

Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp với
các công trình công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng, nhưng lại kém
hiệu quả khi chiều cao công trình lớn. Trong thực tế kết cấu khung BTCT được sủ
SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 14


Chương 2: Các giải pháp thiết kế công trình

dụng các công trình đến 20 tầng đối với cấp phòng chống động đất cấp ≤7; 15 tầng đối
với cấp 8 và 10 tầng đối với cấp 9.
2.2.4.

Kết luận

Như vậy chung cư Đơn nguyên K1 cao 5 tầng, kết cấu khung đủ điều kiện đảm
bảo chịu lực và an toàn cho công trình.
2.3. GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
2.3.1.

Hệ thống điện

Hệ thống điện cho toàn bộ công trình được thiết kế và sử dụng điện trong toàn bộ
công trình tuân theo các nguyên tắc sau:
-


Đường điện trong công trình được đi ngầm trong tường, có lớp bọc bảo vệ.

-

Hệ thống điện đặt ở nơi khô ráo, với những chỗ đặt gần nơi có hệ thống nước
phải có biện pháp cách nước.
-

Tuyệt đối không đặt gần nơi có thể phát sinh hỏa hoạn.

-

Dễ dàng sử dụng cũng như sửa chữa khi có sự cố.

-

Phù hợp với giải pháp kiến trúc và kết cấu để đơn giản trong thi công lắp đặt,
cũng như đảm bảo thẩm mỹ công trình.
Hệ thống điện được thiết kế theo dạng hình cây. Bắt đầu từ trạm điều khiển trung
tâm, từ đây dẫn đến từng tầng và tiếp tục dẫn đến toàn bộ các phòng trong tầng đó. Tại
tầng 1 còn có máy phát điện dự phòng để đảm bảo việc cung cấp điện liên tục cho toàn
bộ khu nhà.
2.3.2.

Hệ thống nước

Sử dụng nguồn nước từ hệ thống cung cấp nước của thành phố. Nước được chứa
trong bể riêng ở tầng trệt sau đó được bơm lên tầng mái và cung cấp đến từng nơi sử
dụng theo mạng lưới được thiết kế phù hợp với yêu cầu sử dụng cũng như các giải
pháp kiến trúc, kết cấu.

Tất cả các khu vệ sinh và phòng phục vụ đều được bố trí các ống cấp nước và
thoát nước. Đường ống cấp nước được nối với bể nước ở trên mái.
Toàn bộ hệ thống thoát nước trước khi ra hệ thống thoát nước thành phố phải qua
trạm xử lý nước thải để đảm bảo nước thải ra đạt các tiêu chuẩn về nước thải.
Hệ thống thoát nước: Sử dụng đường ống riêng, nước sẽ chuyển thẳng ra hệ
thống thoát nước của Thành phố.

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 15


Chương 2: Các giải pháp thiết kế công trình

Hệ thống nước cứu hỏa được thiết kế riêng biệt gồm một trạm bơm tại tầng trệt
một bể chứa riêng trên mái và hệ thống đường ống riêng đi toàn bộ ngôi nhà. Tại các
tầng đều có các hộp chữa cháy đặt tại hai đầu hành lang, cầu thang.
2.3.3.

Hệ thống thông gió, chiếu sáng

Công trình được thông gió tự nhiên bằng các hệ thống cửa sổ. Khu cầu thang và
sảnh giữa được bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo.
Tất cả các hệ thống cửa đều có tác dụng thông gió cho công trình. Do công trình
nhà ở nên các yêu cầu về chiếu sáng là rất quan trọng, phải đảm bảo đủ ánh sáng cho
các phòng. Chính vì vậy mà các căn hộ của công trình đều đợc được bố trí tiếp giáp
với bên ngoài đảm bảo chiếu sáng tự nhiên.
2.3.4.


Hệ thống phòng chống chữa cháy

Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, những nơi có
khả năng gây cháy cao như bếp, nguồn điện. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và
đèn báo cháy.
Mỗi tầng đều có bình cứu hoả để phòng khi hoả hoạn.
Các hành lang, cầu thang đảm bảo lưu lượng người lớn khi có hỏa hoạn, 2 thang
bộ bố trí 2 đầu hành lang có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến trúc và thoát hiểm
khi có hoả hoạn hay các sự cố khác.
Các bể chứa nước trong công trình đủ cung cấp nước cứu hoả trong 2 giờ.
Xung quanh công trình có hệ thống đường giao thông >3.5m đủ để xe PCCC lưu
thông.
Khi phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời
kiểm soát khống chế hoả hoạn cho công trình.
2.3.5.

Chống sét cho công trình

Hệ thống chống sét cho công trình bao gồm:
-

Kim thu lôi sét.

-

Hệ thống dây thu lôi, dây dẫn.

-

Cọc nối đất.


Toàn bộ hệ thống biến thế, tủ điện, thiết bị dùng điện đặt cố định đều phải có hệ
thống nối đất an toàn.
2.3.6.

Xử lý rác

Mỗi tầng có hố thu rác cạnh thang máy.
SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 16


Chương 2: Các giải pháp thiết kế công trình

Rác thải tập trung tại tầng trệt, các xe rác được bố trí phía dưới cổng thoát rác và
có công nhân vệ sinh vận chuyển ra ngoài thông qua cửa phía sau của chung cư.
2.3.7.

Giao thông trong công trình

2.3.7.1. Giao thông đứng
Công trình được bố trí 2 thang máy ở giữa nhà và 2 thang bộ ở 2 bên nhà để đảm
bảo giao thông theo phương đứng, đồng thời đảm bảo việc di chuyển người khi có hoả
hoạn xảy ra.
Phần diện tích cầu thang bộ được thiết kế đảm bảo yêu cầu thoát người nhanh, an
toàn khi có sự cố xảy ra. Cầu thang máy này được đặt ở vị trí trung tâm nhằm đảm bảo
khoảng cách xa nhất đến cầu thang < 30m để giải quyết việc đi lại hằng ngày cho mọi
người và khoảng cách an toàn để có thể thoát người nhanh nhất khi xảy ra sự cố.

2.3.7.2. Giao thông ngang
Để tận dụng cho không gian ở, giảm diện tích hành lang, công trình được bố trí 1
hành lang giữa, 2 dãy phòng bố trí 2 bên hành lang, đảm bảo lưu thông ngắn gọn, tiện
lợi đến từng căn hộ.

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 17


Phần 2: Kết cấu công trình

PHẦN 2

KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
60%

CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN VÀ TẢI TRỌNG TÁC DỤNG
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ HỒ NƯỚC MÁI
CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CẦU THANG
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG

Bản vẽ kèm theo: 8 bản vẽ A1
-

Bố trí thép sàn tầng đại diện (KC01)

-


Bố trí thép sàn sân thượng (KC02)

-

Mặt cắt thép sàn (KC03)

-

Bố trí thép hồ nước (KC04)

-

Bố trí thép cầu thang (KC05)

-

Bố trí thép cột khung trục D (KC06)

-

Bố trí thép dầm khung trục D (KC07)

-

Bố trí thép dầm khung trục D và dầm dọc khung 4 lầu 1 (KC08)

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706


Trang 18


Chương 3: Nguyên tắc tính toán và tải trọng tải trọng tác dụng

CHƯƠNG 3: NGUYÊN TẮC TÍNH TOÁN VÀ TẢI TRỌNG
TÁC DỤNG
Công tác thiết kế kết cấu bê tông cốt thép tuân thủ các quy định, quy phạm, các
hướng dẫn, các tiêu chuẩn thiết kế do Bộ Xây dựng và Nhà nước Việt Nam ban hành.
Chủ yếu gồm có TCXDVN 356 – 2005, TCVN 2737 – 1995, TCXD 198 – 1997,…
Ngoài ra trong quá trình tính toán còn sử dụng các tài liệu, số liệu, và tham khảo một
số đầu sách chuyên ngành. Các tài liệu tham khảo được liệt kê chi tiết trong phần Tài
liệu tham khảo.
3.1. TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ
Các tiêu chuẩn được sử dụng gồm:
-

TCVN 2737 – 1995 “Tải trọng tác động Tiêu chuẩn thiết kế”

-

TCXD 356 – 2005 “Kết cấu bê tông cốt thép”

-

TCXD 205 – 1998 “Móng cọc – tiêu chuẩn thiết kế”

3.2. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
3.2.1.


Tỉnh tải

Tải trọng thường xuyên (tiêu chuẩn hoặc tính toán) là các tải trọng tác dụng
không biến đổi trong quá trình xây dựng và sử dụng công trình.
Khối lượng bản thân các phần nhà và công trình, gồm các khối lượng các kết cấu
chịu lực và các kết cấu bao che.
Khối lượng và áp lực của đất do lấp hoặc đắp.
Trọng lượng bản thân được xác định theo cấu tạo kiến trúc của công trình bao
gồm tường, cột, dầm, sàn các lớp vữa trát, ốp, lát, các lớp cách âm, cách nhiệt,… và
thép trọng lượng đơn vị vật liệu sử dụng. Hệ số vượt tải của trọng lượng bản thân thay
đổi từ 1.05 → 1.3 tùy theo loại vật liệu sử dụng và phương pháp thi công.
Bảng 3.1. Trọng lượng riêng một số vât liệu
Stt

Tên vật liệu

Trọng lượng riêng
daN/m3

1

Gạch Ceramic

2800

2

Lớp vữa lót, trát

1600


3

Bê tông cốt thép

2500

4

Gạch xây

1800

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 19


Chương 3: Nguyên tắc tính toán và tải trọng tải trọng tác dụng

5
3.2.2.

Bê tông gạch vỡ

1600

Hoạt tải


Khối lượng người, vật liệu sửa chữa, phụ kiện, dụng cụ và đồ gá lắp trong phạm
vi phục vụ và sửa chữa thiết bị.
Tải trọng do thiết bị sinh ra trong quá trình hoạt động, đối với nhà cao tầng đó là
do sự hoạt động lên xuống của thang máy.
Tùy theo chức năng của cấu kiện mà ta có được số liệu hoạt tải theo TCVN
2737-1995.
3.2.3.

Tải trọng gió

Theo TCVN 2737 – 1995 tải trọng gió bao gồm hai phần tỉnh và động.
Khi xác định áp lực mặt trong của công trình được xây dựng ở địa hình A, B (địa
hình trống trải và tương đối trống trải), nhà nhiều tầng có chiều cao dưới 40m thì bỏ
qua phần động của gió.
Công trình được xây dựng ở Thành Phố Hồ Chí Minh thuộc khu vực IIA có
Wo=83kg/m2
Giá trị tiêu chuẩn của thành phần tỉnh của tải trọng gió ở độ cao Z so với mốc
chuẩn được xác định theo công thức:
W=W0 ×γ×k×c×B
Trong đó:
Wo - áp lực gió khu vực IIA
γ – Hệ số vượt tải
k - hệ số phụ thuộc độ cao (theo bảng 5, TCN 2737-1995)
c - gió hút (theo bảng 6, TCN 2737-1995)
B - bề rộng mặt đón gió
3.2.4.

Hệ số vượt tải

Nếu tải trọng tiêu chuẩn ≥ 200daN/m2 thì lấy γ=1.2

Nếu tải trọng tiêu chuẩn < 200daN/m2 thì lấy γ=1.3
Kết cấu gạch đá: γ=1.1
Kết cấu bêtông > 1600 kG/m3: γ=1.1
Kết cấu bêtông ≤ 1600 kG/m3, vật liệu ngăn cách, lớp trát, lót…sản xuất tại công
trường: γ=1.3.
SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 20


Chương 3: Nguyên tắc tính toán và tải trọng tải trọng tác dụng

3.3. CƯỜNG ĐỘ VẬT LIỆU
Bảng 3.2. Cường độ tính toán và môđun đàn hồi của Bêtông (Theo TCVN 356–
2005)
Cấp độ
bền
B15
B20
B25
B30

Cường độ chịu nén
Rb (Mpa)
8.5
11.5
14.5
17


Cường độ chịu kéo
Rbt (Mpa)
0.75
0.9
1.05
1.2

Mô đun đàn hồi
Eb (Mpa)
23000
27000
30000
32500

Bảng 3.3. Cường độ tính toán và mô đun đàn hồi của Thép (Theo TCVN 356–
2005)
Cấp độ
bền

Cường độ chịu kéo,
nén Rs, Rsc (Mpa)

CI
CII
CIII

225
280
365


SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 21

Cường độ khi tính
toán cốt ngang, xiên
Rsw (Mpa)
175
225
290

Mô đun đàn hồi
Es (Mpa)
210000
210000
200000


Chương 4: Thiết kế kết cấu sàn

CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN
4.1. SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
Chiều cao tầng trệt: 5.8m
Chiều cao các tầng lầu: 3.4m
Chiều cao sàn mái: 3m
Mặt bằng các tầng: 20x36m
4.1.1.

Chọn sơ bộ tiết diện


4.1.1.1. Tiết diện dầm
�1 1 �
�1 1 �
L , b= � - �
h (L – Chiều dài
Tiết diện dầm được chọn như sau: h = � - �
12 8 �

�2 4 �
nhịp).
Bảng 4.1. Bảng chọn sơ bộ tiết diện dầm
Chiều dài nhịp
Nhịp
Tiết diện bxh (cm)
L (m)
1-2
5
20x45
2-3
5
20x45
3-4
5
20x45
4-5
6
20x50
5-6
5

20x45
6-7
5
20x45
7-8
5
20x45
A-B
5
20x45
B-C
5
20x45
C-D
5
20x45
D-E
5
20x45
Dầm phụ, dầm môi
20x40
4.1.1.2. Tiết diện sàn
Chọn chiều dày sàn trong khoảng L(1/40 – 1/50).
Ta có nhịp lớn nhất của công trình có L = 6m và công trình có tải trọng vừa nên
chọn chiều dày sàn hs = 12cm cho sàn từ lầu 1 - 4, seno, sân thượng và h s = 10cm cho
sàn mái, sêno.
4.1.2.
-

Vật liệu


Bêtông: sử dụng bêtông B20 cho cả dầm, cột và sàn;

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 22


Chương 4: Thiết kế kết cấu sàn

+ Cường độ chịu nén: Rb=115 daN/cm2
+ Cường độ chịu kéo: Rbt=9 daN/cm2
+ Modul đàn hồi: E b =27×10 4 daN/cm2
-

Thép:
Cốt thép loại AI khi Ø ≤ 10 (Rs = 225 Mpa; Rsw = 175 Mpa; Es = 21x104 Mpa).
Cốt thép loại AII khi Ø ≥ 10 (Rs = 280 Mpa; Rsw = 225 Mpa; Es = 21x104 Mpa).

4.2. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ
4.2.1.

Hệ số vượt tải

-

Nếu tải trọng tiêu chuẩn ≥ 200daN/m2 thì lấy γ=1.2;

-


Nếu tải trọng tiêu chuẩn < 200daN/m2 thì lấy γ=1.3;

-

Kết cấu gạch đá: γ=1.1;

-

Kết cấu bêtông > 1600 kG/m3: γ=1.1;
Kết cấu bêtông ≤ 1600 kG/m 3, vật liệu ngăn cách, lớp trát, lót…sản xuất tại
công trường: γ=1.3;

-

4.2.2.

Tỉnh tải

Tỉnh tải do các lớp cấu tạo sàn:
Bảng 4.2. Tỉnh tải sàn

Tầng

Sàn lầu,
Sân
thượng

Sàn WC,
Bancon


Trọng
Trọng
Hệ số
lượng
lượng
Độ dày
vượt
riêng bản thân
Cấu tạo
tải γ
lớp thứ i lớp thứ i
m
daN/m3 daN/m2
Lớp gạch Ceramic 40x40x1cm 0.01
2800
28
1.1
Vữa lót #100 dày 2cm
0.02
1600
32
1.3
Sàn bêtông dày 12cm
0.12
2500
300
1.1
Vữa trát trần #100 dày 1.5cm 0.015
1600

24
1.3
Tổng tĩnh tải gtt
433.6
Lớp gạch Ceramic 40x40x1cm 0.01
2800
28
1.1
Lớp vữa #100 dày 2cm
0.02
1600
32
1.3
Bê tông gạch vỡ dày 20cm
0.2
1600
320
1.3
Sàn bê tông dày 12 cm
0.12
2500
300
1.1
Vữa trát trần #100 dày 1.5cm 0.015
1600
24
1.3
Tổng tĩnh tải gtt
849.6
Lớp vữa #100 dày 2cm

0.02
1600
32
1.3

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 23

Tải tính
toán
daN/m2
30.8
41.6
330
31.2
daN/m2
30.8
41.6
416
330
31.2
daN/m2
41.6


Chương 4: Thiết kế kết cấu sàn

Sàn bê tơng dày 10 cm

Sàn mái, Vữa trát trần #100 dày 1.5cm
Seno
Tổng tĩnh tải gtt
4.2.3.

0.1
0.015

2500
250
1600
24
347.8

1.1
1.3

275
31.2
daN/m2

Hoạt tải

Bảng 4.3. Bảng các hoạt tải sử dụng
Loại phòng

ĐV

Phòng ngủ, phòng khách, WC
Bancon, lơgia

Bếp, Cầu thang, hành lang, phòng ăn
Mái khơng sử dụng
Sênơ
Phòng máy móc thiết bị (kể cả khối
lượng máy)

daN/m2
daN/m2
daN/m2
daN/m2
daN/m2

Tải tiêu
chuẩn
200
400
300
75
350+75

daN/m2

750

HSVT

Tải tính tốn

1.2
1.2

1.2
1.3
1.2

240
480
360
97.5
440

1.2

900

4.3. CẤU TẠO VÀ PHÂN CHIA Ơ SÀN
4.3.1.

Cấu tạo sàn

Sàn là sàn sườn tồn khối gồm các bản và hệ dầm được đổ bằng BTCT liền khối
với nhau.
-

Sàn lầu 1 – 4, sân thượng:
-

LỚ
P GẠCH CERAMIC 40X40X1cm
LỚ
P VỮ

A LÓ
T M100, DÀ
Y 2cm
LỚ
P BTCT DÀ
Y 12cm
VỮ
A TÔDẠ SÀ
N M100, DÀ
Y 1,5cm
LỚ
P TRẦ
N THẠCH CAO
BẢMATIC
SƠN NƯỚ
C HOÀ
N THIỆ
N MÀ
U SÁ
NG

Hình 4.1. Cấu tạo sàn lầu 1 – 4, sân thượng
-

Sàn mái, sêno

SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 24



Chương 4: Thiết kế kết cấu sàn
-

LỚ
P VỮ
A M100, D 20,ĐÁ
NH DỐ
C 2% VỀPHỂ
U THU NƯỚ
C
LỚ
P SIKA CHỐ
NG THẤ
M
LỚ
P BTCT DÀ
Y 10cm
VỮ
A TÔDẠ SÀ
N M100, DÀ
Y 1.5cm
BẢMATIC
SƠN NƯỚ
C HOÀ
N THIỆ
N MÀ
U SÁ
NG


Hình 4.2. Cấu tạo sàn mái, sêno
-

Bancon, WC
-

LỚ
P GẠCH CERAMIC 40X40X1cm
LỚ
P VƯ?
A LÓ
T M100, DÀ
Y 2cm
LỚ
P BÊTÔ
NG GẠCH VƠ?DÀ
Y 30cm
LỚ
P BTCT DÀ
Y 12cm
VƯ?A TÔDẠ SÀ
N M100, DÀ
Y 1,5cm
LỚ
P TRẦ
N THẠCH CAO
BẢMATIC
SƠN NƯỚ
C HOÀ

N THIỆ
N MÀ
U SÁ
NG

Hình 4.3. Cấu tạo sàn bancon, logia, WC
4.3.2.

Phân loại ơ sàn

Tuỳ theo kích thước của ơ sàn và liên kết với dầm mà ta phân thành hai loại: ơ
sàn làm việc một phương, hai phương và bản kê hay bản dầm.
Gọi L1, L2 lần lượt là kích thước theo phương cạnh ngắn và phương cạnh dài của
ơ sàn, hs, hd là chiều dày sàn và chiều cao dầm, ta có:
-

Nếu

hd
�3 : Sàn liên kết với dầm là liên kết ngàm;
hs

-

Nếu

hd
< 3 : Sàn liên kết với dầm là liên kết khớp;
hs


SVTH: Lê Trung Kiên
MSSV: 1100706

Trang 25


×