Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

Tình huống Tom Sawyer sơn hàng rào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 35 trang )

.Welcome!! !
PowerPoint

Template
www.themegallery.com

Nhóm 6
LOGO


Bài học từ Tom Sawyer.

Các lãnh đạo có thể học được cách ủy thác công việc thành công khi đọc cuốn
tiểu thuyết nổi tiếng của văn hào người Mỹ Mark Twain, Những cuộc phiêu lưu
của Tom Sawyer, đoạn Tom Sawyer sơn hàng rào. Đoạn này kể về cách Tom ủy
thác công việc cho những cậu bé khác trong thị trấn và cách những việc này
được hoàn thành một cách vui vẻ và đầy đủ.

LOGO


Bài học từ Tom Sawyer.
Tom xem qua tất cả công việc mà dì Polly đã giao cho cậu, cậu cảm thấy đó là một gánh
nặng và rất buồn. Lúc một vài cậu bé trong thị trấn đi qua, Tom đã nghĩ đến việc trả tiền để
một hoặc hai đứa làm hộ, nhưng Tom không có đủ tiền để mua được “một buổi chiều tự do”.
Sau đó, khi cậu trở về với công việc, một ý nghĩ lóe lên trong đầu, thay vì càu nhàu, cậu trở
lại làm việc với một thái độ thoải mái và bình tĩnh.

LOGO



Bài học từ Tom Sawyer.
Ngay sau đó, cậu bé Ben Rogers đi ngang qua và bảo với Tom là thật đáng xấu hổ khi cậu không
thể đi bơi mà phải làm việc. Tom đáp lại: “Ồ, có thể như vậy mà cũng có thể không phải như
vậy. Tất cả những điều tớ biết là nó rất phù hợp với Tom Sawyer”. Sau vài phút quan sát Tom
thích thú với công việc của mình, Ben đề nghị liệu cậu ta có thể sơn thử một ít. Tom nói rằng, có
lẽ chỉ có một người trong 1000 người hoặc thậm chí 2000 người mới có thể sơn được hàng rào
này theo cách mà dì Polly mong muốn.

LOGO


Bài học từ Tom Sawyer.
Tom miễn cưỡng giao lại chổi cho Ben, đổi lấy một cái lõi táo. Ngay khi đó, có càng nhiều
cậu bé đến cùng với Ben sơn hàng rào. Tom ngồi dưới một bóng cây và “chỉ đạo” các hoạt
động. Chẳng mấy chốc hàng rào đã khoác lên mình tấm áo mới. Ngày hôm đó, Tom đã học
được một bài học quan trọng về hành vi con người khi không có hiểu biết về nó. Để khiến
người ta thèm muốn một điều gì đó, điều quan trọng duy nhất là làm cho điều đó trở nên
khó đạt được.

LOGO


Bài học từ Tom Sawyer.

1. Chúng ta có thể học được gì từ Tom Sawyer về nghệ thuật ủy nhiệm,
ủy thác công việc?

Câu hỏi:

2. Theo anh (chị), khi nhà quản trị ủy nhiệm, ủy quyền công việc cho cấp

dưới có nên “ngồi bóng cây và chỉ đạo các hoạt động” như Tom hay
không? Tại sao?

LOGO


Nội dung

I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ỦY NHIỆM VÀ UỶ QUYỀN.

1.
2.
3.
4.

Khái niệm.
Quá trình ủy quyền.
Các nguyên tắc trong ủy nhiệm, ủy quyền.
Vai trò của ủy nhiệm và ủy quyền.

II. TÌNH HUỐNG TOM SAWYER SƠN HÀNG RÀO.

5.
6.

Bài học về nghệ thuật ủy nhiệm, ủy quyền công việc.
Người ủy nhiệm, ủy quyền có nên “ngồi dưới một bóng cây và chỉ đạo các hoạt động” như Tom?

III. ỨNG DỤNG NGHỆ THUẬT ỦY NHIỆM, ỦY QUYỀN.


7.
8.
9.

Một số lưu ý khi ủy nhiệm, ủy quyền.
Một số ứng dụng thực tế từ bài học quản trị của Tom Sawyer.
Tình huống ủy nhiệm, ủy quyền tương tự.


I. Cơ sở lý thuyết.

phân
tánphải
các quyền
ra quyết định
công việc thành
viên
thực hiện
trao quyền cho người
khác thay mình thực hiện
nhiệm vụ

Phân quyền
Nhiệm vụ

1. Khái niệm.

Ủy quyền

Quyền hạn

Ủy nhiệm

quyền được sử dụng các nguồn
giao nhiệm vụ

lực


I. Cơ sở lý thuyết.

2. Quá trình ủy quyền

Kiểm tra, theo dõi

Bước 4

Bước 3

Bước 2

Bước 1

Giao quyền hạn

Giao nhiệm vụ

Xác định kết quả mong muốn


I. Cơ sở lý thuyết.


3. Các nguyên tắc trong ủy nhiệm, ủy quyền.


o
o

Đảm bảo tính khoa học:
Người được ủy quyền là cấp dưới trực tiếp.
Quyền lợi, nghĩa vụ của người ủy quyền và người được ủy quyền đảm bảo và gắn bó với
nhau.

o
o

Uỷ nhiệm, ủy quyền trong phạm vi chức trách của mình .
Trao quyền gắn với trách nhiệm và nghĩa vụ tương xứng.


I. Cơ sở lý thuyết.
3. Các nguyên tắc trong ủy nhiệm, ủy quyền.


o
o
o
o
o
o


Đảm bảo tính khoa học:
Thời hạn ủy nhiệm, ủy quyền xác định rõ.
Xác định rõ ràng nội dung, ranh giới của nhiệm vụ được ủy quyền.
Uỷ quyền phải tự giác không được áp đặt.
Người được ủy quyền phải có đầy đủ thông tin trước khi bắt tay vào việc.
Sự ủy quyền không làm mất đi hoặc thu nhỏ trách nhiệm của người ủy quyền.
Luôn luôn có sự kiểm tra trong quá trình thực hiện sự ủy quyền.


I. Cơ sở lý thuyết.

3. Các nguyên tắc trong ủy nhiệm, ủy quyền.
Sự rộng rãi
B

Tổ chức, kiểm tra, theo dõi
(nhiệm vụ, quyền hạn)

A

C

Sẵn sàng chia sẻ

Đảm bảo tính
nghệ thuật:

Tin tưởng cấp dưới

E


D

Chấp nhận thất bại của cấp
dưới


I. Cơ sở lý thuyết.

4. Vai trò của ủy nhiệm và ủy quyền.

o
o
o

Giúp nhà quản trị giảm nhẹ công việc, tập trung khâu then chốt.
Kích thích tính tự chủ, sáng tạo và tinh thần trách nhiệm của cấp dưới.
Phân rõ chức năng, nhiệm vụ giữa các nhóm, các bộ phận, các cá nhân -> tiện quản
lý.

o
o

Xác lập quyền hạn, trách nhiệm đối với từng đầu công việc quan trọng.
Thử thách nhân viên trong trường hợp đào tạo và đánh giá nhân sự.


II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
1. Bài học về nghệ thuật ủy nhiệm, ủy quyền công việc.


Thái độ làm việc khiến những đứa trẻ khác muốn học theo.


II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
1. Bài học về nghệ thuật ủy nhiệm, ủy quyền công việc.
Chúng ta phải rời khỏi lúc 6h
chiều?

Thúc đẩy mọi việc

Chúng ta phải ở lại cho đến 6h
chiều?

Kéo mọi việc về mình


II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
1. Bài học về nghệ thuật ủy nhiệm, ủy quyền công việc.

Nửa thùng sơn trống

Nửa thùng sơn đầy

Thái độ


II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
1. Bài học về nghệ thuật ủy nhiệm, ủy quyền công việc.

“Động lực

tự thân”

Làm cho việc ủy thác có giá trị.


II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
1. Bài học về nghệ thuật ủy nhiệm, ủy quyền công việc.

Thúc đẩy nhân viên làm việc


II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
1. Bài học về nghệ thuật ủy nhiệm, ủy quyền công việc.

o
o
o
o
o
o
o

Cung cấp tầm nhìn, hỗ trợ, làm theo nguyên tắc.
Hướng dẫn người nhận công việc uỷ thác đó.
Sự uỷ thác nên đủ thách thức.
Cần phải biết khả năng của nhân viên.
Cần tin tưởng khả năng của nhân viên.
Khích lệ tinh thần làm việc và tinh thần trách nhiệm.
Làm cho công việc trở nên có giá trị hơn trong mắt của nhân viên cấp dưới.



II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
1. Bài học về nghệ thuật ủy nhiệm, ủy quyền công việc.

=> NQT biết cách chia sẻ công việc với cấp dưới.

o
o
o
o
o

Giảm gánh nặng, áp lực về công việc
Có thời gian tập trung quan sát một cách tổng thể tiến trình công việc.
Đưa ra được hướng đi hợp lý cho công việc đạt hiệu quả
Kích thích tính tự chủ, sáng tạo của người nhân viên.
Trường hợp lãnh đạo đi vắng, cấp dưới sẽ không bỡ ngỡ, tự biết cách giải quyết công việc.


II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
2. Người ủy nhiệm, ủy quyền có nên “ngồi dưới một bóng cây và chỉ đạo các hoạt động”
như Tom?
Theo dõi, giám sát.

Tom sơn không đẹp
Không làm việc

Lũ trẻ nghi ngờ



II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
2. Người ủy nhiệm, ủy quyền có nên “ngồi dưới một bóng cây và chỉ đạo các hoạt động”
như Tom?
Thái độ của Tom:

Hướng dẫn, kiểm tra, kiểm soát
Đúng
Chỉ đạo chỉnh sửa kịp thời

Thái độ chỉ đạo không tốt
Sai
Lũ trẻ nhận ra ý đồ của cậu


II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
2. Người ủy nhiệm, ủy quyền có nên “ngồi dưới một bóng cây và chỉ đạo các hoạt động”
như Tom?

Nhà quản trị cấp cao và cấp trung gian:

o
o
o


Không cần trực tiếp tham gia vào công việc
Quan sát, đưa ra đường lối đúng đắn cho công việc.
Tập trung vào những vấn đề chiến lược, phát triển, định hướng cho công ty.
Do đó việc này là hoàn toàn hợp lý.



II. TH Tom Sawyer sơn hàng rào.
2. Người ủy nhiệm, ủy quyền có nên “ngồi dưới một bóng cây và chỉ đạo các hoạt động”
như Tom?
Nhà quản trị cấp cơ sở:

o
o

Có chuyên môn, làm việc tốt hơn nhân viên.
Thường phải trực tiếp tham gia vào công việc, hỗ trợ, hướng dẫn kỹ năng.

Nếu không:

o
o
o
o


Nhân viên dưới quyền sẽ thắc mắc và nghi ngờ khả năng của người lãnh đạo.
Tinh thần làm việc nhân viên dần trở thành đối phó.
Mất đi lòng tin và sự kính trọng ở nhà quản trị.
Kết quả công việc sẽ không được cao.
Chưa hẳn đã hợp lý.


III. Ứng dụng NT ủy nhiệm, ủy quyền.
1. Một số lưu ý khi ủy nhiệm, ủy quyền.



o

Vì sao nhà quản trị ngại ủy quyền?

Một số hậu quả của ủy quyền không hiệu quả:

- Nhân viên phân tán vì không biết rõ hướng đi.
- Nhân viên lơ là trong công việc.
- Nhân viên không gắn bó với những gì đang xảy ra. 
- Tốn nhiều thời gian để phối hợp và giám sát.
- Lãng phí nguồn lực cơ quan.
- Các quyết định có chất lượng thấp

o
o
o

NQT sợ nhân viên làm sai, gây hậu quả đáng tiếc.
Chỉ có bản thân mình mới có thể làm tốt.
Không tin tưởng khả năng của nhân viên dưới quyền.


×