Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Khái quát các chính sách và tình hình quản lý tài chính đất đai của nhà nước ta ở thời kỳ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn 1993 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.81 KB, 18 trang )

.Trường Đại học KHTN
‫ﻌﻌﻌ‬ĐHQGHN‫ﻌﻌﻌ‬
Thành viên nhóm:

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.

Vũ Khắc Hùng
Nguyễn Tiến Đạt
Vũ Văn Khang
Đồng Thu Hà
Nguyễn Diệu Kiều Mây
Ma Thị Tơ
Vũ Thị Quỳnh
Sẻ Thị Sướng
Cao Thị Hồng Nhung
Nguyễn Kim Oanh
Vũ Thị Bích


Môn học: Quản lý tài chính
Chủ đề: Khái quát các chính sách và tình hình quản lý tài chính đất đai của nhà nước ta ở thời kỳ nước Cộng


Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam giai đoạn 1993-2003.


I. Chính sách tài chính đất đai giai đoạn 1993-2003

II. Tình hình quản lý tài chính đất đai giai đoạn 1993-2003

III. Khái quát những điểm chính về
quản lý tài chính của Luật đất đai 2003


I. Chính sách tài chính đất đai giai đoạn 1993-2003

1.

Ngày 14/07/1993, luật đất đai lần thứ 2 ban hành với 2 nội dung mới cơ bản:

•.

Người sử dụng đất được nhà nước giao cho 5 quyền: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế,
thế chấp.

•.

Khẳng định đất có giá


2. Các văn bản liên quan đến các vấn đề kinh tế










Ngày 27/09/1993, chính phủ ban hành Nghị định 64/CP về việc giao đất nông
nghiệp
Ngày 24/07/1993, ban hành luật thuế sử dụng đất nông nghiệp
Ngày 22/06/1994, Quốc hội thông qua Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất
Ngày 17/08/1994, chính phủ ban hành nghị định 87/CP Quy định khung giá các
loại đất
Ngày 14/10/1994, thông qua pháp lệnh quyền và nghĩa vụ của các đối tượng sử
dụng đất
Ngày 29/12/1994, chính phủ ban hành nghị định 193/CP về lệ phí trước bạ
Ngày 31/12/1994, ban hành quy định về tiền cho thuê đất, mặt đất, mặt biển
đối với các hình thức đầu tư nước ngoài vào Việt Nam


II. Tình hình quản lý tài chính đất đai giai đoạn 1993-2003

1.

Giá đất và khung giá đất

Nghị định 87/CP, giá đất nông – lâm
nghiệp xác định cho từng loại hạng đất
và chia theo 3 xã: Đồng bằng – Trung
du – Miền núi


Trong giai đoạn này, chính phủ đã
hai lần điều chỉnh khung giá đất
các loại đất.


Một số tồn tại về giá đất

Phân loại hạng
Khung giá đất do

đất chưa phù

nhà nước quy định

hợp

quá thấp so với giá
thị trường (10-15
lần)

xác định giá đất
vùng giáp ranh
giữa các địa
phương chưa
thống nhất


2. Tiền thuê đất và giá cho thuê đất






Đối với các nghành sản xuất vật chất là 0,5% giá đất do UBBD tỉnh ban hành



Tại khu vực nông thôn theo 3 vùng nông thôn: đồng bằng, trung du và miền núi

Đối với các nghành thương mại, du lịch, dịch vụ mức tính bằng 0,7% giá đất
Đối với các dự án đầu tư nước ngoài, giá cho thuê được tính bằng ngoại tệ, xác
định theo 5 nhóm đô thị


cho thuê đất

chưa

biệt giữa giá

nước

Có sự khác

Nhà

kiểm

đối với các tổ

chức cá nhân

đầu tư nước

thuê

nhân có vốn

giá

tổ chức cá

được

trong nước với

soát

đất

ngoài tại Việt
Nam

Một số tồn tại


3. Thuế đất
3.1: Thuế sử dụng đất nông nghiệp
-Hạng đất tính thuế được xác định dựa vào 5 yếu tố: chất đất, vị trí, địa hình, điều
kiện khí hậu thời tiết, điều kiện tưới tiêu

-Đất trồng cây hàng năm và đất nuôi trồng thủy sản được chia làm 6 hạng.Đất trồng
cây lâu năm được chia làm 5 hạng


3.2: Thuế nhà đất
-Căn cứ tính thuế là diện tích đất và mức thuế trên một đơn vị diện tích.
-Đối với đất thuộc thị trấn, thị xã, thành phố thì mức thuế bằng từ 3-32 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp của
hạng cao nhất trong vùng
-Đối với đất ven đô thị mức thuế bằng 2-2,5 lần, đất ven đầu mối giao thông, trục giao thông chính thì áp dụng 1,5
lần
-Đối với đất thuộc vùng nông thôn thì thuế nhà nước bằng 1 lần mức thuế sử dụng đất nông nghiệp bình quân
trong xã


3.3: Thuế chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
-Căn cứ tính thuế là diện tích đất chuyển nhượng, giá đất và thuế suất.
- Từ 1999 Luật thuế chuyển quyền sử dụng đất đã được sửa đổi: đất nông nghiệp là 2%, với đất ở, đất xây dựng là
4%.Tồn tại của loại thuế này là chưa điều tiết thu nhập của người chuyển nhượng quyền sử dụng đất


4. Phí và lệ phí
-Lệ phí trước bạ được tính bằng 1% giá trị đất trong chuyển nhượng quyền sử dụng
-Lệ phí địa chính được thu khi cơ quan Nhà nước có thẩm quyền thực hiện các thủ tục hành chính
như cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chứng nhận đăng kí biến động về đất đai, trích lục hồ
sơ địa chính, tùy theo từng loại thủ tục mà mức thu từ 5000đồng-100 000 đồng


5. Tiền sử dụng đất
-Trong giai đoạn 1994-2002, mỗi ngân sách Nhà nước thu được khoảng 1000 tỷ đồng từ tiền sử dụng đất.Tuy
nhiên còn tồn tại 1 số vấn đề sau:

+ Chính sách thu tiền sdđ có hiệu lực áp dụng từ ngày 15/10/1993 nhằm thực hiện quyền lực của chủ sở hữu đất
+ Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất và người được giao đất thực hiện các dự án phải thực hiện đền bù
thiệt hại cho người có đất bị thu hồi và được hưởng mức khấu trừ tối đa bằng 90% tiền sdđ


6. Đền bù thiệt hại
- Sau khi luật đất đai 1993 ban hành, Chính phủ đã có Nghị định số 90-CP(17/08/1994) quy
định đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích công cộng, ANQP.
-Tuy nhiên, Nghị định này chưa có quy định về các biện pháp hỗ trợ ổn định đời sống sản
xuất và xây dựng các khu tái định cư để phục vụ việc di dân giải phóng mặt bằng.Vì vậy được
thay bằng Nghị định 22/1998
-Nguyên tắc chung là người được Nhà nước thu hồi đất được đền bù theo giá đất có cùng mục
đích sử dụng


III. Khái quát những điểm chính về quản lý tài chính của Luật đất đai 2003

Đến năm 2001, Bộ Chính trị đã quyết định tổng kết 10 năm thi hành Luật Đất đai và chuẩn bị ban hành Luật
Đất đai mới. Tháng 11 năm 2003, Quốc hội đã thông qua Luật Đất đai với nội dung chủ yếu tập trung vào
điều chỉnh các vấn đề :


(1) giải quyết việc đòi lại đất cũ
(2) quy định rõ quyền và trách nhiệm của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất trong chế độ sở hữu toàn dân về đất
đai
(3) quá trình tiếp cận đất đai và chuyển đổi đất đai sang sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp để thực hiện các dự án đầu tư
(4) chế độ sử dụng đất phi nông nghiệp
(5) xây dựng hệ thống quy hoạch sử dụng đất hợp lý hơn
(6) đổi mới các hình thức Nhà nước giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất, gia hạn sử dụng đất
(7) xây dựng hệ thống tài chính đất đai và thị trường quyền sử dụng đất

(8) cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đất đai
(9) đổi mới việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai. Chính phủ cũng đã ban hành 5 Nghị định chính để hướng dẫn thi
hành Luật Đất đai này.


The End



×