Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Biện luận muối amoni BTN (đáp án chi tiết) 2020 - 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.16 KB, 6 trang )

Sưu tầm và tổng hợp: Huy Trần (facebook.com/huytran.hcmut)
HÓA HỌC BẮC TRUNG NAM
(Đề thi có 03 trang)

THI THỬ THEO CHUYÊN ĐỀ VD – VDC KHỐI 12
NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN THI: HÓA HỌC
Nội dung: BIỆN LUẬN MUỐI AMONI
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ và tên học sinh:............................................................................
Số báo danh: .....................................................................................
Mã đề thi 277

 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; He = 4; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24;
Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80;
Ba = 137.
 Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn; giả thiết các khí sinh ra không tan trong nước.
Câu 1. Cho 48,05 gam hỗn hợp E gồm chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O4N) và este hai chức Y (C4H6O4)
(có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (vừa đủ, đun nóng), cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và m gam
hỗn hợp T gồm ba muối khan (đều có cùng số cacbon trong phân tử, trong đó có hai muối của axit
cacboxylic). Giá trị của m là
A. 64,18.
B. 46,29.
C. 55,73.
D. 53,65.
Câu 2. Hỗn hợp E gồm hai muối X (C3H11O5N3) là muối của aminoaxit và Y (C4H12O4N2) là muối của
axit cacboxylic đa chức. Lấy 47,3 gam E tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận thì thu
được m gam hỗn hợp T chứa ba muối (trong đó có hai muối có cùng số nguyên tử C) và phần hơi chỉ
chứa 0,5 mol một amin. Nếu hòa T vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch có khả năng hòa
tan Cu tạo khí NO. Giá trị của m là
A. 56,4 gam.


B. 54,6 gam.
C. 50,8 gam.
D. 44,5 gam.
Câu 3. Đun nóng 12,44 gam hỗn hợp E gồm chất X (C2H8O2N2) và đipeptit Y (C5H10N2O3) cần dung 160
ml dung dịch NaOH 1M, thu được một khí Z duy nhất (có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh) và hỗn hợp
T gồm hai muối. Nếu lấy 24,88 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch chứa x
gam muối. Giá trị của x là
A. 41,64.
B. 42,76.
C. 37,36.
D. 36,56.
Câu 4. Cho 33,10 gam hỗn hợp M gồm X (công thức phân tử C8H21N3O6) và Y (công thức phân tử
C4H12N2O4, là muối của axit cacboxylic đa chức) tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thu được 4,48 lít
một khí Z duy nhất làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch G chỉ chứa 4 muối trong đó có 3 muối đều có n
nguyên tử cacbon, muối còn lại có m nguyên tử cacbon trong phân tử. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cô cạn G được 28,0 gam muối khan.
B. X cũng là muối của axit cacboxylic đa chức.
C. Phần trăm khối lượng của X trong M là 38,52%.
D. Mối quan hệ của m và n là m = n+1.
Câu 5. Chất hữu cơ X (CnH2n+4N2O4, là muối của axit cacboxylic và amin); chất hữu cơ Y (CmH2m-1NO4)
và đipeptit Ala-Ala. Cho 13,12 gam E gồm X, Y, Z (đều mạch hở, tỉ lệ mol X : Y : Z = 5 : 2 : 1) tác dụng
hết với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa bốn muối (trong đó có hai muối của axit cacboxylic) có
khối lượng b gam; ancol T và 0,1 mol hỗn hợp amin đơn chức kế tiếp nhau. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tổng (n + m) là 11.
Fanpage Hóa Học Bắc Trung Nam

Trang 1


Sưu tầm và tổng hợp: Huy Trần (facebook.com/huytran.hcmut)

B. T là ancol metylic.
C. Giá trị của b là 12,74.
D. Phần trăm khối lượng của Z trong E là 10,60%.
Câu 6. Cho 10,74 gam hỗn hợp E gồm X (C8H18O6N2) và Y(C6H16O4N2, là muối của axit cacboxylic hai
chức) tác dụng tối đa với 130 ml dung dịch KOH 1M, thu được hỗn hợp gồm hai khí (cùng số nguyên tử
cacbon) và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp T gồm ba muối khan (trong đó có hai muối của hai
axit cacboxylic và muối của Lys). Phần trăm về khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong T là
A. 40,35%.
B. 39,76%.
C. 39,04%.
D. 32,11%.
Câu 7. Hỗn hợp M chứa các chất hữu cơ mạch hở gồm X (C5H14O4N2) và Y (C9H18O8N2, không chứa
nhóm –COOH). Đun nóng m gam hỗn hợp M với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 0,02 mol metylamin;
0,03 mol ancol metylic và dung dịch E. Cô cạn E thu được hỗn hợp rắn F gồm hai muối khan của glyxin
và axit malonic. Phần trăm khối lượng của X trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 43,96%.
B. 28,15%.
C. 28,17%.
D. 43,95%.
Câu 8. Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất hữu
cơ Y (CmH2m+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol E cần vừa đủ
9,984 gam O2 thu được CO2, N2 và 0,48 mol H2O. Mặt khác cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch
KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và m gam
hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của m là
A. 11,32.
B. 10,76.
C. 11,60.
D. 9,44.
Câu 9. Hỗn hợp E gồm amino axit X, đipeptit Y (C4H8O3N2) và muối của axit vô cơ Z (C2H8O3N2). Cho
E tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M và KOH 1M đun nóng (phản ứng vừa đủ), thu được 4,48 lít

khí T (đo ở đktc, phân tử T có chứa một nguyên tử nitơ và làm xanh quỳ tím ẩm). Cô cạn dung dịch sau
phản ứng, thu được m gam chất rắn khan gồm bốn muối. Giá trị của m là
A. 38,4.
B. 47,1.
C. 49,3.
D. 42,8.
Câu 10. Chất X (CnH2n-2O5N4, tetrapeptit mạch hở); chất Y (CmH2m+4O4N2, các gốc hiđrocacbon được liên
kết với nhau bằng các liên kết -COONH3-). Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp E gồm X và Y cần dùng
vừa đủ 260 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng, thu được etylamin và 24,17 gam hỗn hợp T một muối của
amino axit và một muối của axit cacboxylic đơn chức. Thành phần phần trăm theo khối lượng của X trong
E là
A. 32,48%.
B. 63,06%.
C. 36,94%.
D. 67,52%.
Câu 11. Hỗn hợp X gồm các chất Y (C5H14N2O4) và chất Z (C6H11N3O4); trong đó Y là muối của axit đa
chức, Z là tripeptit mạch hở. Cho 27,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,1
mol hỗn hợp khí đều làm xanh quỳ tím ẩm, tỉ khối của mỗi khí so với không khí đều lớn hơn 1. Mặt khác
27,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư đun nóng thu được m gam hữu cơ. Gía trị của m là
A. 45,4.
B. 30,8.
C. 41,8.
D. 43,6.
Câu 12. Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ
với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai khí đều làm
xanh quỳ ẩm, có tỉ khối so với H2 lớn hơn 12,5. Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 10,6 gam.
B. 14,7 gam.
C. 14,0 gam.

D. 8,2 gam.
Câu 13. Hỗn hợp A gồm hai chất: X (CnH2n+4O2N2) là muối amoni của một aminoaxit với amin
chất Y (CmH2m+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic hai chức. Cho 0,07 mol hỗn hợp A tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 7,3 gam hỗn hợp hai muối và 1,792 lít hỗn hợp khí Z (đktc)
gồm hai amin kế tiếp nhau, tỉ khối với H2 là 16,375. Phần trăm khối lượng của X trong A là:

Fanpage Hóa Học Bắc Trung Nam

Trang 2


Sưu tầm và tổng hợp: Huy Trần (facebook.com/huytran.hcmut)
A. 14,29%.
B. 22,06%.
C. 77,94%.
D. 85,71%.
Câu 14. Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có công thức phân tử là C2H8O3N2. Cho một lượng X tác dụng
vừa đủ với V lít dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72
lit khí đktc hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối. Giá tri của V là
A. 0,48.
B. 0,42.
C. 0,96.
D. 0,84.
Câu 15. Cho hỗn hợp Q gồm hai chất X (C7H17O5N3) và Y (C6H16O4N2) tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH thu được hai muối Z (có số cacbon bằng nhau) và 1,12 lít hỗn hợp khí T đo ở đktc gồm 2 amin đơn
chức, đồng đẳng liên tiếp. Biết ti khối của T với H2 là 18,30. Khối lượng muối natri có phân từ khối lớn
hơn trong Z là
A. 3,36.
B. 11,86.
C. 7,76.

D. 4,10.
Câu 16. Hỗn hợp E gồm 2 chất X (CnH2n+4O4N2, các gốc hiđrocacbon liên kết với nhau bằng liên kết COONH3-), Y (CmH2m+3O5N3, các gốc hiđrocacbon liên kết với nhau bằng liên kết -COONH3- và -CONH-). Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,5 mol NaOH đun nóng thu được
metylamin và 45,5 gam hỗn hợp G gồm một muối của aminoaxit và một muối của axit cacboxylic đơn
chức. Thành phần % theo khối lượng muối X trong E là
A. 42,67%.
B. 44,67%.
C. 46,27%.
D. 30,28%.
Câu 17. Cho hỗn hợp gồm a gam X (C5H11O4N) và b gam Y (C4H12O4N2), là muối amoni của axit hữu cơ)
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức Z, một amin và dung dịch T. Cô cạn
T được 110,7 gam hỗn hợp G gồm hai muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic và một muối
của một amino axit). Tách nước hoàn toàn T (xt: H2SO4 đặc, ở 170°C) thu được 0,3 mol một anken. Tỉ lệ
a : b gần nhất với giá trị
A. 1.
B. 0,5.
C. 0,7.
D. 1,5.
Câu 18. Cho 0,2 mol hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều mạch hở tác dụng
vừa đủ với 0,25 mol NaOH, đun nóng, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ gồm 21,25 gam hỗn hợp X gồm
hai muối và 5,5 gam hỗn hợp hai khí làm quỳ tím ẩm hóa xanh có tỉ khối so với H 2 là 13,75. Khối lượng
lớn nhất của X có thể đạt được trong 0,2 mol hỗn hợp E gần với giá trị nào nhất?
A. 11 gam.
B. 8 gam.
C. 9,5 gam.
D. 12 gam.
Câu 19. Hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở X (C7H18O4N2) và Y (C6H18O4N4). Đun nóng 0,12
mol M với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai amin hơn kém nhau một nhóm -NH 2,
có cùng số nguyên tử cacbon và dung dịch chứa ba muối của glyxin, alanin và axit axetic. Đốt cháy hoàn
toàn E thu được 0,47 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong M có giá trị gần nhất với giá trị nào
sau đây?

A. 84,5.
B. 28,5.
C. 88,0.
D. 64,5.
Câu 20. Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (C6H15O3N3, mạch hở) là muối
amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH,
thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và
không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,0.
B. 8,5.
C. 10,0.
D. 8,0.

Fanpage Hóa Học Bắc Trung Nam

Trang 3


Sưu tầm và tổng hợp: Huy Trần (facebook.com/huytran.hcmut)
Câu 1. • Thu được 3 muối có cùng số C ⇒ Y phải là (COOCH3)2 ⇒ ancol còn lại là C2H5OH.
Dễ thấy muối của axit còn lại phải là CH3COONa.
• X chứa 1N mà không sinh khí ⇒ muối còn lại là của a.a ⇒ Gly-Na.
• Phân tích: đồng đẳng của Gly có dạng CnH2n+1O2N = X – 2[O] ~ X – 1 gốc COO.
Tăng 1COO nhưng số H không đổi ⇒ chứa 1 liên kết ion !
||⇒ X là CH3COOH3NCH2COOC2H5 ⇒ nX = 0,15 mol; nY = 0,2 mol.
⇒ T gồm CH3COONa (0,15 mol), H2NCH2COONa (0,15 mol), (COONa)2 (0,2 mol) ⇒ m = 53,65 gam.
Câu 2. A là NO3H3NCH2COONH3CH3 và B là (COOH3NCH3)2.

A : x mX  169x  152y  47,3  x  0,1
• 



B : y
 y  0, 2
nCH 3 NH 2  x  2y  0,5
⇒ Muối gồm: KNO3 (0,1 mol), Gly-K (0,1 mol), (COOK)2 (0,2 mol) ⇒ m = 54,6 gam.
Câu 3. X là H2NCH2COOH4 và Y là GlyAla.
X : a a  2b  0,16
a  0, 04



Y : b mX  92a  146b  12, 44 b  0, 06
BTKL: x = 2 × [(12,44 + 36,5 × 2 × (0,04 + 0,06) + 18 × 0,06] = 41,64 gam.
Câu 4. Y là CH3NH3OOC-COOH3N-CH3; Z là CH3NH2 0,2 mol.
Do Y tạo ra 1 muối là NaOOC-COONa nên X tạo 3 muối
⇒ 3 muối này không thể đều có hơn 2C trong phân tử (vì X là C8)
⇒ có 2 muối có 2C và 1 muối có 3C
⇒ X là CH3NH3OOC-CH2NH3OOC-C2H4NH3OOC-CH3
X : x 255x  152y  33,1  x  0,1
⇒ %mX = 77,04%.



Y : y  x  2y  0, 2
 y  0, 05
G gồm (COOK)2 (0,1 mol), Gly-K (0,05 mol), H2NC2H4COOK (0,05 mol), CH3COOK (0,05 mol).
⇒ Cô cạn G được 33,6 gam muối khan.
Câu 5. gt ⇒ nX = 0,1 ÷ 2 = 0,05 mol ⇒ nY = 0,02 mol; nZ = 0,01 mol.
⇒ 0,05 × (14n + 96) + 0,02 × (14m + 77) + 0,01 × 160 = 13,12

n 5
⇒ 0,05n + 0,02m = 0,37 
 n = 5; m = 6.
m4

• Thu được 4 muối trong đó có 2 muối của axit cacboxylic
⇒ X là CH3NH3OOC-COOH3NC2H5 và Y là CH2=CHCOOH3NCH2COOCH3.
Câu 6. X là HCOOH3N(CH2)4CH(NH3OOCH)COOH, Y là C2H5NH3OOC-COOH2N(CH3)CH3.
X : x 238x  180y  10, 74 x  0, 03



Y : y 3x  2y  0,13
 y  0, 02
⇒ muối gồm HCOOK (0,06 mol), Lys-K (0,03 mol ⇄ %m = 39,77%) và (COOK)2 (0,02 mol).
Câu 7. X là CH2(COOH3NCH3)2 và Y là CH3OOC-CH2COOH3NCH2COOH3NCH2COOCH3.
⇒ nX = 0,01 mol; nY = 0,015 mol ⇒ %mX = 28,18%.

 x  y  0,1
 x  0, 06
X : x 

  x.(1, 5n  1)  y.(1, 5m  0, 25)  0, 26   y  0, 04
Câu 8. 
Y : y  x.(n  2)  y.(m  1,5)  0, 4
 xn  ym  0, 22


n2
⇒ 3n + 3m = 11 


 n = 1 và m = 3.
m 1

⇒ X là HCOONH4 và Y là CH3NH3OOC-COONH4.
⇒ muối gồm HCOONa (0,04 mol) và (COONa)2 (0,06 mol) ⇄ 10,76 gam.

Fanpage Hóa Học Bắc Trung Nam

Trang 4


Sưu tầm và tổng hợp: Huy Trần (facebook.com/huytran.hcmut)
Câu 9. X là Gly, Y là Gly2, Z là C2H5NH3NO3 ⇒ nZ = 0,2 mol.

 Na  : 0,3
 
K : 0, 2
Muối gồm 
⇒ m muối = 49,3 gam.

 NO3 : 0, 2
BTÑT
H NCH COO  
 0,3
 2
2
X : x nE  x  y  0,1
 x  0, 03
Câu 10. 



Y : y nNaOH  4x  2y  0, 26  y  0, 07
⇒ muối gồm H2N-R-COONa (0,19 mol) và R’COONa (0,07 mol).
⇒ m muối = 0,19 × (R + 83) + 0,07 × (R’ + 67) = 24,17 gam.
||⇒ R = 14 (-CH2-) và R’ = 15 (CH3-).
⇒ X là Gly4 (0,03 mol ⇄ %m = 36,94%) và Y là CH3COOH3NCH2COOH3NC2H5 (0,07 mol).
Câu 11. Y là CH3NH3OOC-COOH3NC2H5, Z là Gly3.
⇒ nY = 0,05 mol ⇒ nZ = 0,1 mol ⇒ BTKL:
m = 27,2 + 36,5 × (0,05 × 2 + 0,1 × 3) + 18 × 0,1 × 2 = 45,4 gam.
Câu 12. Y là CH3NH3CO3NH4 và Z là HCOOH3NCH3.
Y : x 110x  77y  14,85 x  0,1
⇒ muối khan gồm:



Z : y
2x  y  0, 25
 y  0, 05
Na2CO3 (0,1 mol) và HCOONa (0,05 mol) ⇒ m = 14 gam.
X : x nA  x  y  0, 07
 x  0, 06
Câu 13. 


Y : y nZ  x  2y  0, 08  y  0, 01
M(Z) = 32,75 ⇒ 2 khí là CH3NH2 và C2H5NH2 ⇒ giải hệ cho 0,07 và 0,01 mol.
⇒ X là H2NRCOOH3NCH3 (0,06 mol) và Y là CH3NH3OOCR’COOH3NC2H5 (0,01 mol)
⇒ muối gồm: H2NRCOONa (0,06 mol) và R’(COONa)2 (0,01 mol)
⇒ m muối = 0,06 × (R + 83) + 0,01 × (R’ + 134) = 7,3 ⇒ R = R’ = 14 (-CH2-).

⇒ X là H2NCH2COOH3NCH3 và Y là CH3NH3OOC-CH2-COOH3NC2H5
⇒ %mX = 77,94%.
Câu 14. X gồm C2H5NH3NO3, CH3NH2(CH3)NO3, H2NCH2NH3HCO3, CH2(NH3)2CO3.
⇒ phản ứng với NaOH tạo NaNO3 và Na2CO3 với số mol x và y ⇒ mmuối khan = 85x + 106y = 29,28(g).
Dễ thấy nmuối = nkhí ⇒ x + y = 0,3 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,12 mol; y = 0,18 mol.
BTNT(Na): nNaOH = 0,12 + 0,18 × 2 = 0,48 mol ⇒ V = 0,96 lít ⇒ chọn C.
Câu 15. Lỗi
Câu 16. gt ⇒ X: RCOOH3NR’COOH3NCH3; Y: RCOOH3NR’CO-NH-R’COOH3NCH3.
X : x nE  x  y  0, 2

 x  y  0,1

Y : y nNaOH  2x  3y  0, 5
• G gồm 0,2 mol RCOONa và 0,3 mol H2NR’COONa.
⇒ mG = 0,2 × (R + 67) + 0,3 × (R’ + 83) = 45,5 ⇒ R = 15 và R’ = 14.
⇒ X là CH3COOH3NCH2COOH3NCH3 (%mX = 42,67%)
và Y là CH3COOH3NCH2CO-NH-CH2COOH3NCH3.
Câu 17. X là HCOOH3NCH2COOC2H5 (0,3 mol) và Y là (HCOOH3N)2C2H4 (y mol)
⇒ muối gồm (2y + 0,3) mol HCOONa và 0,3 mol Gly-Na.
⇒ 68 × (2y + 0,3) + 97 × 0,3 = 110,7 ⇒ y = 0,45 mol ⇒ a : b = 0,65.

Fanpage Hóa Học Bắc Trung Nam

Trang 5


Sưu tầm và tổng hợp: Huy Trần (facebook.com/huytran.hcmut)
X : x  nE  x  y  0, 2
 x  0, 05
Câu 18. 



Y : y  nNaOH  2x  y  0, 25  y  0,15
n khí = 0,2 mol = nX + nY ⇒ 1X → 1 khí X’ và 1Y → 1 khí Y’.
mX max  X 'max
m khí = 0,05X’ + 0,15Y’ = 5,5 
 X’ = 59 (C3H9N) và Y’ = 17 (NH3).
• Do sản phẩm chỉ chứa 2 muối ⇒ X là RCOOH3NR’COOHN(CH3)3 và Y là RCOONH4.
⇒ muối gồm RCOONa (0,2 mol) và H2NR’COONa (0,05 mol).
mX max
⇒ 0,2 × (R + 67) + 0,05 × (R’ + 83) = 21,25 
 R = 1 và R’ = 70.
⇒ X là HCOOH3NC5H10COOHN(CH3)3 ⇒ mX max = 11,8 gam.
Câu 19. X là CH3COOH3NCH(CH3)COOH3NC2H5 và Y là H2NCH2COOH3NCH2COOH3NC2H4NH2.

X : x nM  x  y  0,12
 x  0, 02


⇒ %mY = 84,41%.

Y : y nH 2 O  3,5x  4y  0, 47  y  0,1
Câu 20. Do hai amin no đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và không là đồng phân của nhau
CH 3COONH 3


C2 H 4
C 2 H 5 NH 2
X :


 E:
C 2 H 4 (NH 2 ) 2
CH 3COONH 3





0,05 mol
Y : NH 2  CH 2CONH  CH 2  COONH 3C 2H 5
Ta có hệ phương trình:
CH COONa : 0, 04
 n amin  n X  n Y  0,05
 n  0, 02
 X
 Muoái :  3
 m  9,1  9, 0(gam)

Gly  Na : 0, 06

 m E  180n X  177n Y  8,91  n Y  0,03

m gam

Lưu ý: C2H5NH2 còn có đồng phân (CH3)2NH.

Fanpage Hóa Học Bắc Trung Nam

Trang 6




×