ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn này “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An ” là
công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Ngoài những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất cứ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hay cơ sở đào tạo khác.
TP.HCM, ngày 22 tháng 06 năm 2016
Lê Minh Trung
iii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, không thể thiếu sự động viên và tận tình giúp đỡ
của quý Thầy, Cô và các Bạn.
Trƣớc tiên, tôi xin gởi lời cám ơn đến quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Quốc tế
Hồng Bàng nói chung, và Thầy, Cô Viện sau đại học nói riêng.
Và, xin gởi lời cám ơn đặc biệt đến Cô TS. Mai Thị Trúc Ngân – Trƣởng
Ngành Tài chính Ngân hàng - Viện sau đại học - Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng
Bàng, Trƣởng Khoa – Tài chính ngân hàng - Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng
đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn đến các Cô, Chú, Anh, Chị công tác tại Ngân hàng
Thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Tỉnh Long An đã tận
tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập dữ liệu.
Sau cùng, tôi xin gởi lời cám ơn đến tất cả các Bạn lớp CH14.TC1 đã giúp tôi
trong quá trình thực hiện đề tài.
Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thành luận văn tốt
nhất song cũng không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong nhận đƣợc ý kiến
đóng góp của quý Thầy, Cô .
iv
TÓM TẮT
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và phát triển Việt Nam là ngân hàng
đƣợc thành lập sớm nhất ở Việt Nam với chức năng nhiệm vụ chính là huy động
vốn của dân, vốn ngân sách nhà nƣớc để cho vay đầu tƣ phát triển, xây dựng, bổ
sung vốn kinh doanh, xuất - nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ và các mảng dịch vụ
ngân hàng. Với thế mạnh về nguồn vốn giá rẻ, tiềm lực tài chính mạnh nên BIDV
rất chú trọng đến công tác cho vay nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận. Tuy nhiên
việc đẩy mạnh dƣ nợ tín dụng trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới và trong
nƣớc suy thoái, khủng hoảng. Điều này tạo ra những ảnh hƣởng xấu đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vay vốn, một số bị chiếm dụng vốn nên
không khả năng trả nợ vay khi đến hạn. Đề tài “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân
hàng thƣơng mại cổ phần đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Long
An” sẽ tập trung nghiên cứu lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV Tỉnh Long
An và các ngân hàng thƣơng mại.
Trên cơ sở thực trạng hoạt động tín dụng và công tác quản trị rủi ro tín dụng
tại BIDV, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp trọng yếu nhằm khắc phục những hạn
chế trong công tác quản trị, đồng thời cũng kiến nghị đến ngân hàng nhà nƣớc Việt
Nam và BIDV một số vấn đề nhằm hỗ trợ các giải pháp cho các ngân hàng thƣơng
mại trong công tác quản trị rủi ro tín dụng.
v
ABSTRACT
Bank for Investment and Development of Vietnam (BIDV) is the first
established bank in Vietnam. The main function of BIDV is to raise capital from
people and State’s budget capital to loan for investment and development,
construction, adding up to business capital, import and export, monetary business
and banking services. With the strength of inexpensive capital source and firm
financial potential, BIDV-Long An Province focus primarily on loan sector for the
purpose of profit maximization. However, promoting credit outstanding balance in
the context of national and international economic decline and crisis has caused
negative impact towards business activities of enterprises making loans, some of
which are constituted the capital that results in their incapability to pay the loan
upon due. The thesis “Credit risk management at Bank for Industry and
Development – Long An Province Branch” will concentrate in researching credit
risk management at BIDV-Long An Province and other commercial banks. Through
this study, the author presents some concepts on credit risk in banking activities and
the administrative experience of some national and international banks.
Based on the current situation of credit operation and credit risk management
at BIDV, the author proposes some key solutions to handle the shortcomings in
management, while also makes suggestions to the State Bank of Vietnam and BIDV
to support commercial banks in credit risk management operation.
vi
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN
–&—
vii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1
–&—
viii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 2
–&—
ix
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN VỀ VĂN HÓA
–&—
x
MỤC LỤC
LÝ LỊCH KHOA HỌC ................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iii
TÓM TẮT ..................................................................................................................iv
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ....................................................vi
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1 ...................................................vii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 2 ................................................. viii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN VỀ VĂN HÓA .............................ix
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................xv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ .......................................................................................xv
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ..............................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
1.2 Mục tiêu của đề tài................................................................................................1
1.3 Tình hình nghiên cứu............................................................................................2
1.4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3
1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu ........................................................................4
1.6 Những đóng góp mới............................................................................................5
1.7 Bố cục luận văn ....................................................................................................6
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO
TÍN DỤNG..................................................................................................................9
2.1 Một số vấn đề chung về rủi ro tín dụng................................................................9
2.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng: ...........................................................................9
2.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng .................................................................................10
2.1.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ..........................................................................13
2.1.4 Đặc điểm rủi ro tín dụng ................................................................................14
2.1.5 Tác động của rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng và nền
kinh tế xã hội. ............................................................................................................15
2.2 Quản trị rủi ro tín dụng .......................................................................................16
xi
2.2.1 Khái niệm .......................................................................................................17
2.2.2 Sự cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng ........................................................17
2.2.3 Thực hiện quản trị rủi ro tín dụng ..................................................................18
2.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng của một số ngân hàng thƣơng mại trên thế
giới và trong nƣớc...............................................................................................31
2.3.1 Kinh nghiệm thế giới ......................................................................................31
2.3.2 Thực tiễn áp dụng Basel II trong quản lý RRTD tại châu Á ..........................36
2.3.3 Bài học kinh nghiệm về quản trị RRTD rút ra cho BIDV chi nhánh Tỉnh
Long An.....................................................................................................................37
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH TỈNH LONG AN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU....40
3.1 Giới thiệu sơ lƣợc về ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Tỉnh Long An...........................................................................................40
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển
Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An ........................................................................40
3.1.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Long An từ năm 2013-2015 ........................................41
3.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
phát triển Việt Nam chi nhánh Tỉnh Long An giai đoạn 2013-2015 .................43
3.2.1 Thực trạng rủi ro tín dụng ..............................................................................43
3.2.1.1
Quy mô và tốc độ tăng trƣởng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu
tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Tỉnh Long An g iai đoạn 2013-2015 ............43
3.2.1.2
Thực trạng nợ quá hạn tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và phát triển
Việt Nam chi nhánh Tỉnh Long An ..........................................................................44
3.2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP đầu tƣ và
phát triển Việt Nam chi nhánh Tỉnh Long An .........................................................46
3.2.2.1
Mô hình quản trị rủi ro tín dụng ...................................................46
3.2.2.2
Hệ thống chính sách và quy trình quản trị rủi ro tín dụng của ngân
hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam chi nhánh Tỉnh Long An .............46
xii
Phân cấp thẩm quyền trong hoạt động tín dụng tại chi nhánh ..................................50
3.2.3 Đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An từ năm 2013
– 2015........................................................................................................................52
3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu:...................................................................................59
3.3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................59
3.3.2 Quy trình nghiên cứu: ....................................................................................59
3.3.3 Phƣơng pháp chọn mẫu: .................................................................................60
3.3.4 Cách xử lý các dữ liệu thu thập: .....................................................................61
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................63
4.1 Định hƣớng về quản trị rủi ro tín dụng của BIDV Tỉnh Long An đến năm 2020
............................................................................................................................63
4.2 Kết quả nghiên cứu về công tác quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV chi nhánh
Tỉnh Long An. ....................................................................................................66
4.2.1 Mô tả mẫu .......................................................................................................66
4.2.2 Đánh giá kết quả khảo sát ..............................................................................66
4.3 Một số giải pháp hoàn thiện tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP
đầu tƣ và phát triển Việt Nam- Chi nhánh Tỉnh Long An..................................76
4.3.1 Chú trọng đến công tác thu thập và xử lý thông tin đi đôi với việc xây dựng
mạng lƣới thông tin hiệu quả. ...................................................................................76
4.3.2 Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay .................................77
4.3.3 Hoàn thiện xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro ............80
4.3.4 Thiết lập hệ thống thông tin phục vụ việc phân tích, đánh giá, nhận dạng,
theo dõi và phòng ngừa rủi ro tín dụng .....................................................................80
4.3.5 Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phân tích tín dụng ...................................82
4.3.6 Nhóm giải pháp về xử lý nợ xấu, tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng tín dụng,
trích đủ dự phòng rủi ro, đảm bảo an toàn hệ thống .................................................83
4.3.7 Nhóm giải pháp về thực hiện Basel II tại BIDV ............................................83
4.4 Đánh giá những đóng góp và hạn chế của luận văn ...........................................86
4.4.1 Những đóng góp của luận văn ........................................................................86
xiii
4.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân .....................................................................87
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................90
5.1 Kiến nghị ............................................................................................................90
5.1.1 Kiến nghị đối với BIDV .................................................................................90
5.1.2 Kiến nghị đối với NHNN ...............................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................94
PHỤ LỤC....................................................................................................................1
xiv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Diễn giải
Ký
hiệu
BCTC
Bác cáo tài chính
BIDV
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
CAR
Tỷ lệ an toàn vốn
CIC
Trung tâm thông tin tín dụng ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam
DNNN
Doanh nghiệp Nhà nƣớc
DPRR
Dự phòng rủi ro
DVKH
Dịch vụ khách hàng
HĐQT
Hội đồng quản trị
HSC
Hội sở chính
IFRS
Chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế
NHNN
Ngân hàng nhà nƣớc
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
QĐ
Quyết định
QHKH
Quan hệ khách hàng
QTRRTD
Quản trị rủi ro tín dụng
QTTD
Quản trị tín dụng
TMCP
Thƣơng mại cổ phần
VND
Đồng Việt Nam
WTO
Tổ chức thƣơng mại thế giới
XHTD
Xếp hạng tín dụng
xv
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.2: Mô hình xếp hạng của công ty Moody’s và Standard & Poor .................21
Bảng 2.3 Khuyến cáo mức trích lập dự phòng rủi ro cho các TCTD........................30
Bảng 2.4 Thực tiễn áp dụng Basel II tại châu Á........................................................36
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2013-2015 ...............................................41
Bảng 3.2: So sánh Dƣ nợ tín dụng qua các năm .......................................................43
Bảng 3.3. Các chỉ tiêu tăng trƣởng tín dụng giai đoạn 2013-2015 ...........................44
Bảng 3.4: Cơ cấu nợ quá hạn theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2015..................................44
Bảng 3.5: Phân loại nhóm nợ theo Thông tƣ 02 và trích dự phòng DPRR của BIDV
năm 2013-2015..........................................................................................................45
Bảng 3.6: Bảng tỷ lệ dự phòng rủi ro theo phân loại nợ ...........................................48
Bảng 4.1: Chỉ tiêu kế hoạch tài chính đến năm 2020 ...............................................65
Bảng 4.2 Thống kê đặc điểm cán bộ ngân hàng tham gia khảo sát...........................66
Bảng 4.3 Đánh giá của cán bộ về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng từ phía hội sở
BIDV .........................................................................................................................69
Bảng 4.4 Đánh giá của cán bộ về nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng từ phía BIDV
chi nhánh tỉnh Long An ..............................................................................................71
Bảng 4.5 Kết quả khảo sát khách hàng......................................................................73
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng ..........................................................................10
Sơ đồ 2.2: Các hình thức rủi ro tín dụng...................................................................12
Sơ đồ 3.1 : Mô hình tổ chức của BIDV Tỉnh Long An ............................................41
Sơ đồ 3.2 Mô hình hoạt động tín dụng của BIDV ....................................................46
Sơ đồ 3.3: Mô hình phê duyệt đề xuất tín dụng của BIDV.......................................51
Sơ đồ 3.4: Mô hình phê duyệt rủi ro tín dụng của BIDV..........................................51
xvi
1.1
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại, tín dụng luôn là nghiệp vụ quan
trọng nhất, nó mang lại nguồn thu nhập chính để duy trì hoạt động cho bộ máy quản
lý, đồng thời tích lũy lợi nhuận cho ngân hàng. Chính vì lẽ đó, tại bất cứ ngân hàng
thƣơng mại nào hiệu quả của hoạt động tín dụng cũng luôn đƣợc quan tâm hàng
đầu. Để nâng cao đƣợc hiệu quả của hoạt động tín dụng thì không thể không nhắc
đến rủi ro tín dụng. Rủi ro tín dụng luôn tồn tại trong hoạt động tín dụng, nó không
thể đƣợc loại bỏ hoàn toàn mà chỉ có thể hạn chế đến mức thấp nhất có thể, đồng
thời áp dụng các biện pháp khắc phục chủ động khi rủi ro xảy ro.
Với tình hình hội nhập sâu của nền kinh tế nhƣ hiện nay, Việt Nam không
ngừng mở cửa để thu hút vốn từ bên ngoài, rủi ro tín dụng cũng thay đổi từ các yếu
tố tác động trong nƣớc, nay đã tăng lên gấp nhiều lần từ áp lực của các cuộc khủng
hoảng kinh tế thế giới và khu vực, cũng nhƣ sự cạnh tranh khốc liệt từ các ngân
hàng nƣớc ngoài. Vì vậy, vấn đề quản trị và giảm thiểu rủi ro tín dụng đang trở nên
cấp thiết hơn bao giờ hết.
Với những gì đang có, việc quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) đƣợc đánh giá là một trong
những ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu lớn trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại tại Việt
Nam. Tính đến ngày 30/09/2015 tỷ lệ nợ xấu của BIDV đã lên đến 2,16% tăng nhẹ
so với 2,03% thời điểm đầu năm. Trong đó, tỉ lệ nợ xấu của BIDV Long An ở mức
0,38% .Đứng trƣớc sự biến đổi không ngừng của nền kinh tế, sự biến hóa của các
yếu tố rủi ro trở nên đa dạng. Thực trạng đặt ra là phải thay đổi và tìm ra các giải
pháp tốt nhất có thể để hoàn thiện công các quản trị rủi ro tín dụng tại BIDV nói
chung (và tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh tỉnh Long An nói riêng.
Đó là lý do tác giả quyết định chọn đề tài “ Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long
An ” làm luận văn thạc sĩ ngành Tài chính -Ngân hàng.
1.2
Mục tiêu của đề tài
2
§ Mục tiêu chung:
Làm rõ thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng. Từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An.
§ Mục tiêu cụ thể:
Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín
dụng.
Phân tích đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An.
Trên cơ sở đó đề ra giải pháp để khắc phục tồn tại và đƣa ra đề xuất giúp đơn
vị hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín dụng.
1.3
Tình hình nghiên cứu
Đã có nhiều công trình nghiên cứu về rủi ro tín dụng liên quan đến luận văn
nghiện cứu:
Ø Lê Nhật Tân (2013), “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Á Châu
”, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng đại học Công nghệ TP.HCM.
Þ Luận văn đã trình bày một cách tổng quan những khái niệm cơ bản nhất về
tín dụng, rủi ro tín dụng, các phƣơng pháp hiệu quả trong quản trị rủi ro tín dụng.
Đó là nguyên tắc Basel trong quản trị rủi ro tín dụng. Qua đó, luận văn đã khái quát
đƣợc bức tranh toàn cảnh về hoạt động tín dụng cũng nhƣ quản trị rủi ro tín dụng tại
ngân hàng ACB.
Ø Đỗ Thị Thu Quỳnh (2012), “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại
ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam – Chi nhánh 1 TP.HCM”, Luận
văn Thạc sĩ Trƣờng đại học Kinh tế TP.HCM.
Þ Công trình này tập trung nghiên cứu về các chỉ tiêu lƣợng hoá định tính và
định lƣợng bằng phƣơng pháp Moody’s và Standard & Poor cũng nhƣ tập trung
nghiên cứu về các nguyên tắc Basel trong quản trị rủi ro tại Ngân hàng Công
thƣơng chi nhánh 1 – TP.HCM.
3
Ø Lê Khắc Thái (2014) “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Đầu tư
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM ”, Luận văn Thạc sĩ Trƣờng
đại học Công nghệ TP.HCM.
Þ Luận văn đã hệ thống hoá lý luận về rủi ro tín dụng và quản trị rủi ro tín
dụng trên cơ sở ứng dụng nguyên tắc Basel trong xây dựng mô hình quản trị rủi ro
tín dụng cho các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Luận văn đã phân tích và
đánh giá đƣợc thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đang áp dụng tại ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh TP.HCM.
Tóm lại, các luận văn trên đã tập trung làm rõ và hệ thống hóa lý luận về rủi
ro tín dụng và quản trị rủi ro tín dụng trên cơ sở ứng dụng các nguyên tắc Basel và
phƣơng pháp Moody’s và Standard & Poor trong xây dựng mô hình quản trị rủi ro
tín dụng cho các ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam. Tuy nhiên do sự biến đổi
không ngừng của nền kinh tế và các yếu tố rủi ro khách quan cũng nhƣ chủ quan.
Đồng thời, do yếu tố đặc thù của nền kinh tế ở mỗi quốc gia, việc áp dụng các mô
hình, phƣơng pháp kinh tế trên thế giới ứng dụng tại Việt Nam cần có sự chuyển
hóa, thay đổi phù hợp riêng với các nền kinh tế khác nhau.
Chính vì lẽ đó, việc xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng cho các ngân
hàng thƣơng mại tại Việt Nam cũng phải cần có sự thay đổi, các tiêu chí đánh giá,
phân loại khách hàng cá nhân lẫn doanh nghiệp phải đƣợc xem xét kỹ hơn ở nghiều
góc độ hơn bằng việc áp dụng các mô hình nhƣ: mô hình chất lƣợng 6C, mô hình
điểm số Z, mô hình tính toán tổn thất tín dụng dự kiến, …cập nhật các nguyên tắc
Basel II và thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 của Ngân hàng nhà nƣớc
quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro
và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi
nhánh ngân hàng nƣớc ngoài, để hoàn thiện mô hình quản trị rủi ro tín dụng cho các
ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam nói chung và ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An nói riêng.
1.4
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu
4
– Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An.
– Khách thể nghiên cứu: Ban lãnh đạo, các chuyên gia, nhân viên tín dụng,
khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân của ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An.
Phạm vi nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung vào nghiên cứu những vấn đề lý luận
và thực tiễn công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An trong thời gian vừa qua.
Để đánh giá và kiến nghị các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tín
dụng có hiệu quả trong thời gian tới.
ü Phạm vi không gian: Các hoạt động kinh doanh của ngân hàng, trong đó tập
trung nghiên cứu công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng Thƣơng mại Cổ
phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An.
ü Phạm vi thời gian:
– Số liệu thứ cấp trong 3 năm từ năm 2013 đến 2015 qua các báo cáo thƣờng
niên của ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh tỉnh Long An.
Số liệu sơ cấp là kết quả khảo sát tiến hành từ tháng 12 năm 2015 đến tháng
01 năm 2016.
1.5
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu
Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu là phƣơng pháp định tính với các kỹ thuật
nhƣ:
§ Phƣơng pháp lịch sử: nhằm kế thừa những thành quả nghiên cứu và tƣ liệu
thống kê của các tác giả đã thực hiện trƣớc đây trong các đề tài đã công bố, các tài
liệu khoa học trên các tạp chí khoa học, chuyên ngành và các văn bản pháp quy liên
quan đến đề tài.
§ Phƣơng pháp thống kê mô tả: xử lý các nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ các
báo cáo tài chính thƣờng niên, nhằm thấy rõ công tác quản trị rủi ro tín dụng tại
5
ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh
Long An.
§ Phƣơng pháp phân tích so sánh: thông qua các dữ liệu thứ cấp của ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An qua
3 năm trở lại đây.
§ Phƣơng pháp điều tra khảo sát: sử dụng các bảng câu hỏi khảo sát để tiến
hành điều tra thăm dò ý kiến ban lãnh đạo, nhân viên tín dụng tại ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An,
khách hàng doanh nghiệp và cá nhân có quan hệ tín dụng tại ngân hàng Thƣơng mại
Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV)– Chi nhánh tỉnh Long An.
Thời gian nghiên cứu:
Số liệu thứ cấp trong 3 năm từ 2013 đến 2015
Số liệu sơ cấp là kết quả khảo sát tiến hàng từ tháng 12 năm 2015 đến tháng
01 năm 2016.
1.6
Những đóng góp mới
Thứ nhất, luận văn này làm rõ những cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín
dụng, quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam, từ đó:
Luận văn cho thấy công tác quản trị rủi ro tín dụng phải đƣợc bắt đầu từ khâu
thẩm định khách hàng cho đến khi kết thúc việc thu hồi nợ của khách hàng vay.
Luận văn đã khẳng định tính cấp thiết trong công tác quản trị rủi ro tín dụng
đó là "các khoản nợ tại các NHTM Việt Nam tất yếu và nhanh chóng phải đƣợc đo
lƣờng, phân loại, lƣợng hóa các rủi ro theo thông lệ quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu
hội nhập trong quản trị ngân hàng"
Thứ hai, trên cơ sở đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam, luận văn phân tích những hạn chế trong quản trị rủi ro
tín dụng, tìm ra các nguyên nhân để từ đó kiến nghị các giải pháp có hiệu quả và
khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của các ngân hàng
thƣơng mại Việt Nam trong thời gian tới.
6
Thứ ba, luận văn đề xuất cần khẩn trƣơng và thận trọng trong chiến lƣợc hợp
nhất, sáp nhập các TCTD để nâng cao năng lực tài chính, năng lực quản trị trong xu
thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng của đất nƣớc
Thứ tƣ, qua nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản trị RRTD tại
BIDV chi nhánh Tỉnh Long An luận văn đã đƣa ra những ý kiến đóng góp mới để
công tác quản trị rủi ro tại BIDV chi nhánh Tỉnh Long An ngày càng hoàn thiện
hơn.
Một số hạn chế mà ngân hàng cần phải xây dựng và hoàn thiện để công tác
quản trị rủi ro đạt hiệu quả nhất:
ü Tập trung hòa thiện cơ sở hạ tầng dữ liệu phục vụ công tác xây dựng các hệ
thống xếp hạn tín dụng và phân loại rủi ro theo chuẩn mực quốc tế.
ü Xây dựng và hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và hệ thống chấm
điểm.
ü Rà soát lại các chính sách và văn bản tín dụng toàn hệ thống để đánh giá lại
tính đồng bộ và mức độ đáp ứng các yêu cầu đƣợc đặt ra trong chính sách quản trị
rủi ro.
ü Hoàn thiện cơ chế giám sát chất lƣợng tín dụng cho toàn bộ vòng đời của các
khoản vay.
ü Xây dựng và hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng
ü Xây dựng, vận hành và hoàn thiện hệ thống thu hồi và tái cấu trúc nợ.
ü Hội đồng quản trị rủi ro thực hiện họp định kỳ nhằm giám sát chất lƣợng tín
dụng của ngân hàng, theo dõi tình hình triển khai các chiến lƣợc quan trọng và đƣa
ra các hành động kịp thời.
1.7
Bố cục luận văn
Luận văn có kết cấu 5 chƣơng bao gồm:
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
7
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH LONG AN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
8
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho các NHTM. Song
hoạt động này cũng luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro cao. Chính vì vậy, NHTM
phải thƣờng xuyên thực hiện nhiều biện pháp phù hợp nhằm tăng cƣờng quản trị rủi
ro, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Với vốn kiến thức ít ỏi của mình, bằng
cách sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính làm phƣơng pháp nghiên cứu chính
kết hợp với phƣơng pháp định lƣợng để xác định các chỉ tiêu đánh giá. Qua đó tác
giả sẽ tiếp cận và tìm hiểu quy trình quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An.
9
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ
RỦI RO TÍN DỤNG
2.1
Một số vấn đề chung về rủi ro tín dụng
2.1.1
Khái niệm về rủi ro tín dụng:
« Khái niệm về tín dụng
Có nhiều khái niệm về tín dụng để tham khảo:
Theo Lê Thị Mận (2009) thì nếu hiểu theo nghĩa rộng, tín dụng là quan hệ xã
hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa chủ thể kinh tế này với chủ thể kinh tế khác
trên nguyên tắc có hoàn trả.
Nói cách khác, tín dụng là sự chuyển nhƣợng tạm thời quyền sử dụng một
lƣợng giá trị nhất định dƣới hình thức hiện vật hay tiền tệ trong một thời hạn nhất
định từ ngƣời cho vay (ngƣời sở hữu) sang ngƣời đi vay (ngƣời sử dụng) và khi đến
hạn phải hoàn trả lại với một lƣợng giá trị lớn hơn cái ban đầu. Khoản giá trị dôi ra
này đƣợc gọi là lợi tức tín dụng.
Theo Trần Huy Hoàng (2010) thì tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại qua
các hình thái xã hội khác nhau. Hiểu một cách thông thƣờng nhất, tín dụng là vay
mƣợn. Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân
hàng cho khách hàng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Theo Nguyễn Minh Kiều (2012) thì tín dụng, theo tiếng Latinh gọi là
creditium, tiếng Anh gọi là credit, có nghĩa là sự vay mƣợn. Về mặt tài chính, tín
dụng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang cho
ngƣời sử dụng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Từ việc tham khảo các khái niệm trên tác giả rút ra khái niệm về tín dụng: tín
dụng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang cho
ngƣời sử dụng trong một thời gian nhất định với một khoản chi phí nhất định.
Khoản chi phí này còn đƣợc gọi là lợi tức tín dụng.
« Khái niệm về rủi ro tín dụng
Theo Lê Thị Mận (2009) thì rủi ro tín dụng là loại rủi ro phát sinh do khách
hàng vay nợ không đủ khả năng chi trả cho ngân hàng.
10
Theo Trần Huy Hoàng (2010) thì rủi ro tín dụng còn đƣợc gọi là rủi ro mất
khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn. Rủi ro tín dụng đƣợc hiểu là loại rủi ro phát sinh
trong quá trình cấp tín dụng của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách
hàng không trả đƣợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng theo hợp đồng.
Cũng theo khoản 01 Điều 03 của Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày
21/01/2013 của Ngân hàng nhà nƣớc quy định về phân loại tài sản có, mức trích,
phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro
trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài thì “Rủi ro
tín dụng trong hoạt động ngân hàng (sau đây gọi tắt là rủi ro) là tổn thất có khả năng
xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài do khách
hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ
nghĩa vụ của mình theo cam kết ”.
Từ những nội dung trình bày ở trên có thể hiểu rủi ro tín dụng loại rủi ro phát
sinh trong quá trình cho vay của ngân hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách
hàng không trả đƣợc nợ hoặc trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.
Rủi ro tín dụng còn đƣợc gọi là rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn.
2.1.2
Phân loại rủi ro tín dụng
v Phân loại theo nguyên nhân phát sinh
Theo Trần Huy Hoàng (2010) thì nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi
ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân chia thành các loại sau:
Sơ đồ 2.1: Phân loại rủi ro tín dụng