Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

Nợ xấu và xử lý nợ xấu tại ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (700.44 KB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------

NGUYỄN ĐỨC ANH PHÚC
NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------------------------------------

NGUYỄN ĐỨC ANH PHÚC
NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201



GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
TS.HỒ CÔNG HƢỞNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


i

LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giảng viên trường Đại học Ngân hàng
đã giúp đỡ để có thể hoàn thành luận văn. Đặc biệt em xin cảm ơn thầy TS. Hồ
Công Hưởng, giảng viên đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành khóa luận
này. Mặc dù bận rộn với rất nhiều công việc, nhưng thầy vẫn dành thời gian, nhiệt
tình hướng dẫn, chỉ bảo em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận. Nhờ đó em đã
có được những kiến thức quý báu về cách thức nghiên cứu vấn đề cũng như nội
dung của đề tài, để em có thế hoàn thành tốt khóa luận của mình. Một lần nữa em
xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới thầy.
Em cũng xin gửi lòi cảm ơn chân thành đến Ban giám đốc cùng các cùng cán
bộ ngần hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam - Phòng giao dịch Thủ Đức đã
tạo điều kiện tốt cho em trong quá trình thực tập.
Do giới hạn về mặt thời gian cũng như trình độ nên khóa luận khó tránh khỏi
những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của Quí thầy cô cùng các
bạn để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP.HCM, ngày….tháng….năm….
Tác giả luận văn


ii


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự
hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của
người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc
và được trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Tác giả luận văn


iii

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Mục đích của khóa luận này là để người đọc có thể nắm bắt được các tổng
quan về rủi ro và quản lý rủi ro trong hoạt động. Từ những khái quát về lý thuyết
trên sẽ làm cơ sở cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu thực trạng xử lý nợ xấu tại
VIB.
Trình bày rất khái quát về MB, điển hình là phân tích thực trạng tín dụng và
rủi ro tín dụng tại MB giai đoạn năm 2051 – 2017 để giúp người đọc có được cái
nhìn tổng quan về hoạt động tín dụng tại ngân hàng. Từ những phân tích này, nêu ra
được VIB có những thành công và hạn chế nào trong công tác QTRRTD nhằm duy
trì mục tiêu hoạt động an toàn, kinh doanh hiệu quả. Từ những mặt hạn chế VIB còn
tồn tại trong công tác QTRRTD làm cơ sở để tác giả đưa ra những đề xuất phù hợp
cho VIB trong giai đoạn tiếp theo.
Dựa trên nền tảng cơ sở lý luận và thực tiễn phân tích công tác QTRRTD tại
VIB và những phương hướng mục tiêu của MB trong giai đoạn tiếp theo. Tác giả đã
đề xuất một vài giải pháp liên quan đến.


iv


ABSTRACT
The international economic integration of our country is going deeper and
deeper. Integration opens many opportunities for development but indispensable,
there are many challenges for the economy, including the banking sector. In a
market economy, a bank is a special kind of business that is intangible, does not
exist in the form of material as normal business. In order to ensure competition, to
stand and develop, commercial banks in Vietnam need to improve and overcome the
deficiencies in comparison with other international banks in terms of technology and
professionalism. subjects, optimal products, management mechanism, ... And in
addition to these aspects can not fail to mention the problem of bad debt is a matter
worth attention.
The problem of bad debt has been the top concern of the banking system for
many years, which greatly influences the flow of money into the economy, causing
huge losses and could cause a bank to fail. It is therefore important and urgent for
banks to develop a sound prevention and treatment process that will help smooth the
bank's operations and contribute positively to the bank's operations. competition and
international integration.
Vietnam International Commercial Joint Stock Bank (VIB) is one of the
leading commercial banks in Vietnam. VIB is listed on the list of 500 banks in the
Asia Pacific region. the price of The Asian Banker. VIB bad debt rate has a positive
change. Recognizing the importance of hedging bank credit risk and dealing with
bad debt of VIB is new. Therefore, I chose the topic "bad loans and how to treat bad
loans at international joint stock commercial bank"
The purpose of this thesis is to enable the reader to grasp the risk and risk
management in action. From the above theoretical background will be the basis for
the implementation of the objective of researching bad debt situation in VIB.


v


Overview of MB, typically a credit and credit risk analysis at MB from
2051 to 2017, gives the reader an overview of credit activity at the bank. Based on
these analyzes, VIB has shown that there are some successes and limitations in the
operation of risk management in order to maintain the objective of safe and effective
business operation. From the limitations VIB still exist in the work of risk
management as the basis for the author to make recommendations suitable for VIB
in the next phase.
Based on the theoretical and practical basis of the analysis of risk
management activities in VIB and the direction of MB in the next phase. The author
has proposed several solutions related to
This thesis will answer 4 questions
 What is the bad debt rate in VIB period 2015 - 2017?
 What has International Commercial Joint Stock Bank do to manage credit
risk in the period 2015-2017?
 What are the advantages and disadvantages of the NPL prevention and
treatment at VIB?
 Which measures contribute to the prevention and treatment of bad debt in
VIB?
Qualitative methods: based on theories of credit risk management and NPLs are
being applied, thus forming a theoretical basis for the research topic. Use statistical
methods, describe, synthesize, analyze and answer research questions to clarify bad
debt management at VIB and make recommendations.
About research subjects
Bad loans, prevention and treatment at International Commercial Joint Stock Bank.
Research scope


vi


+ Space: The risk management for lending activities is studied in the
dissertation limited to the field survey in Thu Duc branch.
+ On time: focus on the period of 2015 - 2017.
To achieve the objectives of the research, to answer the questions raised, the
thesis aims to address the following issues:
Overview study: Dissertation researches on books, newspapers, documents
related to credit risk, credit risk management and bad debt in commercial banks so
as to generalize and synthesize basic related theories, as the premise for the research
content.
Overview of business performance, NPL ratio and risk provisions at
Vietnam International Commercial Joint Stock Bank for the period 2015 - 2017.
Based on the collected data, the calculation of the bad debt quality
assessment criteria at VIB, based on the system of regulations, operational
procedures, cases of credit risk at the unit for evaluation. The advantages and
disadvantages in dealing with bad debt in VIB, thus suggesting feasible solutions,
reaching international standards, contributing to improving the prevention and
treatment of bad debts in VIB.
Contribution of the project
First, the thesis clarifies the theoretical bases for credit risk, risk
management, bad debt and how to prevent and deal with commercial banks, thereby
clarifying the bank. VIB.
Secondly, through the assessment of bad debt situation in VIB over time,
investigating some causes of bad debts, preventive and handling measures have been
applied in order to identify weaknesses and deficiencies. at VIB bank.


vii

Thirdly, from the above mentioned constraints, then propose effective and
feasible solutions to improve the prevention and treatment of bad debts in VIB.



viii

MỤC LỤC
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI......................................................................................... 6
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI
RO TÍN DỤNG................................................................................................................................. 6
1.1.1. Rủi ro tín dụng................................................................................................... 6
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng...................................................................................... 6
1.1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng........................................................................................ 7
1.1.1.4. Một số chỉ tiêu đo lường và đánh giá rủi ro tín dụng
.......................................................................................................................................................

15
1.1.1.5.Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng
.......................................................................................................................................................

18
1.1.2. Quản lý rủi ro tín dụng................................................................................ 19
1.1.2.1. Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng
.......................................................................................................................................................

19
1.1.2.2. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng
.......................................................................................................................................................

20

1.1.2.4. Hiệp ước Basell 2
.......................................................................................................................................................

25
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1......................................................................................................... 28
CHƢƠNG 2........................................................................................................................................ 29
THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM
(VIB)........................................................................................................................................................ 29
2.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG


THƢƠNG VIỆT NAM............................................................................................................. 29
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động kinh doanh...........32
2.1.1.1. Chức năng
.......................................................................................................................................................

32
2.1.1.2. Nhiệm vụ
.......................................................................................................................................................

32
2.1.1.3. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
.......................................................................................................................................................

32
2.1.2. Mô hình tổ chức bộ máy............................................................................. 34


ix


2.1.3. Tổng quan hoạt động kinh doanh.......................................................... 36
2.2. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM............................................................................................... 40
2.2.1. Hoạt động tín dụng tại NHTMCP Quốc Tế VIB............................ 40
2.2.2. Tình hình nợ quá hạn và nợ xấu............................................................. 46
2.2.3. Tình hình trích lập và dự phòng rủi ro............................................... 48
2.2.4. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP
Quốc Tế Việt Nam...................................................................................................... 51
2.2.4.1. Chính sách quản trị rủi ro tín dụng
.......................................................................................................................................................

51
2.2.4.2. Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tín dụng
.......................................................................................................................................................

58
2.2.4.3. Kiểm soát rủi ro tín dụng
.......................................................................................................................................................

62
2.2.4.4. Quy định về những bảo đảm an toàn cho vay
.......................................................................................................................................................

64
2.2.4.5. Xử lý và thu hồi nợ
.......................................................................................................................................................

65
2.2.4.6. Thực hiện Basel 2
.......................................................................................................................................................


66
2.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ............................................................ 67
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc........................................................................................... 67
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục................................................................. 69
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2......................................................................................................... 70
CHƢƠNG 3........................................................................................................................................ 71


MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC NGĂN NGỪA VÀ

XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB)....71
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ
PHẦN QUỐC TẾ.......................................................................................................................... 71
3.1.1. Định hƣớng phát triển chung của ngân hàng thƣơng mại cổ
phần Quốc tế................................................................................................................. 71


x

3.1.2. Định hƣởng phát triển hoạt động tín dụng tại ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Quốc tế................................................................................ 74
3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ TÌNH TRẠNG NỢ XẤU VÀ NÂNG CAO HIỆU
QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NHTMCP QUỐC TẾ VIB............................................ 75
3.2.1. Nâng cao hiệu quả mô hình tổ chức quản trị rủi ro tín dụng . 75

3.2.2. Hoàn thiện hệ thống đo lƣờng rủi ro tín dụng................................ 75
3.2.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị danh mục cho vay.........78
3.2.4. Hoàn thiện quy trình cho vay của ngân hàng.................................. 82

3.2.5. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ........................... 83
3.2.6. Nâng cao trình độ và hạn chế rủi ro đạo đức cán bộ....................84
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3......................................................................................................... 86
KẾT LUẬN.......................................................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO


xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt
ALCO
VIB
DMCV
DNNN
DPRR
ĐVKD
HĐQT
NHTMCP
NQH
QHKH
QLRRTD
RRTD
SXKD
TSĐB
TCTD


xii


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Kết quản hoạt động kinh doanh VIB năm 2015 - 2017............................37
Bảng 2. 2. Cơ cấu doanh thu của VIB năm 2015 – 2017.......................................... 38
Bảng 2. 3. Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng và loai hình doanh nghiệp....42
Bảng 2 4. Bảng dư nợ theo nghành nghề kinh doanh............................................... 44
Bảng 2.5. Cơ cấu nhóm nợ của ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế.................46
Bảng 2.6. Trích lập dự phòng rủi ro các khoản vay cho khách hàng........................48
Bảng 2.7. Tỷ lệ khả năng bù đắp rủi ro.................................................................... 49
Bảng 2.8. Hạng mức hệ số tín nhiệm và nguy cơ doanh nghiệp............................... 56
Bảng 2.9. Tổng hợp điểm cho khách hàng............................................................... 61
Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu tài chính dự kiến năm 2018 của VIB............................... 71


xiii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng...................................................................8
Hình 1.2. Quy trình tín dụng.................................................................................... 10
Hình 2.1. Logo Ngân hàng VIB............................................................................... 29
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy VIB....................................................................... 34
Hình 2.3. Quy mô tổng tài sản và lợi nhuận một số ngân hàng năm 2017...............40
Hình 2. 4. Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn........................................................................ 41
Hình 2 5. Dư nự cho vay theo đối tượng khách hàng và theo loại hình doanh nghiệp
43
Hình 2.6. Dư nợ theo nghành nghề kinh doanh........................................................ 45
Hình 2.7. Tỷ lệ nợ xấu,nợ quá hạn và nợ đủ tiêu chuẩn........................................... 47
Hình 2.8. Tổng nợ xấu và DPRR đã trích................................................................. 49
Hình 2.9. Tỷ lệ nợ xấu một số ngân hàng Việt Nam năm 2017................................51
Hình 2.10. Quy trình tín dụng và hệ thống xếp hạng nội bộ tại VIB........................58



1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Hội nhập kinh tế Quốc tế của nước ta đang diễn ra ngày càng sâu rộng. Hội
nhập mở ra nhiều cơ hội phát triển nhưng không thể thiếu đó là không ít thách thức
đối với nền kinh tế, trong đó có lĩnh vực ngân hàng. Trong nền kinh tế thị trường,
ngân hàng là một loại doanh nghiệp đặc biệt sản phẩm vô hình, không tồn tại dưới
dạng vật chất như các doanh nghiệp bình thường. Để đảm bảo được sự cạnh tranh,
đứng vững và phát triển thì các ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải cải thiện
và khắc phục các mặt còn thiếu sót so với các ngân hàng thế giới về các mặt như
công nghệ, trình độ chuyên môn, các sản phẩm tối ưu, cơ chế quản lý,… .Và ngoài
những mặt này không thể không nhắc đến vấn đề nợ xấu là vấn đề đáng cần được
quan tâm đến.
Vấn đề nợ xấu được quan tâm hàng đầu của hệ thống ngân hàng trong nhiều
năm, nó ảnh hưởng lớn đến dòng tiền lưu thông vào kinh tế gây ra những mất mát to
lớn và có thể khiến cho một ngân hàng bị phá sản. Vì vậy việc mà đưa ra công tác
phòng ngừa và xử lý hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng phát triển là vô cùng quan trọng
và cấp bách điều này giúp cho hoạt động của ngân hàng diễn ra trơn tru hơn và góp
phần tích cực cho việc canh tranh và hội nhập Quốc tế.
Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (VIB) là một trong các Ngân hàng
TMCP đang dần khẳng định được vị trí của mình trong ngành ngân hàng và VIB có
tên trong danh sách 500 ngân hàng thuộc khu vực Châu Á Thái Bình Dương được
đánh giá của tổ chức The Asian Banker .Tỷ lệ nợ xấu của VIB có những biến đổi
khả quan. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc phòng ngừa rủi ro hoạt động tín
dụng ngân hàng và việc xử lý nợ xấu của VIB có gì mới. Do vậy em đã lựa chọn đề
tài ― Nợ Xấu Và Xử Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng TMCP Quốc Tế‖



2

Mục tiêu đề tài
Phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu, công tác phòng ngừa và xử lý nợ xấu
tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam. Từ đó đề ra các biện pháp góp phần quản
trị rủi ro nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt
Nam.
 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng, rủi ro tín dụng và nợ xấu của ngân
hàng thương mại.
 Tìm hiểu về thực trạng nợ xấu và quản lý nợ xấu tại VIB, chỉ ra những ưu
điểm, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó.
 Trên cơ sở thực tiễn hiện nay tại VIB, đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm
tăng cường việc ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại VIB.
Câu hỏi nghiên cứu
 Tỷ lệ nợ xấu tại VIB giai đoạn 2015 – 2017 như thế nào?
 Ngân hàng TMCP Quốc Tế đã làm gì để quản trị rủi ro tín dụng giai đoạn
2015-2017?
 Công tác ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại VIB có những ưu điểm và hạn
chế nào?
 Những biện pháp nào góp phần tăng cường việc ngăn ngừa và xử lý nợ xấu
tại VIB?
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
Nợ xấu, công tác phòng ngừa và xử lý tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế.
 Phạm vi nghiên cứu


3

+ Về không gian: Quản trị rủi ro đối với hoạt động cho vay được nghiên cứu

trong luận văn giới hạn trong phạm vi khảo sát thực tế tại chi nhánh Thủ Đức.
+ Về thời gian: tập trung vào giai đoạn 2015 - 2017.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính: dựa trên lý luận về quản trị rủi ro tín dụng và nợ xấu
đang được áp dụng, từ đó hình thành cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. Sử dụng
phương pháp thống kê, mô tả, tổng hợp, phân tích và trả lời các câu hỏi nghiên cứu
để làm rõ được công tác quản lý nợ xấu tại VIB và đưa ra kiến nghị.
Nội dung nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, trả lời các câu hỏi đã đặt ra, khóa luận
hướng đến việc giải quyết các nội dung sau:
Nghiên cứu tổng quan: Luận văn nghiên cứu các sách, báo, tài liệu có liên
quan đến rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng và nợ xấu tại ngân hàng thương mại
để từ đó khái quát, tổng hợp cơ sở lý thuyết có liên quan, làm tiền đề cho nội dung
nghiên cứu.
Khái quát về tình hình hoạt động kinh doanh, tỷ lệ nợ xấu, số dự phòng rủi
ro tại Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam giai đoạn 2015 – 2017.
Dựa trên số liệu thu thập được, tính toán các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nợ
xấu tại VIB, căn cứ vào hệ thống quy định, quy trình nghiệp vụ, những trường hợp
phát sinh rủi ro tín dụng tại đơn vị để đánh giá những mặc ưu và nhược điểm trong
công tác xử lý nợ xấu tại VIB, từ đó đề xuất những giải pháp có tính khả thi, tiếp cận
chuẩn mực quốc tế, góp phần nâng cao việc ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại VIB.


4

Đóng góp của đề tài
Thứ nhất, khóa luận làm rõ những cơ sở lý luận về rủi ro tín dụng, quản lý
rủi ro, nợ xấu và cách thức ngăn ngừa, xử lý đối với ngân hàng thương mại, từ đó,
làm rõ lên đối với ngân hàng VIB.
Thứ hai, thông qua đánh giá thực trạng nợ xấu tại VIB thời gian qua, khảo

sát một số nguyên nhân gây ra nợ xấu, biện pháp ngăn ngừa và xử lý đã được áp
dụng để từ đó nêu ra ưu nhược điểm còn thiếu sót ở ngân hàng VIB.
Thứ ba, từ những hạn chế nêu trên, từ đó đề xuất các giải pháp có hiệu quả
và khả thi nhằm hoàn thiện hoạt động ngăn ngừa và xử lý nợ xấu tại VIB.
Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu
Năm

Tác

Lê T
2010

Huy

Diệ

Nguy
2010

La

Kha

Nguy
2011

Thị H

Phươ



5

Các lý thuyết của nợ xấu, đến So sánh được tình trạng nợ xấu
Nguyễn

2012

Thị Hoài
Phương

.

thực trạng quản lý nợ xấu tại

giữa 5 ngân hàng và đưa ra

các NHTM Việt Nam ( 5 những giải pháp cũng như kiến
NHTM chiếm thị

phần lớn nghị nhằm tăng cuờng hoạt động

trong hệ thống NHTM Việt

quản lý nợ xấu tại các NHTM

Nam).

Việt Nam.



6

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG, QUẢN LÝ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI.
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI
RO TÍN DỤNG.
1.1.1. Rủi ro tín dụng
1.1.1.1. Khái niệm rủi ro tín dụng
Có rất nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tùy thuộc vào chủ thể và
hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi trường.
Tuy nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro là sự bất trắc
không mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lường được.
Trong hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động Ngân hàng nói riêng thì
vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi. Vì thế các nhà quản trị không thể loại bỏ được
rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những biện pháp chủ động xử lý.
Theo PGS. TS. Nguyễn Văn Tiến (2010) cho rằng:
+ Rủi ro tín dụng phát sinh trong trường hợp ngân hàng không thu đủ được
đầy
đủ gốc và lãi khoản vay, hoặc là việc thanh toán nợ gốc lãi không đúng kỳ
hạn. Nếu tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng được thanh toán đầy đủ cả
gốc lãi đúng hạn thì ngân hàng không chịu bất cứ rủi ro tín dụng nào. Trong
trường hợp người vay tiền phá sản, thì việc thu hồi gốc và lãi tín dụng đầy đủ
là không chắc chắn, do đó ngân hàng có thể gặp rủi ro tín dụng.


7

+ Rủi ro tín dụng là kết quả của việc ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng

và ngân hàng nhận được các giấy nhận nợ do con nợ phát hành với cam kết là
sẽ thanh toán cả gốc và lãi đầy đủ và đúng hạn cho ngân hàng. Do đó tại thời
điểm cấp tín dụng và chấp nhận giấy nhận nợ nghĩa là ngân hàng đã thừa
nhận khả năng thanh toán đầy đủ và đúng hạn của khách hàng với một xác
suất cao, còn xác suất mất khả năng thanh toán của khách hàng là thấp hơn
rất nhiều. Trường hợp người vay tiền phá sản, ngân hàng thường không thu
được lợi tức cũng như lãi suất và có thể mất toàn bộ hoặc một phần vốn gốc
là phụ thuộc vào khả năng ngân hàng tiếp cận đối với tài sản của con nợ trong
khi giải quyết phá sản hoặc giải thể.
Từ các định nghĩa trên, rủi ro tín dụng trong hoạt động tín dụng của ngân
hàng được hiểu đơn giản là khả năng khách hàng nhận khoản vốn vay không thực
hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân hàng(khách hàng không
trả hay là trả không đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi cho ngân hàng như cam kết),
gây tổn thất cho ngân hàng.
1.1.1.2. Phân loại rủi ro tín dụng
Có nhiều cách phân loại rủi ro tín dụng khác nhau tuỳ theo mục đích, yêu
cầu nghiên cứu. Tuỳ theo tiêu chí phân loại mà người ta chia rủi ro tín dụng thành
các loại khác nhau.
* Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro


8

Nguồn: )

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát
sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay đánh giá
khách hàng.
Rủi ro giao dịch bao gồm :

+ Rủi ro lựa chọn là rủi ro có liên quan đến quá trình quá trình đánh giá và
phân tích tín dụng, phương án vay vốn để quyết định tài trợ của ngân hàng.
+ Rủi ro đảm bảo phát sinh từ các tiêu chuẩn bảo đảm (như là mức cho vay
loại tài sản đảm bảo, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo,… .
+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và
hoạt động cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ
thuật xử lý các khoản vay có vấn đề.
Rủi ro danh mục là rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phát sinh là do những
hạn chế trong quản lý danh mục cho vay của ngân hàng và được chia làm hai loại là
rủi ro nội tại và rủi ro tập trung.


×