Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

slide Thuế CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THẾ HỆ MỚI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Môn: THUẾ

Đề tài: CÁC HIỆP ĐỊNH TỰ DO THẾ HỆ MỚI
VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
*Giáo viên giảng dạy: Phạm Thị Thanh Hà
*Lớp: 43K15.5
*Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 3
Đặng Tiểu Cầm - 43K7.1
Nguyễn Minh Châu – 43K7.1
Võ Thị Thùy Liên – 43K7.1
Đặng Thanh Phương – 43K7.1
Lê Thị Trà – 43K7.1
1

Võ Tấn Hải – 44K7.2

1
Đà Nẵng, 3/2020


FTA

NỘI DUNG EVFTA

Click icon to add picture

CƠ HỘI

THÁCH THỨC



VIỆT NAM CẦN LÀM


2


HiệP định fta thế hệ mới là gì?
Sự phát triển FTA
Các đặc trưng cơ bản FTA thế hệ mới

Thương mại hàng hóa
=> Thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ
=> Bổ sung thêm cấu phần bảo hộ đầu tư => Bổ sung thêm sở hữu trí
tuệ.



Mức độ cam kết rộng nhất



Mức độ cam kết sâu nhất



 Cơ chế thực thi cực kỳ chặt chẽ




Bao gồm cả những lĩnh vực được coi là “phi truyền thống”



Việt Nam tham gia một số FTA thế hệ mới, nổi bật là
(CPTPP) và EVFTA.

3


Click icon to add picture

Việt nam hưởng lợi như thế nào từ hiệp định
evfta và evipa?

4


Click icon to add picture
Click icon to add picture

Các ngành dịch vụ
Dịch vụ bảo hiểm

Việt Nam cam kết cho phép nhượng tái bảo hiểm qua biên giới , cam kết
dịch vụ bảo hiểm y tế tự nguyện theo luật Việt Nam . Riêng đối với yêu cầu
cho phép thành lập chi nhánh công ty tới bảo hiểm , ta chỉ cho phép sau một
giai đoạn quá độ .

5



Click icon to add picture
Click icon to add picture

Các ngành dịch vụ
Dịch vụ ngân hàng

Trong vòng 5 năm cho phép các tổ chức tín dụng EU nâng mức
nắm giữ của phía nước ngoài 49% vốn điều lệ trong 2 ngân hàng
thương mại cổ phần của Việt Nam.

6


Click icon to add picture
Click icon to add picture

Các ngành dịch vụ
Dịch vụ viễn thông

Việt Nam chấp nhận mức cam kết tương đương trong hiệp định đối tác toàn diện và tiến
bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) . Đặc biệt đối với dịch vụ viễn thông giá trị gia
tăng không có hạ tầng mạng , ta cho phép EU được lập doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài sau một giai đoạn quá độ.

7


Click icon to add picture

Click icon to add picture

Các ngành dịch vụ
Dịch vụ phân phối

Việt Nam đồng ý bỏ yêu cầu kiểm tra nhu cầu kinh tế sau 5 năm . Tuy nhiên vẫn bảo
lưu quyền thực hiện quy hoạch hệ thống phân phối trên cơ sở không phân biệt đối xử .
Cho phép cá doanh nghiệp EU được bảo lưu điều kiện hoạt động theo các giấy phép
hiện hành và chỉ cần 1 giấy phép để thực hiện các hoạt động nhập khẩu , phân phối ,
bán buôn và bán lẻ.

8


Doanh Nghiệp nhà nước

-Hoạt

động theo cơ chế thị trường.

-Không có sự phân biệt trong mua bán hàng hóa , dịch vụ đối với
Click icon to add picture

những ngành , lĩnh vực đã mở cửa.

Click icon to add picture

-Minh bạch hóa các thông tin cơ bản của doanh nghiệp phù hợp với
quy định của pháp luật về doanh nghiệp.


9


Mua sắm chính phủ

Việt Nam cam kết mở cửa mua sắm của các Bộ , ngành trung ương ,
một số đơn vị trực thuộc Bộ Quốc , TP Hà Nội , TP.Hồ Chí Minh ,Tập
đoàn điện lực Việt Nam , Tổng công ty đường sắt Việt Nam , 34 bệnh
viện thuộc Bộ Y tế , Đại học quốc gia Hà Nội , Đại học quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh và một số Viện thuộc trung ương.

10

10


Sở Hữu TrÍ Tuệ

Hai bên cam kết đăng ký
Hiệp định có quy định về

lý của Việt Nam . Các chỉ

có cơ sở dữ liệu điện tử về

biện pháp kiểm soát tại

đơn nhãn hiệu đồng thời

biên giới đối với hàng xuất


dẫn địa lý của Việt Nam

thực phẩm.

cho phép chấm dứt hiệu

THỰC THI

đều liên quan tới nông sản ,

NHÃN HIỆU

thuận lợi , minh bạch phải

CHỈ DẪN ĐỊA LÝ

Bảo hộ trên 160 chỉ dẫn địa

khẩu nghi ngờ xâm phạm

lực nhãn hiệu đã đăng ký

quyền sở hữu trí tuệ.

nhưng không sử dụng
trong 5 năm .

11


11


THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ

ViệT Nam CAM KẾT

icon

Tạo ra một môi trường đầu tư cởi mở , thuận lợi cho
hoạt động cảu các doanh nghiệp hai bên . Cam kết

Cam kết của EU cao hơn trong cam kết trong WTO

của Việt Nam có đi xa hơn cam kết trong WTO

và tương đương với mức cam kết cao nhất của EU
trong những Hiệp định FTA gần đây của EU

icon

EU CAM KẾT

icon

12


Thương mại điện tử


Hai bên cam kết không đánh thuế nhập khẩu đối với giao dịch
điện tử và hợp tác thông qua việc duy trì đối thoại về các vấn
đề quản lý được đặt ra trong thương mại điện tử.

13

13

13


Thương mại hàng hóa

NGAY SAU KHI HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC

EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 85,6% đến 70% kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU

14

14


Thương mại hàng hóa

SAU 7 NĂM HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC

EU sẽ xóa bỏ thuế nhập khẩu đối với khoảng 99,2% đến 99,7% kim
ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang EU


15

15


Thương mại hàng hóa

NGAY SAU KHI HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC

Việt Nam sẽ xóa bỏ thuế quan đối với hàng EU 48,5% đến 64,5%
kim ngạch xuất khẩu của EU sang Việt Nam.

16

16


Thương mại hàng hóa

SAU 7 NĂM HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC

Việt Nam sẽ xóa bỏ thuế quan đối với hàng EU 91,8% đến 97,1%
kim ngạch xuất khẩu của EU sang Việt Nam.

17

17


Thương mại hàng hóa


SAU 10 NĂM HIỆP ĐỊNH CÓ HIỆU LỰC

Việt Nam sẽ xóa bỏ thuế quan đối với hàng EU 98,3% đến 99,8%
kim ngạch xuất khẩu của EU sang Việt Nam.

18

18


CƠ HỘI:

Thứ nhất, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu:
-Sự nỗ lực của các bộ, ngành phấn đấu đạt được mục tiêu tăng trưởng
xuất khẩu 7-8% mà Quốc hội đề ra.

Click icon to add picture
-Khi thuế suất giảm, đặc biệt là đối với các mặt hàng nguyên vật liệu
đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu
-Llà động lực cho xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. EVFTA
sẽ giúp mở rộng hơn nữa thị trường hàng xuất khẩu, những sản phẩm
mà cả hai cùng có lợi.

19


CƠ HỘI:

Thứ hai, Việc tham gia các FTA thế hệ mới sẽ khiến cho nhiều mặt

hàng làm nguyên liệu đầu vào có giá thấp hơn; do đó, chi phí sản
xuất được cắt giảm, từ đó, giá cả hàng hóa sẽ cạnh tranh hơn so với
hàng nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nước để xuất khẩu. Việc cắt

Click icon to add picture

giảm thuế quan sẽ khiến hàng hóa nhập khẩu từ các nước, đặc biệt là
các nước EU vào Việt Nam sẽ nhiều hơn do giá thành rẻ, mẫu mã
phong phú, tác động tích cực đến sản xuất trong nước.

20


CƠ HỘI:

Thứ ba, đối với môi trường kinh doanh: Tạo điều kiện và
động lực cơ hội để thay đổi, cải thiện chính sách và pháp luật
theo hướng minh bạch hơn với thông lệ quốc tế. Giúp Việt
Nam hoàn thiện hơn bộ máy nhà nước, theo hướng đẩy mạnh
cải cách hành chính, tăng cường trách nhiệm, kỷ cương kỷ
luật của cán bộ của Việt Nam.

Click icon to add picture

21


CƠ HỘI:

Thứ tư, đối với thu hút đầu tư nước ngoài (FDI): Trong các

FTA thế hệ mới đều có các cam kết đối xử công bằng giữa
nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài trong việc
thành lập, mua lại, mở rộng, điều hành, triển khai, vận hành,
kinh doanh.

Click icon to add picture

22


THÁCH THỨC

Thứ nhất, thách thức về hoàn thiện thể chế, tạo môi trường
cạnh tranh lành mạnh. Hội nhập quốc tế góp phần mở rộng
thị trường, tăng lợi thế cạnh tranh cho hàng xuất khẩu của
Việt Nam so với các nước trong khu vực; qua đó, cơ cấu
hàng xuất khẩu đã có chuyển biến về chất.

Click icon to add picture

23


THÁCH THỨC

Thứ hai, sức cạnh tranh của nền kinh tế, doanh nghiệp
Việt Nam và từng sản phẩm hiện nay còn thấp. Việc cắt
giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình dẫn đến các hàng hóa sản
xuất trong nước chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ hàng hóa
nhập khẩu, đồng thời các ngành sản xuất trong nước chịu tác

động trực tiếp của những biến động trên thị trường hàng hóa
quốc tế.

Click icon to add picture

24


THÁCH THỨC

Thứ ba, nhập khẩu, mặc dù việc ký kết FTA với nhiều đối
tác song trong ngắn hạn, nhập khẩu của Việt Nam vẫn phụ
thuộc nhiều vào các thị trường truyền thống (như Trung
Quốc)

Click icon to add picture

25


×