Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.78 KB, 15 trang )

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG CHO HỌC SINH LỚP 3
A. MỞ ĐẦU:
I. BỐI CẢNH CỦA SÁNG KIẾN:.
Trong những năm gần đây, tình hình mơi trường đang có biến động xấu làm ảnh
hưởng đến khí hậu, thời tiết trên tồn thế giới. Và được xem như là lời cảnh báo
cho tương lai đối với thế giới sinh vật trong đó có con người chúng ta. Nếu như
chúng ta khơng có những hành động nhằm bảo vệ mơi trường kịp thời.
Xét riêng về tình hình mơi trường của nước ta hiện nay, là một nước đang trong
giai đoạn phát triển nhanh về các ngành công nghiệp trong thời gian qua. Cụ thể
tài nguyên đất bị ô nhiễm do ảnh hưởng chất độc da cam của chiến tranh để lại,
do con người sử dụng các loại phân, thuốc hóa học, do khơ hạn, ngập úng kéo
dài. Một số nơi tài nguyên đất bị ô nhiễm do chất thải cơng nghiệp mà các cơng
ty xí nghiệp thải ra chưa qua xử lí, đáng báo động nhất là rác thải của y tế nơi
được xem là môi trường sống của các loại vi khuẩn gây bệnh. Từ môi trường
của Trái Đất bị ô nhiễm là một trong những ngun nhân cơ bản dẫn đến suy
thối mơi trường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người. Trái Đất
hiện nay đang là báo động đỏ. Chính vì lẽ đó mà ngành Giáo dục chúng ta đã
đưa nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua các mơn học.
II. LÍ DO CHỌN SÁNG KIẾN:
Để thực hiện chỉ thị số 40/2008/CT –BGD –ĐT về việc phát động phong
trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện và HS tích cực học tập”.
Thiết nghĩ đây là việc làm đúng đắn và kịp thời. Bản thân tôi là một giáo viên
đang trực tiếp đứng lớp, để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của ngành đề ra trước
vấn đề lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Trong các tiết học cũng
như các hoạt động khác.
Tơi ln trăn trở, tìm tịi, học hỏi ở đồng nghiệp để tìm ra một số biện pháp tích
hợp có hiệu quả nhất. Các mơn học có nội dung gần gũi thiết thực với cuộc
sống. Cấu trúc rõ ràng, hệ thống bài học logic. Việc lồng ghép GDBVMT vào
các môn học, bài học có liên quan. Giúp cho HS có Kĩ năng sống tốt, làm cho
môi trường xanh, sạch, đẹp; HS có ý tính tự giác ở mọi nơi như: khi đến trường,


sinh hoạt ở gia đình, thơn xóm, đi biển, …Chính vì động cơ thúc đẩy đó mà tơi
thực hiện đề tài “Một số biện pháp nhằm giáo dục môi trường cho học sinh
lớp Ba”,
III PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
1. Phạm vi:
Trong khuôn khổ bài viết này, tôi chỉ đề cập đến “Một số biện pháp nhằm
giáo dục môi trường cho học sinh lớp 3” ttrong một số mơn học có liên quan
về bảo vệ mơi trường và các tiết học ngoài gời lên lớp các tiết học trả nghiệm.
1.
2. Đối tượng:Học sinh lớp 3, trường tiểu học
IV. MỤC ĐCÍH NGHIÊN CỨU:
Chúng ta cũng biết rằng, Tiểu học là cấp học đặt nền tảng cơ sở ban đầu cho
việc hình thành và phát triển nhân cách của con người.
Vấn đề môi trường là vấn đề cấp bách và nóng bỏng, tác động ảnh hưởng đến sự
tồn tại, phát triển của con người và các cơ thể sinh vật. Đây là việc làm không


phải của riêng ai, không phải của một quốc gia nào, một tổ chức nào mà đây là
nhiệm vụ chung của mọi người trên tồn thế giới. Vì vậy, mục đích của của bản
thân – là người giáo viên, ln học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu, phải sáng tạo ra
những biện pháp, hình thức và phương pháp (phù hợp với kiến thức, khả năng)
trong các môn học thật là cần thiết. Có như vậy HS rất hứng thú học tập, tiết học
diễn ra tự nhiên, nhẹ nhàng, HS nhớ kiến thức bài sâu, lớp học sôi nổi, tinh thần
tự học cao, vận dụng kiến thức năng nổ, hoạt bát, ... Từ đó phát triển tư duy
mềm dẻo, tăng cường khả năng vận dụng trong cuộc sống để dễ dàng thích nghi
với điều kiện mới của xã hội. Với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình
vào việc giáo dục, phát triển nhân cách cho HS, đồng thời nâng cao năng lực sư
phạm cho bản thân, tơi ln cố tìm tịi, suy nghĩ và vận dụng. Cụ thể:
- Tìm hiểu thực trạng việc dạy lồng ghép bảo vệ môi trường cho HS lớp 3
- Vận dụng cách dạy và học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh

để từ đó nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho HS lớp 3
B, NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Như chúng ta đã biết Mơi trường của con người là cả vũ trụ, bao gồm môi
trường tự nhiên, mơi trường văn hóa – xã hội và mơi trường nhân tạo. Nó khơng
chỉ là cái nơi cho con người và các sinh vật sinh sống mà còn là nơi chứa đựng
các chất thải của đời sống, sản xuất và cũng chính là nơi lưu trữ, cung cấp các
thơng tin, tài ngun cho con người.
Do vậy, ba mơi trường nói trên cùng tồn tại và có mối quan hệ tương tác, chặt
chẽ với nhau cùng tác động ảnh hưởng đến sự tồn tại, phát triển của con người
và các cơ thể sinh vật. Đây là việc làm không phải của riêng ai, khôn
phải của một quốc gia nào, một tổ chức nào mà đây là nhiệm vụ chung của mọi
người trên toàn thế giới.
II, CƠ SỞ THỰC TIỄN:
- Hiện nay các trường tiểu học thực hiện theo sự chỉ đạo của ngành đã lồng ghép
giáo dục môi trường vào các tiết dạy, khơng có tiết riêng biệt nên việc hình
thành hành vi bảo vệ mơi trường cho các em có hạn. Chính vì thế, qua nhiều
năm thực hiện, giáo dục mơi trường được lồng ghép vào các mơn học thì kiến
thức và ý thức bảo vệ môi trường ở các em đã được nâng lên. Song kĩ năng sống
về Bảo vệ môi trường thể hiện cuộc sống hàng ngày của các em cịn hạn chế.
Bên cạnh đó hiện tượng mơi trường bị ơ nhiễm: chất bẩn, rác thải vẫn cịn
nhiều trên đường và các điểm công cộng do ý thức, hành vi của một số người
dân về bảo vệ môi trường chưa cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến hành vi của
các em ngồi phạm vi nhà trường. Bởi vì trẻ em thường bắt chước người lớn,
người lớn làm thế nào thì trẻ làm theo thế ấy.
- Được dạy lồng ghép vào các môn học. Mỗi ngày học sinh đã có thói quen
nhặt rác trước giờ vào học.
- Cùng với Đoàn, Đội tham gia ngày chủ nhật xanh.
Bên cạnh những thuận lợi tơi vừa nêu vẫn cịn một số khó khăn sau:
Ở trường việc hướng dẫn các em thực hiện vệ sinh lớp học cịn khó khăn do

cha mẹ học sinh cứ nói các em cịn nhỏ chưa làm được việc. Đa số gia đình phụ


huynh đi làm ăn xa, kinh tế không đồng đều, phần lớn ở với ông bà nên được
cưng chiều; không cho con, cháu mình làm gì dù là trực nhật lớp.
III. CÁC GIẢI PHÁP
- Bản thân tôi nghiên cứu tài liệu. Đọc các tài liệu sách, báo, tạp chí giáo dục…
có liên quan đến nội dung đề tài và nghiên cứu thực tế:
Để việc dạy lồng ghép giáo dục môi trường vào các môn học đạt hiệu quả cao.
Bản thân tôi thiết nghĩ là một giáo viên tôi phải thực hiện nghiêm túc việc soạn
giảng, đưa nội dung giáo dục môi trường lồng ghép vào các môn học song song
với việc tổ chức các hoạt động, kết hợp với các giáo viên bộ mơn khác để hình
thành kỹ năng bảo vệ môi trường tương ứng. Đồng thời phối kết hợp tốt với các
lực lượng khác để học sinh được tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường
thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động trải nghiệm. Vì vậy, tơi đã
chọn những biện pháp lồng ghép bảo vệ môi trường cho các tiết dạy cũng như
giáo dục.
1/ Sử dụng một số phương pháp dạy học:
* Phương pháp quan sát và hỏi đáp:
Kỹ năng quan sát rất cần thiết cho học sinh khi thực hiện học về bảo vệ môi
trường: Quan sát trên lớp theo gợi ý, hướng dẫn của giáo viên hoặc tự quan sát
thực tế về mô trường xung quang các em như ở nhà, ở nơi khu phố, nơi công
cộng, ...VV. Sử dụng phương pháp hỏi đáp kết hợp với quan sát sẽ giúp các em
phân biệt được tại sao phải bảo vệ môi trường.
* Phương pháp thống kê:
Phương pháp này giúp tôi tổng hợp kết quả thực hiện, kiểm tra, đối chiếu kết
quả đạt được để từ đó kịp thời tìm ra biện pháp giúp đỡ các em hiệu quả hơn.
* Phương pháp nêu gương:
Khi học sinh biết bảo vệ môi trường, thấy rác là nhặt, giữ gìn mơi trường
trong sạch tơi kịp thời khen ngợi, kích thích sự phấn đấu của học sinh.

2. Những cải tiến cho phù hợp với thực tiễn:
a/ Xây dựng kế hoạch cá nhân:
- Xây dựng kế hoạch thực hiện là một trong các biện pháp quan trọng, kế hoạch
thể hiện nội dung, mục đích, phương pháp tiến hành mọi hoạt động. Do đó cơng
việc thực hiện trong thời gian dài thì càng phải có kế hoạch thực hiện thật cụ thể
và chi tiết, nếu chúng ta khơng có kế hoạch thực hiện thì sẽ gặp khó khăn trong
q trình thực hiện trong việc định hướng, tở chức các hoạt động và không thu
được kết quả như mong muốn. Vì thế chúng ta muốn thực hiện một việc gì thì
chúng ta cũng cần phải vạch ra kế hoạch thực hiện cụ thể, muốn dạy tốt thì phải
có kế hoạch dạy học, muốn làm cơng tác chủ nhiệm thì trước hết phải xây dựng
tốt kế hoạch chủ nhiệm…cho nên muốn thực hiện tốt công tác dạy lồng ghép
giáo dục môi trường cho học sinh thì bản thân người giáo viên phải có kế hoạch
định hướng giáo dục mơi trường. Kế hoạch càng chi tiết, cụ thể bao nhiêu thì sẽ
giúp chúng ta thực hiện một cách khoa học, đồng bộ và hiệu quả.
- Để thực hiện giáo dục môi trường cho học sinh theo đúng tinh thần chỉ đạo của
ngành, trước hết bản thântôi đã nghiên cứu kế hoạch chỉ đạo của nhà trường
căn cứ vào chương trình dạy học từ đó lập kế hoạch thực hiện cơng tác giáo dục môi
trường theo mẫu sau:


Mơn
Tuần Nội dung tích hợp Mức độ Tổ chức các Phối
-Tên bài
GDBVMT
tích hợp HĐ NGLL kết hợp
dạy
- Với việc lập kế hoạch này giúp tôi thực hiện tốt công tác giáo dục môi trường
cho học sinh một cách khoa học và hiệu quả bởi vì:
- Kế hoạch trên thể hiện rõ các nội dung giáo dục mơi trường tích hợp qua
các môn học cụ thể trong từng tuần là Nội dung tích hợp GDBVMT” (của kế

hoạch). Đồng thời thể hiện được kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài
giờ lên lớp song song với việc giáo dục lồng ghép qua các bài học trong tuần
“Tổ chức các hoạt động NGLL” (của kế hoạch).
- Dựa vào “Nội dung tích hợp GDBVMT” (của kế hoạch): giúp tôi thực hiện
tốt việc soạn giảng thể hiện qua từng tiết cụ thể trong tuần: từ việc để ra mục
tiêu, nội dung giáo dục đưa vào thiết kế các hoạt động dạy học phù hợp.
Học sinh tiểu học của chúng ta còn nhỏ, rất hiếu động các em học thì tiếp thu
rất nhanh nhưng cũng chóng qn. Mà giáo dục mơi trường lồng ghép qua các
tiết học chỉ là giáo dục tư tưởng cho các em, muốn các em có các hành vi, thói
quen bảo vệ mơi trường thì chúng ta phải tở chức được các hoạt động để các em
được tham gia trực tiếp vào các hoạt động bảo vệ môi trường. Bởi vì, như ơng
cha ngày xưa đã đúc kết: “Học thì phải đi đôi với hành”, “Trăm nghe không
bằng một thấy, trăm thấy khơng bằng một làm”. Do đó giáo dục môi trường qua
các tiết học muốn đạt hiệu quả cao thì tơi ln chú trọng lên kế hoạch các hoạt
động ngoài giờ lên lớp “Tổ chức các hoạt động NGLL” (của kế hoạch). Dựa
vào kế hoạch này, tôi đã thiết kế các hoạt động cụ thể (thể hiện qua kế hoạch chủ
nhiệm tháng và cụ thể hóa qua nội dung tiết sinh hoạt tập thể hàng tuần) để các
em được tham gia và thể hiện các việc làm bảo vệ môi trường tương ứng với nội
dung mà tôi đã giáo dục tư tưởng cho các em thông qua các
tiết dạy hàng tuần.
Với việc lập kế hoạch trên cịn giúp tơi chủ động hơn trong việc phối kết hợp
giáo dục môi trường với các bộ phận trong nhà trường.
Ví dụ: Tuần … tôi đã lâp kế hoạch thực hiện giáo dục mơi trường cụ thể như sau:
Mơn-Tên Tuần Nội dung tích hợp Mức độ Tổ chức Phối
bài dạy
GDBVMT
tích hợp các HĐ kết hợp
NGLL
Tập đọc
Tuần - Giáo dục HS có ý Khai

1/ Sưu tầm Phối
Bài: Nắng 12
thức yêu quý cảnh thác trực –vẽ tranh hợp Tổ
phươngNam
quan môi trường của tiếp nội về cảnh
nghệ
Chính tả
q hương
dung
đẹp của
thuật
Bài: Chiều
q hương.
trên sơng
- HS u cảnh đẹp
2/ Lao
Hương
thiên nhiên trên đất
động chủ [[[
nước ta, từ đó thêm
nhật xanh- Độiu q mơi trường
vệ sinh
thơn
Đạo
xung quanh, có ý
đường làng xómđức: Tích
thức BVMT.
Khai
ngõ xóm PHHS



cực tham gia
việc lớp,
việc trường

Học sinh ý thức
trong việc giữ vệ
sinh trường lớp.

thác trực sạch đẹp.
tiếp nội
Đội
dung bài 3/Vệ sinh,
trường lớp
sạch đẹpchăm sóc
cây xanh.

Cách thực hiện:
Nhó nhanh. Để đưa nội dung giáo dục môi trường lồng ghép vào một bài học cụ
thể tôi đã tiến hành như sau:
- Soạn giảng:
+ Đối chiếu kế hoạch giáo dục môi trường với chương trình dạy học của tuần,
xác định nội dung giáo dục môi trường thể hiện các bài trong tuần.
+ Nghiên cứu thiết kế đưa vào hoạt động của bài giảng cho phù hợp. Cụ thể:
. Xác định mục tiêu giáo dục, mức độ tích hợp.
. Xác định đưa nội dung giáo dục vào hoạt động phù hợp nhất.
- Xây dựng hành vi tương ứng nội dung giáo dục: Hệ thống trong tuần có
các nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường nào được lồng ghép trong tuần. từ đó
lên kế hoạch chủ nhiệm xây dựng, tổ chức các hoạt động để các em tham gia với
ý nghĩa bảo vệ môi trường ở lĩnh vực tương ứng với nội dung giáo dục trong

tuần.
* Ví dụ: Phân mơn Tập đọc:
Khi dạy bài: Nắng phương Nam
- Mục tiêu: Giáo dục học sinh ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê
hương miềnNam.
- Xác định mức độ tích hợp (khai thác trực tiếp nội dung bài).
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường ở phần tìm hiểu bài. GV sử dụng
phương pháp quan sát và hỏi đáp.
- GV hỏi Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân?
(HS trả lời, GV sửa chữa và kết luận: từ đó cho học sinh thấy được Hoa mai là
loại hoa tiêu biểu cho miềnNamvào dịp Tết là nét đẹp đặc trưng của quê hương
miền Nam)
- Giáo dục môi trường: -> Hỏi: Em đã làm gì để bảo vệ nét đẹp đặc trương ấy?)
- Học sinh trả lời, GV kết luận: Các em phải biết bảo vệ bằng cách trồng, chăm
sóc thường xuyên để mai vàng nở rộ làm cho quê hương càng đẹp hơn.
Sau khi xây dựng kế hoạch của tuần 12 ngoài việc chủ động đưa nội dung
giáo dục môi trường vào soạn giảng qua từng bài cụ thể (như kế hoạch đã đề ra),
tôi đã chủ động lên kế hoạch chủ nhiệm trong tuần cho học sinh thể hiện các
hoạt động bảo vệ môi trường trong tuần mà tôi đã lên ở kế hoạch ở cột “Tổ chức
các hoạt động NGLL”. Bởi vì giáo dục ý thức phải đi đơi với việc xây dựng các
hành vi bảo vệ môi trường tương ứng có như thế các em mới nắm chắc, hiểu kỹ
và làm tốt từ đó mới hình thành cho các em các kỹ năng sống một cách tự nhiên
và sát thực tế.
Ví dụ:


+ Đối với môn Mĩ thuật, tôi sẽ phối hợp với giáo viên Mĩ thuật để giáo dục học
sinh vẽ tranh theo chủ đề trong tuần (Thông qua tiết rèn) và lưu ý vẽ phải toát
lên được việc bảo vệ môi trường theo yêu cầu của bài.
+ Đối với môn Đạo đức, tôi luôn giáo dục các em biết giữ vệ sinh trường, lớp.

Tôi lên kế hoạch phân công các tổ vệ sinh lớp, nhặt rác và bảo vệ khu vực lớp
theo sự phân công của Đội. Chỉ định giao việc cho em Lớp Phó phụ trách lao
động thường xuyên theo dõi và nhắc nhở các tổ, cá nhân. Vệ sinh trong và ngoài
lớp học, nhặt rác sân trường, tưới cây xanh trong và ngồi lớp, nhở cỏ ở các bồn
hoa của trường,… Các tổ trưởng sẽ báo cho Lớp phó lao động. Tiết sau Lớp Phó
phụ trách lao động sẽ báo cáo kết quả cho giáo viên chủ nhiệm và trước lớp
trong suốt một tuần.
+ Tích cựcdự lễ chào cờ đầu tuần để nắm được kế hoạch của nhà trường, của Cô
tổng phụ trách Đội cùng với các anh chị và các bạn tham gia tốt các ngày Chủ
nhật xanh, dọn dẹp nhà ở sạch sẽ,…
b/ Tăng cường giáo dục tư tưởng, ý thức cho học sinh về bảo vệ mơi trường
Muốn có hành động đúng thì tư tưởng phải thơng, phải hiểu rõ vấn đề đó.
Khi các em đã hiểu như thế nào là bảo vệ môi trường và bảo vệ mơi trường là
như thế nào? Thì các em mới có hành động, hành vi đúng trong việc Bảo vệ mơi
trường. Vì thế trước hết tơi chú trọng giáo dục tư tưởng cho các em thông qua
các hoạt động sau :
b.1/ Thông qua các tiết dạy của các mơn học trong chương trình:
Dựa vào kế hoạch trên tơi đã đưa nội dung giáo dục môi trường lồng ghép qua
từng bài dạy cụ thể theo quy định của ngành.
Tuy nhiên để việc giáo dục đạt hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nội dung các
tiết học thì tơi đã đưa nội dung giáo dục môi trường vào các hoạt động dạy học
phù hợp. Có như thế việc giáo dục diễn ra nhẹ nhàng, tự nhiên, giúp các em hiểu
sâu và Phân mơn Chính tả:
Khi dạy bài Chiều trên sơng Hương
- Mục tiêu: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm u q
mơi trường xung quanh, có ý thức BVMT.
- Xác định mức độ tích hợp (Khai thác trực tiếp nội dung bài)
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường ở phần tìm hiểu nội dung. Giáo viên sử
dụng phương pháp hỏi đáp.
- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh nào trong dịng sơng Hương?

- Em có cảm nhận và cần làm gì qua các hình ảnh và âm thanh đó?
(Học sinh trả lời,cả lớp thống nhất,GV kết luận”: Từ đó học sinh cảm nhận được
vẻ đẹp của quê hương-> giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống bằng
các việc làm như: không xả rác vệ sinh các nguồn nước sông biển, cảnh thiên
nhiên…)
Phân môn Tập làm văn:
Khi dạy bài: Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
- Mục tiêu: GV giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên và môi
trường trên đất nước ta.
- Xác định mức độ tích hợp (Khai thác trực tiếp)
- Lồng ghép ở hoạt động : Tìm hiểu bài.


+ Giáo dục ý thức cho học sinh:
. Yêu cầu học sinh sưu tần các tranh về cảnh đẹp của quê hương.
. Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh mà mình đã sưu tầm, dựa theo gợi ý
để kể cho nhau nghe, sau đó sẽ viết thành đoạn văn ngắn.
. Cũng cố, Hỏi: Em có u thích các cảnh đẹp của q hương khơng? Em làm gì
để q hương luôn tươi đẹp? (Học sinh trả lời và nhắc nhở học sinh phải biết
bảo vệ các cảnh đẹp của quê hương)
* Qua các tiết học trên tôi đã giáo dục cho các em yêu thích các cảnh đẹp của
quê hương từ đó biết bảo vệ cảnh đẹp mơi trường sống.
* Song song với việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường sống tơi chú trọng Xây
dựng hình thành hành vi bảo vệ môi trường tương ứng với bài học cho các em
trong tuần bằng cách:
- Lên kế hoạch tổ chức các hoạt động để học sinh tham gia bảo vệ môi trường.
(thể hiện ở tiết soạn Sinh Hoạt tập thể), cụ thể:
+ Phối hợp với phụ huynh nhắc nhở học sinh trồng chăm sóc cây trong vườn nhà
(chú ý chăm cây cảnh).
+ Duy trì trồng chăm sóc cây xanh ở khuôn viên trường (kể cả cây mai tại vườn

trường khơng do lớp phụ trách.)
+ Vệ sinh trang trí lớp xanh, sạch, đẹp thường xuyên.
+ Sử dụng hợp lý, bảo vệ các nguồn nước: nước giếng, sông, suối..
.Tổ chức cho học sinh thực hiện: Triển khai hướng dẫn học sinh thực hiện
thường xuyên (phối hợp với phụ huynh và Đội để nắm bắt tình hình thực hiện
của học sinh).
b.2/ Thông qua tiết sinh hoạt tập thể lớp:
Trong kế hoạch chủ nhiệm tôi luôn chú trọng đưa nội dung giáo dục môi
trường vào kế hoạch tuần phù hợp với chủ điểm từng tháng. Muốn làm tốt cơng
tác chủ nhiệm thì bản thân tôi phải chú trọng từ việc xây dựng kế hoạch chủ
nhiệm tháng, tuần từ đó tở chức các hoạt động phù hợp. Tôi đã tiến hành như
sau.
b.2.1. Xây dựng kế hoạch:
- Xây dựng kế hoạch tháng: Căn cứ vào kế hoạch dạy học cá nhân, căn cứ vào
kế hoạch giáo dục môi trường của nhà trường, Đội, Từ đó xây dựng các hoạt
động thực hiện trong tháng cụ thể.
- Xây dựng kế hoạch tuần: (tiết sinh hoạt lớp hàng tuần) cụ thể hóa kế
hoạch tháng đồng thời căn cứ vào kế hoạch tuần của Đôi (triển khai trước chào
cờ), căn cứ vào nội dung giáo dục của bài dạy trong tuần.
- Triển khai thực hiện: Triển khai kế hoạch tuần qua tiết Sinh hoạt lớp (sau khi
đánh giá hoạt động tuàn trước), tổ chức thực hiện trong tuần (chú trọng vai trò
tập thể lớp và phối hợp tốt với các bộ phận trong – ngoài nhà trường và đặc biệt
là cha mẹ học sinh).
- Đánh giá các hoạt động trong tuần trước khi triển khai nội dung tuần tới (chú
trọng các nội dung môi trường).
b.2.2/Tăng cường công tác tuyên tuyền:


Tôi cung cấp một số tranh ảnh bảo vệ môi trường sống, nhắc nhở học sinh sưu
tầm. Tôi sẽ chọn một số tranh ảnh đẹp đúng nội dung Bảo vệ môi trường gắn

vào bảng tin của lớp để tuyên dương những học sinh đó.
- Bảng thơng tin của nhà trường, giáo viên xem thường xuyên để nhắc nhở học
sinh nâng cao nhận thức.
- Tôi kịp thời tuyên truyền giáo dục và vận động học sinh hưởng ứng thực
hiện tốt những ngày như:
+. Ngày 5/6 là ngày lịch sử môi trường thế giới: tuyên truyền vận động và cùng
mọi người thực hiện “Vệ sinh, giữ gìn đường phố xanh, sạch, đẹp”.
+ Ngày 1/3 là tháng hành động vì mơi trường: tun truyền vận động và cùng
mọi người thực hiện “Trồng và chăm sóc cây xanh”.
+ Ngày 25/4 là ngày tuần lễ nước sạch: tuyên truyền vận động và cùng mọi
người thực hiện “Sử dụng tiết kiệm điện, nước; bảo vệ nguồn nước”.
- Cách thực hiện: Thông qua tiết sinh hoạt tập thể tuyên truyền bằng hình ảnh,
ý nghĩa để học sinh hiểu rõ vì sao có các ngày trên.
- Nhắc học sinh về vận động các bạn, gia đình, khu phố cùng hưởng ứng, thực
hiện.
- Báo cáo kết quả thực hiện hàng tuần ở tiết sinh hoạt lớp tiếp theo.
b.2.3. Thực hiện tốt các nội dung giáo dục khác:
Trong những năm học gần đây, theo chỉ đạo của BGD-ĐT ở bậc tiểu học
song song thực hiện lồng ghép giáo dục môi trường thơng qua các bài học có nội
dung liên thì chúng ta còn phải thực hiện giáo dục lồng ghép một số nội dung
khác vào các môn học như: Tiết kiệm năng lượng, dân số, an tồn giao thơng, kỹ
năng sống. Trong các nội dung ấy tôi đều phải chú trọng và thực hiện đưa vào kế
hoạch dạy học như cách thực hiện nội dung giáo dục môi trường. Trong đó tơi
đặc biệt chú trọng khi giáo dục các nội dung Tiết kiệm năng lượng, dân số, kỹ
năng sống thì luôn luôn kết hơp với việc giáo dục môi trường phù hợp bởi vì
trong thực tế đây là một trong những vấn đề có liên quan đến mơi trường mà khi
học đến các lớp học trên các em sẽ hiểu sâu hơn vấn đề này.
c. Thường xuyên tổ chức cho học sinh thể hiện hành vi bảo vệ môi trường
thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp: Hoạt động trải nghiệm
Ngoài việc lập kế hoạch xây dựng hướng dẫn học sinh tham gia các hoạt

động bảo vệ môi trường tương ứng với nội dung lồng ghép giáo dục qua bài học
theo tuần để hình thành hành vi cho các em . Thì tơi thường xun tở chức cho
học sinh thể hiện bảo vệ mơi trường sống của mình qua các hoạt động cụ thể
sau:
c.1. Phân công các luân phiên trực nhật lớp: trong lớp có 3 tổ cứ mỗi tổ tơi
chia thành 4 nhóm;
Nhóm 1 : Qt dọn, lau chùi vệ sinh trong lớp.
Nhóm 2 : Tưới cây, hái lá khô ở những chậu kiểng trong lớp và trước lớp của
mình.
Nhóm 3: Qt dọn hành lang và cầu thang.
Nhóm 4 : Lau bảng và bàn ghế, sắp xếp ngay ngắn.
(2 tở cịn lại qt sân trường chia theo khu vực do Đội đã phân công).


Công việc như trên, tôi đã phân chia khu vực nhất định, hướng dẫn cho các tổ
mỗi tuần thay đổi công việc cho nhau. Cuối tuần tiết sinh hoạt tập thể, các tổ
trưởng báo cáo công việc trực nhật trong tuần ấy. Lớp phó phụ trách lao động
cũng theo dõi các nhóm báo xem có đúng như thế khơng. Những nhóm, tở trực
nhật tốt được tun dương và được thưởng thì càng phấn khởi, cịn những nhóm,
tở trực nhật chưa tốt thì đã cố gắng đạt được như ban của bạn. Từ đó HS tơi biết
tự giác trực nhật, khơng đùn đẩy cho nhau và ý thức cao trong việc giữ vệ sinh
trường lớp…
* Kế hoạch trên tôi đã lập vào sổ chủ nhiệm theo dõi hàng tháng, lên kế hoạch
hàng tuần thể hiện qua tiết sinh hoạt tập thể, ghi những ưu, khuyết điểm của HS
từng tở từ đó khen thưởng, động viên, khích lệ học sinh kịp thời.
* Một số hình ảnh thể hiện các hoạt động học sinh tham gia bảo vệ môi trường:
c.2. Nhắc nhở, rèn cho học sinh có các thói quen tốt:
Tơi ln nhắc nhở học sinh thấy rác là nhặt ngay và bỏ vào thùng rác (bất kỳ ở
đâu).
Thường ngày trước khi lau bảng các em cần phải giặt khăn sạch và lấy nước giặt

khăn tưới cây của lớp tự trồng cho cây xanh tốt, đẹp hơn mà không mất tiền
mua.
Ở lớp, hàng ngày uống nước chỉ rót vừa đủ uống, khơng được lấy nhiều uống
không hết đổ lung tung làm dơ bẩn nền lớp, phí tiền nước mà mình đã mua.
Khi khi dùng hoặc ra khỏi phòng là phải tắt các thiết bị sử dụng điện.
Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi quy định và rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh.
Sắp xếp chỗ học, chỗ ngủ ngăn nắp. Phối hợp với phụ huynh hướng dẫn các em
tự làm việc nhà vừa sức với học sinh như: quét-lau nhà, sắp xếp đồ trong nhà
gọn chỗ ăn, ngủ, học ngăn nắp, trồng-chăm sóc cây xanh…
c.3. Vận động học sinh tích cực tham gia phong trào “Kế hoạch nhỏ”, “Chủ
nhật xanh”, “Thứ bảy tình nguyện”:
Tơi ln vận động học sinh tích cực tham gia các phong trào của Đội phát động.
Cứ mỗi phong trào kế hoạch nhỏ phát động tơi ln phân tích cho học sinh thấy
mục đích, ý nghĩa của việc làm để các em hiểu và thục hiện một cách có ý thức
và tích cực hơn. Cụ thể trong năm tơi đã hướng dẫn học sinh tham gia tốt phong
trào“Kế hoạch nhỏ” sau:
- Kế hoạch: “Thu gom giấy vụ”
- Kế hoạch: “Thu gom lon bia”
+ Học sinh hiểu: Thu gom giấy vụn vừa làm sạch môi trường, đồng thời bán lấy
tiền để mua thùng rác làm cho môi trường ngày một sạch đẹp hơn.
- Kế hoạch: “Tặng sách, vở, áo trắng tặng bạn”: Sách cũ, áo cũ không dùng
chúng ta tặng giúp các bạn nghèo để các bạn có sách, vở, áo đi học.
- Hướng dẫn học sinh tham gia tốt “Thứ bảy tình nguyện”; “Chủ nhật xanh”:
Học sinh hiểu được việc làm đấy làm cho trường, lớp, đường phố sạch đẹp.
c.4. Phát huy tối đa sức mạnh của tập thể lớp:
Như ơng cha ta ngày xưa đã nói: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại
nên hòn núi cao”. Để phát huy sức mạnh của cả lớp tôi đã tiến hành một số biện
pháp sau:



- Chú trọng xây dựng đội ngũ cán bộ lớp gương mẫu, năng nở, nhiệt tình. Đây là
lực lượng hỗ trợ giáo viên hướng dẫn lớp tham gia các hoạt động trong nhà
trường.
- Chú trọng xây dựng gương điển hình, khen thưởng kịp thời và lưu gương điển
hình có chú thích việc làm tốt cụ thể qua bảng thơng tin lớp để cả lớp noi theo.
- Các hoạt động của lớp đều được công khai trước phụ huynh, học sinh có sự
thống nhất cao và sau đó mới tở chức thực hiện (có phân cơng, giao trách nhiệm
cụ thể cho mỗi thành viên cá nhân học sinh), có nhận xét, đánh giá rút kinh
nghiệm cụ thể. Với cách thực hiện trên các em thấy rằng bản thân mình rất quan
trọng, có tinh thần trách nhiệm cao trong cơng việc được giao.
d. Thực hiện tốt phong trào: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Để giáo dục học sinh thực hiện tốt cơng tác bảo vệ mơi trường sống thì việc
hướng dẫn học sinh thực hiện tốt phong trào “Trường học thân thiện, học sinh
tích cực” theo chỉ thị 40/2008/CT-BGD&ĐT là khơng thể tách rời. Bởi vì nội
dung thứ nhất của chỉ thị 40 là “Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.”
Cụ thể:
- Bảo đảm trường an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thống mát và ngày càng đẹp
hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh.
- Tổ chức để học sinh trồng cây vào dịp đầu xuân và chăm sóc cây thường
xuyên.
- Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được
giữ vệ sinh sạch sẽ.
- Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan mơi trường, giữ vệ sinh các cơng
trình cơng cộng, nhà trường, lớp học, cá nhân”
Để thực hiện tốt các nội dung trên tôi đã tiến hành một số biện pháp sau:Hướng dẫn học sinh trang trí lớp học bằng cây xanh (cây phát tài, trầu bà,
các cây cảnh khác…), các cây xanh này do các em đưa từ nhà đi. Hướng dẫn,
phân cơng các em chăm sóc về sinh sạch sẽ hàng ngày.
- Do kinh phí tu bở cơ sở vật chất của nhà trường có hạn do đó hàng năm tơi tích
cực cùng với nhà trường vận động cha mẹ học sinh hỗ trợ kinh phí mua trang bị
bàn ghế 2 chỗ ngồi cho học sinh, tu bổ thường xuyên hệ thống bóng điện, bên

cạnh đó hướng dẫn học sinh sử dụng vệ sinh bàn ghế, lớp học thường xuyên
đảm bảo lớp học luôn đủ ánh sáng và sạch sẽ.
- Hàng năm tôi luôn vận động phụ huynh, học sinh trồng cây xanh trong khuôn
viên nhà trường, hướng dẫn, phân cơng cho học sinh chăm sóc cây xanh (tưới
nước, nhổ cỏ) thường xuyên trong khuôn viên lớp được phân công phụ trách.
- Hướng dẫn học sinh đi tiêu tiểu đưng nơi quy định, rửa tay sạch sẽ sau khi đi
địa tiện.
- Giáo dục thường xuyên ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh mơi trường sống: nhà ở,
trường học và các nơi công cộng mà em đến…
e. Công tác phối kết hợp các bộ phận khác:
e.1/ Phối hợp với nhà trường và địa phương:
Thực hiện theo khẩu hiệu “Hành động ngay hơm nay, an tồn cho tương lai,
Hãy làm cho bầu khơng khí sạch hơn”. Hằng năm, đến ngày 1 tháng 3: Tháng
hành động vì mơi trường của Đồn thanh niên; ngày 5 tháng 6 : ngày Lịch sử


Môi trường thế giới.Tôi thường nhắc nhở học sinh phải biết chung tay góp sức
làm cho mơi trường Xanh – Sạch – Đẹp.
Ví dụ: Ở khu phố có tở chức ngày vệ sinh làm sạch đường làng, khơi thông
cống rãnh… biết được thơng tin đó, tơi cũng nhắc nhở động viên các em tham
gia thật tốt. Từ đó học sinh mới tự ý thức xung quanh nhà, trong nhà ở của mình
như: khơng xả rác bừa bãi, nhà cửa phải lau chùi thường xuyên, đồ đạc, chăn
màn biết xếp gọn gàng, ngăn nắp, khơng phóng uế, biết nhở cỏ, nhặt rác xung
quanh nhà…Công việc như vậy, học sinh lớp tôi tham gia rất tốt. Cứ đến những
bài học có liên quan đến nội dung (ví dụ như ở mơn Tiếng Việt có liên quan đến
chủ điểm về Bảo vệ mơi trường, tôi phối kết hợp với môn Đạo đức bài: Tích cực
tham gia việc lớp, việc trường,…) tơi liên hệ và hỏi các em. Các em thích được
trả lời, trả lời thật tốt những cơng việc này. Vì ở tiết Sinh hoạt lớp, tơi đều có
khen thưởng cho những em thực hiện bảo vệ môi trường tốt từ trường học cho
đến gia đình,....

e.2/ Phối hợp với Đồn Đội TNTPHCM:
Đồn - Đội là nồng cốt của nhà trường phụ trách các lớp thực hiện tốt các
phong trào bề nổi của nhà trường nên lúc nào tôi cũng phối hợp chặt chẽ, nắm
bắt thông tin kịp thời để giáo dục các em. Cụ thể:
- Nắm kế hoạch của Đội - Đoàn, dự chào cờ hàng tuần để lên kế hoạch chủ
nhiệm tháng, tuần và hướng dẫn học sinh cùng Liên đội thực hiện tốt các phong
trào do Đồn –Đội phát động.
- Tơi luôn kết hợp với cô Tổng phụ trách nhắc nhở học sinh thực hiện tốt nhiệm
vụ vệ sinh sân trường. Nhất là khuôn viên của lớp 3A được phân công. Vào
những ngày Đội phát động phong trào ngày Thứ bảy tình nguyện, Chủ nhật
Xanh, học sinh lớp tơi tham gia tốt gần 100%, Cô Tổng phụ trách phát động
phong trào Vẽ tranh về Bảo vệ môi trường, cả lớp vẽ rất đẹp và đúng với chủ
điểm.
- Tôi luôn nhắc nhở HS lập kế hoạch nhỏ bằng cách thu gom giấy vụn ở trong
lớp và sân trường, gia đình, tơi nhắc học sinh phân loại rác những mảnh giấy
nào sử dụng làm nháp được thì học sinh để lại, những mảnh nào nhỏ, nhàu nát
cho vào bao rác của lớp, hàng tháng ngoài việc nộp vượt quá chỉ tiêu Đội giao.
Lớp tôi luôn được khen thưởng, tuyên dương trước cờ vào tiết Sinh hoạt đầu
tuần.
e.3/ Đối với bác lao công:
Tôi luôn giáo dục, nhắc nhở HS lớp tôi giúp bác lao công bằng cách là đổ
rác gọn vào thùng, thấy mảnh rác nào ở sân trường là nhặt ngay. Tôi thường
nhắc học sinh phân loại rác, mảnh giấy nào còn sạch thì để làm nháp, mảnh giấy
nào nhàu nát thì mới gom làm kế hoạch nhỏ cho lớp gây quỹ. Khu vực nhà vệ
sinh, tôi luôn giáo dục cho các em đi tiểu tiện đúng nơi quy định, dội nước sau
khi tiểu tiện xong phải dội nước, rửa tay. Công việc này muốn có hiệu quả
thường ngày tơi phân cơng từng cặp học sinh kiểm tra lẫn nhau.
e.4/ Phòng thư viện:
Phối hợp tốt với giáo viên phụ trách thư viện nắm lịch đọc sách cụ thể (vào
ngày thứ 4 hàng tuần, mỗi tuần mỗi tiết học đọc nũa). Thường xuyên nhắc nhở

HS tích cực đọc truyện, khi đọc biết giữ gìn cẩn thận, lấy sách truyện ở đâu thì


phải cất ngay chỗ ấy, đúng thứ tự như ban đầu, giữ sạch sẽ phịng thư viện,
khơng xả rác bừa bãi. Để học sinh thực hiện tốt buổi đọc truyện hàng tuần tôi đã
tiến hành như sau:
- Báo cụ thể số học sinh, tình hình, cá tính của học sinh trong lớp cho cán bộ thư
viện.
- Cùng cán bộ thư viện hướng dẫn học sinh nắm nội quy phòng thư viện.
- Hướng dẫn học sinh đăng ký mượn sách (theo chủ điểm, chuyên đề có liên
quan đến nội dung bài học trong tuần), trả sách, sắp xếp sách ngăn nắp.
- Giữ gìn vệ sinh phịng đọc sạch sẽ. Cùng cơ giáo vệ sinh phịng đọc sau giờ
đọc truyện.
- Trao đởi với cán bộ thư viện thường xuyên để nắm bắt tình hình b̉i đọc của
học sinh để nhắc nhở điều chỉnh các sai sót của các em.
e.5/ Nhân viên bán trú: (Nhân viên nấu ăn- bán trú)
Thường xuyên liên lạc với nhà bếp để nắm bắt tình hình hoạt động bán trú
của học sinh, từ đó phối hợp giáo dục học sinh thực hiện tốt. Cụ thể:
+ Đến giờ ăn trưa tôi theo sát các em, tôi phối hợp chặt chẽ với các cô nhất là
cô phụ trách lớp của mình, tơi trao đởi mỗi ngày để biết tình hình của lớp mình
để giáo dục các em kịp thời. Bên cạnh đó tơi cũng bầu một em trưởng nhóm bán
trú theo dõi các bạn trong lớp. Đầu giờ chiều, em trưởng nhóm báo cáo lại cho
tơi biết việc ăn, ngủ, vệ sinh,… của các bạn.Vậy là lớp của tôi chấp hành nội
quy của nhà bếp rất tốt. Luôn luôn được Ban giám hiệu và các cô bảo mẫu tuyên
dương.
+ Phải biết rửa tay trước khi ăn, trong giờ ăn không nói chuyện, khơng đùa
giỡn. Sau khi ăn xong phải dọn dẹp phụ các cô bảo mẫu xuống khu vực rửa.,chải
răng sạch sẽ, bàn chải, kem đánh răng phơi khô và cất đúng nơi.
+ Phòng ngủ: Phải biết sắp xếp gối, mền, chiếu ngăn nắp, gọn gàng đúng vị trí.
Ngày cuối tuần tất cả các em đều đưa mền, chiếu về giặt giũ.

e.6. Phối hợp với phụ huynh học sinh:
Những bài thuộc chủ điểm có liên quan đến giáo dục bảo vệ mơi trường, tơi
phối hợp chặt chẽ với gia đình bằng cách lập bảng ghi những thơng tin có liên
quan đến môi trường như: Ở nhà các em phụ giúp gia đình những cơng việc gì?
Có liên quan đến mơi trường không? Hãy kể ra? Như vậy ngay hôm sau tôi sẽ
nhận lại được phiếu và cập nhật đủ thông tin của cả lớp. Đối với những em cá
biệt tôi gặp trực tiếp cha mẹ của các em mỗi ngày trao đổi, giáo dục các em kịp
thời để sửa lỗi,…
Liên lạc, phối hợp với phụ huynh học sinh để tạo cơ hội cho các em tham gia
làm việc nhà giúp bố mẹ như: vệ sinh nhà cửa, trồng chăm sóc cây, biết sử dụng
bảo vệ các nguồn năng lượng.
Hàng năm tôi luôn vận động phụ huynh học sinh thực hiện tốt cơng tác xã hội
hóa do nhà trường phát động. Trước hết tôi làm công tác tư tưởng với phụ huynh
học sinh ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm để phụ huynh hiểu và tự nguyện
tham gia cùng nhà trường tham gia xây dựng nhà trường luôn xanh-sạch-đẹp. cụ
thể:
- Vận động phụ huynh nhắc nhở con em làm việc nhà, việc trường mang ý nghĩa
bảo vệ môi trường sống.


- Vận động phụ huynh học sinh trồng cây xanh trong khn viên nhà trường,
trang trí cây xanh trong lớp học.
g. Tổ chức một số trị chơi ngồi giờ giúp học sinh giải trí sau một ngày,
tuần học căng thẳng từ đó nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường sống cho các
em: hoạt động trải nghiệm:
Thời điểm tổ chức trị chơi: 5->7 phút Sau một ngày học (có thể sau tiết ôn
tập), sau một tuần (sau tiết sinh hoạt tập thể).
Các trị chơi trên có thể tở chức để kiểm tra bài cũ hoặc củng cố bài. (Tuy
nhiên hệ thống câu hỏi phù hợp kiến thức bài dạy).
Tôi đã vận dụng một số trò chơi như sau:

g. 1/ Chiếc vịng quay may mắn
a. Mục đích:
Góp phần hình thành ở HS lối sống chia sẻ với bạn bè, thân thiện với môi
trường; Tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động vui chơi, giải trí.
b. Chuẩn bị:
+ GV: Chuẩn bị vịng quay.
+ Học sinh:
- Qun góp những đồ chơi để làm quà tặng cho những bạn trả lời đúng câu hỏi.
- Gói quà tặng
Bước 1: Nắm luật chơi:
GV: Xếp HS ngồi thành hình cánh cung trước vịng quay. Phở biến luật chơi
cho HS:
* GV sẽ đưa ra những câu hỏi có nội dung GDMT cho tồn thể HS tham gia trò
chơi.
* HS trả lời câu hỏi của GV bằng cách giơ tay, ai trả lời đúng sẽ được lên quay “
Chiếc vòng quay may mắn” để nhận phần thưởng.
HS chơi nháp
Bước 2: Tham gia chơi
Bước 3: Tổng kết, nêu ý nghĩa trò chơi
- Chuẩn bị tốt các vật liệu cho trò chơi.
- GV nên chuẩn bị nhiều mảnh giấy nhỏ có ghi trước số quà tặng tương ứng để
sau khi HS quay được ơ đó rồi thì ta bở sung mảnh giấy mới vào ơ đó.
- Trong ơ có 2 q tặng thì ta có thể ghi một q tặng là một tràng vỗ tay của
các bạn.
- Quà tặng mà các em quyên góp có thể là búp bê, sách, truyện, tranh, ảnh, trị
chơi…
- Q tặng có thể gói lại kính đáo để kích thích tính tị mị của các em.
- Gói q nên bằng giấy tiết kiệm, khơng được mua giấy gói q mới, lãng phí.
- Có thể thay vịng quay bằng cây cảnh có gắn phiếu q để bắt thăm.
- Những câu hỏi GV đưa ra cho HS có thể sưu tầm trong những cuốn sách câu

đố dân gian Việt Nam, đố vui… hoặc GV có thể đưa ra một số câu hỏi suy luận
để các em suy nghĩ: Tại sao chúng ta phải bảo vệ cây xanh, tại sao chúng ta
phải bảo vệ các loại động vật quý hiếm…
v Ví dụ một số câu hỏi:
Câu 1: Con gì moi đất bằng chân


Có mai, có yếm, có thân khơng đầu
Hai càng, tám cẳng bò mau
Mùa hè nấu với nắm rau, ngọt lừ
(Con cua)
Câu 2:
Quả gì nho nhỏ
Chín đỏ như hoa
Tươi đẹp vườn nhà
Mà cay xè lưỡi
(Quả ớt)
Câu 3:
Lấp la lấp lánh
Treo tít trời cao
Ban đêm lung linh
Ban ngày biến mất
Là gì?
(Sao trên trời)
Câu 4:
Da cóc mà bọc trứng gà
Bở ra thơm phức cả nhà muốn ăn
Là quả gì?
(Quả mít)
Câu 5: Em hãy hát một bài có từ “Trái đất”

Câu 6: Em hãy kể tên một số việc làm nhằm góp phần làm giảm ơ nhiễm mơi
trường?
Câu 7: Em có biết ngày Mơi trường Thế giới là ngày nào khơng? Ngày đó có ý
nghĩa gì?
Câu 8: Em hãy kể tên một số lồi động vật, thực vật quý hiếm mà em biết?
g.2/Trò chơi luyện trí thơng minh với nội dung về mơi trường thiên nhiên
+Mục đích:
Hiểu biết một số khái niệm về mơi trường xung quanh.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, khai thác thông tin,định nghĩa các khái niệm, kỹ
năng so sánh và đánh giá, kỹ năng đề ra câu hỏi, hình thành và phát triển những
nhận định, những kết luận của HS.
- Góp phần nâng cao lịng u thiên nhiên, u môi trường cho HS.
+ Chuẩn bị: Tranh, bút màu, giấy A 4.
. Bước 1: GV giới thiệu chung về trò chơi
. Bước 2:HS thực hiện trò chơi
a. Trò chơi định nghĩa các khái niệm
GV: Đưa ra các câu đố đơn giản cho HS suy nghĩ. GV lưu ý HS rằng đây khơng
phải là câu đố giải trí mà cần chú ý nội dung câu đố thường nêu lên những dấu
hiệu chính của hiện tượng hay con vật.
HS: Vẽ lại hiện tượng hay con vật đó theo lời mơ tả và tìm ra tên của hiện tượng
hay con vật đó.
Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu đố là 7 phút. Các nhóm sẽ cử đại diện bốc câu
hỏi cùng suy nghĩ, vẽ lên giấy và dán tranh lên bảng.
Câu 1:
Chân đỏ
Cổ dài


Nó mở vào gót chân
Hãy chạy đi, đừng ngối cở lại.

(Con ngỗng)
Câu 2:
Đi chìa khóa
Mõm nhụy hoa
Trên người có hai hàng cúc.
Đó là con gì?
(Con lợn)
Câu 3: Dậy từ sáng sớm
Hát vang trong sân
Đầu có cái mào
Đó là ai nhỉ?
(Con gà trốn
Câu 4 Mặt trời cháy bỏng
Cây cối nở hoa
Dưới đồng lúa chín
Đó là mùa gì?
(Mùa hè)
Câu 5:
Là con mèo lớn
Lơng có sọc vằn
(Con hổ)
Câu 6: Con thú nhỏ xíu
Hàm răng sắc nhọn
Mặc áo lông xám
Cặp mắt đen nhánh
Cái đuôi thật dài
(Con chuột)
Bước 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét kết quả của các nhóm và khen thưởng nhóm xuất sắc nhất
- GV hướng dẫn HS thảo luận về đặc điểm của các con v




×