Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần BIBICA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.7 KB, 109 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TP. HỒ CHÍ MINH ***

LÊ THỊ MINH THÙY
HOÀN THIỆN HỆ THỐNG
BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIBICA
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 60340301

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DƯỢC

TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013


MỤC LỤC
TRANG BÌA PHỤ
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................... 1
Chương 1: CƠ SỞỞ̉ LÝ LUẬN VỀ BÁO CÁO KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM
1.1 Kế toán quản trị và vai trò của kê toan quan tri................................................................. 4
1.1.1 Định nghĩa............................................................................................................................................. 4
1.1.3 Vai trò của kế toán quản trị............................................................................................................. 5
1.2 Khái niệm và vai trò của kế toán trách nhiệm............................................................................. 5
1.2.1 Khái niệm về kế toán trách nhiệm............................................................................................... 7
1.3 Trung tâm trách nhiệm và vai tro báo cáo các trung tâm trách nhiệm...................8
1.3.1 Cáá́c loại trung tâm tráá́ch nhiệệ̣m.................................................................................................... 8


1.3.2 Vai trò của báo cáo kế toán trách nhiệm.................................................................................. 11
Kếá́t luận chương 1
Chương 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VỀ LẬP BÁO CÁO KÊ
TOAN TRÁCH NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦẦ̀N BIBICA
2.1 Giới thiệu về công ty Bibica............................................................................................................ 19
2.1.1 Lịệ̣ch sử hình thàà̀nh vàà̀ pháá́t triển củủ̉a công ty Bibica............................................................ 19
2.1.2 Tổng quan vềà̀ cơ cấu tổ chức hoạt động.................................................................................... 20
2.2 Tổng quan về công tác kế toán tại công ty Bibica............................................................... 25
2.3 Đanh gia tình hình thực hiện kế toán trách nhiệm............................................................. 28
2.3.1 Cơ câu tô chưc quản lý của đơn vị.............................................................................................. 28
2.3.2 Nhân thưc của nhà quản lý về công tác tô chưc KTTC và KTQT.................................. 30
2.3.3 Nhân thưc và xây dựng kế toán trách nhiệm tai Công ty Bibica..................................... 30
2.3.4 Cơ chế đánh giá trách nhiệm......................................................................................................... 32
2.4 Bao cao trach nhiêm tai mỗi trung tâm trach nhiêm........................................................ 33


2.4.1 Báo cáo trách nhiệệ̣m tại trung tâm chi phí................................................................................ 33
2.4.2 Báo cáo trách nhiệệ̣m tại trung tâm doanh thu.......................................................................... 36
2.4.3 Báo cáo trách nhiệệ̣m tại trung tâm lợi nhuận........................................................................... 37
2.4.4 Báo cáo trách nhiệệ̣m tại trung tâm đầu tư................................................................................. 38
Kếá́t luận chương 2
Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG BÁO CÁO KÊ TOÁN TRÁCH
NHIỆM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦẦ̀N BIBICA
3.1 Định hướng và quan điểm để hoàn thiện kế toán đánh giá trách nhiệm tại Bibica
40
3.1.1 Xây dựệ̣ng một hệệ̣ thống kếá́ toáá́n tráá́ch nhiệệ̣m phù hợp với bộ máá́y tổ chức hiệệ̣n tại củủ̉a
công ty................................................................................................................................................................... 40
3.1.2 Phù hợp với yêu cầu vàà̀ trình độ quảủ̉n lýá́ củủ̉a công ty vàà̀ đặc điểm kinh doanh củủ̉a
doanh nghiệệ̣p......................................................................................................................................... 41
3.1.3 Hoàà̀n thiệệ̣n kếá́ toáá́n tráá́ch nhiệệ̣m cần phảủ̉i cân đối hàà̀i hòà̀a giữa lợi ích vàà̀ chi phí .........42

3.1.4 Đảủ̉m bảủ̉o phù hợp với cơ chếá́ quảủ̉n lýá́ củủ̉a nhàà̀ nước................................................................ 42
3.2 Giải pháp về tổ chức quản lý............................................................................................................. 43
3.3.1 Mô hình tổ chức công táá́c báá́o cáá́o................................................................................................... 43
3.3 Giải pháp xây dựng các chỉ tiêu đánh giá của mỗỗ̃i trung tâm trách nhiệm...............47
3.2.1 Trung tâm chi phí................................................................................................................................... 48
3.2.2 Trung tâm doanh thu............................................................................................................................. 54
3.2.3 Trung tâm lợi nhuận.............................................................................................................................. 58
3.2.4 Trung tâm đầu tư.................................................................................................................................... 61
Kếá́t luận chương 3
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây làà̀ công trình nghiên cứu củủ̉a riêng tôi. Những số liệệ̣u, dữ liệệ̣u vàà̀ kếá́t
quảủ̉ đưa ra trong luận áá́n làà̀ trung thựệ̣c vàà̀ nội dung luận áá́n chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nàà̀o.
Người cam đoan

LÊ THỊ MINH THÙY


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BP

: Bộ phận

CP


: Cổ Phần

DN

: Doanh nghiệệ̣p

NV

: Nguyên vật liệệ̣u

KTQT

: Kếá́ toáá́n quảủ̉n trịệ̣

KTTC

: Kếá́ toáá́n tàà̀i chính

KTTN

: Kếá́ toáá́n tráá́ch nhiệệ̣m

TSCĐ

: Tàà̀i sảủ̉n cố địệ̣nh

TTĐB

: Tiêu thụ đặc biệệ̣t


XK

: Xuất khẩu


DANH MUC CAC BANG
Bảng 1.1: Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm của trung tâm chi phi
Bảng 1.2: Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm của trung tâm lơi nhuân
Bảng 1.3: Chỉ tiêu đánh giá về trung tâm lơi nhuân
Bảng 1.4: Chỉ tiêu đánh giá về trung tâm đâu tư
Bảng 2.1: Báo cáo tinh hinh tài chinh của công ty Bibica
Bảng 2.2: Báo cáo về tinh hinh vôn chủ sở hưu của công ty Bibica
Bảng 2.3: Dự toán về kế hoach sản xuât năm 2012 (Phụ lục số 2)
Bảng 2.4: Báo cáo định mưc về kỹ thuât nguyên vât liệu (Phụ lục số 2)
Bảng 2.5: Thẻ giá thành của sản phâm (Phụ lục số 2)
Bảng 2.6: Bảng chi phi sản xuât năm 2012 (Phụ lục số 2)
Bảng 2.7: Bao cao chi phi ban hàng và chi phi quản lý doanh nghiệp (Phụ lục số 2)

Bảng 2.8: Bao cao doanh thu của các nhà máy năm 2012 (Phụ lục số 2)
Bảng 2.9: Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty (Phụ lục số 2)
Bảng 2.10: Báo cáo đánh giá các chỉ tiêu tài chinh (Phụ lục số 2)
Bảng 3.1: Dự toán sản xuât (Phụ lục số 3)
Bảng 3.2: Dự toan chi phi nguyên vât liệu (Phụ lục số 3)
Bảng 3.3: Dự toán về chi phi ban hàng (Phụ lục số 3)
Bảng 3.4: Dự toán về chi phi quản lý doanh nghiệp (Phụ lục số 3)
Bảng 3.5: Bao cao trach nhiệm của trung tâm chi phi
Bảủ̉ng 3.6: Báá́o cáá́o biếá́n động chi phí sảủ̉n xuất (Phụ lục số 3)
Bảủ̉ng 3.7: Báá́o cáá́o biếá́n động chi phí nguyên vật liệệ̣u trựệ̣c tiếá́p (Phụ lục số 3)
Bảng 3.8: Báo cáo trách nhiệm của trung tâm chi phi dự toan
Bảng 3.9: Dự toán tiêu thu (Phụ lục số 3)

Bảng 3.10: Bao cao trach nhiệm của trung tâm doanh thu
Bảng 3.11: Báo cáo chi tiết doanh thu
Bảng 3.12: Dự toán giá vôn (Phụ lục số 3)
Bảng 3.13: Dự toán về kết quả kinh doanh (Phụ lục số 3)
Bảng 3.14: Bao cao trach nhiệm của trung tâm lơi nhuân


Bảng 3.15: Báo cáo lơi nhuân
Bảng 3.16: Dự toán về hiệu quả sư dung vôn đâu tư (Phụ lục số 3)
Bảng 3.17: Bảng báo cáo tinh hinh đâu tư của trung tâm đâu tư
Bảng 3.18: Bảng đo lường kết quả hoat đông của các trung tâm trách nhiệm


DANH MUC CAC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Mô hình tô chưc của công ty Bibica................................................................................. 21
Sơ đồ 2.2: Sơ đô tô chưc bô máy kế toán............................................................................................. 27
Sơ đồ 3.1: Cơ câu tô chưc của bô máy kế toán.................................................................................. 44
Sơ đồ 3.2: Mô hinh tô chưc kế toán trách nhiệm.............................................................................. 46


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đứng trước những thách thức của việc cạnh tranh trong nước và quốc tế ngày càng
gay gắt. Để một doanh nghiệp ngày càng phát triển thì ngoài việc đầu tư về công
nghệ, nguồn lực thì bên cạnh đó các thông tin phục vụ cho công tác quản trị cần
được cung cấp một cách nhanh chóng và kịp thời. Vì vậy công ty cần phải xây dựng
một hệ thống báo cáo xuyên suốt và hiệu quả phục vụ cho công tác quản trị, phục vụ
cho việc ra quyết định nhanh chóng và đạt kết quả cao.

Công ty Cổ phần Bibica là công ty chiếm một thị phần lớn của thị trường bánh kẹo
ở Việt Nam. Công ty có một hệ thống với nhiều nhà máy nên việc tổ chức công tác
kế toán để phục vụ cho việc ra quyết định của các nhà quản lý đã được triển khai
nhằm giúp các nhà quản lý nắm bắt và xử lý thông tin một cách nhịp nhàng và hiêu
quả. Tuy nhiên qua quá trình khảo sát bộ máy kế toán và công tác báo cáo kế toán
trách nhiệm vẫn còn một số hạn chế.
Vì vậy tác giả muốn sử dụng hệ thống lý luận về kế toán trách nhiệm bộ phận để áp
dụng vào thực tiễn nhằm hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm bộ phận
tại Công ty Cổ Phần Bibica.
Đó chính là lý do tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán trách
nhiệm bộ phận tại Công ty Cổ Phần Bibica.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Kế toán trách nhiệm có vai trò giúp nhà quản trị đánh giá kiểm soát các hoạt động
của các bộ phận trong doanh ngiệp nhưng thực tế hiện nay các doanh nghiệp sản
xuất nói chung va Bibica nói riêng việc áp dụng kế toán trách nhiệm chưa thực sự
quan tâm. Trước thực trạng đó đề tài tiến hành nghiên cứu và khảo sát nhằm xây
dựng mô hình kế toán trách nhiệm cho doanh nghiệp Bibica giúp các nhà quàn trị
đánh giá hiệu quả kinh doanh và trách nhiệm quản lý của từng bộ phận.
-

Hệ thống cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm bộ phận.

-

Hệ thống một số quan điểm để đánh giá kế toán trách nhiệm bộ phận.

- Khảo sát thực tiễn để áp dụng kế toán trách nhiệm ở từng trung tâm trách
nhiệm



2

tại công ty Cổ Phần Bibica
-

Đề ra giải pháp để hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán trách nhiệm bộ phận

tại Công ty Cổ Phần Bibica.
3.

Tổng quan các nghiên cứu liên quan

Dựa vào các luận văn thạc sĩ của tác giả Võ Thị Thức báo cáo về đề tài “Hoàn thiện
hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn –Hà Nội”.
Đê tai có trình bày về cơ sở lý luận về kế toán trách nhiệm trong doanh nghiệp, thực
trạng và giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty CP chứng
khoán Sài Gòn Hà Nội, báo cáo có nêu rõ những chức năng, nhiệm vụ các chỉ tiêu
để đánh giá thành quả của các nhà quản lý. Tuy nhiên khi xây dựng hệ thống báo
cáo trách nhiệm tác giả không trình bày cách lập cho từng báo cáo trách nhiệm cũng
như những thông tin trên báo cáo trách nhiệm mang ý nghĩa gì trong việc ra quyết
định của nhà quản trị.
Cũng như báo cáo “Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại Tổng
công ty đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt Nam” (Đỗ Khánh Linh,
2010) – thơi gian nghiên cưu tư 2005-2005 tác giả trình bày những yếu tố để đánh
giá kế toán trách nhiệm, phân tích các việc phân cấp quản lý. Khi nghiên cứu về
phần thực trạng của công ty vẫn chưa thấy được việc tổ chức công tác kế toán trách
nhiệm của công ty đã thực sự hình thành vì vậy tác giả cần phải xây dựng hệ thống
kế toán trách nhiệm ở đây, xây dựng một số chỉ tiêu cũng như báo cáo trách nhiệm
của từng bộ phận.
Còn trong Báo cáo “Hoàn thiện hệ thống báo cáo trách nhiệm tại Công ty CP Sữa

Vinamilk”(Đỗ Thị Xuân Thu, 2011) – thơi gian nghiên cưu dưa vao bao cao cua
Công ty Sưa Vinamilk tư năm 2005-2010 tác giả trình bày các chỉ tiêu để đánh giá
trách nhiệm của bộ phận một cách chi tiết và đầy đủ tuy nhiên khi đi vào phần giải
pháp tác giả không nêu ra những giải pháp để nâng cao trình độ quản lý của con
người. Bởi vì bất cứ một báo cáo nào dù thực sự thông tin hữu ích bao nhiêu nhưng
nhận thức và năng lực của nhà quản lý cũng như những người thực hiện không được
quan tâm và đào tạo thì báo cáo đó trở nên vô nghĩa, thông tin sẽ không còn hữu ích
nữa nếu người lập báo cáo đưa thông tin


3

sai lệch so với thực tế thì quyết định của nhà quản trị không chính xác.
4. Phạm vi nghiên cứu va đối tượng nghiên cưu

-

Pham vi nghiên cưu

Nghiên cứu về lý luận kế toán quản trị và từ đó nghiên cứu về kế toán trách

nhiệm bộ phận.
-

Khảo sát hệ thống kế toán trách nhiệm bộ phận tại Công ty Cổ Phần Bibica.


-

Đối tượng nghiên cưu


Hê thông bao cao kê toan tai chinh va kê toan quan tri cua Công ty cô phân

Bibica.
-

Thơi gian nghiên cưu: Toan bô qua trinh phat triên cua kê toan tai chinh

va kê toan qua tri, tâp trung vao nhưng bao cao tư năm 2007-2012
5. Phương pháp nghiên cứu:
Dung Phương phap quan sat mô ta , thu thâp thông tin phân tích sô liêu , phương
pháp so sánh, phương pháp khảo sát để hệ thống hóa lý luận, tìm hiểu thực tiễn và
đề ra các giải pháp hoàn thiện.

6. Điểm mới cua đê tai
Cung câp nhưng thông tin vê KTTN vơi đây đu tât ca cac chi tiêu va phương phap
lâp cac bang biêu nhăm cung cấp cho người đọc có cái nhìn tổng quan về kế toán
quản trị và kế toán trách nhiệm. Vì vậy chuyên đề “Hoàn thiện hệ thống báo cáo kế
toán trách nhiệm tại công ty CP Bibica”với đầy đủ cơ sở lý thuyết, báo cáo cũng như
giải pháp liên quan đến con người nhằm giúp cho Công ty Bibica nhận thức được
tầm quan trọng của báo cáo KTQT nói chung và KTTN nói riêng và từ đó công ty
áp dụng thực hiện.
7. Kết cấu đề tài:
Ngoai phu luc va cac Bang b iêu kết cấu của chuyên đề bao gồm 3 chương:
-

Chương 1: Cơ sở lý luận về báo cáo trách nhiệm bộ phận.

-


Chương 2: Đánh giá thực trạng về lập báo cáo trách nhiệm bộ phận tại Công

ty Cổ phần Bibica.


-

Chương 3: Giải pháp hoàn thiện hệ thống báo cáo trách nhiệm tại Công ty Cổ

phần Bibica.


4

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁO CÁO KẾ TOAN TRÁCH NHIỆM
1.1 Kế toán quản trị và vai trò cua kê toan quan tri
1.1.1 Định nghĩa
Có nhiều định nghĩa khác nhau về kế toán quản trị, theo định nghĩa của Viện kế toán
viên quản trị Hoa Kỳ ghi rằng “Kế toán quản trị là quá trình nhận diện, đo lường,
tổng hợp, phân tích, soạn thảo, diễn giải và truyền đạt thông tin được nhà quản trị sử
dụng để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm tra trong nội bộ tổ chức và để đảm bảo việc
sử dụng hợp lý và có trách nhiệm với các nguồn lực của tổ chức” (Kế toán quản trị,
2006, p.3). Còn Robert S. Kaplan (1998, p.1) cho rằng “KTQT là việc cung cấp
thông tin cho nhà quản trị để lập kế hoạch và kiểm soát hoạt động. Hoạt động của
KTQT bao gồm việc thu thập, phân loại, xử lý, phân tích và ra báo cáo kế toán quản
trị”, theo Luật kế toán Việt Nam “KTQT là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung
cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
trong nội bộ đơn vị kế toán”
Thông tin nội bộ mà KTQT cung cấp có thể là chi phí của từng bộ phận, từng công

việc, từng sản phẩm, phân tích đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh
thu, chi phí, lợi nhuận; phân tích mối quan hệ giữa chi phí với khối lượng và lợi
nhuận, lựa chọn thông tin thích hợp cho việc ra quyết định đầu tư ngắn hạn, dài hạn,
lập dự toán ngân sách nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh
tế( Thông tư 153-2006/TT-BTC năm 2006).
Như vậy KTQT cũng chính là một phần của kế toán phục vụ cho quá trình quản lý
nội bộ trong doanh nghiệp. Nó tổng hợp, xử lý các thông tin ghi chép ban đầu thành
những thông tin cần thiết phục vụ cho việc ra quyết định của các cấp quản lý. KTQT
sẽ giúp cho nhà quản lý sử dụng các nguồn lực doanh nghiệp trong việc thực hiện
các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả.
1.1.2 Vai trò của Kế toán quản trị
Vai trò của KTQT truyền thống đang được mở rộng bao hàm cả nhu cầu đối với quá


5

trình ra quyết định. Nhân viên KTQT không còn đơn thuần làm công việc đo, đếm
mà người làm kế toán quản trị cần hiểu thêm nhiều chức năng khác như quản trị, tài
chính, marketing. Vì vậy nhân viên kế toán quản trị cần biết được các vai trò sau
đây của công việc mình đang thực hiện bao gồm:
 Cung cấp thông tin cho quá trình ra quyết định và lập kế hoạch trong hoạt
động sản xuất kinh doanh. Nhà quản trị cần các thông tin do kế toán cung cấp để
xác định các mục tiêu cụ thể và lập các chiến lược thích hợp.
 Hỗ trợ các nhà quản trị trong việc định hướng và kiểm soát các mặt hoạt
động của doanh nghiệp bao gồm nguồn lực tài chính, con người và các hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các nguồn lực cần thiết phải được
sử dụng tối ưu hóa để đạt các mục tiêu chung một cách hiệu quả.
 Thúc đẩy các nhà quản trị và nhân viên nhắm vào các mục tiêu chung của tổ
chức
 Đo lường kết quả của các mặt hoạt động, các đơn vị, các nhà quản trị và nhân

viên trong tổ chức.
 Cuối cùng vai trò quan trọng nhất của KTQT là công cụ cho ban quản trị ra
quyết định. Việc ra quyết định xuyên suốt quá trình quản lý từ khâu lập kế
hoạch, tổ chức hoạt động và phân tích đánh giá. Các thông tin kế toán cung cấp
phải chính xác, đầy đủ và kịp thời tránh việc ra quyết định sai. Việc ra quyết định
bao gồm ba cấp độ: cấp cơ sở là cấp ra quyết định tác nghiệp; cấp trung gian ra
quyết định chiến thuật; cấp cao ra quyết định chiến lược.
1.2 Khái niệm và vai tròẦ̀ của Kế toán trách nhiệm
1.2.1 Khái niệm về kế toán đánh giá trách nhiệm
Theo thông tư 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng 6 năm 2006 hướng dẫn việc áp dụng
KTQT trong doanh nghiệp có đề cập đến KTQT là việc cung cấp thông tin về hoạt
động nội bộ trong doanh nghiệp như: chi phí của từng bộ phận (trung tâm chi phí)
từng công việc, sản phẩm, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các kế hoạch về
doanh thu, chi phí, lợi nhuận, quản lý tài sản, vật tư...phân tích mối quan hệ giữa chi
phí với khối lượng sản phẩm và lợi nhuận đạt được. Lựa chọn thông tin thích hợp


6

cho các quyết định đầu tư ngắn hạn và dài hạn; lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh
doanh... nhằm phục vụ việc điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế.
Nhóm tác giả Anthony A.Atkinson, D. Banker, Robert Kaplan and Smart Young
(Management Accouting, 2000, p.5) khẳng định KTTN là hệ thống kế toán có chức
năng thu thập tổng hợp và báo cáo các dữ liệu kế toán có liên quan đến trách nhiệm
của từng nhà quản lý riêng biệt trong một tổ chức. Cung cấp thông tin nhằm đánh
giá trách nhiệm và thành quả mỗi nhà quản lý tạo ra các báo cáo chứa cả những đối
tượng kiểm soát và không kiểm soát ở bộ phận mà nhà quản lý đó quản lý.
Tuy nhiên trong khái niệm của James R. Martin lại đề cập đến tính có thể kiểm soát.
Theo đó nhà quản lý nên chịu trách nhiệm cho những lĩnh vực mà họ có thể kiểm
soát. Nhưng theo tác giả khái niệm này khó có thể được áp dụng một cách thành

công trong thực tiễn được, bởi vì tất cả mọi hệ thống đều luôn thay đổi. Những nổ
lực để ứng dụng khái niệm có thể kiểm soát để tạo ra những báo cáo trách nhiệm nơi
mà mỗi cấp quản lý được giao quyền chịu trách nhiệm về những cấp quản lý thấp
hơn.
Còn theo nhóm tác giả Weygandt, Kieso and Kimmel (Business Decision Making,
2008) thì nói rằng Kế toán trách nhiệm là một bộ phận của kế toán quản trị mà liên
quan đến việc tích lũy, báo cáo về thu nhập và chi phí trên cơ sở nhà quản lý có
quyền đưa ra những quyết định trong hoạt động hàng ngày về các vấn đề liên quan.
Theo nhóm tác giả Clive Emmanul, David Otley and Kenneth Marchant
(Accounting for management, 1990) lại xác định KTTN là sự thu thập tổng hợp và
báo cáo những thông tin tài chính về những trung tâm khác nhau trong một tổ chức.
Những trung tâm trách nhiệm cũng còn được gọi là kế toán hoạt động hay kế toán
khả năng sinh lời.
Cũng có quan điểm cho rằng KTTN là một hệ thống tạo ra thông tin tài chính và phi
tài chính có liên quan đến những hoạt động tài chính và hoạt động phi tài chính có
liên quan đến những hoạt động thực tế và được lập kế hoạch của trung tâm trách
nhiệm trong một công ty. Những đơn vị trong tổ chức được đứng đầu bởi những nhà
quản lý có trách nhiệm cho kết quả hoạt động của đơn vị họ quản lý.
Theo Agrawal NK (2010) nói rằng KTTN được xây dựng hệ thống kiểm soát. Nó là


7

một hệ thống kiểm soát của kế toán và báo cáo quản trị. Trong hệ thống này có một
số trung tâm gọi là trung tâm trách nhiệm được tạo ra dưới sự kiểm soát của một
người quản lý. Hệ thống này làm cho việc phân tích theo phân đoạn để đánh giá
hiệu quả của họ do đó sẽ nâng cao hiệu quả của một tổ chức. Ủy thác và chịu trách
nhiệm về doanh thu, chi phí, lợi nhuận, đầu tư. Các nhà quản lý cá nhân chịu trách
nhiệm cho việc ra quyết định về các yếu tố trên. Hiệu suất của các nhà quản lý khác
nhau được xác định bằng cách đánh giá mục tiêu đạt được so với mục tiêu được xác

định trước. Mục tiêu được xác định cho các phòng ban với những báo cáo thực hiện
theo thời gian. Với một hệ thống KTTN hiệu quả các yếu tố giữa mục tiêu và số
thực tế của các yếu tố; đó là sự kiểm soát của chính nhà quản lý. Vì vậy KTTN được
dựa trên nguyên tắc là người điều hành sẽ chịu trách nhiệm duy nhất đối với hành vi
của bộ phận mình dưới sự kiểm soát của chính mình. Hệ thống KTTN có thể được
thiết kế theo yêu cầu của tổ chức.
Qua các quan điểm khác nhau về kế toán trách nhiệm chúng ta có thể thấy rằng sự
khác nhau này là do cách nhìn nhận của mỗi nhà nghiên cứu về đặc điểm, ý nghĩa và
cơ chế tổ chức quản lý KTTN ở mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên dù cách nhìn nhận
khác nhau nhưng cuối cùng cũng cho chúng ta thấy được bản chất của KTTN là một
nội dung cơ bản của KTQT, là quá trình tập hợp và báo cáo những thông tin được
dùng để kiểm tra quá trình hoạt động và đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ ở từng bộ
phận. KTTN tập trung nghiên cứu về trách nhiệm quản trị của các bộ phận. Vì vậy
đòi hỏi các doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống KTTN cần xây dựng cơ cấu tổ chức
quản lý với sự phân quyền rõ ràng, trách nhiệm không chồng chéo lên nhau điều đó
tạo điều kiện cho KTTN phát huy hết vai trò mà nó có được.
1.2.2 Vai trò của kế toán trách nhiệm bộ phận
KTTN là một bộ phận của kế toán quản trị, cung cấp thông tin liên quan đến chức
năng quản lý. KTTN thể hiện các vai trò sau đây:
 KTTN cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng tổ chức và điều hành
của doanh nghiệp. KTTN xác định các trung tâm trách nhiệm qua đó nhà quản lý
sẽ hệ thống các công việc của từng trung tâm mà thiết lập các chỉ tiêu đánh giá.
Kế


8

toán trách nhiệm giúp nhà quản trị đánh giá và điều chỉnh các bộ phận thích hợp.
 KTTN cung cấp thông tin cho việc thực hiện chức năng kiểm soát tài chính
và kiểm soát quản lý. Thông qua KTTN, nhà quản lý có thể đánh giá chi phí đã

chi, doanh thu và lợi nhuận thực hiện của bộ phận đó. Báo cáo trách nhiệm sẽ
giúp nhà quản lý biết việc thực hiện kế hoạch ra sao, nhận diện các vấn đề hạn
chế để điều chỉnh kế hoạch mục tiêu nhằm đạt được kết quả là tốt nhất.
 KTTN khuyến khích các nhà quản lý hướng đến mục tiêu chung của tổ chức.
Mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp là gắn liền với các trung tâm trách nhiệm.
KTQT có thể kiểm soát về tài chính và quản lý thì nhà quản trị sẽ điều chỉnh
hoạt động hướng đến mục tiêu chung. Đồng thời, bản thân nhà quản lý của các
trung tâm trách nhiệm được khích lệ hoạt động sao cho phù hợp với các mục tiêu
cơ bản của toàn doanh nghiệp ( Tac gia Trân Văn Tung, 17)
Như vậy có thể thấy KTTN là một bộ phận cơ bản của KTQT tuy nhiên KTTN
tập trung nghiên cứu về trách nhiệm quản lý của các bộ phận.
1.3 Trung tâm trach nhiêm va vai trò cua bao cao kê toan trach nhiêm
1.3.1 Các loại trung tâm trách nhiệm
Cơ sở của việc phân quyền trách nhiệm thuộc về quan điểm của nhà quản trị cấp cao
nhất. Việc phân quyền hay không phân quyền, mức độ phân quyền và số lượng bộ
phận được thiết kế tùy thuộc vào quan điểm của nhà quản trị. Có nhiều cách phân
quyền quản lý mà chủ yếu là phân chia theo chức năng kinh doanh, theo sản phẩm
sản xuất kinh doanh. Nhà quản trị có thể phân thành ba hoặc bốn trung tâm trách
nhiệm
1.3.1.1 Trung tâm chi phí
Trung tâm chi phí là trung tâm mà người quản lý chỉ chịu trách nhiệm về chi phí
hoặc chỉ có quyền kiểm soát chi phí phát sinh tại trung tâm, không có quyền kiểm
soát đối với việc tiêu thụ hoặc đầu tư vốn. Tùy theo tính chất của chi phí và kết quả
làm ra mà người quản lý có thể chia thành trung tâm chi phí định mức và trung tâm
chi phí dự toán.
Trung tâm chi phí định mức: là trung tâm chi phí đầu vào và được xác định


9


tương ứng với đầu ra là các sản phẩm, dịch vụ. Thông thường chi phí định mức
được xác định để tính hiệu quả của công việc, tức bằng cách xác định tỷ lệ giữa
đầu vào và đầu ra.


Trung tâm chi phí dự toán: là trung tâm chi phí không xác định được

mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra, hay không thể tính được đầu ra rõ ràng,
Ví dụ trung tâm chi phí là khối văn phòng, bộ phận nghiên cứu và phát triển,
hoạt động tiếp thị khuyến mãi… công ty thường kiểm soát các bộ phận này
bằng cách giám sát nguồn lực cung cấp như con người, máy móc, thiết bị, chi
phí
vật dụng…
Tại trung tâm chi phí, nhà quản trị xây dựng các chi phí định mức cũng như dự toán,
dựa vào đó giúp nhà quản trị kiểm soát chi phí trong khu vực mà mình quản lý. Hiệu
suất của các nhà quản lý của trung tâm chi phí khác nhau được đánh giá khác nhau.
Cách đánh giá như thế nào thì họ có thể theo dõi chi phí dưới sự kiểm soát của
mình. Nay được thực hiện bằng cách so sánh chi phí thực tế với chi phí tiêu chuẩn
hoặc chi phí kế hoạch. Báo cáo phản hồi được cung cấp cho các trung tâm quản lý
chi phí sẽ loại trừ tất cả chi phí phân bổ và chi phí không kiểm soát được. Trong khi
đánh giá thành quả của các nhà quản trị ở các trung tâm chi phí chúng ta cần phân
biệt được chi phí kiểm soát và chi phí không kiểm soát. Một trung tâm chi phí có thể
được thực hiện theo địa điểm hoặc dịch vụ hay loại sản phẩm. Các nhà quản lý của
các trung tâm trách nhiệm được ủy quyền phải chịu trách nhiệm về các chi phí liên
quan đến trung tâm mà họ quản lý và được thực hiện quyền kiểm soát của mình.
Các nhà quản lý trong các trung tâm chi phí của tổ chức có thể chịu trách nhiệm cho
những chi phí trong sự kiểm soát của họ. Vì vậy, các nhà giám sát của một đơn vị
sản xuất không thể được đánh giá trên cơ sở chi phí nguyên vật liệu cao đã mua bởi
các bộ phận mua hàng. Nhưng chắc chắn có thể đánh giá trên cơ sở các khoản hao
hụt nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. Trong thực tế, không dễ dàng phân biệt

chi phí kiểm soát và chi phí không kiểm soát, hiếm có một cá nhân nào hoàn toàn
kiểm soát tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến một yếu tố chi phí nhất định. Theo các
tiêu chí này, không có chi phí về mặt lý thuyết có thể phân loại là chi phí kiểm soát
được. Tuy nhiên, trong thực tế chi phí có thể được coi là kiểm soát được bởi người


10

có ảnh hưởng đáng kể trên số tiền chi tiêu đối với các hạng mục chi phí.
1.3.1.2 Trung tâm doanh thu
Trung tâm doanh thu là trung tâm trách nhiệm mà người quản lý chỉ chịu trách
nhiệm với doanh thu cần tạo ra, không chịu trách nhiệm với lợi nhuận và vốn đầu
tư. Trung tâm doanh thu có quyền quyết định công việc bán hàng trong khung giá cả
cho phép để tạo ra doanh thu cho doanh nghiệp. Trung tâm thường được gắn với bậc
quản lý cấp trung hoặc cấp cơ sở, đó là các bộ phận kinh doanh trong đơn vị như các
chi nhánh, khu vực tiêu thụ, cửa hàng tiêu thụ…. Trung tâm này phải có chính sách
bán hàng, không chỉ dựa vào tình hình thị trường mà còn dựa trên giá thành, chi phí
và các mục tiêu lâu dài của công ty.
Trong trường hợp này người quản lý chỉ chịu trách nhiệm về doanh thu. Các trung
tâm doanh thu là địa điểm mà doanh thu được tạo ra, ví dụ bộ phận bán hàng của
một tổ chức là trung tâm doanh thu vì quản lý chỉ chịu trách nhiệm đối với nguồn
thu, ngân sách bộ phận này đặt nặng về doanh thu.
1.3.1.3 Trung tâm lợợ̣i nhuận
Trung tâm lợi nhuận được hình thành bằng cách chia toàn bộ tổ chức vào một số bộ
phận như thẩm quyền chịu chi phí và tìm kiếm doanh thu.
Nhà quản trị của trung tâm này chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất và tiêu thụ.
Theo đó một nhà máy là trung tâm của lợi nhuận riêng biệt có thể cung cấp sản
phẩm của nhà máy mình cho bộ phận bán hàng của công ty. Ngay cả trong các nhà
máy các bộ phận dịch vụ như bộ phận bảo trì cung cấp dịch vụ của mình cho các bộ
phận sản xuất. Đây là hệ thống rất phổ biến để kiểm soát trong các doanh nghiệp

lớn. Nơi mỗi người quản lý phòng ban được đưa ra một số mục tiêu lợi nhuận đạt
được phù hợp. Trên thực tế, một trung tâm thuần túy về doanh thu không tồn tại.
Các cấp quản lý thường vẫn phải làm kế hoạch và kiểm soát một số chi phí thực tế
phát sinh trong trung tâm doanh thu.
Trung tâm lợi nhuận là loại trung tâm mà nhà quản trị chịu trách nhiệm với kết quả
sản xuất và tiêu thụ của trung tâm. Trong trường hợp này nhà quản lý sẽ ra quyết


11

định sản xuất loại sản phẩm nào, sản xuất như thế nào, mức độ chất lượng, giá cả, hệ
thống phân phối và bán hàng. Nhà quản lý phải quyết định các nguồn lực sản xuất
được phân bổ như thế nào giữa các loại sản phẩm, điều đó cũng có nghĩa là họ phải
đạt được sự cân bằng trong việc phân phối kết hợp giữa các yếu tố giá cả, sản lượng,
chất lượng và chi phí.
Loại trung tâm này thường gắn với cấp quản lý cấp trung đó là giám đốc điều hành
trong công ty, các đơn vị kinh doanh trong tổng công ty như các chi nhánh, công ty
con… nếu nhà quản lý không có quyền quyết định mức độ đầu tư tại trung tâm của
họ thì tiêu chí lợi nhuận được xem là tiêu chí thích hợp nhất để đánh giá kết quả
thực hiện của trung tâm này.
1.3.1.4 Trung tâm đầu tư
Khái niệm cuối cùng của trung tâm trách nhiệm là trung tâm đầu tư. Đây là trung
tâm gắn liền với cấp bậc quản lý cấp cao như Hội đồng quản trị công ty, các công ty
con độc lập… đó là sự gắn liền với các tài sản được sử dụng để tạo ra lợi nhuận đó.
Ở trung tâm này người quản lý không chỉ chịu trách nhiệm về chi phí, doanh thu, lợi
nhuận mà còn phải chịu trách nhiệm về tài sản mà mình sử dụng. Bằng cách tạo ra
mối liên hệ giữa lợi nhuận và tài sản sử dụng để tạo lợi nhuận đó, chúng ta có thể
đánh giá lợi nhuận tạo ra có tương xứng với đồng vốn bỏ ra hay không. Đầu tư được
thực hiện trong mỗi bộ phận được xác định một cách riêng biệt và lợi nhuận thu
được trên các khoản đầu tư này (ROI) được sử dụng làm cơ sở để đánh giá sự kiểm

soát của các khoản đầu tư. Các nhà quản lý của các phòng ban khác nhau được đưa
ra mục tiêu ROI và tự quyết định quản lý liên quan đến chi phí, doanh thu và các
khoản đầu tư. Tuy nhiên, trong thực tế các khoản đầu tư dài hạn không phải được sử
dụng nhiều. Thay vào đó trung tâm lợi nhuận được sử dụng cho trung tâm đầu tư
cũng có trách nhiệm đầu tư.
1.3.2 Vai trò cua bao cao kê toan trach nhiêm
Bao cao kê toan trach nhiêm co vai tro như bao cao K TQT nhăm đap ưng nhu câu
sư dung thông tin cua cac câp đô quan tri trong doanh nghiêp . Bao cao kê toan trach
nhiêm tâp trung đi sâu nghiên cưu cac thông tin hưu ich . Bao cao cho cac bô phân


12

chiu trach nhiêm đươc phân quyên theo cac goc đô bô phân khac nhau.
Căn cư vao cac trung tâm trach nhiêm bao cao kê toan trach nhiêm đươc chia
thanh bôn trung tâm :Trung tâm chi phi , Trung tâm doanh thu , Trung tâm lơi
nhuân va Trung tâm đâu tư.
Căn cư vao câp đô trach nhiêm bao cao kê toan trach nhiêm phân thanh ba câp đô :
câp cao (Tông công ty ), Bao cao kê toan trach nhiêm câp trung (Công ty con ), Bao
cao kê toan trach nhiêm câp thâp (Phong ban, phân xương, nha may)
1.3.3 Hệ thốố́ng báo cáo kê toan trách nhiệm
Báo cáo kế toán trách nhiệm là sản phẩm cao nhất của KTTN, qua các báo cáo trách
nhiệm kế toán cung cấp những thông tin hữu ích để nhà quản trị bộ phận đánh giá và
ra các quyết định kinh doanh thích hợp và hiệu quả.
1.3.3.1 Hệ thốố́ng báo cáo tại trung tâm chi phí
Nhà quản trị cần xây dựng trung tâm chi phí tiêu chuẩn có trách nhiệm điều hành
hoạt động sản xuất ở trung tâm sao cho đạt được kế hoạch sản xuất được giao, chi
phí thực tế phát sinh không vượt quá chi phí tiêu chuẩn. Nếu nhà quản trị hoàn
thành kế hoạch sản xuất kinh doanh nhưng chi phí thực tế phát sinh vượt quá chi phí
tiêu chuẩn thì Nhà quản trị cần biết các chênh lệch có thể được phân tích chi tiết tùy

theo yêu cầu quản lý, chia thành các biến động theo nhân tố cấu thành chi phí đó.
Báo cáo kế toán trách nhiệm của trung tâm chi phí là bảng so sánh chi phí thực tế và
dự toán, xác định mức chênh lệch giữa chi phí thực hiện và chi phí kế hoạch. Ngoài
ra, các chênh lệch còn có thể được phân tích chi tiết thành các yếu tố cấu thành chi
phí đó tùy theo yêu cầu quản lý.
Các báo cáo của trung tâm chi phí được trình bày theo các cấp quản lý tương ứng
với các bộ phận thuộc trung tâm. Báo cáo sẽ được thực hiện theo luồng thông tin từ
dưới lên trên và trách nhiệm chi tiết đến từng bộ phận tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức
quản lý của từng công ty. Báo cáo của cấp càng thấp sẽ càng chi tiết và khi báo cáo
lên trên cũng mang nội dung chỉ tiêu đó tuy nhiên sẽ mang tính tổng hợp hơn.
Chẳng hạn, báo cáo của Nhà máy sản xuất sẽ tổng hợp theo từng phân xưởng thuộc


13

nhà máy, đến lượt báo cáo của phân xưởng sẽ được tổng hợp từ các tổ sản xuất, dây
chuyền sản xuất thuộc phân xưởng đó.


Tiêu chuẩn và chỉ tiêu đánh giá

Khi so sánh giữa chi phí thực tế với chi phí kế hoạch có sự chênh lệch, để thấy rõ
các nguyên nhân gây ra chênh lệch, sau đó sẽ phân tích các chênh lệch này theo các
biến động ảnh hưởng đến số lượng sử dụng, đơn giá nguyên vật liệu là những yếu tố
cấu thành nên chi phí nguyên vật liệu như số lượng sử dụng, đơn giá nguyên vật
liệu.
Biến động về giá = Lượng thực tế x (Giá thực tế - Giá định mức)
Biến động về lượng = Giá định mức x (Lượng thực tế - Lượng định mức)
Biến động xảy ra do nhiều yếu tố tác động, vừa chủ quan vừa khách quan. Biến
động có thể do chính quá trình sản xuất của doanh nghiệp hay do tác động của môi

trường bên ngoài gây ra. Tuy nhiên nếu nhà quản trị xác định đúng nguyên nhân và
yếu tố gây ra tác động thì sẽ có biện pháp đúng đắn và kịp thời để khắc phục, hoặc
phát huy các biến động đó theo chiều hướng có lợi cho doanh nghiệp.
Bảng 1.1 : Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm của trung tâm chi phí
Các chỉ tiêu
Đánh giá
trách nhiệm


14

1.3.3.2 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu
Báo cáo trách nhiệm của trung tâm doanh thu là báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm
và thành quả hoạt động, dựa trên báo cáo doanh thu thực tế với doanh thu dự toán
ban đầu, đồng thời kèm theo phân tích ảnh hưởng của các nhân tố như giá bán, sản
lượng tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ đến sự biến động của trung tâm doanh thu.
Báo cáo kết quả hoạt động của trung tâm doanh thu có thể phân thành những bộ
phận khác nhau như theo chi nhánh, khu vực địa lý, theo cửa hàng, theo nhóm sản
phẩm tiêu thụ,…phù hợp với yêu cầu quản lý doanh thu của nhà quản trị. Tùy theo
cơ cấu tổ chức quản lý trong mỗi doanh nghiệp mà người chịu trách nhiệm cao nhất
của trung tâm doanh thu có thể là Trưởng phòng kinh doanh hoặc Phó tổng giám
đốc kinh doanh của công ty. Và cũng tương tự như trung tâm chi phí, mức độ chi tiết
theo các cấp độ quản lý sẽ tùy thuộc vào cơ cấu tổ chức của công ty.


Tiêu chuẩn đánh giá trách nhiệm của trung tâm doanh thu

Về mặt hiệu quả: đối chiếu giữa doanh thu thực tế đạt được với doanh thu dự toán
của bộ phận. Xem xét tình hình thực hiện dự toán tiêu thụ, qua đó phân tích sai biệt
doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố có liên quan như đơn giá bán, khối lượng

sản phẩm tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ.
Về mặt hiệu năng: cần so sánh giữa tốc độ tăng của doanh thu với tốc độ tăng của
chi phí phát sinh tại trung tâm khi đo lường hiệu năng của trung tâm doanh thu.
Bảng 1.2 : Chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm của trung tâm lợợ̣i nhuận
Các chỉ tiêu

Đánh giá
trách nhiệm

1.3.3.3 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm lợợ̣i nhuận
Nguyên tắc có thể kiểm soát được áp dụng cho quá trình báo cáo kế toán trách


15

nhiệm của trung tâm lợi nhuận. Báo cáo kế toán trách nhiệm của trung tâm lợi
nhuận là báo cáo nhằm đánh giá trách nhiệm của trung tâm này dựa trên báo cáo kết
quả kinh doanh và thường được trình bày theo dạng số dư đảm phí nhằm xác định
số dư của từng bộ phận trong phạm vi được phân cấp và kiểm soát chi phí, doanh
thu của họ, đồng thời qua đó cũng đánh giá được phần đóng góp của từng bộ phận
vào lợi nhuận chung của công ty.
Để đánh giá trách nhiệm của từng trung tâm lợi nhuận, người ta có thể hoặc so sánh
kết quả thực hiện với dự toán hoặc so sánh tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu với tỷ lệ
chung của toàn đơn vị hoặc của ngành.


Tiêu chuẩn đánh giá trách nhiệm tại trung tâm lợi nhuận




Về mặt hiệu quả: So sánh giữa lợi nhuận đạt được thực tế với lợi

nhuận ước tính theo dự toán. Phân tích khoản sai biệt lợi nhuận do ảnh hưởng
của các nhân tố có liên quan như doanh thu, giá vốn, chi phí bán hàng, chi
phí quản lí. Qua đó xác định các nguyên nhân chủ quan, khách quan làm biến
động lợi nhuận so với dự toán.


Về mặt hiệu năng: được đo lường bằng các chỉ tiêu như: số dư bộ

phận kiểm soát được, số dư đảm phí bộ phận, số dư bộ phận, lợi nhuận trước
thuế. Ngoài ra, còn có thể sử dụng các số tương đối như tỷ lệ lợi nhuận trên
doanh thu, tỷ suất doanh thu trên chi phí…để đánh giá hiệu năng hoạt động
của các trung tâm lợi nhuận
Bảng 1.3 Bảng chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm của trung tâm lợợ̣i nhuận
Các chỉ tiêu
Đánh giá trách nhiệm


16

1.3.3.4 Báo cáo trách nhiệm của trung tâm đầu tư
Trung tâm đầu tư là một đơn vị của một tổ chức mà người quản lý chịu trách nhiệm
về cả lợi nhuận, vốn đầu tư của đơn vị. Các nhân viên kế toán quản trị đánh giá hiệu
quả hoạt động của các trung tâm đầu tư và sự thực hiện công việc của nhà quản lý.
Mục tiêu quan trọng của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng là kinh doanh đạt mục tiêu
tối đa hóa lợi nhuận và sử dụng vốn hiệu quả.
Kế toán quản trị sẽ sử dụng hai phương pháp khác nhau để đánh giá hiệu quả của
trung tâm đầu tư: Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI) và thu nhập thặng dư (RI)



Tỷ suất hoàn vốố́n đầu tư (ROI): là tỷ số giữa lợi nhuận trên vốn đầu

tư đã bỏ ra hay theo Du Pont thì ROI được phân tích thành tỷ lệ lợi nhuận
trên
doanh thu nhân với vòng quay của vốn đầu tư

ROI =

Tỷ suất hoàn vốn đầu tư (ROI) dùng để mô tả tỷ số của một mức đo lường nào đó về
thu nhập so với một mức độ đo lường nào đó về vốn đầu tư. Đối với việc đánh giá
thực hiện nội bộ các nhà quản lý thường sử dụng chỉ tiêu đánh giá ROI theo dạng
như sau:
ROI theo cách này sẽ làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh lời của vốn đầu tư
của một trung tâm đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận và doanh thu được gọi là lãi trên doanh
thu, chỉ tiêu này cho biết khi tạo một đồng doanh thu thì doanh nghiệp đạt mức lợi
nhuận bằng bao nhiêu phần trăm của một đồng doanh thu.


Lãi thặng dư RI:

Lãi thặng dư RI là lợi tức mà một bộ phận tạo ra trên mức yêu cầu tối thiểu. Ban
quản lý cấp cao xây dựng tỷ suất hoàn vốn tối thiểu, trên mức này thì công ty có lợi
và dĩ nhiên mọi khoản thu nhập đều có lợi cho công ty. Nếu doanh nghiệp kiếm ít
hơn nhu cầu của các nhà đầu tư, họ sẽ đầu tư vốn vào nơi khác và doanh nghiệp sẽ
phải ngừng kinh doanh. Có ý kiến cho rằng sử dụng RI đánh giá lợi nhuận mà bộ
phận đó cung cấp cho doanh nghiệp trên nhu cầu lợi nhuận tối thiểu đối với số tiền



×