Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án lớp 3 tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.67 KB, 29 trang )

Giáo án Lớp 3
TUẦN 14
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
-Hiểu ND:Kim Đồng là một liên lạc nhỏ tuổi rất nhanh trí,dũng cảm và khi làm nhiệm vụ dẫn đường và
bảo vệ cán bộ cách mạng.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
-HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vò trí tỉnh Cao Bằng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng“.
- Nêu nội dung bài văn vừa đọc ?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu chủ điểm và bài học :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghóa từ
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải, nhẹ
nhàng.
- Cho học sinh quan sát tranh minh họa và chỉ trên
bản đồ để giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- Yêu cầu HS nói những điều mình biết về anh Kim
Đồng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. GV
theo dõi sửa sai.


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với
giọng thích hợp ,.
- Kết hợp giải thích các từ ù: Kim Đồng, ông Ké,
Nùng, Thầy mo, thong manh …
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu.
- Một học sinh đọc đoạn 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm theo và
TLCH:
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
+ Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một ông già
Nùng?
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế nào?
- Yêu cầu 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4, cả lớp
đọc thầm lại trao đổi và TLCH:
+ Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng cảm
của anh Kim Đồng khi gặp đòch ?
- 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài
“Cửa Tùng“ .
- Cả lớp theo dõi.
- HS quan sát tranh chủ điểm.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Cả lớp quan sát tranh minh họa và bản đồ , theo
dõi giới thiệu về hoàn cảnh xảy ra câu chuyện .
- Một số em nói những hiểu biết của mình về anh
Kim Đồng.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc

các từ ở mục A.
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Lắng nghe để hiểu về các từ ngữ mới trong bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu của bài.
- Một học sinh đọc đoạn 3
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của bài.
- 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện , cả lớp đọc thầm.
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ bảo vệ cán
bộ, dẫn đường đưa cán bộ đến đòa điểm mới.
+ Vì vùng này là vùng người Nùng ở. Đóng vai
ông già Nùng để đòch không nghi ngờ.
+ Đi rất cẩn thận . Kim Đồng đeo túi đi trước một
quãng. Ông Ké lững thững đằng sau ...
- 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4.
+ Gặp đòch không hề bối rối, bình tónh huýt sáo
báo hiệu, đòch hỏi anh trả lời rất nhanh: Đón thầy
mo về cúng. Trả lời xong, thản nhiên gọi ông Ké
Giáo viên : Đinh Thò Hà 1 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
-KL: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng khiến
bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã cho hai bác
cháu đi qua.
d) Luyện đọc lại :
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3.
- Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn 3 theo
cách phân vai.
- Mời 1HS đọc lại cả bài.
- GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương.

* Kể chuyện:
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu
chuyện “ Người liên lạc nhỏ “.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- Cho quan sát 4 tranh minh họa.
- Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh.
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
- Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của câu
chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương những em kể hay.
đ) Củng cố dặn dò :
- Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim Đồng là
một thiếu niên như thế nào?
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
đi tiếp: Già ơi! Ta đi thôi!
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện , Kim
Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3.
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa.
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1
câu chuyện.
- HS tập kể theo cặp.
- 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu chuyện.
- Một em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất .
- Anh Kim Đồng là 1 chiến só liên lạc rất nhanh

trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ : dẫn
đường và bảo vệ cán bộ CM.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỦC ÂÊCH U CÁƯU:
-Biết so sánh các các khối lượng.
-Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
-Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.
-Yêu cầu BT:1,2,3,4.
II . CHUẨN BỊ:
- Một cân đồng hồ loại nhỏ 2kg .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 . Ổn đònh
2 . Bài cũ:
- GV nhận xét - Ghi điểm
3 . Bài mới
- GV Giới thiệu bài “Luyện tập” - ghi tựa
* Hương dẫn luyện tập
Bài 1 :
?
Bài 2 :
+ Bài toán cho biết gì ?
- 3 HS đọc bảng nhân 9
- 1 nhóm nộp vở
-3 HS nhắc lại
- HS làm bảng con :
Dãy A :
744g > 474g ; 400 +8g< 480g
1kg > 900g + 5 g

Dãy B:
305g < 350g ; 450g < 500g – 40g
760g + 240g = 1kg
- 2 HS đọc bài toán
Giáo viên : Đinh Thò Hà 2 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
+ Bài toán hỏi điều gì ?
Tóm tắt
130g 130 g 130g 130g 175g
? Gam
Bài 3 :
GV hướng dẫn các em đổi 1kg = 1000g
+ Số đường còn lại nặng bao nhiêu gam .
+ Tìm mỗi túi nhỏ ngặng bao nhiêu gam .
GV nhận xét
Bài 4 : GV tổ chức cho các em :
+ Cân hộp bút và can 6 hộp đồ dùng học toán .
+ GV cho HS so sánh khối lượng hai vật xem vật nào nhẹ
hơn .
4 . Củng cố – Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
Mẹ Hà mua 4 gói kẹo và một gói bánh ,
mỗi gói kẹo nặng 130g và gói bánh
cân nặng 175 g .
… Tất cả có bao nhiêu gam bánh và kẹo ?
Giải
Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
130 x 4 = 520 (g)
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
175 + 520 = 695(g)

Đáp số : 695gam
- 2 HS đọc bài toán
Giải
1kg = 1000g
Số đường còn lại cân nặng là :
1000 – 400 = 600 (g)
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
600 : 3 = 200 (g)
Đáp số : 200 gam
- 2 nhóm HS lên cân rồi ghi lại kết quả (hai
vật) . So sánh khối lượng hai vật .
Các nhóm khác kiểm tra , nhận xét
ĐẠO ĐỨC:
QUAN TÂM GIÚP ĐỢ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG (TIẾT 1)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm,giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
-Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
GDKNS :Lắng nghe ý kiến của hàng xóm , thể hiện sự cảm thôngvới hàng xóm . KN đảm nhận trách
nhiệm quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng trong những việc vừa sức .
II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa truyện "Chò Thủy của em".
- Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HOC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* HĐ1: Phân tích truyện "Chò Thủy của em.
*Mục tiêu :HS biết được một biểu hiện quan tâm giúp
đỡ hàng xóm láng giềng .
- Kể chuyện "Chò Thủy của em"
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy?
+ Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?

+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy?
+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
+ Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- Kết luận: SGV.
* Hoạt động 2: Đặt tên tranh
* Mục tiêu : HS hiểu được ý nghóa của các hành vi ,
việc làm đối với hàng xóm láng giềng .
- Quan sát tranh và nghe GV kể chuyện.
+ Có chò Thủy, bé Viên.
+ Vì mẹ đi vắng ...
+ Làm chong chóng, Thủy giả làm cô giáo dạy
cho Viên học.
+ Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ bé Viên.
+ Cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.
+ Vì ai cũng có lúc gặp khó khăn, hoạn nạn.
Những lúc đó rất cần sự cảm thông, giúp đỡ
của những người xung quanh.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo
Giáo viên : Đinh Thò Hà 3 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và
đặt tên cho tranh.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 và
4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng. Còn ở
tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm láng
giềng.

* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu : HS biết bày tỏ ý kiến của mình trước
những ý kiến quan niệm có liên quan đến việc quan
tâm , giúp đỡ hàng xóm láng giềng .
GDKN đảm nhận trách nhiệmquan tâm , giúp đỡ hàng
xóm láng giềng trong những việc vừa sức .
- Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của
mình đối với các quan niệm có liên quan đến bài học.
- Giải thích về ý nghóa các câu tục ngữ.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai.
* Hướng dẫn thực hành:
- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
bằng những việc làm phù hợp với khả năng
- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, ... và vẽ
tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.
luận, các nhóm khác bổ sung.
- 2 em nêu cầu BT3.
- Thảo luận nhóm và làm BT.
- Đại diện từng nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm
mình đối với các quan niệm liên quan đến bài
học. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
CHÍNH TẢ(Nghe viết)
NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Nghe-viết đúng bài CT;trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
-Làm đúng BT điền tiếng có vần ay/ây(BT2)
-Làm đúng BT 3b.

II.CHUẨN BỊ :
Bảng lớpï viết 2 lần các từ ngữ BT1. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3b.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở
bài trước.
- Nhận xét đánh gi
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bò :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả một lượt.
- Gọi 1HS đọc lại bài .
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riêng nào ?
+ Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó
được viết như thế nào?
- HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
các từ: Huýt sáo, suýt ngã, hít thở, nghỉ ngơi,
vẻ mặt.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
- Một học sinh đọc lại bài.
+ Đức Thanh , Kim Đồng , Hà Quảng ,
Nùng.
+ Câu "Nào, bác cháu ta lên đường!" - là lời
của ông Ké, được viết sau dấu hai chấm,
Giáo viên : Đinh Thò Hà 4 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn và luyện viết các

tiếng khó: chờ sẵn, nhanh nhẹn, lững thững, ...
* Đọc cho học sinh viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 em đại diện cho hai dãy lên bảng thi làm đúng,
làm nhanh.
- Nhận xét bài làm học sinh, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3b.
- Yêu cầu các nhóm làm vào vở.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 3 em thi tiếp sức.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 6 em đọc lại đoạn văn đã điền hoàn chỉnh.

d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
xuống dòng, gạch đầu dòng.
+ Viết hoa các chữ đầu dòng, đầu câu, tên
riêng.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện
viết vào bảng con.
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Học sinh làm bài vào VBT.
- Hai học sinh lên bảng thi làm bài .
- Cả lớp theo dõi bạn và nhận xét, bình chọn
bạn làm đúng, nhanh.
- 2HS đọc lại từng cặp từ theo lời giải đúng.
- Lớp chữa bài vào vở bài tập: Cây sậy ,

chày giã gạo ; dạy học / ngủ dậy ; số bảy ,
đòn bẩy .
- Hai em nêu yêu cầu bài tập.
- Thực hiện làm bài vào vở.
- Lớp chia nhóm cử ra mỗi nhóm 3 bạn để
thi tiếp sức trên bảng.
- 5 – 6 em đọc lại kết quả trên bảng.
Lời giải đúng bài 3b:
Tìm nước , dìm chết , chim gáy thoát hiểm
- Cả lớp chữa bài vào vở .
- 2 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
LUYỆN TOÁN
I.MỤC ÂÊCH U CÁƯU:
- Củng cố về cách so sánh các khối lượng .
Củng cố về các phép tính với số đo khối lượng ,biết áp dụng để so sánh khối lượng và giai được
các bài toán có lời văn liên quan đến đo khối lượng
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: > < = ?
865g . . . 858g 655g . . . 565g
405g . . . 400g + 50g 750g . . . 600g - 50g
850g . . . 850g + 150g 1kg . . . 540g + 360g
Bài 2 :Mẹ Lan mua 5 gói bánh và 2 gói kẹo . Mỗi
gói bánh cân nặng 120g va2ø gói kẹo cân nặng
140g .Hỏi mẹ Lan mua tất cả bao nhiêu gam bánh
và kẹo ?
- Cả lớp đọc kó yêu cầu từng bài rồi tự làm vào vở.

- Lần lượt 3HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ
sung.
865g > 858g
655g >565g
405g < 400g + 50g
750g > 600g - 50g
850g < 850g + 150g
1kg > 540g + 360g
Cả lớp đọc yêu càu của bài toán sau đó giải vào
vở .
Bài giải
5 gói bánh cân nặng là :
120 x 5 = 600(g )
Số gam bánh và kẹo mẹ Lan mua là :
600 + 140 =740(g)
Giáo viên : Đinh Thò Hà 5 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
Bài 3: Bao gạo cân nặng 40kg ,bao đường cân nặng
8kg .Hỏi cân nặng bao đường bằng một phần mấy
cân nặng của bao gạo ?
- Chấm, chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
Đáp số :740 g
HS thực hành làm theo nhóm đôi sau đó chữa
bảng lớp .
Bài giải
Bao gạo cân nặng gấp một số lần cân nặng bao
đường là :
40 : 8 = 5 (lần )
Vậy cân nặng bao đường bằng 1/5 cân nặng bao

gạo .
Đáp số :1/5

LUYỆN TIẾNG VIỆT
RÈN TẬP LÀM VĂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
Luyện cho học sinh kỹ năng viết thư,biết cách trình bày một bức thư sao cho đẹp,hợp lý đúng nội dung.
Luyện cho hs khả năng dùng từ ,đặt câu đúng,hay.Qua thư nhằm giáo dục bồi dưỡng tình bạn thân thiết
với người viết thư.
II.CHUẨN BỊ :Bảng lơps viết sẵn yêu cầu của đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
1/ GV cho hs đọc lại yêu cầu.
Đề bài:Viết thư cho một người bạn thân.
2/Cho HS làm bài giấy nháp
+Cho HS làm miệng bài nháp của mình
+HD HS viết thư trình vào giấy.
+Nội dung thư: Giới thiêïu bản thân .Nói qua sức
khỏe của mình và hỏi han tình hình sức khỏe của
bạn.Sau đó nói về tình hình học tập của bản thâ
mình.Hứa hẹn cùng bạn phấn đấu thi đua trong học
tập.
+HS viết xong thư bỏ vào trong bì thư.Ghi tên đòa
chỉ người gửi,ghi họ tên và đòa chỉ người nhận.
3/Thu chấm bài cả lớp.
4/Tổng kết :Khen ngợi những bài làm tốt.
+HS đọc yêu cầu đề bài
+Thực hành làm giấy nháp.
+4 HS trình bày bài làm của mình.
+Cả lớp nhận xét và chữa lỗi sai

+HS thực hành viết bài.
+Nộp bài làm.
+Lắng nghe.
LUYỆN TOÁN
RÈN TOÁN
I. MỤC TIÊU:
- Nâng cao kiến thức về phép nhân, phép chia, giải bài toán bằng 2 phép tính.
- Rèn cho HS tính kiên trì, cẩn thận trong học toán.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Tính :
6 x 9 + 13 = 25 + 5 x 9 =
9 x 3 + 96 = 74 + 7 x 9 =
- Cả lớp suy nghó tự làm bài vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa BT, lớp nhận xét
bổ sung.
Bài 1:
6 x 9 + 13 = 54 + 13 25 + 5 x 9 = 25 + 45
= 67 = 70
Giáo viên : Đinh Thò Hà 6 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
Bài 2: Tìm x:
x : 5 = 106 x : 2 = 432 x : 4 = 431 - 200
Bài 3: Bác Toàn mua 4 gói bánh và 1 gói kẹo. Mỗi
gói bánh cân nặng 150g và gói kẹo cân nặng 166g.
Hỏi bác Toàn đã mua tất cả bao nhiêu gam bánh
và kẹo?

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
9 x 3 + 95 = 27 + 96 74 + 7 x 9 = 74 + 63
= 123 = 137
Bài 2:
x : 5 = 106 x : 4 = 431 - 200
x = 106 x 5 x = ( 431 - 200) x 4
x = 530 x = 924
Bài 3: Giải:
4 gói bánh cân nặng là:
150 x 4 = 600 (g)
Số gam bánh và kẹo bác Toàn mua là:
600 + 166 = 766 (g)
ĐS: 766 gam
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010
TẬP ĐỌC
NHỚ VIỆT BẮC
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Bước đầu biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát.
-Hiểu ND:Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi(trả lời được các câu hỏi trong SGK;thuộc
10 dòng thơ đầu).
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
-Bản đồ để chỉ cho HS biết 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra HS đọc 4 đoạn câu chuyện Người liên lạc
nhỏ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét chung

II.Bài mới
Giới thiệu bài:
GV ghi tựa
Hoạt động 1:Luyện đọc
@Đọc mẫu
-GV đọc với giọng hồi tưởng, thiết tha, tình cảm.
@ Hướng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghóa từ
-Đọc từng câu
GV sửa lỗi phát âm
-Đọc từng khổ thơ trước lớp
+Hướng dẫn HS ngắt, nghỉ hơi đúng nhòp thơ.
+Giúp HS hiểu nghóa các từ trong bài
-Đọc từng khổ thơ trong nhóm
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
*Yêu cầu HS đọc 2 dòng đầu
+Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc?
GV: nhớ cảnh vật, núi rừng Việt Bắc; nhớ người Việt Bắc
*Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài thơ
+Tìm những câu thơ tả cảnh
4HS lên thực hiện
3 HS nhắc tựa
HS theo dõi SGK, quan sát tranh minh họa.
HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ.
HS nối tiếp đọc từng khổ thơ
HS dựa vào chú giải nêu nghóa, đặt câu với
từ ân tình
HS đọc theo nhóm bàn
2 nhóm bàn HS thi đọc
1HS đọc cả bài
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.

HS đọc 2 dòng thơ, tìm ý trả lời câu hỏi
…nhớ hoa, nhớ người
Giáo viên : Đinh Thò Hà 7 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
Việt bắc rất đẹp
Việt Bắc
*) Học thuộc lòng bài thơ :
- Mời 1HS đọc mẫu lại bài thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng
tha thiết.
- Tổ chức cho học sinh HTL 10 dòng thơ đầu.
- Yêu cầu 3 em thi đọc tuộc lòng 10 dòng đầu .
- Theo dõi bình chọn em đọc tốt nhất.
III.) Củng cố - Dặn dò:
- Bài thơ ca ngợi gì ?
- Dặn về nhà tiếp tục HTL bài thơ và xem trước bài mới.
- Lắng nghe bạn đọc mẫu bài thơ.
- Học sinh HTL từng câu rồi cả bài theo
hướng dẫn của giáo viên .
- Thi đọc thuộc lòng 10 dòng thơ trước lớp .
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.
- Ca ngợi đất và con người Việt Bắc đẹp và
đánh giặc giỏi
TOÁN
BẢNG CHIA 9
I.MỦC ÂÊCH U CÁƯU:
Bước đầu thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong giải toán(có 1 phép chia 9)
-Yêu cầu BT:1(cột 1,2,3),2(cột 1,2,3),3,4.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi 1HS lên bảng làm BT4 tiết trước.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hướng dẫn Lập bảng chia 9:
+ Để lập được bảng chia 9, em cần dựa vào đâu?
- Gọi HS đọc bảng nhân 9.
- Yêu cầu HS dựa vào bảng nhân 9 tự lập bảng chia 9
theo cặp.
- Mời 1 số cặp nêu kết quả thảo luận.
GV ghi bảng: 9 : 9 = 1
18 : 9 = 2
27 : 9 = 3 ......
- Tổ chức cho HS ghi nhớ bảng chia 9.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Yêu cầu nêu bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Yêu cầu học sinh nêu đề bài.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng chữa bài.
- Yêu cầu từng cặp HS đổi vở để KT bài nhau.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc bài tập 3.
- Yêu cầu đọc thầm và tìm cách giải.

- 1HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
+ Dựa vào bảng nhân 9.
- 2HS đọc bảng nhân 9.
- HS làm việc theo cặp - lập chia 9.
- 1 số cặp nêu kết quả làm việc, các nhóm khác
bổ sung để hoàn thiện bảng chia 9.
- Cả lớp HTL bảng chia 9.
- 1HS nêu yêu cầu BT: Tính nhẩm.
- tự làm bài vào vở.
- 3 em nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6
45 : 9 = 5 72 : 9 = 8 36 : 7 = 9
9 : 9 = 1 90 : 9 = 10 81 : 9 = 9
- 1HS nêu cầu BT, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- Đổi vở KT bài nhau. Chữa bài:
9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63: 9 = 7 ....
- Một em đọc đề bài 3.
- Cả lớp phân tích bài toán rồi làm vào vào vở.
Giáo viên : Đinh Thò Hà 8 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
- Mời 1 học sinh lên bảng giải.
- Nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
Bài 4: - Hướng dẫn tương tự như BT3.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Chẫm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:

- Yêu cầu đọc lại bảng chia 9..
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:
Giải :
Số kg gạo trong mỗi túi là :
45 : 9 = 5 ( kg )
Đ/S: 5 kg gạo
- HS đọc bài toán.
- Nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét chữa
bài.
Giải :
Số túi gạo có tất cả là :
45 : 9 = 5 ( túi )
Đ/S: 5 túi gạo
- Đọc lại bảng chia 9.
LUYỆN TOÁN
I.MỤC ÂÊCH U CÁƯU:
- Củng cố về đơn vò đo KL gam , về bảng chia 9 và giải toán.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: > < = ?
585g . . . 58g 526g . . . 625g
305g . . . 300g + 50g 450g . . . 500g - 60g
1kg . . . 850g + 150g 1kg . . . 640g + 360g
Bài 2: Số ?

SBC 9 18 27 45 54 63 81 90
SC 9 9 9 9 9 9 9 9
Thương
Bài 3: Một thùng gạo nặng 132kg. Hỏi4 thùng như
thếnặng bao nhiêu kilôgam?
- Chấm, chữa bài.
2/ Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp đọc kó yêu cầu từng bài rồi tự làm vào vở.
- Lần lượt 3HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ
sung.
585g > 558g
526g < 625g
305g < 300g + 50g
450g > 500g - 60g
1kg = 850g + 150g
1kg = 640g + 360g
Giải:
Số kg gạo trong 4 thùng nặng là:
132 x 4 = 528 (kg)
ĐS: 528 kg
LUYỆN TIẾNG VIỆT
RÈN LUYỆN TỪ VÀ CÂU
A/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Củng cố, nâng cao 1 số kiến thức về vốn từ đòa phương, dấu chấm hỏi, chấm than ...
- Rèn cho HS tính tự giác, kiên trì trong học tập.
B/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Trong các từ ngữ sau, từ ngữ nào viết sai

chính? Em hãy sửa lại cho đúng.
- Cả lớp suy nghó làm bài vào vở.
- HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp bổ sung
Bài 1: Các từ viết sai chính tả và sửa lại như sau:
xanh xao, sang sông, sáng sủa, ngôi sao, xôi gấc,
cặp sách, sửa chữa, sức khỏe.
Giáo viên : Đinh Thò Hà 9 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
Sạch sẽ, xanh sao, xang sông, sáng xủa, ngôi xao,
sôi gấc, cặp xách, sương đêm, xửachữa, xức khỏe.
Bài 2: Chọn và xếp các TN sau vào bảng phân loại
: cây viết / cây bút ; ghe / thuyền ; tô / bát ; rứa /
thế ; kia / tê ; mô / đâu ; nỏ, hổng / không ; lợn /
heo ; bao diêm / hộp quẹt.
Từ đòa phương Từ toàn dân

Bài 3: Tìm những dấu câu dùng sai trong những
câu dưới đây rồi sửa lại cho đúng.
a) Thầy hỏi:
- Cháu tên là gì !
- Thưa thầy, con tên là Lu - i Pa - xtơ ạ ?
- Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi !
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ ?
b)
- Ồ giỏi quá ?
- Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ?
- Cháu đã về đấy ư ! Cháu đã ăn cơm chưa !
* Chấm, chữa bài.
2/ Dặn dò: về nhà xem lại các BT đã làm.
Bài 2:

Từ đòa phương Từ toàn dân
Cây viết, ghe, tô, rứa,
tê, mô, nỏ, hổng, heo,
hộp quẹt.
Cây bút, thuyền, bát,
thế, kia, đâu, không,
lợn, bao diêm.
Bài 3: Những dấu câu dùng sai và sửa lại là:
- Cháu tên là gì ?
- Thưa thầy, con tên là Lu - i pa - xtơ ạ !
- Đã muốn đi học chưa hay còn thích chơi ?
- Thưa thầy, con muốn đi học ạ !
- Ồ giỏi quá !
- Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao !
- Cháu vè đấy ư ? Cháu đã ăn cơm chưa ?
LUYỆN TIẾNG VIỆT
RÈN CHỮ VIẾT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS nghe - viết đoạn 2,3 trong bài Người liên lạc nhỏ.
- Rèn HS viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ ; có ý thức rèn chữ giữ vở.
II.CHUẨN BỊ:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc đoạn văn 1 lần.
- Gọi 2HS đọc lại.
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Câu nào trong đoạn là lời của nhân vật?
+ Lời của nhân vật được trình bày như thế nào?
+ Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?

- Yêu cầu đọc thầm lại đoạn văn và ghi nhớ những
từ khó dễ lẫn.
* Đọc chính tả cho HS viết vào vở.
* Chấm, chữa bài.
* Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm.
- Lắng nghe GV đọc bài.
- 3HS đọc lại đoạn văn.
- Nêu các nhận xét về cách trình bày đoạn văn.
Lớp bổ sung.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm.
THỦ CÔNG:
CẮT DÁN CHỮ H, U (TIẾT 2)
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Biết cắt,kẻ,dán chữ H,U.
-Kẻ,cắt,dán được chữ H,U.Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau,chữ dán tương đối phẳng(không yêu
cầu bắt buộc phải cắt lượn đối với chữ U).
II. CHUẨN BỊ : - Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U.
- Giấy thủ công, bút chì , kéo thủ công, hồ dán.
Giáo viên : Đinh Thò Hà 10 Năm học : 2010-2011
Giáo án Lớp 3
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
* Hoạt động 3: HS thực hành cắt dán chữ U,H.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại và thực hiện thao tác
cắt dán chữ U, H đã học ở tiết 1 và nhận xét.
- Treo tranh về quy trình cắt dán chữ U, H để cả lớp
quan sát và nắm vững hơn về các bước kẻ cắt .
- Tổ chức cho học sinh thực hành cắt dán chữ U ,H
theo nhóm.
- Đến các nhóm quan sát uốn nắn và giúp đỡ học
sinh còn lúng túng
- Yêu cầu các nhóm thi đua xem các của nhóm nào
cắt đều, đẹp hơn.
- Chấm một số sản phẩm của học sinh .
- Chọn một số sản phẩm đẹp cho lớp quan sát và
tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
c) Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung.
- Dặn về nhà tập cắt thêm .
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bò của các tổ
viên trong tổ mình .
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại các thao tác về kẻ cắt chữ in U
và H
- Lớp quan sát về các bước qui trình gấp cắt dán
các chữ U và H .
- Lớp chia thành các nhóm tiến hành gấp cắt dán
chữ U và H.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày sản phẩm.
- Lớp quan sát và bình chọn chọn sản phẩm tốt
nhất .
- HS nêu nội dung bài.
Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM;ÔN TẬP CÂU “AI THẾ NÀO?”
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ(BT1).
-Xác đònh được các sự vật so sánh với nhau về đặc điểm nào(BT2).
-Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi ai(con gì ,cái gì)?thế nào?(BT3).
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng lớp viết sẵn bài tập 1. Một tờ giấy khổ to kẻ bảng ở bài tập 2.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 và 3 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: -Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1.
- Mời một em đọc lại 6 dòng thơ trong bài Vẽ quê
hương.
- Hướng dẫn nắm được yêu cầu của bài:
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ?
+ Sông Máng ở dòng thơ 3và 4 có đặc điểm gì ?
+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- GV gạch dưới các từ chỉ đặc điểm.
- Gọi 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của sự vật
- 2 em lên bảng làm bài tập 1 và 3, mỗi em
làm một bài .
- lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
- Một em đọc thành tiếng yêu cầu bài tập1.

- Một em đọc lại 6 dòng thơ của bài Vẽ quê
hương.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
+ Tre xanh , lúa xanh
+ xanh mát , xanh ngắt
+ Trời bát ngát , xanh ngắt .
- Cả lớp làm bài vào VBT.
Giáo viên : Đinh Thò Hà 11 Năm học : 2010-2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×