1
CHƯƠNG 7:
Trả cơng lao động
•
I-Ý NGHĨA CỦA TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG:
–
Đối với người lao động:
–
Đối với tổ chức
–
Đối với xã hội.
II-GIỚI THIỆU HỆ THỐNG THANG, BẢNG
LƯƠNG CỦA NHÀ NƯỚC.
–
Chế độ tiền lương cấp bậc:
–
Chế độ tiền lương chức vụ:
2
CHƯƠNG 7:
Trả cơng lao động (tt)
•
III- XÂY DỰNG HỆ THỐNG TRẢ CÔNG
CỦA DOANH NGHIỆP
–
Ba quyết đònh về tiền công.
–
Đánh giá công việc:
–
Trình tự xây dựng hệ thống trả công của
doanh nghiệp:
IV. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO THỜI
GIAN:
3
CHƯƠNG 7:
Trả cơng lao động (tt)
V. HÌNH THỨC TRẢ CÔNG THEO SẢN PHẨM
1. Chế độ trả công theo sản phẩm trực tiếp cá
nhân.
2. Chế độ trả công theo sản phẩm tập thể
3. Chế độ trả công theo sản phẩm gián tiếp
4. Chế độ trả công theo sản phẩm có thưởng
5. Chế độ trả công khoán:
VI. QUẢN TRỊ TIỀN CÔNG, TIỀN LƯƠNG
4
5
I-Ý NGHĨA
–
Thù lao lao động là tất cả các khoản mà người lao
động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn
giữa họ với người sử dụng lao động.
–
Thù lao là một trong những động lực kích thích con
người làm việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng là
một trong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn
hoặc từ bỏ công ty mà ra đi. Tất cả đều tùy thuộc
vào trình độ và năng lực của các cấp quản trò.
–
Các tổ chức cần quản trò có hiệu quả chương trình
tiền công, tiền lương của mình vì kết quả của
chương trình đó có ý nghóa đặc biệt lớn. Tiền công
không chỉ ảnh hưởng tới người lao động mà còn tới
cả tổ chức và xã hội