Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

LÍ LUẬNCƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.19 KB, 32 trang )

LÍ LUẬNCƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN KẾ TOÁN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT KINH DOANH
I-
TẦMQUANTRỌNGCỦAVIỆCHẠCHTOÁNKẾTOÁNNGUYÊNVẬTLIỆUTR
ONGSẢNXUẤTKINHDOANH
1- Khái niệm, đặc điểm
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới
dạng vật hoá, chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất
định và toàn bộ giá trị vật liệu được chuyển hết một lần vào chi phí
kinh doanh trong kỳ. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản
xuất, dưới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị
thay đổi hình thái vật chất ban đầu, để cấu thành thực thể của sản
phẩm. Nó là cơ sởđể hình thành nên sản phẩm mới
Nguyên vật liệu là một yếu tốđầu vào quan trọng nhất của quá
trình sản xuất kinh doanh, nó chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản
phẩm về mặt giá trị nguyên vật liệu chuyển dịch một lần hoàn toàn
vào giá trị của sản phẩm mới tạo ra.
2- Vai trò, yêu cầu quản lý nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh
- PAGE 2 -
1
2.1- Vai trò của nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu ( đối tượng lao động ), là nhân tố cấu thành lớn
nhất của thực thể sản phẩm. Muốn cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp tiến hành được đều đặn, liên tục, phải
thường xuyên đảm bảo cho các loại nguyên vật liệu, năng lượng, đủ
về số lượng vàđúng về quy cách phẩm chất. Đây là một vấn đề bắt
buộc, nếu thiếu thì không thể có quá trình sản xuất sản phẩm được
2 2.2- Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
- Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu
mua, vận chuyển bảo quản. Tình hình nhập - xuất - tồn kho, tính giá
thực tế của nguyên vật liệu.


- Áp dụng đúng phương pháp và kỹ thuật hạch toán hàng tồn kho
theo đúng chếđộ, phương pháp quy định.
- Kiểm tra việc chấp hành chếđộ bảo quản, dự trữ và sử dụng
nguyên vật liệu.
- Định kỳ tham gia kiểm kê, đánh giá lại hàng tồn kho theo đúng
chếđộ nhà nước quy định.
2.3- Nhiệm vụ của công tác kế toán nguyên vật liệu
Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu , vai trò và tác
dụng của nguyên vật liệu , công dụng hạch toán của nguyên vật liệu
mà có những nhiệm vụ sau:
-Ghi chép phản ánh kịp thời số hiện có, tình hình luân chuyển
của vật liệu cả về giá trị và hiện vật, tính toán đúng giá trị vốn thực
tế xuất kho.
- PAGE 2 -
2
-Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua
nguyên vật liệu, kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu.
-Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn
kho. Cung cấp thông tin cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích
hoạt động và sản xuất kinh doanh
II- PHÂNLOẠIVÀĐÁNHGIÁNGUYÊNVẬTLIỆU
1- Phân loại:
Nguyên vật liệu được sử dụng trong các doanh nghiệp thường có
nhiều loại, có vai trò và công dụng khác nhau. Trong quá trình sản
xuất kinh doanh chúng thường biến động tăng giảm liên tục, trước
điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại vật liệu theo
từng loại, từng nhóm, từng danh mục, nhằm thống nhất tên gọi, ký-
mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá hạch toán thì mới tổ chức tốt
việc quản lý doanh nghiệp. Do đó việc phân loại nguyên vật liệu có
thể dựa trên nhiều tiêu thức khác nhau.

1.1- Theo vai trò công dụng của nguyên vật liệu trong sản xuất.
Cách phân loại này dựa vào vai trò của nguyên vật liệu trong
quá trình sản xuất kinh doanh để sắp xếp nguyên vật liệu theo những
nhóm nhất định . Theo đặc trưng này nguyên vật liệu được chia
thành các loại khác sau:
- Nguyên vật liệu chính: Là loại nguyên vật liệu sau quá trình
gia công, chế biến, cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm .
- Nguyên vật liệu phụ : Là loại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ
trong sản xuất , được sử dụng kết hợp với vật liệu chính để hoàn
thiện va nâng cao tính năng chất lượng của sản phẩm, đểđảm bảo cho
- PAGE 2 -
3
công cụ lao động dược hoạt động bình thường, hoặc được sử dụng
đểđảm bảo cho nhu cầu kỹ thuật, quản lý (keo hồ, giẻ lau, xà phòng,
dầu nhờn...)
- Nhiên liệu : là những thứ dùng để cung cấp nhiệt lượng trong
quá trình sản xuất kinh doanh như than, xăng dầu, hơi đốt , khíđốt...
- Phụ tùng thay thế : Là loại vật tư dùng để thay thế, sửa chữa
máy móc, thiết bị, phương tiện vạn tải sản xuất. Phụ tùng thay thế do
doanh nghiệp bỏ tiền mua để dự trữ.
- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản : Bao gồm các vật liệu và
thiết bị ( Cần lấp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ ...) mà
doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản .
- Phế liệu thu hồi : là các loại vật liệu thu được trong quá trình
sản xuất hay thanh ly tài sản , có thể sử dụng hay bán ra ngoài ( Đá
Vụn, Bột Đá ...)
- Vật liệu khác : bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ
chưa kể trên như Ke móc, Bút xoá,Đĩa Cắt, các loại vật tưđặc
chủng...
Việc phân loại như trên cóưu điểm là giúp người quản lý thấy rõ

vai trò và tác dụng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Qua đóđưa ra quyết định về quản lý và hạch toán từng
loại nhằm nâng cao hiệu quả huy động và sử dụng nguyên vật liệu .
Tuy nhiên cách phân loại này còn bộc lộ một số nhược điểm : Nhiều
khi rất khó phân loại ở một doanh nghiệp , có lúc nguyên vật liệu
chính được sử dụng như nguyên vật liệu phụ.
1.2- Phân loại theo nguồn hình thành
- PAGE 2 -
4
- Nguyên vật liệu mua ngoài
- Nguyên vật liệu tự sản xuất : L
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công , chế biến :
- Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh,liên kết hoặc tự biếu
tặng, cấp phát:
1.3- Phân loại theo quyền sở hữu :
- Nguyên vật liệu tự có
- Nguyên vật liệu nhận gia công chế biến hay giữ hộ
Cách phân loại này giúp doanh nghiệp có thể theo dõi , nắm bắt
được tình hìng hiện có của nguyên vật liệu để từđó lên kế hoạch thu
mua, dự trữ nguyên vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp .
Để quản lý và hạch toán tốt nguyên vật liệu , kết hợp với các
cách phân loại trên thì doanh nghiệp phải lập “ Sổ danh điểm nguyên
vật liệu “ . Sổ này dùng để thống nhất tên gọi , quy cách , phẩm
chất , đơn vị tính , cách ghi mã số , đơn giá thanh toán của nguyên
vật liệu .
2- Đánh giá vật liệu và phương pháp tính giá
2.1 - Đánh giá vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là dùng thước đo tiền tệđể biểu hiện giá
trị của nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định

Nguyên tắc cơ bản là nguyên vật liệu phải được đánh giá theo
giá thực tế ( Bao gồm giá mua + chi phí thu mua )
- PAGE 2 -
5
Do nguyên vật liệu có nhiều loại, thường xuyên tăng, giảm trong
quá trình sản xuất kinh doanh và yêu cầu của công tác kế toán là
nguyên vật liệu phải được phản ánh kịp thời, chính xác tình hình
biến động và số hiện có của nguyên vật liệu. Vì vậy công tác hạch
toán nguyên vật liệu còn được đánh giá theo giá hạch toán.
2.2- Các phương pháp tính giá nguyên vật liệu
2.2.1- Giá trị thực tế của vật liệu nhập kho.
a ) Với vật liệu mua ngoài
Giá thực Giá mua Chi phí Thuế nhập Cáckhoản
tế VL = (ghi trên + thu + khẩu - giảm
mua ngoài hoáđơn) mua (nếu có) trừ
- PAGE 2 -
6
b)Với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến.
Giá thực Giá vật chi phí chi phí
tế nguyên = liệu xuất + thuê ngoài + vận chuyển
vật liệu chế biến gia công bốc xếp
c)Với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thành sản xuất thực tế.
Giá thực tế giá thực tế vật liệu Chi phí trong quá
Nguyên vật liệu = xuất để sản xuất + trình sản xuất
d) Với vật liêu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức cá nhân tham gia
liên doanh.
Giá thực tế của nguyên vật liệu là giá thoả thuận do các bên xác
định cộng (+) với các chi phí tiếp nhận (nếu có).
e) Với phế liệu.
Giá thực tế là giáước tính có thể sử dựng được hay giá thu hồi tối

thiểu.
f) Với vật liệu được tặng thưởng.
Giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí
liên quan tới việc tiếp nhận.
2.2.2 - Giá trị vật liệu xuất kho.
Nguyên tắc cơ bản là nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giá
cảđó. Nhưng thực tế do nguyên vật liệu có nhiều loại, nhiều thứ và
thời gian nhập kho khác nhau cho nên phải áp dụng phương pháp tính
- PAGE 2 -
7
giá trị chung cho nguyên vật liệu tuỳ theo đặc điểm của từng doanh
nghiệp vào yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán.
Có thểáp dụng một trong các phương pháp sau theo nguyên tắc nhất
quán trong hạch toán.Nừu có thay đổi phải giải thích rõ ràng.
a) Phương pháp giáđơn vị bình quân.
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong
kỳđược tính theo công thức:
Giá thực tế Số lượng vật giáđơn vị
xuất dùng liệu suất dùng bình quân
Trong đó giáđơn vị bình quân có thể tính theo một trong ba dạng
sau:
Dạng 1 : Giáđơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
Giáđơn Giá thực tế vật liệu Giá thực tế vật liệu
vị bình tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ
quân =
cả kỳ Số lượng vật liệu + Số lượng vật liệu
dự trữ tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ
Dạng 2 : Giáđơn vị bình quân cuối kỳ trước
Giáđơn vị Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ
=

- PAGE 2 -
x=
8
binh quân (hoặc cuối kỳ trước )
cuối kỳ Lượng thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ
trước (hoặc cuối kỳ trước )
Dạng 3 : Giáđơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Giáđơn vị Giá thực tế vật liệu
bình quân tồn kho sau mỗi lần
sau mỗi =
lần nhập Lượng thực tế vật liệu tồn kho
sau mỗi lần nhập
b) Phương pháp nhập trước, xuất trước (Fifo)
Phương pháp này giả thiết rằng số vật liệu nào nhập trước thì xuất
trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của
từng số hàng xuất. Nói cách khác cơ sở của phương pháp này là giá
thực tế của vật liệu mua trước sẽ dùng làm giáđể tính thực tế vật liệu
xuất trước và do vậy giá tự vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế
của số vật liệu mua vào sau cùng.
Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cốđịnh hoặc có
xu hướng giảm
c) Phương pháp nhập sau, xuất trước (Lifo)
Phương pháp này giảđịnh những vật liệu mua sau cũng sẽđược
xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước ở
trên.
- PAGE 2 -
9
Phương pháp nhập sau, xuất trước thích hợp trong trường hợp
lạm phát.
d) Phương pháp trực tiếp

Theo phương pháp này, vật liệu dược xác định giá trị theo đơn
chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng
(trừ trường hợp điều chỉnh). Khi xuất vật liệu nào sẽ tính theo giá thực
tế của vật liệu đó. Do vậy, phương pháp này còn có tên gọi là phương
pháp đặc điểm riêng hay phương pháp giá thực tếđích danh và thường
sử dụng với các loại vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt.
e) Phương pháp giá hạch toán
Theo phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳđược
tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giáổn định trong
kỳ ). Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá
thực tế theo công thức:
Giá thực tế của vật liệu Giá hạch toán của vật Hệ số giá
xuất dùng trong kỳ = liệu xuất dùng trong kỳ * vật liệu
(hoặc tồn kho cuối kỳ) (hoặc tồn kho cuối kỳ)
Hệ số giá có thể tính cho từng loại, từng nhóm hoặc từng thứ vật
liệu, chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản lý.
=
+
+
Hệ số Giá thực tế của vật Giá thực tế vật liệu
giá vật liệu tồn đầu kỳ nhập trong kỳ
liệu Giá hạch toán của Giá hạch toán của
Vật liệu tồn đầu kỳ vật liệu nhập trong kỳ
- PAGE 2 -
10
III. HẠCHTOÁNCHITIẾTNGUYÊNVẬTLIỆU.
1- Chứng từ : Vừa là phương tiện chứng minh tính hợp của nghiệp vụ
kinh tế, vừa là phương tiện thông tin về kết quả nghiệp vụ kinh tếđó.
Các chứng từđược sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu ở doanh
nghiệp thường bao gồm:

* Chứng từ nhập :
Hợp đồng mua hàng, phiếu đặt hàng.
Hoáđơn mua hàng (Mẫu số 01 - 3LL)
Biên bản kiểm nghiệm (Mẫu số 05 - BT)
Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT)
Biên bản kiểm kê vật tư thừa ( Mẫu số 08 - VT)
* Chứng từ xuất :
Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)
Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu số 03 - VT)
Biên bản kiểm nghiệm vật tư thiếu (Mẫu số 08 - VT)
2- Quá trình hạch toán ban đầu.
- PAGE 2 -
11
2.1- Nhập kho nguyên vật liệu
* Nhập kho nguyên vật liệu mua ngoài.
Căn cứ vào hợp đồng kinh tế, doanh nghiệp ký kết với nhà cung
cấp. Khi nguyên vật liệu vềđến doanh nghiệp, lập ban kiểm nghiệm vật
tưđể kiểm tra số lượng, chất lượng, mẫu mã, quy cách của vật tư và lập
biên bản kiểm nghiệm. Trên cơ sở hoáđơn, biên bản kiểm nghiệm,
phòng kế hoạch( phòng vật tư) lập thành 03 liên phiếu nhập kho, đặt
giấy than viết một lần. Sau đó người lập phiếu ký và chuyển cho người
phụ trách hoặc thủ trưởng đơn vị ký. Người giao hàng ký vào phiếu
nhập kho, thủ kho căn cứ vào số lượng hàng thực tế nhập kho ghi vào
cột thực nhập và ký phiếu nhập kho.
Ba liên phiếu nhập kho được luân chuyển như sau:
Liên 1: Lưu lại quyển gốc.
Liên 2: Giao cho người nhập kho.
Liên 3: Lưu chuyển để ghi thủ kho và số kế toán.
Cuối ngày hoặc định kỳ 3-5 ngày, thủ kho tập hợp phiếu nhập kho
chuyển cho bộ phận kế toán, ( kế toán nguyên vật liệu ) ghi đơn giá và

ghi số kế toán ( số chi tiết nguyên vật liệu ). Sau đó kế toán bảo quản
và lưu giữ phiếu nhập kho:
* Nhập kho nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến trên cơ
sở chứng từ giao hàng của đơn vị nhận gia công chế biến vật liệu,
phòng kế hoạch lập phiếu nhập kho. Người nhập mang phiếu nhập kho
xuống kho giao hàng, thủ kho làm thủ tục nhập kho, ghi số thực nhập
vào phiếu nhập kho, vào thủ kho. Sau đó chuyển cho phòng kế toán.
- PAGE 2 -
12

×