Trường TH Pa Nang Giáo án Lớp 2
TUẦN 34:
THỨ HAI: Ngày soạn:...............................2010
Ngày dạy:................................2010
TẬP ĐỌC : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ:
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời các nhân vật.
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa của các từ khó:
- Thấy được các đức tính tốt ở
- Rút ra được lời nhận xét từ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn để hướng dẫn HS đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
2.1. GV đọc mẫu toàn bài một lượt, hướng dẫn qua cách đọc.
2.2. GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
a) Đọc từng câu:
- HS nói tiếp nhau đọc từng câu.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó:
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- GV giúp HS đọc đúng một số câu khó, câu dài.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ mới:
c) Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Lần lượt từng HS trong nhóm đọc, các HS khác nghe, góp ý.
- GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
d) Thi đọc giữa các nhóm:
- Các nhóm thi đọc.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
e) Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài (hoặc đoạn).
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS đọc thầm từng đoạn, trả lời các câu hỏi:
* Gv nêu câu hỏi: Câu chuyện này khuyên em điều gì? ...
Người thực Lê Quang Kiên
Trường TH Pa Nang Giáo án Lớp 2
4. Luyện đọc lại:
- Một vài nhóm thi đọc lại bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt
5. Củng cố - Dặn dò:
- GV liên hệ, giáo dục HS.
- GV nhận xét giờ học. Khen ngợi những HS đọc tốt, hiểu bài.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyện, chuẩn bị tốt cho tiết kể chuyện.
-----------------------------------------
TOÁN : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I .Mục tiêu:
- Giúp HS cũng cố về
- Nhân chia trong phạm vi bảng nhân đã học
- Nhận biết phần mấy của một số bằng hình vẽ
- Tìm một thừa số chưa biết, giải bài toán bằng phép nhân
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
T. gọi HS lên bảng đọc bảng cử chương
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hiện....:
3.Thực hành:
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp làm vào vở. 3HS lên bảng chữa bài.
Bài 2:
T. HS làm vào bảng con
2 HS lên bảng làm lớp + T nhận xét sửa chữa
Bài 3:GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp làm vào vở. 3HS lên bảng chữa bài.
Bài 4:
- HS nêu yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- So sánh lại KP đúng
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập:
- Nhận xét giờ học.
-----------------------
ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
HS biết tài sản nơi công cộng là tài sản chung của mọi người
- Có ý thức bảo vệ tài sản nơi công cộng
- HS có các hành vi đúng bảo vệ tài sản nơi công cộng
II. Đồ dùng dạy học:
Người thực Lê Quang Kiên
Trường TH Pa Nang Giáo án Lớp 2
III. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Tài sản nơi công cộng là gì?
HS làm việc cá nhân
- Nhà trường và các tài sản trong nhà trường là của ai?
- Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các tài sản đó ?
- HS trả lời. Cả lớp và GV nhận xét
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu tài sản công cộng ở tại bản em
- HS nêu, GV nhận xét
* GV kết luận:
5. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập:
- Nhận xét giờ học.
---------------------------------
THỨ BA: Ngày soạn:...............................2010
Ngày dạy:................................2010
TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Bài 1
- Quay mặt đồng hồ đến các vị trí trong phần a của bài và yêu cầu HS đọc giờ
- - Yêu cầu đọc giờ trên mặt đồng hồ a.
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cùng một giờ ?
- Làm tương tự với các đồng hồ còn lại.
- Nhận xét bài làm của HS .
Bài 2
- Gọi HS đọc đề bài toán
- Nhận xét bài của HS và cho điểm
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài, thống nhất phép tính sau đó yêu cầu các em làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS
Bài 4
- Bài tập yêu cầu các em tưởng tượng và ghi lại độ dài của một số vật quen thuộc như
bút chì, ngôi nhà …
- Đọc câu a : Chiếc bút bi dài khoảng 15…..và yêu cầu HS suy nghĩ để điền tên đơn vị
vào chỗ trống trên .
Người thực Lê Quang Kiên
Trường TH Pa Nang Giáo án Lớp 2
- Nói chiếc bút bi dài 15 mm có được không ? Vì sao ?
- Nói chiếc bút bi dài 15 dm có được không ? Vì sao ?
- - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của bài, sau đó chữa bài và cho điểm HS .
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập:
- Nhận xét giờ học.
-----------------------
KỂ CHUYỆN : NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI
I. Mục đích – yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng nói:
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được nội dung từng đoạn và toàn bộ câu
chuyện.
- Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Biết thay đổi giọng
kể cho phù hợp nội dung.
2. Rèn kỹ năng nghe:
Tập trung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét, đánh gia lời kể của bạn; kể tiếp
được lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện:
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn kể chuyện:
a. Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh:
- GV nêu yêu cầu bài.
- HS quan sát từng tranh trong SGK.
- HS nói tóm tắt nội dung mỗi tranh: ....
- HS nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
- GV chỉ định hoặc các nhóm cử đại diện thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện, giọng kể.
b. Kể toàn bộ câu chuyện:
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3.Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe.
------------------------------------------
Người thực Lê Quang Kiên
Trường TH Pa Nang Giáo án Lớp 2
MỸ THUẬT: VT: ĐỀ TÀI PHONG CẢNH ĐƠN GIẢN
I. MỤC TIÊU
Kiến thức: Nhận biết được tranh phong cảnh.
Kó năng: Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh về đề tài
Phong cảnh.
Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Một số tranh ảnh về Phong cảnh.
- Bài vẽ của HS năm trước.
Học sinh: - Vở tập vẽ.
- Bút chì, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- Giới thiệu tranh phong cảnh và gợi ý để HS nhận biết:
+ Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, cổng làng, con
đường….
+ Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm người và con vật, nhưng
cảnh vật là chính.
HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh
- Yêu cầu HS :
+ Nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh nơi ở hoặc đã nhìn thấy.
+ Tìm ra cảnh đònh vẽ.
Gợi ý HS:
+ Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ vào khoảng giữa tờ giấy.
+ Hình ảnh phụ vẽ sau, soa cho nổi rõ hình ảnh chính.
+ Vẽ màu theo ý thích
- Giới thiệu bài vẽ của Hs năm trước.
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gợi ý HS: Cách tìm nội dung, vẽ hình chính hình phụ cho rõ nội
dung, vẽ màu.
- Theo dõi giúp HS yếu.
HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS nhận xét bài tập về:
+ Vẽ hình.
+ Vẽ màu.
+ Cho HS tự xếp loại bài đẹp.
- Nhận xét, khen ngợi, động viên.
HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố, dặn dò
Dặn HS:
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp chưa xong).
Chuẩn bò bài sau: Trưng bày kết quả học tập.
---------------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (NV) NGƯỜI LÀM DỒ CHƠI
I. Mục đích, u cầu:
1. Chép lại chính xác nội dung đoạn của bài: ..... Biết viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu
chấm cuối câu, trình bày bài đúng mẫu.
2. Củng cố quy tắc chính tả .... Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm, vần dễ
lẫn.
Người thực Lê Quang Kiên
Trường TH Pa Nang Giáo án Lớp 2
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp chép bài chính tả.
- Bảng phụ viết nội dung bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn tập chép:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV đọc bài trên bảng.
- 3HS nhìn bảng đọc lại bài chép.
- Hướng dẫn HS nắm nội dung bài chính tả: ....
- Hướng dẫn HS nhận xét chính tả:....
- HS tập viết vào bảng con những từ ngữ khó: ...
b. HS chép bài vào vở:
- GV lưu ý HS cách chép và cách trình bày bài.
c. Chấm, chữa bài:
- GV đọc lại bài để HS soát lại và tự chữa lỗi.
- GV thu bài chấm, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 1:
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- 3HS lên bảng làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào giấy nháp.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:...
Bài tập 2
- 1HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập. Nhiều HS đọc kết quả trước lớp.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:...
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc HS ghi nhớ quy tắc chính tả.
- Dặn HS về nhà luyện viết.
--------------------------------
THỂ DỤC: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
- Phương tiện: 1 cái còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung HS, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động:
2. Phần cơ bản:
-Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người. Nâng cao khả năng đón và chuyền cầu
chính xác
- Ôn trò chơi: “Ném bóng trúng đích” Yêu cầu nâng cao khả năng ném trúng đích
- Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.
Người thực Lê Quang Kiên