Tải bản đầy đủ (.pdf) (290 trang)

Thực trạng tiếp cận và hoà nhập học đường của trẻ em nhiễm HIVAIDS (nghiên cứu trường hợp thành phố hà nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (28.1 MB, 290 trang )

I HỌ QU
TRƢỜN



O

GI H N I
Ọ X

V N

NV N

-----------------------

N UYỄN LÊ

T Ự TR N

O

T ẾP ẬN V
Ủ TRẺ EM N

N

Õ N ẬP
ỄM

V/



(Nghiên cứu trƣờng hợp thành phố

LUẬN ÁN T ẾN SĨ X

à Nội - 2020



DS
à Nội)



ƢỜN


I HỌ QU
TRƢỜN



GI H N I

O

Ọ X

V N


NV N

-----------------------

T Ự TR N

T ẾP ẬN V
Ủ TRẺ EM N

Õ N ẬP
ỄM

V/

(Nghiên cứu trƣờng hợp thành phố



ƢỜN

DS
à Nội)

huyên ngành: Xã hội học
Mã số: 62 31 03 01

LUẬN ÁN T ẾN SĨ X




NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHO HỌ :

1.

S.TS. ặng Nguyên nh

2. P S.TS. Trịnh Văn Tùng

à Nội - 2020


LỜ

M O N

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng
tôi.

ác số liệu sử dụng, phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã đƣợc

công bố theo đúng quy định. Do đặc thù tính nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng của
nhóm khách thể nghiên cứu là trẻ em nhiễm HIV/ IDS nên tôi đảm bảo nghiêm
chỉnh tuân thủ các vấn đề đạo đức nghiên cứu. Trên cơ sở tham khảo các nguồn tài
liệu tin cậy, kết quả nghiên cứu trong luận án là do tôi tự xử lý, nghiên cứu, phân
tích, đánh giá để có đƣợc những số liệu trung thực, khách quan, khoa học và phù
hợp với thực tiễn của Việt Nam.
Nghiên cứu sinh

Nguyễn Lê


oài nh


LỜ

ẢM ƠN

Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn tới
toàn thể cán bộ, giảng viên Khoa Xã hội học, Phòng ào tạo Trƣờng

ại học Khoa

học Xã hội và Nhân văn ( ại học Quốc gia Hà Nội) đã nhiệt tình giảng dạy, truyền
đạt kiến thức quý báu, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi nhất giúp đỡ tác giả trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận án.
ặc biệt, tôi xin bày tỏ sự kính trọng, biết ơn sâu sắc GS.TS.

ặng Nguyên

Anh và PGS.TS. Trịnh Văn Tùng - hai thầy giáo hƣớng dẫn khoa học, đáng kính đã
tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
và thực hiện luận án. Với tôi, nếu không có sự đồng hành, khích lệ, động viên kịp
thời của hai thầy giáo hƣớng dẫn, chắc chắn, tôi không thể đi tiếp hành trình dài
nghiên cứu khoa học đầy nhọc nhằn, khó khăn, thách thức để có đƣợc kết quả ban
đầu nhƣ hôm nay.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn lãnh đạo, cán bộ Trung tâm Phòng chống
HIV/ IDS thành phố Hà Nội, Trung tâm Giáo dục Lao động Xã hội 02, Bệnh viện
a khoa Hà

ông, Bệnh viện Nhi Trung ƣơng, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật thành


phố Hà Nội,

âu lạc bộ “Mặt trời của bé” cùng các thầy cô giáo đã tạo điều kiện

thuận lợi nhất, đã cung cấp nguồn dữ liệu chính xác nhất và nhiệt tình đóng góp ý
kiến cho tôi trong suốt quá trình triển khai luận án.

ồng thời, tôi xin đƣợc bày tỏ

lòng biết ơn đến các chuyên gia đã cung cấp những thông tin vô cùng quý báu và
những ý kiến xác đáng, để tác giả có thể hoàn thành việc nghiên cứu này.
ảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi
trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Mặc dù tôi đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều, nhƣng do nhiều điều kiện, hoàn cảnh
gia đình và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế, nên luận án sẽ không tránh khỏi
những khuyết thiếu. Hơn lúc nào hết, với tinh thần cầu thị, tác giả luận án mong
muốn nhận đƣợc sự chia sẻ, cảm thông, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các nhà khoa
học; các thầy cô giáo; cùng bạn bè đồng nghiệp để luận án đƣợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Nghiên cứu sinh


MỤ LỤ
LỜI

M O N

LỜI ẢM ƠN
MỤ LỤ

D NH MỤ

HỮ VIẾT TẮT

D NH MỤ BẢNG
D NH MỤ BIỂU Ồ
D NH MỤ HÌNH ẢNH
MỞ ẦU .....................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ......................................................................3
3. ối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .........................................................4
4. âu hỏi và giả thuyết nghiên cứu .........................................................................5
5. Biến số và khung phân tích .................................................................................5
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn ................................................................................8
7. ấu trúc của luận án ............................................................................................8
N I DUNG ...............................................................................................................10
HƢƠNG 1: TỔNG QU N VẤN
V HO NHẬP HỌ

Ề NGHIÊN ỨU VỀ TIẾP ẬN GIÁO DỤ

ƢỜNG Ủ TRẺ EM NHIỄM HIV/ IDS ....................10

1.1. Tổng quan nghiên cứu về tiếp cận giáo dục của trẻ em nhiễm và bị ảnh
hƣởng bởi HIV/ IDS ............................................................................................10
1.2. Tổng quan nghiên cứu về hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm và bị ảnh
hƣởng bởi HIV/ IDS ............................................................................................16
1.3. Tổng quan nghiên cứu về những rào cản tác động đến tiếp cận giáo dục và
hoà nhập học đƣờng của trẻ em bị nhiễm và ảnh hƣởng bởi HIV/ IDS ..............18
1.4. Tổng quan nghiên cứu về hoạt động, mô hình trợ giúp cho trẻ nhiễm và bị

ảnh hƣởng bởi HIV/ IDS thực hiện quyền giáo dục ............................................21
1.5. Tổng quan nghiên cứu về cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu về tiếp
cận và hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm và bị ảnh hƣởng bởi HIV/ IDS ..23
1.5.1. Tổng quan nghiên cứu về cách tiếp cận của các tài liệu .............................23
1.5.2. Tổng quan nghiên cứu về các phƣơng pháp thu thập thông tin ..................25


1.5.3. Tổng quan nghiên cứu về vấn đề đạo đức nghiên cứu ................................25
Tiểu kết chƣơng 1......................................................................................................27
HƢƠNG 2: Ơ SỞ LÝ LUẬN, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN ỨU V
NGHIÊN ỨU Ủ



B N

Ề T I ..................................................................................29

2.1. ác khái niệm công cụ ...................................................................................29
2.1.1. Trẻ em ..........................................................................................................29
2.1.2. HIV/AIDS....................................................................................................29
2.1.3. Trẻ em nhiễm HIV/ IDS ............................................................................31
2.1.4. Tiếp cận giáo dục.........................................................................................32
2.1.5. Hòa nhập học đƣờng....................................................................................33
2.1.6. Kỳ thị ...........................................................................................................35
2.2. Vận dụng một số lý thuyết trong luận án .......................................................36
2.2.1. Lý thuyết tƣơng tác xã hội ...........................................................................36
2.2.2. Lý thuyết xã hội hóa ....................................................................................39
2.3. Một số quy định pháp luật và chính sách liên quan đến tiếp cận giáo dục và
hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/ IDS ...............................................42

2.3.1. Văn bản pháp luật quốc tế ...........................................................................42
2.3.2. ác văn bản pháp luật, chính sách của Việt Nam .......................................43
2.4. ách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu.....................................................47
2.4.1. ách tiếp cận ...............................................................................................47
2.4.2. Phƣơng pháp luận ........................................................................................48
2.4.3 Các phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................49
2.5. Vài nét về địa bàn nghiên cứu ........................................................................54
2.6. Tình hình dịch HIV/ IDS trên địa bàn thành phố Hà Nội ............................56
Tiểu kết chƣơng 2: ....................................................................................................59
HƢƠNG 3: NHU
NHẬP HỌ

ẦU VÀ THỰ

ƢỜNG



TR NG TIẾP

ẬN GIÁO DỤ , HOÀ

TRẺ EM NHIỄM HIV/ IDS TRÊN



B N

TH NH PH H N I .............................................................................................61
3.1. Tình hình trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội ..............................................61

3.1.1 Thực trạng trẻ em nhiễm HIV/ IDS trên địa bàn thành phố Hà Nội ..........61
3.1.2. ặc điểm tình hình trẻ em nhiễm HIV tại Hà Nội trong khảo sát...............64


3.2. Nhu cầu tiếp cận giáo dục và hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm
HIV/ IDS tại Hà Nội ............................................................................................70
3.3. Thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội .........72
3.3.1. Nhận thức về quyền đƣợc tiếp cận giáo dục của trẻ em nhiễm HIV/ IDS
tại Hà Nội ..............................................................................................................72
3.3.2. Tình hình đi học của trẻ nhiễm HIV tại Hà Nội ..........................................75
3.3.3. ộ tuổi bắt đầu học tiểu học của trẻ em nhiễm HIV/AIDS ........................80
3.3.4. ịa điểm trƣờng học, lớp học của trẻ nhiễm HIV .......................................82
3.3.5. Tình hình sách, vở, đồ dùng học tập của trẻ nhiễm HIV/ IDS khi đi học .86
3.3.6. hƣơng trình học của trẻ em nhiễm HIV/ IDS .........................................87
3.4. Thực trạng hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội ....87
3.4.1. Sự tham gia của trẻ em nhiễm HIV/ IDS vào các hoạt động ở trƣờng học......88
3.4.2. Mối quan hệ xã hội của trẻ em nhiễm HIV với thầy cô giáo, bạn bè ........100
Tiểu kết chƣơng 3: ..................................................................................................111
HƢƠNG 4: M T S


NHẬP HỌ

YẾU T

ƢỜNG V

ẢNH HƢỞNG
GIẢI PHÁP


ẬN GIÁO DỤ , HO NHẬP HỌ

ẾN TIẾP

Ể NÂNG

ẬN GIÁO DỤ ,

O KHẢ NĂNG TIẾP

ƢỜNG Ủ TRẺ EM NHIỄM HIV/ IDS

T I H N I ...........................................................................................................112
4.1 Yếu tố cộng đồng, xã hội ảnh hƣởng tới tiếp cận và hoà nhập học đƣờng của
trẻ em nhiễm HIV ................................................................................................112
4.1.1. Hệ thống pháp luật, chính sách liên quan đến quyền giáo dục của trẻ em
nhiễm HIV/ IDS.................................................................................................112
4.1.2. Hoạt động truyền thông, giáo dục về HIV/ IDS và giảm kỳ thị, phân biệt
đối xử với trẻ em nhiễm HIV/ IDS ....................................................................118
4.2. Nhận thức, thái độ, hành vi của giáo viên, học sinh và phụ huynh về học tập
hoà nhập của trẻ em nhiễm HIV/ IDS ...............................................................120
4.2.1. Nhận thức về HIV/ IDS và việc học tập hoà nhập của trẻ em nhiễm HIV ....121
4.2.2. Thái độ với việc học tập hoà nhập của trẻ em nhiễm HIV tại trƣờng học 129
4.2.3. Hành vi ứng xử của phụ huynh, thầy cô giáo và học sinh đối với việc tiếp
cận và học tập hoà nhập của trẻ em nhiễm HIV ..................................................136
4.3. ặc điểm cá nhân của trẻ em nhiễm HIV tại Hà Nội ...................................144


4.4.


ề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục và hoà

nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội ..................................149
4.5.

iển cứu trƣờng hợp áp dụng một số biện pháp để can thiệp, hỗ trợ cho trẻ

em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội hoà nhập học đƣờng .......................................153
4.5.1. Trƣờng hợp 01 – Trẻ em nhiễm HIV tại Trung tâm Giáo dục Lao động Xã
hội 02 ...................................................................................................................153
4.5.2. Trƣờng hợp 02 – Trẻ nhiễm HIV tại cộng đồng .......................................156
Tiểu kết chƣơng IV: ................................................................................................159
KẾT LUẬN V KHUYẾN NGHỊ .........................................................................161
D NH MỤ

ÔNG TRÌNH KHO HỌ ...........................................................167

Ủ TÁ GIẢ LIÊN QU N ẾN LUẬN ÁN ....................................................167
D NH MỤ T I LIỆU TH M KHẢO ................................................................168
PHỤ LỤ


D N

MỤ

Viết tắt
HIV

Ữ V ẾT TẮT

Tên đầy đủ

Tên viết tắt của Virus gây suy giảm miễn dịch ở
ngƣời

AIDS

Tên viết tắt của Hội chứng suy giảm miễn dịch
mắc phải

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

ARV

RV là viết tắt của

ntiretrovaral là một loại

thuốc đƣợc chế ra nhằm làm giảm sự sinh sôi nảy
nở của HIV trong cơ thể
TT02

Trung tâm Giáo dục Lao động xã hội số 02, Ba
Vì, Hà Nội


UNAIDS

Tên viết tắt của hƣơng trình Phối hợp của Liên
Hợp Quốc về HIV/ IDS

UNICEF

Tên viết tắt của Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc

TP.HCM

Thành phố Hồ hí Minh

CTXH

ông tác xã hội

PVS

Phỏng vấn sâu

TLN

Thảo luận nhóm

UBPC

Uỷ ban phòng chống


OVC

Trẻ em bị ảnh hƣởng bởi HIV/ IDS

TBXH

Thƣơng binh xã hội

CHXHCN
UBDSG &TE

ộng hoà xã hội chủ nghĩa
Uỷ ban Dân số Gia đình và Trẻ em


D N

MỤ BẢN

Bảng 1.1: Tình trạng đi học của trẻ (chỉ tính với trẻ từ 6 tuổi trở lên) .................... 15
Bảng 2.1: ơ cấu mẫu của đề tài ............................................................................... 52
Bảng 3.1: ộ tuổi của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội ..................................... 62
Bảng 3.2: Tỷ lệ trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội theo địa bàn ........................... 63
Bảng 3.3:

iều trị

RV cho trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội từ năm

2014 đến năm 2019 .................................................................................. 64

Bảng 3.4: Giới tính của trẻ nhiễm HIV đƣợc khảo sát tại Hà Nội ............................ 64
Bảng 3.5. ộ tuổi của trẻ nhiễm HIV qua khảo sát tại Hà Nội ................................ 65
Bảng 3.6: Hoàn cảnh gia đình của trẻ em nhiễm HIV tại Hà Nội ............................ 67
Bảng 3.7: Tình hình đi học của trẻ em có HIV và nhóm đối chứng ......................... 75
Bảng 3.8: Tình hình đi học theo các cấp học của trẻ có HIV qua khảo sát tại
Hà Nội ...................................................................................................... 78
Bảng 3.9:

ộ tuổi bắt đầu đi học tiểu học của trẻ em nhiễm HIV đối chứng
với trẻ không có HIV ............................................................................... 81

Bảng 3.10. Loại hình lớp học của trẻ em tham gia khảo sát tại Hà Nội ................... 82
Bảng 3.11: Kết quả học tập theo cấp học của trẻ có HIV ......................................... 94
Bảng 3.12: So sánh mức độ khó tiếp thu kiến thức giữa trẻ nhiễm HIV và trẻ
đối chứng ................................................................................................. 96
Bảng 3.13: Kết quả xếp loại hạnh kiểm của trẻ trong năm học 2014 – 2015 (%) ........... 97
Bảng 3.14: Mức độ tham gia các hoạt động tập thể tại trƣờng học của trẻ em
tham gia khảo sát tại Hà Nội ................................................................... 98
Bảng 3.15: Trạng thái tâm lý khi đƣợc đi học của trẻ em qua khảo sát tại
Hà Nội ................................................................................................... 106
Bảng 3.16: Tƣơng quan giữa tình trạng HIV của nhóm trẻ em với các trạng
thái tâm lý tiêu cực xuất hiện khi đi học ................................................ 106
Bảng 3.17: So sánh trạng thái tâm lý xuất hiện khi đi học của trẻ có HIV tại
TT02 và tại cộng đồng ........................................................................... 107
Bảng 4.1: Ý kiến của trẻ em nhiễm HIV về lý do đƣợc đi học ............................... 115


Bảng 4.2: Nhận thức của khách thể khảo sát về khái niệm HIV ............................ 121
Bảng 4.3: Nhận thức về khái niệm IDS ............................................................... 122
Bảng 4.4: Ý kiến của trẻ em nhiễm HIV và nhóm đối chứng về lây truyền

HIV qua giao tiếp thông thƣờng ............................................................ 126
Bảng 4.5: Quan điểm về lớp học cho trẻ nhiễm HIV theo từng nhóm khách
thể khảo sát ............................................................................................ 130
Bảng 4.6: Ứng xử của giáo viên khi trong lớp có học sinh nhiễm HIV ................. 132
Bảng 4.7: Ứng xử của bố mẹ trẻ không nhiễm HIV trong trƣờng hợp lớp của
con có trẻ nhiễm HIV học cùng (%) ...................................................... 133
Bảng 4.8. Quan điểm của gia đình, ngƣời chăm sóc trẻ em nhiễm HIV về
việc đƣợc đi học của trẻ nhiễm HIV ...................................................... 135
Bảng 4.9:

ác hoạt động hỗ trợ cho việc học tập của gia đình, ngƣời chăm
sóc đối với trẻ em nhiễm HIV (%) ........................................................ 140


D N

MỤ B ỂU Ồ

Biểu đồ 2.1. Số ngƣời nhiễm HIV mới phát hiện và tử vong qua các năm ..............56
Biều đồ 2.2: Tỷ lệ ngƣời nhiễm HIV/ IDS theo giới tính .......................................57
Biều đồ 2.3: Nhóm tuổi của ngƣời nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội.............................57
Biều đồ 2.4: ơ cấu đƣờng lây của ngƣời nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội .................58
Biểu đồ 3.1: ơ cấu giới tính của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội ...................62
Biểu đồ 3.2: ƣờng lây truyền HIV của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội .........63
Biểu đồ 3.3: Tình trạng sức khoẻ của trẻ nhiễm HIV ...............................................66
Biểu đồ 3.4: Mong muốn khi đi học của trẻ em qua khảo sát tại Hà Nội .................71
Biểu đồ 3.5: Nhận thức của trẻ em về quyền học tập ...............................................73
Biểu đồ 3.6: Ý kiến của trẻ em về quyền đƣợc đi học của trẻ em nhiễm HIV/ IDS ...74
Biểu đồ 3.7: Tƣơng quan ý kiến đồng tình với quyền học tập của trẻ nhiễm HIV của
nhóm đối chứng theo địa bàn và cấp học ............................................75

Biểu đồ 3.8. Loại hình lớp học của trẻ em nhiễm HIV tại Hà Nội ...........................84
Biểu đồ 3.9: Kết quả học tập trong năm học 2014 - 2015 của trẻ em tham gia khảo
sát.........................................................................................................92
Biểu 3.10. Kết quả học tập của trẻ nhiễm HIV tại Hà Nội .......................................93
Biểu đồ 3.11: ối tƣợng bạn bè của trẻ tham gia khảo sát .....................................101
Biểu đồ 3.12: Trạng thái cảm xúc liên quan đến các vấn đề ở trƣờng học của trẻ em .....109
Biểu đồ 4.1: Ý kiến của các giáo viên, học sinh và cha mẹ/ngƣời chăm sóc về hành
vi nguy cơ lây truyền từ trẻ em nhiễm HIV sang trẻ em khác khi đi
học cùng nhau ....................................................................................124
Biểu đồ 4.2. Ý kiến về độ tuổi phù hợp cho trẻ nhiễm HIV đi học ........................127
Biểu đồ 4.3 Nhận thức về quyền bảo mật thông tin HIV của trẻ em nhiễm HIV ...128
Biểu đồ 4.4. Ý kiến về mô hình lớp học cho trẻ em nhiễm HIV ............................129
Biểu đồ 4.5: Tình trạng sức khoẻ ảnh hƣởng đến học tập (%) ...............................146


D N

MỤ

ÌN

ẢN

Hình 3.1: Lớp học mới của trẻ khối tiểu học tại Trung tâm 02 ................................90
Hình 3.2: Khu vui chơi của trẻ tại Trung tâm 02 ......................................................90


MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
HIV/ IDS đã và đang trở thành đại dịch của thế giới, tác động và đe dọa đến

mọi mặt trong đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia, mỗi cộng đồng,
mỗi gia đình. HIV/AIDS đã lan ra các nhóm dân cƣ trong cộng đồng, ảnh hƣởng
không nhỏ đến sức khỏe, cuộc sống và sự phát triển của con ngƣời, đặc biệt sự phát
triển toàn diện của trẻ em. Theo đó, “trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương, phải
gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề do HIV/AIDS gây ra” [Bộ Giáo dục, 2012].
Trƣớc sự lây lan, phát triển của đại dịch

IDS nhƣ hiện nay thì số lƣợng trẻ em bị

lây nhiễm HIV ngày càng gia tăng. Theo UNAIDS, có khoảng 1,8 triệu (1,5 - 2
triệu) trẻ em (dƣới 15 tuổi) nhiễm HIV sống chung với HIV/AIDS trên toàn thế
giới và tính riêng trong năm 2016 có 160.000 trẻ nhiễm HIV mới tƣơng ứng với
mỗi ngày có 438 trẻ bị nhiễm HIV mới [UNAIDS, 2016]
ác em chủ yếu bị lây nhiễm từ mẹ sang khi mang thai. Theo Vụ Sức khoẻ
Bà mẹ trẻ em (Bộ Y tế) “Việt Nam có khoảng gần 2 triệu phụ nữ mang thai và ƣớc
tính tỷ lệ nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ mang thai là 0,19% thì mỗi năm ở nƣớc ta
có hơn 3.800 phụ nữ mang thai nhiễm HIV” [Bộ Y tế, 2019]. Theo thống kê của
ục Phòng, chống HIV/ IDS, “năm 2017 cả nƣớc có hơn 2,7 triệu phụ nữ mang
thai, trong đó, số phụ nữ mang thai thực hiện xét nghiệm HIV là gần 1,4 triệu
ngƣời, phát hiện 1.108 ngƣời nhiễm HIV” [ ục Phòng, chống HIV/ IDS, 2018].
Nếu không đƣợc can thiệp, điều trị dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con thì
“với tỷ lệ lây nhiễm truyền HIV từ mẹ sang con khoảng 30-40%, ƣớc tính mỗi năm
Việt Nam có khoảng 1.140 – 1.520 trẻ em sinh ra nhiễm HIV từ các bà mẹ nhiễm
HIV” [Bộ Y tế, 2019]. Theo báo cáo của Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội,
“hiện nay cả nƣớc có khoảng hơn 457 nghìn trẻ em bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS,
trong đó có 9.757 trẻ nhiễm HIV/ IDS.” [ nh Hiến, 2019].
Tuy có nhiều thành tựu trong can thiệp, điều trị HIV/ IDS, số trẻ em nhiễm
HIV mới đều giảm đi nhƣng do chƣa có vắc xin phòng ngừa cũng nhƣ thuốc chữa
khỏi hoàn toàn căn bệnh này nên tâm lý lo sợ, kỳ thị với ngƣời nhiễm HIV/ IDS
vẫn hiện hữu trong xã hội và trẻ em nhiễm HIV là nạn nhân vô tội đang phải chịu

hậu quả nặng nề từ đại dịch HIV/ IDS. ác em bị mất đi những quyền mà lẽ ra các
em phải đƣợc hƣởng, một trong số đó là quyền học tập của các em không đƣợc đảm
1


bảo trong khi quyền cơ bản này đã đƣợc quy định chính thức trong hệ thống pháp
luật. Theo Khoản 1, iều 4, Luật phòng, chống HIV/ IDS ngƣời nhiễm HIV/ IDS
có quyền “Sống hòa nhập với cộng đồng xã hội; được điều trị và chăm sóc sức
khỏe; được học văn hóa, học nghề, làm việc; được giữ bí mật riêng tư liên quan đến
HIV/AIDS”. Theo

iều 16, Luật trẻ em (2016), “Trẻ em có quyền được giáo dục,

học tập để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của bản thân. Trẻ em
được bình đẳng về cơ hội học tập và giáo dục; được phát triển tài năng, năng
khiếu, sáng tạo, phát minh”.
Hơn nữa với sự phát triển và tiến bộ của y tế, sự đầu tƣ của Nhà nƣớc, các
chƣơng trình phòng ngừa lây nhiễm HIV từ mẹ sang con, chăm sóc sức khỏe cho trẻ
em nhiễm HIV đã đƣợc quan tâm chú ý nên sức khoẻ đƣợc cải thiện, đảm bảo cuộc
sống nhƣ những trẻ bình thƣờng. Do đó, việc cho các em hòa nhập cộng đồng, đƣợc
giáo dục là rất quan trọng, là nhu cầu, là quyền chính đáng mà các em đƣợc hƣởng.
Hơn nữa, HIV/AIDS không lây qua các tiếp xúc thông thƣờng [Bộ Y tế, 2010c] và
theo Bác sỹ Nguyễn Trọng

n - Phó ục trƣởng ục Bảo vệ và hăm sóc trẻ em,

“cho đến nay, sau gần 30 năm, trên toàn thế giới cũng như Việt Nam chưa ghi nhận
bất kỳ trường hợp trẻ em nào bị lây nhiễm HIV bởi các trẻ em khác qua tiếp xúc hay
sinh hoạt bình thường, mà chỉ có lây từ mẹ sang con” [ ục Bảo vệ và hăm sóc trẻ
em, 2010] nên việc trẻ nhiễm HIV đi học chung, tham gia các hoạt động, sinh hoạt

với các bạn khác sẽ không làm lây nhiễm HIV. Do vậy, các em hoàn toàn có đủ cơ
sở về mặt khoa học, pháp lý, y sinh cho việc đƣợc đảm bảo quyền học tập hoà nhập
của mình.
Trƣớc sự can thiệp của các chƣơng trình, dự án và sự phối kết hợp của các
ban ngành chức năng, nhiều trẻ đã đƣợc đến trƣờng đi học. Tuy nhiên, qua phản ánh
của các phƣơng tiện thông tin đại chúng cho thấy tại một số tỉnh thành trong cả
nƣớc vẫn tồn tại tình trạng trẻ em sống chung với HIV không đƣợc đến trƣờng
hoặc bị gây khó khăn khi tiếp cận các dịch vụ giáo dục dẫn trẻ đến nguy cơ thất học.
“ ác em nhỏ có HIV khi đến tuổi đi học mẫu giáo thì bị các cơ sở mầm non từ chối
nhận vào học với nhiều lí do khác nhau. Khi các em đi học tiểu học, có những em bị
nhà trƣờng từ chối nhận, có những em bị các phụ huynh học sinh, các bạn đồng
trang lứa kì thị, gây áp lực buộc nghỉ học hay gia đình muốn cho con đi học thì phải
giấu bệnh” [Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh Bình
2

ịnh, 2013]. Theo Phó chánh


văn phòng Uỷ ban phòng chống HIV/ IDS TP.H M “ ớc mơ được đến trường
của trẻ nhiễm HIV là chính đáng. Nhưng qua th c tế cho thấy, nếu trẻ vào học lu n
phải giấu bệnh. Trẻ nào bị phát hiện s bị kỳ thị, phản ứng dữ dội từ phía nhà
trường hay phụ huynh học sinh”.
Hà Nội là thủ đô, trung tâm kinh tế, xã hội của cả nƣớc và cũng là tỉnh thành
có số ngƣời nhiễm HIV/ IDS cao thứ hai trong toàn quốc. Theo báo cáo của Trung
tâm Kiểm soát bệnh tật thành phố Hà Nội, “tính đến 31/10/2018, số ngƣời nhiễm
HIV/ IDS hiện còn sống ở thành phố Hà Nội là 20.666 ngƣời, chiếm khoảng 10%
tổng số ngƣời nhiễm HIV/ IDS của cả nƣớc” [Duy Tuân, 2018]. Vì vậy, câu hỏi
đặt ra là trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội có gặp phải những vấn đề nhƣ ở một
số tỉnh thành khác? Quyền học tập của các em liệu có đƣợc đảm bảo?
Trẻ em nhiễm HIV/AIDS đã bị thiệt thòi hơn khi mang trong mình bệnh tật

nhƣng các em lại bị kỳ thị và phân biệt đối xử tại trƣờng học, mất đi cơ hội đƣợc
đến trƣờng, học tập hòa nhập gây ảnh hƣởng tới sự phát triển về thể chất và trí tuệ,
làm các em bị tổn thƣơng về tinh thần rất lớn. Tuy nhiên, vấn đề này lại chƣa đƣợc
quan tâm, nghiên cứu nhiều tại Việt Nam trong những năm qua. ác nghiên cứu tập
trung nhiều ở góc độ y tế, chăm sóc, điều trị, về sự kỳ thị đối với ngƣời nhiễm HIV
trƣởng thành nhiều hơn so với trẻ em nhiễm HIV, ở trẻ em bị ảnh hƣởng bởi
HIV/AIDS nhiều hơn ở trẻ em nhiễm HIV.
Do đó, xuất phát từ tất cả những lý do trên, tôi lựa chọn đề tài “Thực trạng
tiếp cận và hòa nhập học đường của trẻ em nhiễm HIV/AIDS (Nghiên cứu trường
hợp thành phố Hà Nội) nghiên cứu đối chứng giữa nhóm trẻ nhiễm HIV/AIDS và
nhóm trẻ không nhiễm HIV/AIDS, giữa nhóm cha mẹ, ngƣời chăm sóc trẻ nhiễm
HIV/AIDS và không nhiễm HIV/AIDS, với thầy cô giáo của các em nhằm tìm hiểu và
đƣa ra một bức tranh khái quát về thực trạng tiếp cận giáo dục, học tập hòa nhập của trẻ
em nhiễm HIV/ IDS hiện nay tại Hà Nội và từ đó đề xuất những giải pháp để giúp các
em đƣợc thực hiện đƣợc quyền học tập chính đáng của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
ề tài nhằm tìm hiểu thực trạng tiếp cận giáo dục và hòa nhập học đƣờng
của trẻ em nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn thành phố Hà Nội, những rào cản ảnh
hƣởng đến quá trình tiếp cận và hoà nhập học đƣờng của các em, để từ đó đề xuất
3


những giải pháp phù hợp giúp trẻ em nhiễm HIV/ IDS đƣợc đảm bảo quyền học
tập bình đẳng nhƣ tất cả các trẻ em khác.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận về tiếp cận giáo dục và hoà nhập học đƣờng của trẻ
em nhiễm HIV/ IDS trên thế giới và tại Việt Nam.
- Tìm hiểu khái quát thực trạng trẻ em nhiễm HIV/ IDS hiện nay tại Hà Nội.
- Tìm hiểu nhu cầu đƣợc tiếp cận giáo dục và hòa nhập học đƣờng của trẻ

em nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội.
- Tìm hiểu thực trạng tiếp cận giáo dục của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội.
- Tìm hiểu thực trạng hòa nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại
Hà Nội.
- Phân tích những yếu tố ảnh hƣởng tới quyền đƣợc tiếp cận giáo dục và hòa
nhập trong trƣờng học của trẻ nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội.
-

ề xuất các giải pháp trợ giúp cho trẻ em nhiễm HIV/AIDS nâng cao cơ

hội tiếp cận giáo dục và học tập hòa nhập tại trƣờng học.
3. ối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
ối tƣợng nghiên cứu của đề tài là tiếp cận giáo dục và hòa nhập học đƣờng
của trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Các khách thể nghiên cứu của đề tài gồm có:
- Trẻ em nhiễm HIV/ IDS sống tại gia đình (gọi là sống tại cộng đồng), tại
các trung tâm bảo trợ xã hội, các cơ sở từ thiện, nhân đạo.
- Trẻ em không nhiễm HIV/AIDS
- Bố mẹ, những ngƣời chăm sóc, nuôi dƣỡng và giáo dục trẻ có HIV/AIDS
và trẻ không có HIV
- ác cán bộ quản lý, lãnh đạo các bộ, ban, ngành có liên quan.
- ác thầy cô giáo.
3.3. Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: Thành phố Hà Nội
- Thời gian nghiên cứu: tháng 4/2013 - 5/2016
4



4.Câu hỏi và giả thuyết nghiên cứu
4.1. Câu hỏi nghiên cứu
1) Nhu cầu của trẻ em nhiễm HIV/AIDS trong tiếp cận và hòa nhập học
đƣờng nhƣ thế nào?
2) Tình hình tiếp cận và hòa nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/AIDS
tại Hà Nội hiện nay nhƣ thế nào?
3) Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận và hòa nhập học
đƣờng của trẻ nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội?
4)

ần phải làm gì để nâng cao cơ hội tiếp cận và hòa nhập học đƣờng của

trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Hà Nội?
4.2. Giả thuyết nghiên cứu
- Trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội có nhu cầu đƣợc đi học, đƣợc thầy cô
yêu thƣơng, đƣợc tham gia các hoạt động tại trƣờng mà không có bất kỳ sự kỳ thị
hay phân biệt đối xử nào.
- Hiện nay, phần lớn trẻ em nhiễm HIV/ IDS trên địa bàn thành phố Hà Nội
đều đƣợc tiếp cận giáo dục nhƣng quá trình hòa nhập học đƣờng của các em còn
gặp rất nhiều khó khăn, trở ngại.
- Có bốn yếu tố chính ảnh hƣởng đến khả năng tiếp cận và hoà nhập học
đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội. Việc thực thi pháp luật chƣa triệt
để, nhận thức chƣa đúng đắn, thái độ kỳ thị, hành vi phân biệt đối xử của cộng
đồng, nhà trƣờng đối với việc học tập của trẻ em nhiễm HIV/ IDS; thiếu sự quan
tâm, chăm sóc, hỗ trợ từ gia đình, ngƣời chăm sóc trẻ em nhiễm HIV/ IDS và một
số yếu tố cá nhân từ phía trẻ em nhiễm là rào cản tác động đến quá trình tiếp cận và
hòa nhập học đƣờng của các em.
- Một hệ thống giải pháp đồng bộ với việc phát huy vai trò của công tác xã
hội là cơ sở để đảm bảo thực hiện quyền giáo dục bình đẳng cho trẻ em nhiễm
HIV/AIDS.

5. Biến số và khung phân tích
Trên cơ sở lý thuyết tƣơng tác xã hội và xã hội hoá, khung phân tích của luận án
đƣợc mô tả (cơ bản) nhƣ sau:
 Biến số độc lập:

5


- Hệ thống pháp luật, chính sách của Việt Nam liên quan đến giáo dục cho trẻ
em nhiễm HIV/AIDS
- Cộng đồng:
+ Hoạt động truyền thông, giáo dục của cộng đồng
+ Nhận thức, thái độ, hành vi của cha mẹ trẻ không nhiễm HIV/AIDS về
HIV/AIDS, về quyền đƣợc tiếp cận giáo dục và việc học tập hoà nhập của trẻ em
nhiễm HIV/AIDS
- Nhà trƣờng: Nhận thức, thái độ, hành vi của nhà trƣờng: thầy cô giáo, học sinh
trẻ không nhiễm HIV/AIDS về HIV/AIDS, về quyền đƣợc tiếp cận giáo dục và việc
học tập hoà nhập của trẻ em nhiễm HIV/AIDS
- Gia đình trẻ nhiễm HIV/AIDS: Nhận thức, thái độ, hành vi của cha mẹ, ngƣời
chăm sóc trẻ nhiễm HIV/AIDS về HIV/AIDS, về quyền đƣợc tiếp cận giáo dục và
việc học tập hoà nhập của trẻ em nhiễm HIV/AIDS
- ặc điểm nhân khẩu học của trẻ em nhiễm HIV/AIDS:
+ Tuổi
+ Giới tính
+ Sức khỏe
+ Nhận thức
+ Tâm lý
+ Công khai HIV
 Biến số phụ thuộc:
- Tiếp cận giáo dục:

+ Trẻ hiểu về quyền giáo dục
+ Trẻ đƣợc đi học, tình trạng bỏ học
+ Trẻ đƣợc đi học đúng độ tuổi
+ Trẻ đƣợc đi học tại trƣờng trên địa bàn sinh sống của mình.
+ Trẻ đƣợc học chung lớp với tất cả trẻ em khác cùng khối lớp
+ Trẻ có đủ sách vở, đồ dùng học tập
+ Trẻ học theo chƣơng trình GDPT chung
- Hoà nhập học đƣờng:
- Trẻ có cơ hội bình đẳng trong tham gia vào các hoạt động tại trƣờng:
+ Sử dụng cơ sở vật chất của trƣờng.
+ Tham gia học tập
+ Tham gia hoạt động tập thể, vui chơi, giải trí
- Tƣơng tác, mối quan hệ của trẻ với các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng
+ Với thầy cô giáo
6


+ Với bạn bè
Khung phân tích của luận án đƣợc thể hiện nhƣ sau:
iều kiện kinh tế xã hội
Luật pháp, Chính sách, Truyền thông

Nhận thức, thái độ, hành vi

Gia
đình

ộng
đồng


Nhà
trƣờng

Tiếp cận giáo dục
của trẻ em nhiễm
HIV/AIDS

ặc điểm trẻ em
nhiễm HIV/ IDS
+ Tuổi
+ Giới tính
+ Sức khỏe
+ Nhận thức
+ Tâm lý
+ Công khai HIV

oà nhập học đƣờng
của trẻ em nhiễm
HIV/AIDS

- Trẻ
về quyền
- Trẻ
hiểuhiểu
về quyền
giáo dục
giáo
dục
- Trẻ đƣợc đi học, tình trạng
Trẻ đƣợc đi học

bỏ-học
họcđộ tuổi
- TrẻTrẻ
đƣợcđƣợc
đi họcđiđúng
đúngđƣợc
độ tuổi
- Trẻ
đi học tại trƣờng
ó
đù
sách
vở, sống
đồ của
trên địa bàn sinh
dùng học tập
mình.
- Trẻ đƣợc đi học tại
- Trẻ đƣợc học chung lớp với
trƣờng PT nơi trẻ
tất cả trẻ em khác cùng khối
sinh sống
lớp
- Trẻ có đủ sách vở, đồ dùng
học tập
- Trẻ học theo chƣơng trình
GDPT chung

Trẻđƣợc
có cơ

bình
trong
-- Trẻ
họchội
chung
lớpđẳng
với tất
cả
tham
trẻ
em gia
khácvào
cùngcác
khốihoạt
lớp động tại
-trƣờng:
Trẻ có cơ hội bình đẳng trong:
+
Sửdụng
dụng
cơ vật
sởchất
vật của
chất của
+ Sử
cơ sở
trƣờng.
trƣờng.
Tham
giachƣơng

học tậptrình GDPT
++ Học
tập:
+ Tham gia hoạt động tập thể, vui
chung
giảigiatríhoạt động tập thể, vui
+chơi,
Tham
- Tƣơng
tác, mối quan hệ của trẻ
chơi,
giải trí
cáclý lực
lƣợng
giáo
+với
Tâm
(không
bị kỳ
thị)dục trong
nhà trƣờng
+ Với thầy cô giáo
+ Với bạn bè

7


6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận
Với việc ứng dụng các lý thuyết và phƣơng pháp nghiên cứu khoa học, luận

án không chỉ cung cấp một bức tranh đa chiều về thực trạng vấn đề tiếp cận và hoà
nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/ IDS mà còn làm sáng tỏ sự tƣơng tác giữa
con ngƣời và hệ thống xã hội ở nhiều tầng bậc khác nhau, góp phần ứng dụng lý
thuyết xã hội hóa, tƣơng tác xã hội và góp phần bổ sung lý luận, tri thức, văn luận
xã hội học về tiếp cận và hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/ IDS tại Việt
Nam.
Luận án là một trong số ít các công trình nghiên cứu về tiếp cận giáo dục và hòa
nhập học đƣờng của trẻ em có HIV/AIDS. Kết quả nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ nhu
cầu và quyền giáo dục của nhóm trẻ yếu thế trong xã hội hiện nay, nhất là khi đại dịch
HIV/ IDS vẫn chƣa đƣợc ngăn chặn hiệu quả. Những phát hiện từ luận án còn góp phần
bổ sung tri thức về hòa nhập học đƣờng nói riêng và hòa nhập xã hội nói chung.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu cung cấp những thông tin cơ bản về tình hình trẻ em
nhiễm HIV/ IDS hiện nay tại Hà Nội, thực trạng tiếp cận và hòa nhập học đƣờng
của các em, những thách thức các em đang gặp phải khi hòa nhập học đƣờng.
Thông qua việc đánh giá thực trạng tiếp cận giáo dục và hòa nhập học đƣờng của trẻ
em nhiễm HIV/AIDS đó, luận án góp phần nhận diện các yếu tố đang hạn chế sự
tiếp cận và hòa nhập học đƣờng của trẻ.
Góp phần giúp cho các môi trƣờng xã hội hóa cùng phối hợp để giáo dục cho
trẻ nhiễm HIV và trẻ không nhiễm HIV, thầy cô giáo, gia đình về những chuẩn mực
ứng xử trong môi trƣờng học đƣờng tôn trọng sự đa dạng.
Trên cơ sở tìm hiểu hệ thống những chính sách, biện pháp can thiệp, hỗ trợ
cho đối tƣợng trẻ em này của các Bộ, ban, ngành có liên quan, luận án đƣa ra những
gợi mở chính sách nhằm tăng cƣờng cơ hội tiếp cận và hòa nhập học đƣờng của
nhóm trẻ yếu thế và thiệt thòi này, đảm bảo thực hiện quyền học tập của trẻ, góp
phần hoàn thiện hơn chính sách giáo dục, chính sách xã hội đối với trẻ em yếu thế ở
nƣớc ta
Kết quả nghiên cứu giúp cho lĩnh vực nghiên cứu về xã hội học giáo dục,
TXH với ngƣời nhiễm HIV/ IDS, TXH với trẻ em có hoàn cảnh khó khăn.
7. Cấu trúc của luận án

Luận án có kết cấu gồm 3 phần: Phần Mở đầu, Phần Nội dung và Kết luận,
khuyến nghị, trong đó phần Nội dung gồm 4 chƣơng: hƣơng 1: Tổng quan vấn đề
8


nghiên cứu về tiếp cận giáo dục và hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm
HIV/AIDS; hƣơng II: ơ sở lý luận, phƣơng pháp nghiên cứu và địa bàn nghiên
cứu của đề tài;

hƣơng III: Nhu cầu và thực trạng và tiếp cận giáo dục, hoà nhập

học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/AIDS tại Hà Nội: hƣơng IV: Một số yếu tố ảnh
hƣởng đến tiếp cận và hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/ IDS và đề xuất
các giải pháp để nâng cao khả năng tiếp cận, hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm
HIV/ IDS tại Hà Nội.

9


N
ƢƠN
DỤ V

1: TỔN

DUN

QUAN VẤN Ề N

O N ẬP




ƢỜN

ÊN ỨU VỀ T ẾP ẬN
Ủ TRẺ EM N

ỄM

V/

ÁO
DS

Trƣớc tình hình đại dịch HIV/ IDS đã và đang đe dọa đến trẻ em mạnh mẽ
nhất từ trƣớc đến nay [UNICEF, 2005] cũng nhƣ tác động đáng kể đến ngành giáo
dục, các công trình nghiên cứu của các ngành khoa học tiêu biểu nhƣ y học, xã hội
học, tâm lý học, giáo dục học, … về sự tác động của đại dịch này đến trẻ em đa
dạng, phong phú trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong chƣơng này, tác giả tập
trung trình bày tổng quan các nghiên cứu xung quanh vấn đề tiếp cận giáo dục và
hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm và bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS trên thế
giới cũng nhƣ Việt Nam trên các mảng nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
chính nhƣ sau:
- Nghiên cứu về tiếp cận giáo dục và hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm
HIV/AIDS
- Nghiên cứu về những khó khăn, trở ngại, rào cản trong quá trình tiếp cận
giáo dục và hoà nhập học đƣờng của trẻ em nhiễm HIV/ IDS
- Nghiên cứu về những mô hình, kinh nghiệm trong hỗ trợ trẻ em em nhiễm
HIV/ IDS đảm bảo quyền đƣợc tiếp cận giáo dục và hoà nhập học đƣờng.

1.1. Tổng quan nghiên cứu về tiếp cận giáo dục của trẻ em nhiễm và bị ảnh
hƣởng bởi HIV/AIDS
* Tác động của HIV/AIDS đến tếp cận giáo dục
Trong bối cảnh dịch HIV/AIDS đã tác động tiêu cực tới sự tiếp cận với nền
giáo dục của mọi trẻ em nói chung, trẻ em bị ảnh hƣởng bởi HIV/AIDS nói riêng,
các công trình nghiên cứu về vấn đề này đã chỉ ra một số đặc điểm của quyền đƣợc
đi học của trẻ em bị ảnh hƣởng bởi HIV/ IDS nhƣ sau:
Thứ nhất, trẻ có thể bị cấm đến trƣờng vì nỗi sợ và cảm giác nhục nhã trong
cộng đồng.

iều này càng dễ xảy ra khi cộng đồng mới lần đầu bị ảnh hƣởng bởi

đại dịch, khi ngày càng nhiều thành viên cộng đồng mắc bệnh và sự kỳ thị càng lớn
dần.

ây là đánh giá của UNESCO và Bộ Giáo dục và

ào tạo [UNESCO, 2005],

[Bộ Giáo dục và đào tạo, UNESCO, 2006].
Thứ hai, đó là tác động tới nhu cầu giáo dục khiến cho số học sinh, sinh viên
tới trƣờng giảm dần. Tƣơng tự cơ chế ở hâu Phi, ở hâu Á nhu cầu giáo dục cũng
sẽ giảm do đau ốm và chết chóc vì

IDS, do có ít hơn những em có đủ điều kiện
10


vật chất để đi học và do cần có trẻ em chăm sóc ngƣời ốm trong nhà [Shaeffer,
1994; Micheal Kelly, 2000]. Khi dịch lan rộng, nhiều học sinh sẽ bị ốm, nhiều học

sinh đặc biệt là nữ sinh sẽ phải bỏ học để chăm sóc ngƣời thân bị ốm hoặc đảm
đƣơng việc nhà (do vậy, làm tăng tính dễ bị lây nhiễm, nhƣ bị bóc lột sức lao động).
ác gia đình có đủ tài chính để chu cấp việc học hành cho con em họ ngày càng
giảm. Vì lý do tâm lý liên quan đến sự kỳ vọng xã hội, nhiều học sinh không muốn
đi học hay tiếp tục tới trƣờng, từ đó sẽ lơ là học tập và sức học đuối dần [Bộ Giáo
dục và ào tạo, UNES O, 2006].
Thứ ba, tác động đến mặt cung giáo dục hay đáp ứng nhu cầu giáo dục:
Ngành giáo dục gặp khó khăn về nguồn nhân lực, nhiều thầy cô giáo và cán bộ
trong ngành sẽ bị chết, ốm đau hay suy sụp tinh thần vì mất mát ngƣời thân trong
gia đình và cộng đồng vì IDS, từ đó không thể an tâm công tác nữa. ác giáo viên
và lãnh đạo trƣờng ốm rồi chết trong khi không có đủ giáo viên và cán bộ lãnh đạo
mới đƣợc đào tạo để kịp thay thế họ. Hơn thế, nhà trƣờng sẽ nhận đƣợc ít hơn sự trợ
giúp từ các gia đình và cộng đồng. IDS gây ra tai họa về nhân khẩu ở khu vực ven
Sahara với 40% số ngƣời lớn đang ốm và chết dần [UNESCO, 2005], [Bộ Giáo dục
và ào tạo, UNES O, 2006]
Thứ tƣ, tác động đến chất lƣợng giáo dục: áp lực đối với giáo viên bởi mọi
ngƣời vẫn thƣờng coi giáo viên là ngƣời mẫu mực, là những cố vấn. Nhu cầu ngày
càng lớn về giáo viên trong lĩnh vực này và cảm giác không đáp ứng nổi những nhu
cầu này có thể làm giảm động cơ và hiệu quả của giáo viên, dẫn đến chất lƣợng giáo
dục thụt lùi [Kelly, 2000: 69]
Nếu ngành giáo dục không đủ khả năng hỗ trợ các giáo viên bị ảnh hƣởng
bởi IDS, hay không thể thay thế hết những ngƣời đã chết hay đau yếu do IDS thì
tinh thần chung của cán bộ ngành giáo dục cũng nhƣ chất lƣợng giáo dục sẽ bị giảm
sút. Ngoài ra, nếu chƣơng trình dạy học không cung cấp đƣợc những kiến thức và
kỹ năng cần thiết cho thanh thiếu niên trong một xã hội đã bị ảnh hƣởng của bệnh
dịch

IDS thì chất lƣợng giáo dục cũng bị giảm sút theo [Bộ Giáo dục và

ào tạo,


UNESCO, 2006].
Trên cơ sở những nghiên cứu chỉ ra sự tác động chung của HIV/ IDS đến
giáo dục, một số nghiên cứu đề cập tới nhu cầu và thực trạng tiếp cận giáo dục của
trẻ em nhiễm và bị ảnh hƣởng bởi HIV/ IDS trong bối cảnh của đại dịch.
* Nhu cầu tiếp cận giáo dục
11




ông Á - khu vực mà giáo dục luôn có giá trị lâu dài thì trẻ không đƣợc

đến trƣờng tức là mất đi sự giáo dục cơ bản và điều đó có nghĩa là các em mất đi
tƣơng lai của chính mình. ối với trẻ bị ảnh hƣởng bởi HIV, các em thƣờng diễn tả
mong muốn sâu sắc là tiếp tục đƣợc đến trƣờng. Việc đến trƣờng của trẻ em là mối
quan tâm đối với trẻ em nhiễm và bị ảnh hƣởng bởi HIV ở Trung Quốc cũng nhƣ
bất cứ nơi nào [Save the Children UK, 2005].
Trẻ nhiễm HIV có rất nhiều nhu cầu khác nhau, trẻ có HIV cần đƣợc đến
trƣờng để học tập, phát triển năng lực, trí tuệ. Trẻ cần đƣợc học tập chung với trẻ
bình thƣờng khác theo độ tuổi phù hợp để phòng ngừa sự mặc cảm và khích lệ trẻ
cảm thấy bình thƣờng nhƣ những trẻ khác.

ối với trẻ lớn hơn cần có đƣợc đào tạo

nghề để trẻ có thể tự kiếm sống cho mình [Tổ chức Hỗ trợ phát triển, 2009: 42]
* Thực trạng tiếp cận giáo dục
HIV dẫn tới nghèo đói và chính gánh nặng về tài chính kết hợp với
HIV/ IDS đã dẫn tới việc trẻ phải rời bỏ trƣờng học [UNICEF, 2004].
ó sự khác biệt về giới trong việc tiếp cận với giáo dục của trẻ em nhiễm và

bị ảnh hƣởng bởi HIV/ IDS.

ối với rất nhiều trẻ, đặc biệt trẻ em gái, HIV đã

khiến các em bị từ chối trong giáo dục, trong cuộc sống tƣơng lai và vị trí trong xã
hội. Và với nhận thức mang tính chất định kiến giới của ngƣời chăm sóc, trẻ em gái
thƣờng bị cho nghỉ học để chăm sóc những ngƣời thân bị ốm, chăm sóc các em
hoặc kiếm tiền cho gia đình [UNICEF, 2005]. Trên thực tế, kể cả không có HIV, trẻ
em gái ở

ông Á vẫn bị từ chối quyền học tập mỗi ngày. Tỷ lệ trẻ em trai đƣợc đi

học cấp 2 nhiều hơn 6% so với trẻ em gái ở khu vực

hâu Á Thái bình dƣơng

[UNICEF, 2004].
Một số nghiên cứu ở khu vực hâu Á cho thấy thực trạng nhiều em vẫn đi học
nhƣng không đến lớp thƣờng xuyên. Theo báo cáo nghiên cứu về tác động của HIV
đến trẻ em ở 6 nƣớc hâu Á năm 2006, tất cả trẻ em đƣợc phỏng vấn ở ampuchia nói
rằng các em đã đi học nhƣng nhiều em không đi học thƣờng xuyên vì phải đi kiếm tiền
hoặc chăm sóc cho bố mẹ ốm [Save the Children, 2006]. hính hoàn cảnh gia đình làm
các em khó khăn trong việc học tốt ở trƣờng và điều đó ảnh hƣởng tới tƣơng lai của trẻ
khi các em trƣởng thành [Anhui Ji, Lili, Stephanie Sun, 2007].
Ở Việt Nam chƣa có thống kê đầy đủ về tổng số trẻ có hoàn cảnh đặc biệt và số
lƣợng trẻ có hoàn cảnh đặc biệt đƣợc đi học. Theo kết quả khảo sát từ cuộc nghiên cứu
“Những tác động của đại dịch HIV/AIDS đối với trẻ em Việt Nam” cho thấy: HIV/ IDS
12



×